1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx

101 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 917,38 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Tìm hiểu trạng nguyên nhân biến đổi mức sống cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa xu hướng tất yếu lịch sử, sở để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quốc gia Trong năm qua, việc quy hoạch dân cư nhằm chỉnh trang đô thị, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật tạo, điều kiện cho việc mở rộng, phát triển kinh tế - xã hội sách lớn cấp ủy Đảng quyền nhân dân thành phố Đà Nẵng đặc biệt quan tâm Chính sách mang lại hiệu to lớn Diện mạo thành phố văn minh, đại với sở hạ tầng kỹ thuật nâng cấp, môi trường sống lành bước xác lập Q trình kiến tạo lại mơi trường thị Đà Nẵng không tạo môi trường sống, chất lượng sống tốt mà đem lại niềm tin yêu, lòng tự hào cho người dân Đà Nẵng Đảng, Nhà nước quyền thành phố Tuy nhiên, đằng sau sách nào, dù thành công đến thường ẩn náu vấn đề xã hội định Điều đòi hỏi cấp, ngành phải có nhìn tồn diện, hợp lý để tăng cường hiệu cho xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững Để thực chủ trương quy hoạch lại đô thị, năm qua thành phố Đà Nẵng, hàng chục dự án triển khai giúp hàng chục nghìn hộ dân di dời đến khu tái định cư (TĐC) Trên nhiều mặt, đời sống dân cư khu vực cải thiện rõ rệt Cơ sở hạ tầng như: Điện, đường, hệ thống cấp nước, vệ sinh mơi trường nâng cấp đạt tiêu chuẩn đô thị bậc cao Nhưng phận dân cư băn khoăn khả tìm việc làm, tạo thu nhập đảm bảo mức sống dân cư thời "hậu tái định cư", đặc biệt nhóm cư dân nghèo Vì vậy, số nơi, số người chưa thích nghi với mơi trường sống chưa tìm việc làm ổn định sinh tâm lý thiếu an tâm Mức sống phận dân cư chưa ổn định số người làm nghề tự cần tiếp tục hỗ trợ để tìm hướng giải Đây vấn đề không công tác truyền thơng, giáo dục mà cịn kế hoạch phát triển kinh tế, ổn định xã hội trước mắt lẫn lâu dài Thành phố Đà Nẵng tiếp tục phải di dời, giải toả chỉnh trang Do tìm hiểu trạng nguyên nhân biến đổi mức sống cộng đồng dân cư sau TĐC việc cần làm Đây yêu cầu khoa học cấp thiết giúp lãnh đạo thành phố hoạch định thực sách phù hợp nhằm phát triển sản xuất, ổn định đời sống, tạo tâm lý an tâm cho cộng đồng dân cư đã, phải di dời, giải toả Đà Nẵng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua, yêu cầu lý luận thực tiễn, có số cơng trình nghiên cứu phương diện khác di dời, giải tỏa TĐC Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: - Thứ nhất: "Tái định cư dự án phát triển: sách thực tiễn" (TS Phạm Mộng Hoa - TS Lâm Mai Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000) Với cơng trình này, tác giả tập trung trình bày nội dung Nghị định, Thơng tư quy định mặt pháp lý việc đền bù, giải tỏa trách nhiệm Nhà nước người bị giải tỏa; đồng thời khiếm khuyết hạn chế sách hành sở so sánh khác biệt sách TĐC Việt Nam với sách TĐC tổ chức quốc tế Ngoài ra, tác giả đề xuất, kiến nghị, bổ sung điều chỉnh sách hành, làm cho sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Thứ hai: "Chính sách di dân châu á" (Dự án VIE/95/ 2004 Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội, 1998).Trong cơng trình có nhiều viết đề cập góc độ khác việc di dời, giải toả,di dân TĐC Cụ thể viết "Chính sách tái định cư kết phát triển sở hạ tầng Việt Nam" (từ trang 180-195), tác giả Trương Thị Ngọc Lan bàn đến thực trạng công tác TĐC nước ta tập trung trình bày nội dung văn pháp lý liên quan đến đền bù TĐC Tiếp theo, viết "Di dân nhập cư với vấn đề phát triển thị thành phố Hồ Chí Minh", tác giả Lê Văn Thành bước đầu đề cập đến khó khăn, thiệt thịi việc làm mà người dân TĐC phải đương đầu - Thứ ba: "Tình hình thực sách đền bù, TĐC khôi phục sống cho người bị ảnh hưởng dự án đầu tư phát triển đô thị khu công nghiệp" (Trần Xuân Quang, Hà Nội, 8/1997) Đây cơng trình thành cơng việc đưa đánh giá có tính khái qt tình hình thực sách đền bù, TĐC cho người dân bị ảnh hưởng dự án phát triển Thứ tư: "Tái định cư bắt buộc” (Ngân hàng Phát triển châu á,1995) Trong tài liệu này,TĐC bắt buộc xác định sách đền bù hỗ trợ ổn định lại sống.Mục tiêu đặt cho việc TĐC phải đảm bảo sau TĐC, người bị ảnh hưởng dự án đạt tới mức sống họ lẽ có khơng có dự án - Thứ năm: “Hiện trạng triển vọng cải thiện nhà ở, mức sống, môi trường sống người nghèo đô thị - trường hơp Thành phố Hồ Chí Minh” (chủ nhiệm đề tài: GS.Tương Lai-1994).Với phương pháp điều tra Xã hội học, tác giả thành công việc mô tả, đánh giá mức sống nhóm người nghèo thị - Thứ sáu: "Giải pháp để phát triển sản xuất cho Vân Kiều khu TĐC xã Xuân Lộc-huyện Phú Lộc” (Trần Hữu Toàn Mai Văn Xuân, đăng tap chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn) Từ thực trạng người dân TĐC gặp khó khăn phát triển sản xuất, tác giả khuyến nghị giải pháp để giải vấn đề - Thứ bảy: “Một số vấn đề xã hội học hàng đầu việc cải tạo- chỉnh trang đô thị (CTĐT): giảm tổn thương cho nhóm dân cư nghèo nhất” Nguyễn Quang Vinh đăng tạp chí Xã hội học, số 1-2001 Đây nghiên cứu Xã hội học ảnh hưởng dự án cải tạo - CTĐT đến việc làm mức sống nhóm dân cư nghèo TP Hồ Chí Minh.Cách tiếp cận tác giả gợi mở hướng nghiên cứu bổ ích đề tài biến đổi mức sống nhóm dân cư bị ảnh hưởng q trình thị hố - Với Đà Nẵng có viết "Giải việc làm thời kỳ đẩy nhanh tốc độ thị hóa Đà Nẵng" Nguyễn Hồng Long, đăng Tạp chí Lao động xã hội, số 218, 2003 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đánh giá tình hình giải việc làm nói chung thành phố Đà Nẵng thời kỳ đẩy nhanh tốc độ thị hóa, có đề cập đến số "khó khăn định - bước đầu vấn đề tìm việc làm thích nghi với địa bàn mới", số lao động diện di dời đến khu TĐC Trong năm gần cịn có dự án PMU nghiên cứu cơng trình di dời, giải toả giao thông (đường quốc lộ 1, đường 5, đường Hồ Chí Minh…) hay cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng đến mặt kinh tế - xã hội việc di dời, giải toả, tái đinh cư khu công nghiệp Dung Quất… Các nghiên cứu trọng vào việc xem xét mức độ ảnh hưởng dự án đến mặt kinh tế, xã hội, văn hố, lối sống người dân có liên quan đến dự án Có thể khẳng định rằng, Việt Nam, khái niệm TĐC xuất số năm gần đây, nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Các nghiên cứu TĐC chủ yếu tiếp cận phương diện sở pháp lý, tức quan tâm xem xét chế sách hành giải tỏa đền bù, TĐC Còn việc nghiên cứu thực trạng biến đổi mức sống nhóm cư dân sau TĐC có vài cơng trình đề cập tới song bước đầu Đến chưa có cơng trình đề cập cách toàn diện sâu sắc biến đổi mức sống nhóm cư dân sau TĐC Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Do vậy, nghiên cứu, làm rõ "Biến đổi mức sống nhóm cư dân sau tái định cư Đà Nẵng" điều cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng nguyên nhân biến đổi mức sống nhóm dân cư sau TĐC Đà Nẵng để đề xuất giải pháp nhằm góp phần ổn định nâng cao đời sống cho cộng đồng cư dân sau TĐC 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận khái niệm biến đổi mức sống nhóm dân cư sau TĐC - Khảo sát đánh giá thực trạng mức sống nhóm dân cư sau TĐC - Tìm hiểu nguyên nhân kinh tế- xã hội làm thay đổi mức sống cộng đồng dân cư sau TĐC - Đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm ổn định nâng cao chất lượng sống nhóm dân cư sau TĐC Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi mức sống nhóm dân cư sau TĐC 4.2 Khách thể nghiên cứu: Các hộ gia đình diện giải toả di chuyển vào khu TĐC 4.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi mức sống nhóm dân chuyển cư vào khu TĐC địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 1997 đến Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 5.1 Giả thuyết nghiên cứu 1) Di dời, TĐC trình xây dựng chỉnh trang đô thị ảnh hưởng mạnh mẽ đến mức sống cộng đồng dân chuyển cư nhóm xã hội nghèo 2) Chỉ có nhóm cán bộ, cơng nhân viên sau chuyển cư tương đối ổn định cịn nhóm xã hội khác, nhóm khơng có nghề nghiệp ổn định, đời sống gặp nhiều khó khăn 3) Các yếu tố cá nhân khác trình độ học vấn, chun mơn nghề nghiệp, tuổi, giới tính hệ thống sách Đảng Nhà nước ban hành tác động làm thay đổi nhiều đến mức sống nhóm dân cư sau TĐC 5.2 Khung lý thuyết Chính sách Đảng Nhà nước Biến đổi mức sống Môi trường tự - Thu nhập Chi Gia đình - Quy mơ gia Hệ đình, Kiểu loại gia đình - Nghề nghiệp gia đình xã hội Cá nhân - Tuổi Giới tính - Học vấn a Biến phụ thuộc Sự biến đổi mức sống xác định thông qua báo: - Biến đổi thu nhập ( thu nhập bình quân hộ đầu người/ tháng so sánh với thời điểm trước chuyển cư) - Biến đổi mức chi phí (ăn, ở, lại, học tập, chăm sóc sức khoẻ, giải trí dịch vụ khác so với trước chuyển cư) - Tài sản môi trường (quy mô, chất lượng, quyền sở hữu nhà ở, chất lượng môi trường tự nhiên xã hội) - Sự thay đổi khả tiếp cận dịch vụ đô thị ( điện, đường, trường, trạm, chợ, thông tin liên lạc…) b Hệ biến độc lập - Chính sách Đảng, Nhà nước + Chính sách đền bù, TĐC + Hổ trợ sản xuất kinh doanh (tín dụng, thuế…) + Chính sách tạo việc làm + Các sách khác - Các yếu tố gia đình + Quy mơ gia đình (đơng thành viên, thành viên) + Kiểu loại gia đình (gia đình đầy đủ, gia đình khiếm khuyết) + Nghề nghiệp gia đình (thuần nơng, phi nơng, hỗn hợp) - Các yếu tố cá nhân + Tuổi + Giới tính + Trình độ học vấn + Nghề nghiệp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 6.1 Cơ sở lý luận - Luận văn thực dựa sở nguyên lý lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin biến đổi xã hội nhìn hai mức độ tiến hoá cách mạng - Dựa quan điểm, chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung chủ trương sách TĐC nói riêng Đảng Nhà nước - Dựa lý thuyết xã hội học như: Thuyết biến đổi xã hội, thuyết hệ thống lý thuyết di dân… 6.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phân tích tài liệu có sẵn: tài liệu thu thập từ báo cáo tổng kết, nghiên cứu có, thống kê, tài liệu khác liên quan đến đề tài nghiên cứu - Điều tra xã hội học nghiên cứu định tính với vấn sâu 20 trường hợp áp dụng đại diện hộ gia đình thuộc diện giải toả đền bù sinh sống khu TĐC cán lãnh đạo phường có dân TĐC; điều tra chọn mẫu bảng hỏi với số lượng 210 phiếu tương ứng với 210 chủ hộ gia đình di chuyển vào khu TĐC; kết hợp với việc quan sát trực tiếp số hộ gia đình điều tra mức sống nhóm dân cư sống khu TĐC Đóng góp mặt khoa học luận văn - Vận dụng lý thuyết biến đổi xã hội, lý thuyết hệ thống lý thuyết di dân để giải thích q trình biến đổi mức sống nhóm dân cư sau TĐC Đà Nẵng - Góp phần bổ sung, hoàn chỉnh thêm sở khoa học cho việc xác định hoạch định sách mà Đà Nẵng cần thực cho cư dân vùng TĐC để phát triển kinh tế xã hội bền vững ý nghĩa thực tiễn luận văn - Kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cán lãnh đạo quản lý Đà Nẵng địa phương có điều kiện tương tự việc hoạch định thực sách đền bù giải toả TĐC - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan đến biến đổi đời sống xã hội q trình thị hố Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Mức sống 1.1.1.1 Khái niệm mức sống Mức sống khái niệm dùng phổ biến nghiên cứu để đánh giá mức độ đạt điều kiện sống dân cư Tuy nhiên, mức sống phạm trù kinh tế - xã hội rộng nên có nhiều quan niệm khác Theo Đại từ điển tiếng Việt mức sống “mức đạt chi dùng, hưởng thụ điều kiện vật chất, tinh thần” [40 tr.1157] Như với quan niệm mức sống hiểu mức độ đạt điều kiện vật chất tinh thần dân cư Theo Mác “Mức sống dân cư khơng phải thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất mà thoả mãn nhu cầu định, nhu cầu sản sinh điều kiện xã hội mà người sống trưởng thành” [23] Nghĩa ngồi địi hỏi điều kiện vật chất, người ta hướng tới nhu cầu xã hội Những nhu cầu xã hội sản sinh từ điều kiện xã hội nên đương nhiên ln thay đổi theo phát triển điều kiện xã hội Điều chứng tỏ mức sống phạm trù thành bất biến mà biến đổi theo thời gian không gian định Trên quan điểm chung đó, Từ điển Bách khoa Việt Nam đưa khái niệm mức sống vừa khái quát vừa cụ thể sau: Mức sống phạm trù kinh tế - xã hội đặc trưng mức thoả mãn nhu cầu thể chất, tinh thần xã hội người Được thể hệ thống tiêu số lượng chất lượng điều kiện sinh hoạt lao động người Một mặt, mức sống định số lượng chất lượng cải vật chất văn hoá dùng để thoả mãn nhu cầu đời sống; mặt khác, định mức độ phát triển thân nhu cầu người Mức sống không phụ thuộc vào sản xuất mà phụ thuộc vào quy mô cải quốc dân cải cá nhân tích luỹ Mức sống tiêu thể tính chất hình thái kinh tế - xã hội định [15, tr 973] Như vậy, mức sống trình độ thoả mãn nhu cầu toàn diện, thường xuyên tăng lên dân cư Mức sống dân cư cho ta biết mức độ (cái xác nhận nhiều hay thang độ đó) điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần nhóm dân cư [25] Nếu so với khái niệm đời sống mức sống có ý nghĩa cụ thể Phạm vi ngữ nghĩa từ đời sống thường sử dụng cách chung chung, ý nghĩa bao hàm rộng Mặc dù vậy, để đánh giá đời sống nhà nghiên cứu lại tách rời với việc đo lường, đánh giá mức sống cải tạo, chỉnh trang thị có nhiều người dân sẵn sàng hy sinh phần tài sản, đất đai, nhà cửa - nơi gắn bó, lâu đời để di dời phát triển chung thành phố Thành cơng khởi nguồn từ đường lối chiến lược, chủ trương, sách đắn, hợp tình hợp lý cấp uỷ Đảng quyền thành phố Tuy nhiên để có tương giao “ý Đảng, lịng dân” phải kể đến vai trò cộng đồng, tổ chức trị - xã hội việc tuyên truyền vận động giúp người dân thông hiểu chủ trương, sách đâu có khó khăn có tổ dân phố, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên tham gia giải Vai trò cộng đồng tổ chức trị xã hội khơng có hiệu việc tuyên truyền vận động nhân dân di dời TĐC mà cịn trực tiếp hộ gia đình ổn định đời sống, tổ chức học nghề, tạo việc làm, hướng dẫn thủ tục vay tín chấp cho hộ sản xuất kinh doanh Ngoài ra, tổ chức Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh sáng kiến xây dựng quỹ tiết kiệm hàng tháng nhằm quyên góp tiền giúp hộ nghèo có vốn để sản xuất kinh doanh nhờ nhiều hộ tự vượt nghèo Có thể khẳng định, thành cơng Đà Nẵng chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nói chung, chương trình thị hố, nói riêng, năm qua khơng tách rời đóng góp tích cực tổ chức trị - xã hội.Chính vậy, tăng cường vai trị tổ chức trị- xã hội tồn trình thực dự án TĐC để phát triển sản xuất, cải thiện mức sống cho nhóm dân cư sau TĐC kinh nghiệm cần phải ghi nhận Đà Nẵng 3.3.3 Có kế hoạch giám sát, đánh giá phát thường xuyên vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh để điều chỉnh giải kịp thời Tái định cư cần hiểu trình từ đền bù tài sản đất đai bị thiệt hại đến thực biện pháp hỗ trợ, việc khôi phục sản xuất, nâng cao mức sống, tạo điều kiện phát triển văn hoá - xã hội hộ cộng đồng Như vậy, có nhiều cơng việc cần thực việc di dời, giải tỏa, TĐC Quá trình trình dễ phát sinh vấn đề xã hội phức tạp, nằm dự liệu nhà hoạch định sách Để nhận biết giải kịp thời vấn đề xã hội nảy sinh trình thực giải tỏa, di dời TĐC cần trọng biện pháp sau: Thứ nhất: Tổ chức phận chuyên trách trực thuộc UBND thành phố để thường xuyên kiểm tra, giám sát toàn trình thực dự án giải tỏa, di dời, TĐC Trước hết phải xem xét phẩm chất, lực điều hành, ý thức trách nhiệm cán giải sách chế độ nhân dân; qua kịp thời phát tệ quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu dân, tạo tâm lý an tâm dân chúng Mặt khác, để giải thắc mắc nhân dân, tránh kéo dài, tạo thành điểm nóng xã hội, cần thường xuyên thu nhận ý kiến đóng góp mong muốn, nguyện vọng dân; thơng qua mối liên hệ ngược để giúp lãnh đạo thành phố bổ sung, điều chỉnh chế sách định hướng đạo sát hợp với yêu cầu thực tế mà sống địi hỏi Thứ hai: Coi trọng cơng tác tổng kết, đánh giá, đúc rút học kinh nghiệm qua dự án Tổng kết thực tiễn, từ đúc rút học kinh nghiệm cho việc hoạch định triển khai chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội coi cách làm mang lại hiệu Chính nhờ thực tiễn mà thể nghiệm chủ trương, sách biện pháp liên quan đến giải tỏa, di dời TĐC đảm bảo nâng cao mức sống cho người dân Trên sở phân tích, đánh giá, tổng kết cách nghiêm túc, khoa học dự án TĐC triển khai, giúp cấp lãnh đạo, quản lý thẩm định đắn, tính hợp lý hay bất hợp lý tồn chương trình giải tỏa, di dời, TĐC Đây công việc cần thiết để giảm bớt khuyết điểm sai lầm mà việc giải tỏa, di dời, TĐC thường gặp phải 3.3.4 Xây dựng đội ngũ cán trực tiếp thực công tác giải tỏa, di dời, tái định cư có phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn ý thức trách nhiệm cao Thực tế cho thấy, thành công dự án TĐC phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện vật chất, nguồn kinh phí, chế sách, đội ngũ cán Trong cán trực tiếp thực dự án coi nhân tố có ý nghĩa định dự án có đội ngũ cán giỏi chuyên môn, giữ phẩm chất đạo đức, dân nước hiệu dự án cao Cũng nên muốn thực thành cơng chương trình giải tỏa, di dời, TĐC, nâng cao mức sống cho người dân sau TĐC, không coi trọng số biện pháp sau: - Thứ nhất, trọng việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thực giỏi chuyên môn, người có nhiệm vụ làm quy hoạch, kế hoạch, tổ chức triển khai điều hành dự án - Thứ hai, phải lựa chọn cán có phẩm chất đạo đức tốt để không dễ bị cám dỗ, lung lạc lợi ích kinh tế, thực sách đền bù trợ cấp cho dân đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch Nếu khơng cơng trình sở hạ tầng khu TĐC có nguy bị bớt xén dẫn đến chất lượng thấp Điều ảnh hưởng nhiều đến mức sống niềm tin nhân dân trước mắt lâu dài 3.3.5 Khơng ngừng hồn chỉnh hệ thống sách tái định cư Hệ thống sách TĐC sở pháp lý để giải vấn đề liên quan đến quyền lợi trách nhiệm cá nhân - gia đình tổ chức q trình thực TĐC Trong đó, để mục tiêu đảm bảo mức sống dân cư sau TĐC ổn định phát triển hệ thống sách phải khơng ngừng hồn thiện Nghị định 197/2004NĐ-CP Chính phủ văn pháp quy ban hành sau bổ sung quy định đền bù, TĐC Trên sở Nghị định mà Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng cụ thể hoá Quyết định 209/2004/QĐ-UB để áp dụng vào thực tế công tác đền bù, TĐC địa phương Mặc dù quy định TĐC song khơng phải khơng cịn bất hợp lý cần điều chỉnh Qua nghiên cứu phân tích, đánh giá khuôn khổ pháp lý thực tiễn TĐC Đà Nẵng kinh nghiệm địa phương toàn quốc, cần đề xuất sốv ấn đề sau: - Thứ nhất, nâng mức bồi thường thiệt hại tài sản đất Các nghị định Chính phủ thường đặt nguyên tắc chung giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố quy định mức đền bù, hỗ trợ phù hợp với thực tế địa phương Mức bồi thường thiệt hại tài sản đất cho hộ bị giải toả mà lâu quyền thành phố Đà Nẵng quy định người dân đánh giá chưa thật phù hợp Kết trưng cầu ý kiến sách đền bù cho thấy có 40,2% chủ hộ đánh giá phù hợp, có đến 52,3% chủ hộ cho chưa phù hợp 7,5% ý kiến cho khó đánh giá Căn để người dân đánh giá sách đền bù chưa phù hợp có nhiều trường hợp tiền mua đất làm nhà khu TĐC nhiều tiền đền bù Nhiều hộ gia đình vốn có nhà cửa, đất đai vườn tược, sau giải toả, số tiền đền bù đủ trả tiền mua đất, họ phải vay mượn thêm tiền để làm nhà Nhiều trường hợp sau TĐC lâm vào cảnh nợ nần chồng chất lý Vì vậy, để người dân sớm ổn định sống sau TĐC giải pháp quan trọng phải tăng mức đền bù thiệt hại tài sản đất đai cách thoả đáng Mức phải vào mặt giá đất thời điểm giải tỏa, di dời, TĐC có tính đến yếu tố khu vực địa lý, thuận lợi cho sản xuất, đời sống yếu tố khác Thứ hai, cần có chế sách giúp đỡ người dân sau TĐC chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm cách cụ thể hiệu Các nghị định, thông tư định, quy định sách TĐC hành đưa nguyên tắc chung, chưa thể linh hoạt giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm mới; chưa hướng dẫn cụ thể nội dung, cách thức thực trình khôi phục sống nơi TĐC Vẫn biết giải việc làm vấn đề có ý nghĩa định đến mức sống người dân sau TĐC, vấn đề Chính phủ, quyền thành phố Đà Nẵng quan tâm đặc biệt dự án TĐC, song đến thiếu biện pháp cụ thể hiệu Khi hỏi hiệu sách việc làm mà thành phố Đà Nẵng triển khai năm qua có 11,0% chủ hộ cho phù hợp, có đến 42,8% ý kiến cho chưa phù hợp, tức sách cho họ việc tìm kiếm việc làm Cịn 45,6% ý kiến cho khó đánh giá Sở dĩ nhiều người cholà khó đánh giá họ chưa biết nhiều sách tạo việc làm mà thành phố thực Để giải vấn đề việc làm cách có hiệu nhằm trì bước cải thiện mức sống cho người dân sau TĐC, cần tăng cường hoạt động hỗ trợ trực tiếp giúp người lao động có điều kiện tổ chức việc làm tìm việc làm như: + Cho vay vốn ưu đãi với mức vay, thời hạn lãi suất hợp lý + Cung cấp thông tin thường xuyên thị trường lao động, tư vấn việc làm pháp luật lao động + Phát triển hệ thống đào tạo nghề nhiều lĩnh vực, loại hình cấp độ với chương trình, nội dung phương pháp đào tạo thích hợp Gắn đào tạo với sử dụng, cách xuất phát từ yêu cầu sử dụng mà tổ chức đào tạo phải phát huy vai trò đào tạo để sử dụng lao động có hiệu + Có chế độ ưu tiên đặc biệt để giải việc làm cho người lao động diện di dời - TĐC có tiêu tuyển lao động cho xuất lao động hay cho sở sản xuất có nhu cầu Kết Luận Và khuyến Nghị Kết luận - Quá trình di dân, TĐC dự án cải tạo, phát triển sở hạ tầng đô thị không làm thay đổi kết cấu không gian - vật lý thị mà cịn mang lại biến đổi đời sống cá nhân hộ gia đình Kết tổng hợp tồn nghiên cứu khẳng định giả thuyết nêu trình xây dựng, cải tạo chỉnh trang đô thị ảnh hưởng mạnh mẽ đến mức sống cộng đồng dân chuyển cư Tuy nhiên ảnh hưởng có mức độ khác nhóm xã hội Sau TĐC, nhóm cán cơng chức hay người có nghề nghiệp ổn định họ trì phát triển mức thu nhập chi tiêu thân gia đình Đặc biệt nhóm xã hội cịn có điều kiện thuận lợi để nâng cao mức sống phương diện nhà ở, mơi trường thụ hưởng dịch vụ đô thị nơi TĐC Sự biến đổi mức sống nhóm xã hội gắn với nghề nông - ngư nghiệp, dịch vụ bn bán nhỏ, hay người khơng có nghề nghiệp diễn phức tạp Trên phương diện nhà ở, môi trường cảnh quan điều kiện tiếp cận dịch vụ thị mà xét mức sống nhóm xã hội có biến đổi theo hướng tích cực, tiến Sau TĐC, có nơi nhà cửa khang trang, trước Nhưng mặt thu nhập lại có diễn biến đáng lo ngại có giảm sút đáng kể so với trước TĐC Tình trạng thiếu việc làm, khơng tìm kiếm việc làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nan giải giai đoạn đầu sau TĐC Có lẽ điều gợi mở cho suy nghĩ hướng giải khó khăn cho người dân sau TĐC Nên cần tập trung ưu tiên nguồn lực vào thời gian đầu sau TĐC để giúp đỡ người dân sớm hồ nhập vào mơi trường sống nơi giải khó khăn - Hệ thống sách, đặc điểm gia đình cá nhân chủ hộ yếu tố quan trọng tác động đến biến đổi mức sống nhóm dân cư sau TĐC Hệ thống sách đền bù, TĐC đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người dân diện di dời tạo điều kiện thuận lợi cho người dân suốt trình di dời, TĐC Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy bất cập quy định cụ thể nhà nước quyền lợi người dân phải giải tỏa, di dời, TĐC, hộ bị ảnh hưởng nhiều Trong trình tổ chức triển khai thực sách đơi cịn thiếu tính đồng bộ, chưa quán; thiếu giải pháp cụ thể, khả thi giải việc làm cho người dân Các đặc điểm gia đình, cá nhân chủ hộ nguyên nhân trực tiếp định mức sống cá nhân hộ gia đình cao hay thấp Trong đáng lưu ý yếu tố quy mơ hộ gia đình, tuổi, trình độ học vấn, loại nghề nghiệp chủ hộ Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến vấn đề việc làm, thu nhập, chi tiêu cá nhân hộ gia đình Đặc biệt yếu tố trình độ học vấn, loại nghề nghiệp trở thành tiêu chí quan trọng phân định mức sống hộ dân cư cao hay thấp Tình trạng thất học, nghề nghiệp khơng ổn định chủ hộ nguyên nhân đưa đến trình độ học vấn thấp, khơng nghề nghiệp, thiếu việc làm hộ Đây yếu tố góp phần tạo nên tình trạng nghèo cộng đồng dân cư sau TĐC Đà Nẵng Đây vấn đề xã hội nan giải không trước mắt mà hệ luỵ cho hệ Thực tế nói cần có giải pháp hữu hiệu từ phía nhà nước địi hỏi người dân phải có ý thức tự nỗ lực khắc phục để vươn lên Vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho gia đình nghèo biện pháp chủ yếu, có ý nghĩa lâu dài Khuyến nghị * Với quan Đảng: - Xác định chủ trương, quan điểm nguyên tắc cho giải tỏa, di dời, TĐC nghị cụ thể - Các cấp ủy Đảng trực tiếp tham gia tổ chức, đạo, kiểm tra giám sát trình giải tỏa, di dời, TĐC - Quán triệt đảng viên gương mẫu chấp hành chủ trương, sách *Với cấp quyền: - Cụ thể hóa chủ trương giải tỏa, di dời, TĐC thành kế hoạch hoạt động, thành dự án với sách chế độ cụ thể Hội đồng nhân dân thông qua nghị - Tổ chức lực lượng, triển khai kế hoạch cụ thể, chi tiết với phối kết hợp lực lượng để huy động tối đa nguồn lực - Kiểm tra, giám sát kịp thời chỉnh sửa kế hoạch thực phù hợp tình hình thay đổi (giá đất, chế độ đền bù, sách ưu đãi ) - ủy ban nhân dân quận, huyện quan chức (Ban quản lý dự án TĐC, ngành xây dựng ) tổ chức quản lý thực dự án giải tỏa di dời, TĐC, kiên quyết, dứt điểm; phối hợp giải giải tỏa, TĐC song song với sách khác Khuyến nghị xuất phát từ hai nguyện vọng nhiều ý kiến chủ hộ nêu lên, là: 1) Được thơng báo cơng khai, rõ ràng kế hoạch giải tỏa, di dời, TĐC cụ thể, xác cho khu vực dân cư; không nên kéo dài thời gian thực dự án tình trạng quy hoạch treo (53% ý kiến); 2) Giải pháp hỗ trợ giải việc làm cho người dân diện TĐC chưa cụ thể hiệu (71% ý kiến) * Với tổ chức, đoàn thể xã hội - Cần ý đến vai trò tổ chức Hội cựu chiến binh, niên, phụ nữ việc tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu rõ thực tốt chủ trương, đường lối, sách, chế độ kế hoạch di dời, TĐC - Huy động nguồn lực cho giải tỏa, di dời, TĐC - Cần phát huy tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm cộng đồng, truyền thống đoàn kết, tương thân tương người dân Trên số khuyến nghị cần thiết mà mạnh dạn nêu ra, hy vọng góp phần cho việc xây dựng, phát triển thực sách di dời, giải tỏa, TĐC, ổn định nâng cao mức sống cho cộng đồng dân TĐC, hướng đến mục tiêu cao quý mà Đảng, Nhà nước toàn dân phấn đấu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Danh mục cơng trình tác giả công bố Trần Văn Thạch (1995), "Gia đình nhà dài với vấn đề dân số", Tạp chí Dân tộc thời đại, (20) Trần Văn Thạch (nhiều tác giả) (1996), Vấn đề dân số nhận thức công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Tây Ngun, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Thạch (1998), "Gia đình Việt Nam xu hướng vận động năm đầu kỷ XXI", Tạp chí Khoa học trị, (3) Trần Văn Thạch (1998), Sự biến đổi gia đình nơng thơn Việt Nam (qua nghiên cứu số tỉnh duyên hải miền Trung), Đề tài cấp Phân viện năm 1998, (Tham gia chuyên đề) Trần Văn Thạch (1998), "Tính cộng đồng với phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay', Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4) Trần Văn Thạch, TS Nguyễn Mậu Dựng (1999), "Thực trạng đói nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Hướng Hóa", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (5) Trần Văn Thạch (nhiều tác giả) (2000), Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Đà Nẵng, (5) Trần Văn Thạch (2000), Cơ cấu chất lượng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Đề tài cấp Bộ, (tham gia chuyên đề) Trần Văn Thạch (2002), "Giải vấn đề lao động - việc làm quan hệ với sách xóa đói giảm nghèo khu vực miền núi tỉnh duyên hải miền Trung nay", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3) 10 Trần Văn Thạch (chủ nhiệm) (2002), Vấn đề thực sách ưu đãi người có cơng với nước từ thực tiễn nghiên cứu huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp sở 11 Trần Văn Thạch (2003), "Những vấn đề đặt việc thực sách ưu đãi người có cơng với nước", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (6) 12 Trần Văn Thạch, Xã hội hóa, Chun đề giáo trình Cao cấp lý luận trị hệ đặc biệt, Giáo trình đào tạo cán người dân tộc 13 Trần Văn Thạch , Chính sách xã hội, chuyên đề giáo trình Cao cấp lý luận trị hệ đặc biệt, Giáo trình đào tạo cán người dân tộc 14 Trần Văn Thạch (2005), "Một số kết khảo sát biến đổi tài sản mơi trường nhóm dân cư sau tái định cư Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học phát triển, (113) 15 Trần Văn Thạch (2005), "Khả tiếp cận dịch vụ đô thị nhóm dân cư sau tái định cư thành phố Đà Nẵng", Tạp chí khoa học phát triển, (114) 16 Trần Văn Thạch (2005), "Một số kết khảo sát biến đổi thu nhập nhóm dân cư sau tái định cư thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4) Danh mục Tài liệu tham khảo Hoàng Tuấn Anh (2005), Báo cáo tổng kết kinh nghiệm quản lí nhà nước lĩnh vực qui hoạch xây dựng công tác giải phóng mặt Đà Nẵng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Dự án VIE/95/2004, Kiến nghị đổi sách di dân giai đoạn 1999-2004 Burbridge Perter, Richard B Norguard, Gary S Hartshon, Chỉ nam môi trường cho dự án tái định cư vùng nhiệt đới ẩm Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định Chính phủ số 197/2004/NĐ - CP ngày 3/12/2004 bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất V.P Cuzơmin (1986), Nguyên lí tính hệ thống lý luận phương pháp luận Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Tống Văn Đường (2002), Giáo trình dân số phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tập + 2, Hà Nội 12 Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (1998), Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan (2000), Tái định cư dự án phát triển : sách thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đỗ Văn Hồ (1998), Chính sách di dân châu á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 16 Tô Duy Hợp (1996), "Đặc điểm tiếp cận hệ thống xã hội học", Tạp chí Xã hội học, (4), tr.57-61 17 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hố giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống người dân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Tương Lai (1994), Hiện trạng triển vọng cải thiện nhà ở, mức sống, môi trường sống người nghèo thị - trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh 20 Tương Lai (1995), Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trịnh Duy Ln (1996), Tìm hiểu mơn xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trịnh Duy Luân (2003), “Nghiên cứu vấn đề biến đổi xã hội nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Xã hội học, (2), tr 4-7 23 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 16, Nxb Sự Thật, Hà Nội 24 Võ Thị Mai (2003), Vai trị nữ cán quản lí nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Lê Duy Phong, Nguyễn Văn áng, Hoàng Văn Hoa (2002), ảnh hưởng thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Xuân Quang (1997), Tình hình thực sách đền bù, tái định cư khôi phục sống cho người bị ảnh hưởng dự án đầu tư phát triển đô thị khu công nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Tấn (1998), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Chí Dũng (2004), Giáo trình xã hội học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phan Thanh (2005), "Thành phố trẻ bên sông Hàn", Báo Nhân dân cuối tuần, (3), ngày 16/1/2005 31 Thành uỷ Đà Nẵng (2004), Tài liệu triển khai thực Nghị 33- NQ/TW Bộ Chính trị (khố IX) xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đà Nẵng 32 Thơng xã Việt Nam (2005), Thông tin tư liệu, (37) 33 Tổng cục Thống kê (2000), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam VLSS 92-93, VLSS 97-98, Nxb Thống kê 34 Trung tâm Nghiên cứu dân số nguồn lao động (1996), Di dân tự đến Đồng Nai Vũng Tàu, Nxb Chính trị quốc gia 35 ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (1997), Báo cáo tổng hợp qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2010, Đà Nẵng 36 ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2004), Quyết định 209/2004/QĐ - UB việc “Ban hành Qui định tạm thời bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn thành phố Đà Nẵng", Đà Nẵng 37 Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Quang Vinh (2001), “Một vấn đề xã hội học hàng đầu việc cải tạo, chỉnh trang thị: giảm tổn thương cho nhóm dân cư nghèo ”, Xã hội học, (1), tr.32-39 39 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Nhập môn xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nghị định Chính phủ số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất Phần giới thiệu tóm tắt Nghị định Nghị định 197/NĐ-CP ban hành ngày 03/12/2004 Đây văn pháp lý hành Chính phủ quy định bồi thường, hỗ trợ TĐC nhà nước thu hồi đất Nghị định gồm chương Chương I: Những quy định chung, từ Điều đến Điều Nội dung chương xác định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc chung chi trả bồi thường, hỗ trợ TĐC Chương II: Bồi thường đất, từ Điều đến Điều 17 Nội dung chương quy định đối tượng bồi thường trường hợp không bồi thường nhà nước thu hồi đất Nghị định quy định cụ thể loại đất, hình thức sở hữu đất bồi thường, hỗ trợ Chương III: Bồi thường tài sản, từ Điều 18 đến Điều 26 Chương bao gồm quy định bồi thường nhà tài sản đất (các cơng trình xây dựng, di tích lịch sử, văn hóa, trồng, vật ni ) bồi thường cho người lao động ngừng việc Chương IV: Chính sách hỗ trợ, từ Điều 27 - Điều 32 Bao gồm quy định, tiêu chuẩn hỗ trợ di chuyển, ổn định đời sống sản xuất, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm hỗ trợ khác Chương V: Tái định cư, từ Điều 33 - Điều 38 Quy định trách nhiệm quan nhà nước bố trí TĐC, điều kiện khu TĐC; biện pháp hỗ trợ sản xuất đời sống khu TĐC cho nhân dân Ngoài quy định quyền nghĩa vụ người dân vào khu TĐC Chương VI: Tổ chức thực hiện, từ Điều 39 - Điều 49 Chương bao gồm quy định chức năng, nhiệm vụ quan chức nhà nước việc thẩm định bồi thường hỗ trợ, tổ chức giải vấn đề liên quan đến di dời, giải tỏa TĐC Chương VII: Điều khoản thi hành, gồm quy định hiệu lực trách nhiệm thi hành Nghị định ... khái niệm biến đổi mức sống nhóm dân cư sau TĐC - Khảo sát đánh giá thực trạng mức sống nhóm dân cư sau TĐC - Tìm hiểu nguyên nhân kinh tế- xã hội làm thay đổi mức sống cộng đồng dân cư sau TĐC... "Biến đổi mức sống nhóm cư dân sau tái định cư Đà Nẵng" điều cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng nguyên nhân biến đổi mức sống nhóm dân cư. .. để sâu phân tích thực trạng biến đổi mức sống nhóm dân phải di dời, giải toả sau TĐC thành phố Đà Nẵng Chương thực trạng BIếN ĐổI MứC SốNG CủA NHóM DÂN CƯ SAU TáI ĐịNH CƯ THàNH PHố Đà NẵNG 2.1

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Dự án VIE/95/2004, Kiến nghị về đổi mới chính sách di dân giai đoạn 1999-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2004
5. V.P. Cuzơmin (1986), Nguyên lí tính hệ thống trong lý luận và phương pháp luận của Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lí tính hệ thống trong lý luận và phương pháp luận của Mác
Tác giả: V.P. Cuzơmin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
6. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
10. Tống Văn Đường (2002), Giáo trình dân số và phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dân số và phát triển
Tác giả: Tống Văn Đường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tập 1 + 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết xã hội học
Tác giả: Vũ Quang Hà
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
12. Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (1998), Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
13. Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan (2000), Tái định cư trong các dự án phát triển : chính sách và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái định cư trong các dự án phát triển : chính sách và thực tiễn
Tác giả: Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
14. Đỗ Văn Hoà (1998), Chính sách di dân châu á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách di dân châu á
Tác giả: Đỗ Văn Hoà
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
15. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam
Năm: 2002
16. Tô Duy Hợp (1996), "Đặc điểm tiếp cận hệ thống trong xã hội học", Tạp chí Xã hội học, (4), tr.57-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tiếp cận hệ thống trong xã hội học
Tác giả: Tô Duy Hợp
Năm: 1996
17. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2002
18. Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hoá giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống người dân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hoá giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống người dân Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thiên Kính
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
20. Tương Lai (1995), Khảo sát xã hội học về phân tầng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát xã hội học về phân tầng xã hội
Tác giả: Tương Lai
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1995
21. Trịnh Duy Luân (1996), Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu môn xã hội học đô thị
Tác giả: Trịnh Duy Luân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
22. Trịnh Duy Luân (2003), “Nghiên cứu những vấn đề biến đổi xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Xã hội học, (2), tr. 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những vấn đề biến đổi xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Trịnh Duy Luân
Năm: 2003
23. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 16, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1994
24. Võ Thị Mai (2003), Vai trò của nữ cán bộ quản lí nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nữ cán bộ quản lí nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Võ Thị Mai
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Đánh giá của chủ hộ về cuộc sống gia đình sau TĐC - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 2.1 Đánh giá của chủ hộ về cuộc sống gia đình sau TĐC (Trang 34)
Bảng 2.2: Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng chia theo 5 nhóm hộ có mức - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 2.2 Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng chia theo 5 nhóm hộ có mức (Trang 35)
Bảng 2.3: Tổng thu nhập của hộ gia đình và đầu người/ tháng - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 2.3 Tổng thu nhập của hộ gia đình và đầu người/ tháng (Trang 36)
Bảng 2. 4: Cơ cấu lao động theo ngành nghề, việc làm - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 2. 4: Cơ cấu lao động theo ngành nghề, việc làm (Trang 39)
Bảng 2.7: Mức chi tiêu cho đời sống - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 2.7 Mức chi tiêu cho đời sống (Trang 45)
Bảng 2.8: Bảng tương quan giữa thu nhập và chi tiêu - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 2.8 Bảng tương quan giữa thu nhập và chi tiêu (Trang 46)
Bảng 2.9: Mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng của dân cư - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 2.9 Mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng của dân cư (Trang 48)
Bảng số liệu trên cho thấy, nhìn chung, sau di dời, giải tỏa, mức chi tiêu của người  dân đã tăng lên (1.556.000 đồng/ 1.226.984đồng/tháng) - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng s ố liệu trên cho thấy, nhìn chung, sau di dời, giải tỏa, mức chi tiêu của người dân đã tăng lên (1.556.000 đồng/ 1.226.984đồng/tháng) (Trang 49)
Bảng 2.10: Cơ cấu chi tiêu cho đời sống của hộ gia đình - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 2.10 Cơ cấu chi tiêu cho đời sống của hộ gia đình (Trang 49)
Bảng 2.11: Tương quan giữa cơ cấu chi tiêu và nhóm mức sống - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 2.11 Tương quan giữa cơ cấu chi tiêu và nhóm mức sống (Trang 50)
Bảng số liệu trên cũng cho thấy về giá trong tuyệt đối nhóm hộ có thu nhập càng  cao thì mức chi tiêu càng lớn.Thí dụ, chi cho ăn uống của nhóm giàu cao gấp 1,7 lần so  với nhóm hộ tạm đủ và nhóm hộ nghèo; chi cho sinh hoạt phí, học hành.. - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng s ố liệu trên cũng cho thấy về giá trong tuyệt đối nhóm hộ có thu nhập càng cao thì mức chi tiêu càng lớn.Thí dụ, chi cho ăn uống của nhóm giàu cao gấp 1,7 lần so với nhóm hộ tạm đủ và nhóm hộ nghèo; chi cho sinh hoạt phí, học hành (Trang 51)
Bảng 2.12: So sánh kiểu loại nhà ở trước và sau tái định cư - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 2.12 So sánh kiểu loại nhà ở trước và sau tái định cư (Trang 52)
Bảng 2.13: Các nhóm mức sống với loại hình nhà ở - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 2.13 Các nhóm mức sống với loại hình nhà ở (Trang 53)
Bảng số liệu đã cho thấy một sự biến đổi tích cực về nhà ở sau TĐC. Đó là việc  căn bản xoá bỏ hoàn toàn loại hình nhà tranh tre tạm bợ (phần lớn là dạng nhà chồ của  ngư dân ven sông) - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng s ố liệu đã cho thấy một sự biến đổi tích cực về nhà ở sau TĐC. Đó là việc căn bản xoá bỏ hoàn toàn loại hình nhà tranh tre tạm bợ (phần lớn là dạng nhà chồ của ngư dân ven sông) (Trang 53)
Bảng số liệu trên cho thấy, người dân có sự đánh giá khá cao về khả năng và điều  kiện tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản sau TĐC - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng s ố liệu trên cho thấy, người dân có sự đánh giá khá cao về khả năng và điều kiện tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản sau TĐC (Trang 59)
Bảng 3.2: Thu nhập bình quân đầu người chia theo quy mô hộ - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 3.2 Thu nhập bình quân đầu người chia theo quy mô hộ (Trang 68)
Bảng  số  liệu  trên  cho  thấy  ở  loại  hộ  nhóm  một  luôn  có  mức  thu  nhập  cao  hơn  nhóm hai - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
ng số liệu trên cho thấy ở loại hộ nhóm một luôn có mức thu nhập cao hơn nhóm hai (Trang 68)
Bảng 3.4: Bảng tương quan giữa nhóm tuổi chủ hộ với thu nhập và chi tiêu bình - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 3.4 Bảng tương quan giữa nhóm tuổi chủ hộ với thu nhập và chi tiêu bình (Trang 72)
Bảng 3.5: Bảng tương quan giữa nhóm tuổi chủ hộ với các nhóm mức sống theo thu - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 3.5 Bảng tương quan giữa nhóm tuổi chủ hộ với các nhóm mức sống theo thu (Trang 72)
Bảng 3.6: Cơ cấu ngành nghề của chủ hộ - LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx
Bảng 3.6 Cơ cấu ngành nghề của chủ hộ (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w