1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài vai trò của cách mạng công nghiệp và phương thức thích ứng của việt nam trong cách mạng công nghiệp 4 0

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của cách mạng công nghiệp và phương thức thích ứng của Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0
Tác giả Kiều Mạnh Dũng
Người hướng dẫn TS NGUYÊN VĂN HẬU
Trường học TRƯỜNG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
Chuyên ngành KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mác- LÊNIN
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố HÀ NỘI
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thông kỹ thuật cũ có tính truyền thông của thời đại nông nghiệp kéo dài 17 thé kỷ, chủ yêu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp lao động thủ

Trang 1

TRƯỜNG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

MÁC- LÊNIN

ĐÈ TÀI: Vai trò ca cách mựng công nghiệp và phương thức thích ¿ng cửa Việt Nam trong cách mựng công nghiệp 4.0?

Họ và tên SV: Kiều Mạnh Dũng

Lớp tín chỉ: POHE QLTT 64 +POHE TĐG-AEP(222)-02

Mã SV:11221481

GVHD: TS NGUYÊN VĂN HẬU

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

A Phần mở đầu + S: 12211111 15155 1111121115 17111111115 111111 T112 11 Tn g1 111g rêu 3

2.1 Khái niệm, phân tích về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - s52 3 2.2 Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

2.2.1 Ánh hưởng tới giai cấp công nhân

2.2.2 Tác động của cách mạng công nghiệp đối với nền kinh tế thị trường

2.2.3 Ảnh hưởng tới văn hóa, lỗi sống của người dân . - 5-2 S+cc2xcxscsee2 11 2.3 Sự thích ứng của Việt Nam đối với cách mạng công nghiệp 4,0 và liên hệ với

00))98:! (SH 12 {ch 13

D._ Tài liệu tham khảo

Trang 3

A Phần mỡ đầu -Giới thiệu và nêu lí do chọz đề tài:

Em chào thày và tất:cá:mọi.người,:em là: Dũng;:sinh:viên lớp Thâm: định:giáiPOHE k64, hôm nay, em xin phép được trình bày vẻ đề tài: Cuộc cách:mạng công:nghiệp 4.0 tại Việt

Nam, vai trò và phương pháp thích ứng của Việt Nam trong cuộc cách:mạng này”

Lí do em.chọn đề tài:này: là.bởi:theo:những gì chúng fa đã biết và theo em tìm: hiểu, thì cuộc cách:mạng công-nghiệp lần: thứ ftr.là một dấu móc lớn:trong lịch:sử nhân loại; không chỉ với một só.quóc:gia mà có tác dụng:ảnh hưởng trên:toàn cầu; vì vậy:ta cần tìm hiểu sâu hơn và rõ ràng hơn về nó nihằm.có thê phát huy tôi đa tiềm năng của các ngành công nghiệp trong thoi dai này, đồng: thời-có một cái:nhìn sáng suốt hơn:về:những vấn:đề.mà:chúng ta đang gặp phái trong thời kì này -Sau đây-em:xin phép được:bắt đầu

B Nội Dung 2.1 Khái niệm, phân tích về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Đầu tiên, chúng †a:sẽ cùng tìm-hiều về:khái niệm của.cuộc.cách.mạng công-nghiệp va cụ thế hơn là cách mạng công:nghiệp 4.0

*Cách mạng công nghiệp lần:th nhất

Cách:mạng công nghiệp lần đầu được:sinh ra và biết đến: qua làn cách.mạng công:nghiệp lần thứ nhất 'Khi đó, cách:mạng công -nghiệp-lần: thứ nhất là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản:xuắt, là sự'thay! đôi cở bản các điều kiện kinh: tế :xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ: nước Anh-sau đớ lan tỏa:ra toàn thê giới: Trong thời kỳ:này; nèn kinh tế gián đơn, quy mô:nhỏ, dựa trên lao'động chân tay:được thay: thế bằng công :nghiệp và ché tạo máy móc quy:môi lớn.¡ Bắt: đầu vào 'khoảng năm 784 Dac: trung của: euộc-bách:mạng-công

nghiệp lần thứ nhát:này là việc sử dụng năng lượng nước; hơi nước và:cơ giới hóa:sán xuất

Cuộc cách:mạng công-nghiệp này :được đánh dấu bởi dâu móc:quan trọng là việc-James

Trang 4

'Watt phát minh ra động cơ hơi nước năm 1784 Phát mình vĩ đại này đã châm ngòi cho sự

bùng nỏ.của công nghiệp thé ký: 19:lan:rộng từ Anh đén châu Âu:và Hoa Ky

Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại

- kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thông kỹ thuật cũ có tính truyền thông của thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 thé kỷ), chủ yêu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng mới là sắt và than đá Nó khiến lực lượng sản xuất được thúc đây phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình thế phát triển vượt bậc của nền công nghiệp và nền kinh tế Đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ giới trên cơ sở khoa học Tiền đề kinh tế chính của bước quá độ này là sự chiến thắng của các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, còn tiền đề khoa học là việc tạo ra nền khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cuộc cách mạng trong khoa học vào thế ky XVII

*Cach mang cong nghiép lan, thie hai

Tiếp nối sau đó là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi Thế Chiến I nỗ ra Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần này là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra khú

có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và (đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt Cuộc CMCN lần thứ 2 đã tạo nên những tiền đề mới và cơ sở vững chắc đề phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa

Cuộc cách mạng này được chuẩn bị bằng quá trình phát triển 100 năm của các lực lượng sản xuất trên cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và bằng sự phát triển của khoa học trên cơ

sở kỹ thuật Yếu tô quyết định của cuộc cách mạng này là chuyên sang sản xuất trên cơ sở điện - cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuât, tạo ra các ngành mới

Trang 5

trên cơ sở khoa học thuần túy, biến khoa học thành một ngành lao động đặc biệt Cuộc cách này đã mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đây bởi sự ra đời của điện và dây

chuyên lắp ráp Công nghiệp hóa thậm chí còn lan rộng hơn tới Nhật Bản sau thời Minh

Trị Duy Tân, và thâm nhập sâu vào nước Nga, nước đã phát triển bùng nô vào đầu Thế Chiến I Về tư tưởng kinh tế - xã hội, cuộc cách mang nay tạo ra những tiền đề thang loi của chủ nghĩa xã hội ở quy mô thê giới

*Cach mang cong nghiép lan thir ba

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử và công nghệ thông tin đề tự động hóa sản xuất Cuộc cách mạng này thường được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay cách mạng số bởi vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chat bán dẫn, siêu máy tính, máy tính

cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990)

Cuộc cách mạng này đã tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối ít hơn các phương tiện sản xuất để tạo ra cùng một khối lượng hàng hóa tiêu dùng Kết quá, đã kéo theo sự thay đôi cơ cấu của nền sản xuất

xã hội cũng như những mối tương quan giữa các khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội Làm thay đổi tận gốc các lực lượng sản xuất, cuộc Cách mạng KH&CN hiện đại đã tác động tới mọi lĩnh vực đời sống

xã hội loài người, nhất là ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển vì đây chính là nơi phát sinh của cuộc cách mạng này

*Cách mạng công nghiệp lần:thứ 4

Và cuối cùng, tính tới ngày nay thì cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là cuộc cách mạng lớn nhất và hiện đại nhất của chúng ta Cách:mạng Công nghiệp 4:0-(hay Cách:mạng

Công :nghiệp: lần: thứ: Tư):xuất: phát:từ' khái niệm “Industrie (4:07.trong một: báo cáo: của

Trang 6

chính ;phủ: Đức:năm 2013 “Industrie 4:0”:kết nói -các hệ thông'nhúng:và:cơ: sở Sản xuất thông minh để tạo ra sự: hội: tụ: kỹ thuật só giữa Gông: nghiệp,:Kinh.doanh;.chức-năng và

quy trình:bên trong

Cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật sô và sinh học Khi so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, 4.0 đang tiến triển theo một hàm số

mũ chứ không phải là tốc độ tuyến tính Hơn nữa, nó đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở mọi quốc gia Và chiều rộng và chiều sâu của những thay đôi này báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thông sản xuất, quản lý và quản trị

Những yếu tô cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nôi - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data) Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu đề tạo ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biên thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, may in 3D,

xe tự lái, các vật ligu moi (graphene, skyrmions ) va cng nghệ nano

Hiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, một phần châu Á Bên cạnh những cơ hội mới, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho

nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt

Mat trái của Cách mạng Công nghiệp 4.0 là nó có thê gây ra sự bất bình đẳng Đặc biệt là

có thê phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền kinh tế, khi robot thay thể con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thê giới

có thể rơi vào cảnh thất nghiệp, nhất là những người làm trong lĩnh vực bảo hiểm, môi giới

bắt động sản, tư vấn tài chính, vận tải

Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới đã đặt ra vẫn đề này theo các giai đoạn khác nhau Giai đoạn đầu tiên sẽ là thách thức với những lao động văn phòng, trí thức, lao động kỹ

Trang 7

thuật Giai đoạn tiếp theo sẽ là lao động giá rẻ, có thể sẽ chậm hơn Với sự chuyên động của cuộc cách mạng này, trong khoảng L5 năm tới thế giới sẽ có diện mạo mới, đòi hỏi các

doanh nghiệp thay đổi Sau đó, những bất ôn về kinh tế nảy sinh từ Cách mạng Công nghiệp

4.0 sẽ dẫn đến những bất ôn về đời sông Hệ lụy của nó sẽ là những bất ôn về chính trị Nếu chính phủ các nước không hiêu rõ và chuẩn bị đầy đủ cho làn sóng công nghiệp 4.0, nguy cơ xáy ra bất ôn trên toàn cầu là hoàn toàn có thể Bên cạnh đó, những thay đổi về cách thức giao tiếp trên Internet cũng đặt con người vào nhiều nguy hiểm về tài chính, sức khoẻ Thông tin cá nhân nếu không được bảo vệ một cách an toàn sẽ dẫn đến những hệ lụy khôn lường

Cách mạng công nghiệp lần 4 mang đến cơ hội, và cũng đầy thách thức với nhân loại

2.2 Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

Cuộc 'Cách:mạng công-nghiệp-lần:thứ tư là sự: kết:hợp:của công-nghệ-trong các lĩnh vực vật lý, công:nghệ só và sinh.học;:tạo ra:những khả năng sản:xuất hoàn toàn mới và có tác động sâu: sác' đến: đời sóng :kinh té;:chính trị; xã hội:của thế giới

Đối với Việt Nam, có thẻ:nhận tháy:những lợi Ích có thê dễ thấy mà cách mạng:công nghiệp

4.0 mang lại cho nước ta đó là:

Một là, nhờ ứng dụng hiện đại của:công:nghệ thông tin:mang: lại người dân'có nhiều cơ hội tham gia vào hoạt động quản lý:nhà nước; giám sát:và phản biện đối với các cơ:quan:công

quyền, trong đó có Chính phú Người dân.dễ dàng, thuận tiện-tìm kiếm thông tin;:mức độ tin cậy, độ phong-phú của thông tin gia: tăng; tiết kiệm: được thời gian và công-sức Đồng thời, Chính:phủ tiệp- cận: được những thông tin phán hòi từ phía người dân, doanh nghiệp trở nên.dễ dàng,nhanh.chóng hơn từ đó có dự báo, 'chủ động điều: chinh:cho:phù hợp, kịp thời và nâng -cao:'chát:: lượng phục: vụ: người: dân,›doanh: nghiệp một: cách: tốt nhát Hai là, tạo ra cơ hội đề nguòn:nhân lực: của bộ máy:nhà:nước nới:chung; Ghính phủ nói riêng có điều kiện giao lưu với thế giới thông qua việc trao đôi chuyên: gia,:hợp-tác.khoa

Trang 8

học và.chuyền-giao.công nghệ Đòng thời, tạo động lực:đê nâng cao chát lượng:nguòn nhân

lực, đội ngũ chuyên gia và cán bộ, công chức, viên chức

Ba là,ứng dụng:Big›Data kết hợp:với! AT đã và đang mang lại:nhiều lợi'ích giúp Ghính: phủ

dự đoán được tỷ lệ thát:nghiệp.:xu hướng:nghèề nghiệp của tương lai để có điều: chính:phù hợp Trong đó Chính phủ Sẽ :ưu tiên tập trung (đầu tư cho một sô hạng:mục‹có triên.vọng phát:triên,cắt:giảm-ch¡: tiêu, kích: thích tăng: trưởng: kinh té, tiết kiệm: thời gian,eông sức, tiền bạc, niâng cao':chát lượng các dịch vụ:công

Có 3:mục tiêu chính:mà ta sẽ đi phân tích sâu hơn về'ảnh hưởng:Gủa ñó 'đó là giai cấp công nhân Việt Nam; thị:trường lao¡động hiện:nay:và:văn hóa của người:dân

2.2.1 Ánh hưởng tới giai cấp công nhân

Nhiều nhà:nghiên:cứu kinh tế chí ra:rằng,:cuộc cách.mạng này có thê mang lại sự bất bình

đăng lớn hơn, đặc biệt là ở Khả năng phá vỡ thị trường lao'động::Khi: tự động.hóa thay-thé

người lao động bằng:máy:móc.có thẻ làm tràm trọng thêm-sự:chênh lệch giữa lợi:nhuận so với vốn đầu tư và lợi nhuận so với: sức lao động: Mặt khác; itr: thie sé la yéu.to.quam trong

của sản:xuất trong tương lai và làm phát:sinh một thị:trường việc làm:ngày:oàng tách: biệt thành.các:máng: "kỹ năng tháp/lương thấp" và "kỹ:năng:cao/lương:cáo"¡dó đó dễ dẫn đến

sự phân tàng xã hội ngày: càng tràm:trọng thêm

Đứng trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giai cấp công nhân Việt Nam có những thuận lợi đan xen với khó khăn cơ bản:

Một là, về thuận lợi, giai cấp công nhân Việt Nam có số lượng đang tăng lên Theo:báo cáo của Tổng cục Thông kê, hiện nay, tông số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ khoảng 13% số dân và 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước; đang làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài; số lao động giản đơn trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thê Dự báo đến năm

2020, giai cấp công nhân có khoảng 20,5 triệu người Công nhân trong doanh nghiệp ngoài

Trang 9

nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh; ngược lại, công nhân trong doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm về số lượng

Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện Số công nhân có tri thức, năm vững khoa học - công nghệ tiên tiến tăng lên Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà:nước và có vốn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc với máy móc, thiết (bị tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được nâng cao tay nghề, kỹ năng lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiễn Lớp công nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuân nghề nghiệp ngay từ đầu, có trình độ học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng lao động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phâm công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nên kinh tê trong tương lai

Hai là, về khó khăn, trước yêu cầu của sự phát triển, giai cấp công nhân nước ta còn nhiều hạn chế, bát cập “Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, cơ câu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng các chuyên gia

kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề: tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân, chưa được đảo tạo cơ bản và có

hệ thông”

Chúng ta đang ở trong giai đoạn cơ cầu “dân số vàng” Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi cơ cầu kinh tế lại chưa tương thích với quá trình chuyên dịch cơ cầu lao động Đề hướng đến một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, số lượng giai cấp công nhân lao động công nghiệp

chỉ chiếm khoáng 24% lực lượng lao động xã hội là tỷ lệ còn thấp

Mặt bằng chung trình độ văn hóa và tay nghề của công nhân nước ta dù được cải thiện, song vẫn còn thấp, đã ảnh hưởng không thuận đến việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến

Trang 10

năng suất lao động, chất lượng sản phâm Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với tốc độ tăng năng suất lao động như hiện nay, thì phái đến năm 2038, năng suất lao động của công nhân Việt Nam mới bắt kịp Philippines, năm 2069 chúng ta mới bắt kịp được Thái Lan Do đó, nếu không tập trung đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có kê hoạch đào tạo đón đầu, thì chúng ta sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng về lao động khi các dự án lớn đầu tư vào Việt Nam Một thực trạng đáng quan tâm khác là tỷ lệ thất nghiệp của những người đã qua đào tao dang ngay cảng cao

Trong thời gian tới, quá trình toàn cầu hóa sản xuất với sự phân công và hợp tác lao động diễn ra ngày cảng sâu rộng giữa các nước trong khu vực và trên thế giới Khi chúng ta thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, những rào cản về không gian kinh tế, hang hóa, dịch vụ, vốn, khoa học - công nghệ, thị trường lao động được gỡ bỏ, thì sự cạnh tranh giữa các nước càng trở nên gay gắt Hiện ASEAN đã có hiệp định về di chuyên tự nhiên nhân lực, có thỏa thuận công nhận lẫn nhau về chứng chỉ hành nghề chính thức đối với 8 ngành nghề được tự do chuyển dịch: kiểm toán, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên và du lịch Việc công nhận trình độ lẫn nhau về kỹ năng nghề sẽ là một trong những điều kiện rất quan trọng trong việc thực hiện dịch chuyên lao động giữa Việt Nam với các nước trong khu vực Nhưng đây cũng sẽ là thách thức cho Việt Nam, vì số lượng công nhân lành nghề ở nước ta còn khiêm tốn, buộ#c phải chấp nhận nguồn lao động di cư đến

từ các nước khác có trình độ cao hơn Thời gian tới, nêu trình độ của công nhân nước ta không được cải thiện để đáp ứng yêu câu, thì chúng ta sẽ bị thất bại và bỏ lại trong cuộc cách mạng này

2.2.2 Tác động của cách mạng công nghiệp đối với nền kinh tế thị trường

Thứ nhất, cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đôi mô hình tăng trường và cách tiền hành

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Điều đó đặt ra yêu cầu ngày càng lớn hơn đối với

quá trình tải cơ câu các ngành và cơ câu đâu tư Hiện nay, tăng trưởng ở khu vực có vôn

10

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w