Nhằm thích ứng với quá trình phát tri]n kinhtế, ngân hàng từng bước đổi mới với nhiều sản phẩm, dịch vụ mới ra đời từng bước đápứng phần lớn các nhu cầu của các cá nhân và các tổ chức do
T=NG QUAN V? NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIÊAT NAM
Thông tin chung
Tên tiếng Viê ^t: NGÂN HrNG TMCP HrNG HsI VIÊ^T NAM
Tên tiếng Anh: VIETNAM MARITIME COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tên viết txt: MSB
Hô ^i sở chính: TNR Tower, 54A Nguyzn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nô ^i
Giấy ph{p thành lâ ^p: Số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991
Giấy ph{p kinh doanh: số 0200124891 ngày 01/07/2005
Mã số thuế: 0200124891 Điện thoại: (024) 3 771 89 89
Email: CSKHCaNhan@msb.com.vn
Website: https://www.msb.com.vn 1.2.
Ngành nghề kinh doanh chính:
Huy động vốn ngxn hạn, trung hạn và dài hạn.
Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát tri]n.
Cho vay ngxn hạn, trung hạn, dài hạn.
Chiết khấu giấy tờ có giá.
Hùn vốn, tham gia đầu tư vào các tổ chức kinh tế.
QuE trGnh hGnh thHnh vH phEt triIn
H4nh 1.1 Quá tr4nh h4nh thành và phát triển cla MSB
MSB được thành lập vào ngày 12 tháng 7 năm 1991 tại Hải Phòng Sự ra đời của MSB tại thời đi]m đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuy]n dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam.
Đến năm 2005, Ngân hàng chính thức chuy]n Hội sở từ Hải Phòng về Hà Nội, đánh dấu giai đoạn phát tri]n mạnh mẽ k] từ năm 2005 với 16 đi]m giao dịch.
Ngày 12 tháng 8 năm 2015, MSB chính thức nhận sáp nhập với Ngân hàng TMCP Phát tri]n Mê Kông, với giá trị tổng tài sản 123.000 tỷ đồng, vốn điều lệ 11.750 tỷ, mạng lưới gần 300 chi nhánh, phòng giao dịch và gần 500 máy ATM trên toàn quốc.
Năm 2017, MSB được tạp chí Global Finance trao tặng giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2017” và tạp chí International Finance trao tặng “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2017”.
Từ ngày 14 tháng 1 năm 2019, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chính thức áp dụng nhận diện thương hiệu mới với tên gọi MSB.
Hiện nay, MSB có vốn điều lệ 11.750 tỷ đồng, với quy mô trên 1.8 triệu khách hàng cá nhân và 40000 khách hàng doanh nghiệp Tổng tài sản của ngân hàng đạt trên 123 nghìn tỷ đồng.
SL mê A nh, tOm nhGn vH giE trP cQt lSi
H4nh 1.2 Sứ mê :nh, tầm nh4n và giá trị cốt lmi cla MSB
ĐPnh hướng chiến lược của MSB giai đoạn 2019-2023
MSB phấn đấu trở thành ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầu thị trường về cung ứng các dịch vụ tài chính chuyên nghiệp, đa năng, trọn gói theo tiêu chuẩn quốc tế. Với cam kết vì sự phát tri]n bền vững, MSB phấn đấu trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu cả nước về hiện đại hóa, năng động, chuyên nghiệp và lấy chữ tín trong mọi hoạt động kinh doanh Cũng như các ngân hàng khác, với vai trò trung gian tài chính, MSB thiết lập quan hệ toàn diện với các tập đoàn kinh tế đồng thời phát tri]n bền vững, tin cậy với khách hàng Cùng với sự hỗ trợ của Công ty tư vấn hàng đầu thế giới – McKinsey, với mục tiêu lấy khách hàng làm trọng tâm, chiến lược kinh doanh mới của MSB trong giai đoạn 2019-2023 sẽ vận dụng tối đa sức mạnh công nghệ vào mọi hoạt động của ngân hàng, phát huy thế mạnh của quản lý rủi ro, cụ th] là áp dụng mạnh mẽ các mô hình rủi ro, nâng cao hiệu suất bán hàng, tối ưu hóa hiệu quả các kênh phân phối, và xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp sáng tạo, coi trọng nhân tài.
TGnh hGnh hoạt động của MSB
Cơ cấu bộ máy quản lý
H4nh 1.3 Cơ cấu bộ máy cla MSB
Hiệu quả kinh doanh chung và báo cáo niên độ
Theo tờ trình của Hội đồng quản trị gửi tới cổ đông, năm 2018 ngân hàng đạt kết quả kinh doanh tốt ở tất cả các mặt Cụ th] tổng tài sản tăng 22,7%, tổng doanh thu thuần tăng 25,6% đạt hơn 11.139 tỷ, trong đó riêng thu nhập lãi thuần tăng 81% đạt 2.901 tỷ, lãi thuần từ dịch vụ tăng gấp đôi năm 2017 đạt 271 tỷ và lợi nhuận trước thuế đạt 1.053 tỷ đồng, gấp 6,4 lần so với năm trước.
Kế hoạch 2019, ngân hàng sẽ tăng tổng tài sản thêm 11% lên trên 153 nghìn tỷ đồng, huy động vốn thị trường 1 và trái phiếu tăng 22%, tín dụng bao gồm cả cho vay thị trường 1 và đầu tư trái phiếu doanh nghiệp tăng 35%, nợ xấu dưới 3%, lợi nhuận trước thuế tăng 77% đạt 1.860 tỷ đồng Ngân hàng cũng sẽ tăng vốn điều lệ thêm 1.000 tỷ lên 12.750 tỷ đồng cùng mục tiêu chi trả cổ tức 10%. Đáng chú ý trong năm nay MSB sẽ hoàn tất các thủ tục đ] niêm yết cổ phiếu trên
Sở giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh (HoSE – HSX).
Khẩu vị rủi ro: Khẩu vị rủi ro thấp, thường tập trung chủ yếu vào những hạng mục có thời hạn ngxn – trung.
CEc đơn vP liên quan trong quy trGnh cấp tín dụng tại Ngân hHng bEn lẻ
Trung tâm khách hàng cá nhân, Trung tâm tín dụng Bán lẻ, các Nhóm tín dụng và các Đơn vị kinh doanh (BU) khác được tri]n khai kinh doanh các Sản phẩm tín dụng thuộc Ngân hàng Bán lẻ đặt tại Chi Nhánh, Phòng Giao dịch trên toàn hệ thống và các Khối, Ban hỗ trợ, các Phòng, Ban, Trung tâm nghiệp vụ có liên quan.
Quy trình này được áp dụng đối với các khoản tín dụng tại Ngân hàng Bán lẻ được cáp theo các phương thức: cho vay (bao gồm: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay quay vòng, cho vay tuần hoàn, cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán), cấp hạn mức thẻ tín dụng, phát hành bảo lãnh, theo hình thức có/không có tài sản bảo đảm, với các kỳ hạn ngxn hạn, trung hạn và dài hạn và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
Các đơn vị kinh doanh (BU): bao gồm các đơn vị bán thông thường và các đơn vị bán chuyên biệt được tri]n khai các sản phẩm tại Ngân hàng bán lẻ trong từng thời kỳ. Đơn vP Mô tả Đơn vị bán thông thường
Trung tâm khách hàng cá nhân
Trung tâm Tín dụng bán lẻ
Nhóm tín dụng (thuộc các trung tâm kinh doanh)Các đơn vị kinh doanh khác Đơn vị bán chuyên biệt
Kênh bán hàng qua điện thoại
Kênh bán hàng trực tiếp
Các đơn vị chuyên biệt khác
Đơn vị tham gia thẩm định:
Phòng quản lý rủi ro tín dụng bán lẻ o Phòng phát tri]n sản phẩm tín dụng bán lẻ
Trung tâm quản lý kinh doanh thẻ
Trung tâm quản lý rủi ro thẻ và ngân hàng điện tử
Trung tâm quản lý rủi ro hoạt động
Phòng quản trị tác nghiệp tín dụng
Khối quản lý rủi ro
Khối pháp chế và giám sát tuân thủ
QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BÁN LẺ
Quy trGnh thẩm đPnh vH đề xuất tín dụng
BOng 2.1 Quy tr4nh thẩm định và đề xuất tín dụng
2.2 Quy trGnh tEi thẩm đPnh
BOng 2.2 Quy tr4nh tái thẩm định
Quy trGnh phê duyê A t
2.3.1 Quy tr4nh phê duyê :t th;ng
BOng 2.3 Quy tr4nh phê duyệt th;n
2.3.2 Quy tr4nh phê duyệt thông thường (phê duyệt 02 bước)
CBXL tái thẩm định khoản tín dụng theo phụ lục 02 Quy trình và thực hiện tiếp các bước sau:
Bước 1 Phê duyệt thông tin XHTD
Bước 2 Nhập thông tin thẩm định
Bước 3 Phê duyệt tín dụng
Quy trGnh tEc nghiệp sau phê duyệt
Phạm vi Ep dụng Quy trGnh thực hiện
Khoản vay Mở hạn mức, giải ngân tại ĐVKD đã tri]n khai giải ngân tập trung
Quy trình giải ngân đối với KH thuộc NHBL do MSB ban hành trong từng thời kỳ Các nội dung chưa được nêu tại Quy trình giải ngân đối với
KH thuộc NHBL (nêu trên) được thực hiện theo quy trình này.
Mở hạn mức giải ngân tại ĐVKD chưa tri]n khai giải ngân tập trung
Theo quy trình tác nghiệp cụ th] tại phụ lục này
Mở HMTC Mở hạn mức, khởi tạo HMTC tại tất cả các ĐVKD
Theo quy trình tác nghiệp cụ th] tại phụ lục này
Tác nghiệp các nội dung liên quan thẻ tại tất cả các ĐVKD
Theo Quy trình phát hành và sử dụng thẻ tín dụng do MSB ban hành trong từng thời kỳ.
2.4.2 Quy tr4nh chuẩn bị hồ sơ giOi ngân mở hạn mức phát hành thẻ sau phê duyệt
Bước 1: Thông báo kết quả phê duyê ^t
Bước 2: Xác minh hồ sơ TSBĐ (áp dụng cho các khoản tín dụng có TSBĐ, nếu SP yêu cầu xác minh hồ sơ TSBĐ)
Bước 5: Hoàn thiện thủ tục TSBĐ (áp dụng với các khoản tín dụng TSBĐ)
2.4.3 Quy tr4nh mở hạn mức, giOi ngân
Bước 1: Tạo hạn mức tín dụng
2.4.4 Quy tr4nh mở HMTC
Mở HMTC với các bước tiếp theo như sau:
2.4.5 Quy tr4nh quOn lý sau khi cấp tín dụng
Bước 1: Ki]m tra giám sát sau giải ngân
Bước 3: Phát hành thẻ phụ (áp dụng trong trường hợp phát hành thẻ phụ không đồng thời với thẻ chính đầu tiên)
Bước 4: Điêu chỉnh thông tin thẻ tín dụng (bao gồm thay đổi thông tin thẻ tín dụng và/hoặc thông tin TSBĐ)
Bước 5: Điều chỉnh thông tin khoản vay, tái cấp/gia hạn khoản vay
Bước 6: Tất toán khoản vay, chấm dứt hạn mức tín dụng/HMTC
Nhận xét về quy trGnh tín dụng tại Ngân hHng BEn lẻ của MSB
Trong quy trình tín dụng của Maritime bank, kết quả của giai đoạn trước luôn là tiền đề đ] thực hiện các giai đoạn tiếp theo, ảnh hưởng đến chất lượng công việc của các giai đoạn sau Nhưng, tùy từng trường hợp cụ th] mà các giai đoạn của qui trình tín dụng có th] được các cán bộ tín dụng tại Maritime bank áp dụng một cách linh hoạt tạo thuận lợi cho khách hàng vay vốn Kết quả đánh của các cán bộ tín dụng sẽ quyết định đến hiệu quả tín dụng Nếu kết quả đánh giá sai sẽ làm giảm những khách truyền thống và ngân hàng gặp phải nguy cơ không thu hồi nợ Đối với các khách hàng quan hệ lần đầu thì Maritime bank phải có trách nhiệm hướng dẫn cụ th] về thủ tục, phương thức cho vay và đặc biệt quan tâm khả năng trả nợ, trách nhiệm trong quản lý kinh doanh của khách hàng Đối với khách hàng thường xuyên và lâu năm thì công việc sẽ dz dàng hơn, bởi vì ngân hàng đã có những thông tin nhất định về khách hàng của mình.Tất nhiên, ở tất cả các trường hợp, ngân hàng đều phải thận trọng, xem x{t một cách kỹ lưỡng trước khi ra quyết định cho vay và giám sát chặt chẽ sau khi đã giải ngân nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả nhất Nhất là những hồ sơ xin vay vốn phức tạp hoặc giá trị lớn thì công việc trao đổi thông tin và thực hiện công việc bổ sung giữa các giai đoạn được dizn ra nhiều lần và tuân thủ đúng trình tự qui trình tín dụng.
ĐiIm khEc biệt trong quy trGnh tín dụng của MSB so với cEc Ngân hHng khEc
Đầu tiên là chiến lược Theo tư vấn McKinsey, đối với mảng bán lẻ, MSB chia phân khúc rất rõ ràng, tập trung vào "salary based" - khách hàng có thu nhập từ lương.
"business owner" – chủ kinh doanh Toàn bộ hệ thống theo d`i, xây dựng sản phẩm đều được "thiết kế" phù hợp theo 2 phân khúc này và đã đạt được tăng trưởng tốt.
Điểm độc đáo thứ hai của MSB là quy trình phê duyệt khác biệt so với các ngân hàng truyền thống Cấu trúc quản trị tập trung của MSB theo chiều dọc, được gọi là "ngân hàng trong ngân hàng", thiết lập các ngân hàng nhỏ bên trong ngân hàng như ngân hàng doanh nghiệp, cá nhân và định chế tài chính.
Về khẩu vị rủi ro, MSB tri]n khai quy trình phê duyệt tín dụng chặt chẽ, tập trung tại hội sở, không phân quyền cho chi nhánh Đây cũng là lý do MSB không tăng trưởng tín dụng nhanh mà bước thận trọng, đồng thời có th] quản lý dư nợ sát sao, hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn đặc biệt trong thời đi]m thị trường biến động do Covid-19 Nếu bỏ qua những tồn tại từ giai đoạn khủng hoảng, trong 10 năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu phát sinh chỉ quanh 1%.
Đi]m tiếp theo có th] đề cập là MSB tập trung hơn vào giao dịch của khách hàng. Bên cạnh đó, MSB cũng có một lớp khách hàng gxn bó Đây là lý do tỷ lệ CASA cao, khoảng 27% vào cuối năm 2020, trong top thị trường ngân hàng, giúp đạt lợi thế về chi phí vốn.
Bên cạnh đó, MSB cũng mới áp dụng phương pháp nâng cao Basel II trong Quản trị rủi ro tín dụng MSB là một trong số các ngân hàng tiên phong trong việc tri]n khai áp dụng các chuẩn mực quản trị rủi ro tiên tiến Ngay từ đầu năm 2020, nhà băng này công bố đã tự tri]n khai bằng nguồn lực nội bộ và hoàn thiện sớm áp dụng cả 3 trụ cột Basel
II trước thời hạn 1 năm Kết quả tri]n khai này cũng đã được đơn vị ki]m toán độc lập KPMG thực hiện ki]m toán, đánh giá và xác nhận MSB hoàn toàn tuân thủ đầy đủ các quy định của NHNN được quy định tại Thông tư 41 và Thông tư 13 Ngày 10/5 vừa qua, MSB tiếp tục công bố tri]n khai áp dụng quản trị rủi ro tín dụng theo phương pháp xếp hạng nội bộ của chuẩn mực Basel II, đồng thời tri]n khai Basel III trong quản trị rủi ro hoạt động, thị trường và thanh khoản.
Cuối cùng là đi]m khác biệt về rủi ro tín dụng, MSB áp dụng phương pháp có tính phức tạp nhất là xếp hạng nội bộ nâng cao (AIRB) đ] tính vốn với danh mục khoản phải đòi bán lẻ và xếp hạng nội bộ cơ bản (FIRB) với danh mục khoản phải đòi doanh nghiệp Phương pháp này sẽ giúp ngân hàng hi]u r` mức độ và trạng thái rủi ro của danh mục, từ đó làm cơ sở xây dựng hoặc điều chỉnh các chính sách lựa chọn khách hàng, chính sách cấp tín dụng, quản lý sau cho vay hiệu quả đ] nâng cao chất lượng danh mục tín dụng. Đồng thời, ngân hàng có th] đo lường, dự phòng được kế hoạch vốn phù hợp với trạng thái rủi ro của danh mục thực tế, làm cơ sở điều hành chiến lược phát tri]n, quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở điều chỉnh theo rủi ro, xây dựng chính sách giá phù hợp với mức độ rủi ro của khách hàng từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.
ĐiIm nhấn tín dụng MSB năm 2020 vH triIn vọng phEt triIn
Quản lý rủi ro tín dụng đảm bảo sự phân tách giữa chức năng thẩm định và đề xuất tín dụng từ bộ phận kinh doanh Chính sách về thẩm quyền phê duyệt tín dụng của MSB quy định r` các cấp phê duyệt phù hợp cho việc phê duyệt các hạn mức tín dụng và đối tác tùy thuộc vào các loại rủi ro của mỗi loại khoản vay UBQLRR tham mưu cho HĐQT phê duyệt chính sách quản lý rủi ro tín dụng, theo đó xây dựng khẩu vị rủi ro tín dụng củaNgân hàng và tạo khuôn khổ cho các hoạt động cho vay của MSB, đặc biệt đối với hoạt động thẩm định rủi ro tín dụng và rủi ro đối tác, bao gồm việc thẩm định các hỗ trợ tín dụng và định giá tài sản bảo đảm MSB tri]n khai định giá và quản lý Tài sản đảm bảo(TSĐB) tập trung tại Khối QLRR, với các trách nhiệm: (i) Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tài sản bảo đảm, quản lý danh mục tài sản bảo đảm; (ii) quản lý hệ thống và thực hiện định giá, định giá lại tài sản bảo đảm theo theo thẩm quyền được giao; (iii) Quản lý, giám sát chất lượng định giá của nội bộ và các đối tác MSB đã xây dựng một quy trình quản lý công tác xử lý nợ từ Quản lý nợ (soft collection) tới Thu hồi nợ (hard collection) nhằm tối ưu chi phí và kết quả thu hồi nợ Với soft collection, việc Thu hồi nợ chủ yếu được thực hiện qua gọi điện nhxc nợ, đi gặp khách hàng Với hard collection, sẽ áp dụng các biện pháp Thu hồi nợ hiệu quả như bán TSBĐ, khởi kiện…
Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhiều khách hàng phải đương đầu với rất nhiều khó khăn MSB đã thực hiện nhiều biện pháp quản lý rủi ro đối với các danh mục khác nhau, chủ động phân tích danh mục và thực hiện các biện pháp hỗ trợ khách hàng theo Thông tư 01 của Ngân hàng nhà nước Năm 2021, MSB sẽ tiếp tục chủ động quản lý danh mục tín dụng bị ảnh hưởng bởi Covid nhằm phòng tránh việc phát sinh nợ quá hạn và rủi ro tín dụng Vào thời đi]m này, nhiều ngân hàng khác cũng bày tỏ kỳ vọng tín dụng sẽ tiếp tục tăng trưởng khả quan trong năm 2021 Ðơn cử tại Ðại hội đồng cổ đông thường niên 2021 của ngân hàng MSB vừa qua, dư nợ tín dụng của ngân hàng MSB dự kiến tăng 25% lên hơn 106 nghìn tỷ đồng; huy động vốn tăng 15%, đạt hơn 114 nghìn tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu ki]m soát dưới 3% Lợi nhuận trước thuế đạt 3.280 tỷ đồng, tăng30% Lý giải sự tự tin khi đưa ra kế hoạch tăng trưởng tín dụng này, đại diện lãnh đạo ngân hàng MSB cho biết, lợi nhuận quý I của MSB rất tốt Dư nợ cho vay của MSB đến hết quý I tăng hơn 9% Ước tính lợi nhuận trước thuế quý I của MSB đạt khoảng 1.200 tỷ đồng trong khi cùng kỳ đạt 290 tỷ đồng.
GÓI SẢN PHẨM M - BUSINESS CỦA MSB VÀ CHO VAY SẢN XUẤT
Gói sản phẩm M-Business của MSB
Gói sản phẩm M-Business được tri]n khai tại tất cả các TTKHCN/TTKD thuộc Ngân hàng bán lẻ.
3.1.2.1 Điều kiện chung về khách hàng
Khách hàng thuộc đối tượng có ngành nghề kinh doanh hợp pháp theo quy định của Pháp luật và không thuộc đối tượng cấm/hạn chế theo Chính sách của Ngân bán lẻ và Ngân hàng MSB.
Khách hàng là những đối tượng đủ 22 tuổi trở lên và không quá 70 tuổi trong thời gian cấp tín dụng.
Khách hàng là người có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.
Gói giải pháp tài chính M-Business được thiết kế dành cho cá nhân cư trú hoặc thường trú hoặc tạm trú tại các tỉnh, thành phố thuộc địa bàn tri]n khai sản phẩm trong từng thời kỳ.
Khách hàng là cá nhân kinh doanh, chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp hoặc đồng chủ doanh nghiệp (bao gồm nhưng không giới hạn doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp
SSE/SME…) đăng ký gói tín dụng M-Business hoặc có hành vi giao dịch lớn tương tự ĐVKD tiếp cận, nhận diện dựa trên thẩm định trực tiếp th] hiện trên tờ trình đề xuất cấp tín dụng của ĐVKD Khách hàng theo chương trình này được chia làm 2 đối tượng khách hàng, bao gồm: (1) Khách hàng hiện hữu và (2) Khách hàng mới của MSB & Khách hàng hiện hữu của cá nhân kinh doanh. a) Khách hàng hiện hữu của MSB
Bao gồm tất cả các khách hàng được định danh là cá nhân kinh doanh, chủ hộ kinh doanh, chủ cửa hàng, chủ doanh nghiệp đang có quan hệ giao dịch và đã từng có quan hệ giao dịch với MSB, được quy định dưới đây.
- Phạm vi tri]n khai: Tại tất cả các đơn vị kinh doanh tại Ngân hàng Bán lẻ.
- Điều kiện chọn lọc khách hàng:
● Xếp hạng tín dụng theo 4 tiêu chí xếp hạng do khối QTRR xếp hạng P1-P5.
● Khách hàng đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
❖ Bình quân số dư Casa 3 tháng gần nhất tối thi]u 30 triệu đồng/ tháng và số lần giao dịch tại MSB tối thi]u 1 lần/ tháng trong tháng gần nhất; hoặc
Để được xét duyệt giới hạn giao dịch, khách hàng phải đáp ứng một trong các điều kiện sau:- Tối thiểu 20 giao dịch trong tháng, trong 3 tháng liên tiếp tại 02 ngân hàng chính khách hàng đang giao dịch Trong đó, mỗi tháng phải có tối thiểu 05 giao dịch ghi có.- Khách hàng mới của MSB hoặc khách hàng hiện tại chưa được định danh là cá nhân kinh doanh.
Phạm vi tri]n khai: Áp dụng thí đi]m 6 tháng tại 34 ĐVKD.
Điều kiện chọn lọc khách hàng:
● Bình quân số dư Casa 3 tháng gần nhất tối thi]u 30 triệu đồng/ tháng tại 2 ngân hàng chính mà khách hàng đang giao dịch; hoặc
Trong vòng 3 tháng liên tiếp, khách hàng cần thực hiện tối thiểu 20 giao dịch mỗi tháng tại 2 ngân hàng chính đang giao dịch Trong đó, mỗi tháng phải có ít nhất 5 giao dịch ghi có vào tài khoản.
BQ giá trị ghi có
BQ GTGC= Tổng GTGC/ Số tháng ghi nhận GTGC
Ví dụ: Tổng giá trị ghi có được ghi nhận của tất cả các ngày trong tháng 10,11,12 lần lượt là 100,200,300 triệu đồng
➔ BQ GTGC trong 3 tháng = (100+200+300)/3 0 triệu/ tháng
BQSD Casa = Tổng số dư Casa cuối ngày của tất cả các ngày trongtháng/ Tổng số ngày ghi nhận số dư Casa
Ví dụ: Tổng số dư Casa cuối ngày được ghi nhận tại các tháng 10,11,12 lần lượt là 40,
➔ BQSD Casa trong 3 tháng liên tiếp = (40+50+60)/92=1.6 triệu/ tháng
3.1.2.3 Cách thức xác định cá nhân kinh doanh, chủ hộ kinh doanh, chủ cửa hàng và chủ doanh nghiệp
Nội dung đơn vị kinh doanh thẩm định được th] hiện ở tờ trình xuất cấp tín dụng
snh chụp thực địa cơ sở kinh doanh hoặc địa đi]m lưu trữ hàng hóa đối với cá nhân kinh doanh online.
3.1.3 Điều kiện cấp tín dụng
3.1.3.1 Hạn mức tín dụng không có TSĐB a Hạn mức cho vay không có TSĐB
Trong đó: Tổng GTGC (tại 2 TCTD do khách hàng lựa chọn) có bình quân giá trị ghi có
3 tháng gần nhất tối thi]u 300 triệu VND/tháng và 10 giao dịch ghi có/tháng. b Hạn mức tín dụng không TSĐB (Thấu chi + Thẻ tín dụng)
Điều kiện để được vay vốn là tổng giá trị giao dịch ghi có bình quân (tại 2 tổ chức tín dụng do khách hàng lựa chọn) phải đạt tối thiểu 300 triệu đồng/tháng trong vòng 3 tháng gần nhất.
- Hạn mức tín dụng = 15 % mức bình quân GTGC được ghi nhận trong 3 tháng đối với nhóm khách hàng mới.
- Hạn mức tín dụng = 25 % mức bình quân GTGC được ghi nhận trong 3 tháng đối với nhóm khách hàng hiện hữu.
TH2: Với điều kiện tổng GTGC bình quân (tại 2 TCTD do khách hàng lựa chọn) có bình quân giá trị ghi có 6 tháng gần nhất tối thi]u 300 triệu VNĐ/tháng
- Hạn mức tín dụng = 30 % mức bình quân GTGC được ghi nhận trong 3 tháng đối với nhóm khách hàng mới.
- Hạn mức tín dụng = 40 % mức bình quân GTGC được ghi nhận trong 3 tháng đối với nhóm khách hàng hiện hữu. c Tổng hạn mức tín dụng không TSĐB (Thấu chi + Thẻ tín dụng) + Vay không TSBĐ
Thẻ tín dụng: 10 triệu VNĐ
Khoản vay không TSBĐ: 50 triệu VNĐ
BOng 3.4 Hạn mức tín dụng tối đa
Xếp hạng tín dụng KhEch hHng mới (triệu đồng)
KhEch hHng hiện hữu (triệu đồng)
3.1.3.2 Hạn mức thấu chi có TSĐB a Hạn mức cấp
+ 500 triệu VNĐ với cá nhân kinh doanh
+ 1 tỷ VNĐ với hộ kinh doanh
+ 1.5 tỷ VNĐ với chủ doanh nghiệp b Phương pháp xác định thu nhập
Thu nhập được ghi nhận = 100% số dư CASA bình quân 3 tháng gần nhất hoặc theo phương án tổng tài sản
Theo đó, khách hàng được lựa chọn 1 trong 3 tiêu chí sau CASA bình quân/TSBĐ/FCB).
- Khách hàng duy trì số dư CASA bình quân 3 tháng gần nhất từ 30 triệu VNĐ trở lên với điều kiện khách hàng đang có hoạt động kinh doanh
- Khách hàng sở hữu TSBĐ là BĐS có tính thanh khoản tốt Điều kiện:
+ Xếp hạng tín dụng của khách hàng từ R1-R5.
+ Bình quân số dư CASA 3 tháng gần nhất tối thi]u 30 triệu đồng/tháng và số lần giao dịch tối thi]u 1 lần/tháng trong tháng gần nhất; hoặc
+ Số lượng giao dịch tối thi]u 20 lần/tháng trong 3 tháng gần nhất tại 2 ngân hàng mà khách hàng đang giao dịch chính (trong đó mỗi tháng số lượng giao dịch ghi có tối thi]u 5 lần/tháng).
+ BĐS thuộc sở hữu của khách hàng/người hôn phối.
+ Giá trị định giá TSBĐ từ 2 tỷ trở lên ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và 1.5 tỷ trở lên ở các tỉnh, thành phố khác.
- Khách hàng là hội viên FCB chính thức: khách hàng FCB thỏa mãn tiêu chí phân hạng về số dư CASA/FD tại MSB.
DTI tối đa 70%, khi tính DTI đ] xếp hạng tín dụng cho khách hàng, áp dụng mức lãi suất của nhóm R3.
Khách hàng không có nợ nhóm 2 trở lên tại các thời đi]m đề xuất cấp tín dụng trong vòng 12 tháng gần nhất; không có nợ nhóm 3 trở lên trong vòng 24 tháng gần nhất Bên cạnh đó, khách hàng không thuộc đối tượng danh sách đen của MSB.
3.1.6 Lãi, phí cho khách hàng
3.1.6.1 Lãi suất cho vay, lãi suất thấu chi không TSBĐ
Lãi suất cho vay chỉ từ 1.16% ~ 1.30%/thEng.
3.1.6.2 Quy định lãi suất cho vay với khoản vay tín chấp không TSĐB
Lãi suất cho vay chỉ từ 6.99%/năm, mizn phí định giá tài sản.
Gói cho vay sản xuất kinh doanh của Vietinbank
Vay vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) hợp pháp tại Việt Nam.
Khách hàng là khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh có nộp thuế thu nhập cá nhân, hộ kinh doanh làng nghề, tuyến phố chợ.
Khách hàng là những đối tượng đủ 22 tuổi trở lên và không quá 65 tuổi trong thời gian cấp tín dụng.
3.2.3 Giá trị khoOn vay Đối với hộ gia đình có giấy ph{p hoạt động kinh doanh thì mức vay vốn có th] vay lên tới 3 tỷ đồng.
Đối với cho vay ngxn hạn: tối đa 80% nhu cầu vay vốn
Đối với cho vay trung dài hạn:
+ Không có TSĐB: tối đa 50% tổng nhu cầu vốn với trường hợp không có TSĐB, tối đa 60% nhu cầu vốn trong trường hợp có TSĐB.
+ Đối với TSĐB là sổ/ thẻ tiết kiệm/giấy tờ có giá thuộc danh mục các tổ chức phát hành, quản lý do VietinBank công bố trong từng thời kỳ: 100% nhu cầu vốn.
Thời hạn cho vay tối đa: 7 năm
Phương thức cho vay đa dạng: từng lần, trả góp, hạn mức, theo dự án đầu tư,
3.2.7 Chứng từ cần cung cấp a) Hồ sơ pháp lý cá nhân:
CMND/ Hộ chiếu/ Chứng minh thư Quân đội/ Các chứng từ tương đương
Hộ khẩu/ đăng ký kết hôn của người vay và các giấy tờ chứng minh nơi ở hiện tại b) Hồ sơ pháp lý kinh doanh:
Phải th] hiện thông tin: tên chủ hộ, ngành nghề kinh doanh, thời gian kinh doanh và địa đi]m kinh doanh.
Trường hợp khách hàng thay đổi địa điểm kinh doanh nhưng chưa cập nhật trên ĐKKD và điều chỉnh trên bảng hiệu, thì các địa điểm thay đổi trong cùng tỉnh, cùng thành phố vẫn được chấp nhận đối với 5 thành phố trực thuộc trung ương bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy ph{p/chứng chỉ hành nghề (pháp luật quy định phải có)
Giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập trả nợ, TSĐB.
Phương án SXKD/Dự án đầu tư và các tài liệu liên quan
Sổ sách bán hàng, hóa đơn đầu vào, đầu ra, sao kê dòng tiền c) Hồ sơ tài sản:
Giấy tờ bìa đất hoặc giấy đăng ký xe d) Hồ sơ địa điểm kinh doanh:
Tối thi]u 3 ảnh màu chụp địa đi]m Khách hàng đang kinh doanh bao gồm trong, ngoài, và toàn cảnh địa đi]m kinh doanh, có thông tin địa chỉ kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng phải có dự án đầu tư và phương án sản xuất kinh doanh đã được VietinBank thẩm định là khả thi, có hiệu quả, có khả năng trả nợ và tuân thủ quy định pháp luật.
Có TSBĐ cho khoản vay Có th] dùng chính tài sản (TS) hình thành từ vốn đ] bảo đảm
Ki]m tra CIC của KH và vợ/chồng KH (nếu có)
Trường hợp hồ kinh doanh có nhiều thành viên trên Giấy ĐKKD, yêu cầu ki]m tra CIC của tất cả các thành viên.
Điều kiện CIC: Khách hàng không có nợ nhóm 2 trở lên tại các thời đi]m đề xuất cấp tín dụng trong vòng 12 tháng gần nhất; không có nợ xấu trong vòng 36 năm gần nhất Bên cạnh đó, khách hàng không thuộc đối tượng danh sách đen của Vietinbank.
Tỷ lệ DTI tối đa 70%
Lãi suất cho vay có TSĐB là 7.5%/năm
So sEnh hai gói sản phẩm
BOng 3.5 Gói giOi pháp M – Business cla MSB và gói sOn phẩm cho vay sOn xuất kinh doanh cla Vietinbank
Tiêu chí M – Business Cho vay sản xuất kinh doanh ĐEnh giE ưu, nhược điIm
- Khách hàng thuộc đối tượng có ngành nghề kinh doanh hợp pháp theo quy định của Pháp luật và không thuộc đối tượng cấm/hạn chế theo Chính sách của Ngân bán lẻ và Ngân hàng
- Khách hàng là người có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.
- Cá nhân cư trú hoặc thường trú hoặc tạm trú tại các tỉnh, thành phố thuộc địa bàn tri]n khai sản phẩm trong từng thời kỳ.
- Khách hàng là khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh có nộp thuế thu nhập cá nhân.
- Hộ kinh doanh làng nghề, tuyến phố chợ.
Gói giải pháp M-Business của MSB hướng tới đối tượng khách hàng rộng hơn so với sản phẩm cho vay sản xuất của Vietinbank.
- Độ tuổi từ 22 - 70 tuổi - Độ tuổi từ 22 - 65 tuổi Điều kiện cho vay
- Vay dựa trên số dư Casa hoặc số lượng giao dịch bình quân:
+ Tổng giá trị ghi có (tại 2
TCTD do khách hàng lựa chọn) có bình quân GTGC 3 tháng gần nhất tối thi]u 300 triệu VND/ tháng & tối thi]u
10 giao dịch ghi có/ tháng.
+ Tổng GTGC bình quân (tại 2
TCTD do khách hàng lựa chọn) có bình quân GTGC 6 tháng gần nhất tối thi]u 300 triệu VNĐ/ tháng
+ KH duy trì số dư CASA bình quân 3 tháng gần nhất từ 30 triệu trở lên
+ Khách hàng sở hữu TSBĐ là BĐS có tính thanh khoản tốt
+ Khách hàng là hội viên
Có TSĐB cho khoản vay Có th] dùng chính tài sản (TS) hình thành từ vốn đ] bảo đảm
Gói M-Business của MSB không bxt buộc phải có
TSĐB cho khoản vay, trong khi đó gói cho vay sản xuất kinh doanh của VietinBank bxt buộc phải có TSBĐ Như vậy, gói M-Business linh hoạt hơn và có th] tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng hơn Điều kiện
Khách hàng không có nợ nhóm
2 trở lên tại các thời đi]m đề xuất cấp tín dụng trong vòng
12 tháng gần nhất; không có nợ nhóm 3 trở lên trong vòng
24 tháng gần nhất Bên cạnh đó, khách hàng không thuộc đối tượng danh sách đen của
Khách hàng không có nợ nhóm 2 trở lên tại các thời đi]m đề xuất cấp tín dụng trong vòng 12 tháng gần nhất; không có nợ nhóm 3 trở lên trong vòng 36 tháng gần nhất Bên cạnh đó, khách hàng không thuộc đối tượng danh sách đen của Vietinbank Điều kiện CIC của VietinBank đang được nới rộng hơn so với MSB
Tối đa 70%, khi tính DTI đ] xếp hạng tín dụng cho khách hàng, áp dụng mức lãi suất của nhóm R3.
Tỷ lệ nợ trên thu nhập tối đa được cả 2 ngân hàng (NH) chấp thuận là 70%, cho thấy cả 2 NH đều có mức chấp nhận rủi ro với khoản vay của khách hàng (KH) ở mức cao.
Xếp hàng từ R1-R5 Xếp hạng theo mức A, B, C
MSB xếp hạng tín dụng theo nhiều cấp độ hơn so với VietinBank, do đó MSB có th] sàng lọc và đánh giá tình trạng tín dụng tốt hơn.
- Lãi suất cho vay, lãi suất thấu chi không TSBĐ: chỉ từ 1.16%
- Lãi suất cho vay với khoản vay tín chấp không TSĐB: chỉ từ 6.99%/năm, mizn phí định giá tài sản.
Lãi suất cho vay có TSĐB 7.5%/năm
Lãi suất cho vay của MSB thấp hơn so với lãi suất của
VietinBank. Điều này giúp thu hút nhiều khách hàng hơn, giúp quy mô khách hàng của MSB được mở rộng hơn, tạo ra lợi thế so sánh lớn với
Kỳ hạn Tối đa 5 năm Tối đa 7 năm Kỳ hạn cho vay của VietinBank được nới rộng hơn rất nhiều so với MSB
- Hạn mức tín dụng không
TSĐB (Thấu chi + Thẻ tín dụng) + Vay không TSBĐ:
- Hạn mức thấu chi có TSĐB
- Đối với cho vay ngxn hạn: tối đa 80% nhu cầu vay vốn.
- Đối với cho vay trung dài hạn:
Không có TSĐB: tối đa 50% tổng nhu cầu vốn với trường hợp không có TSĐB, tối đa 60% nhu cầu vốn trong trường hợp có TSĐB.
Đối với TSĐB là sổ, thẻ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá thuộc danh mục các tổ chức phát hành, quản lý do VietinBank công bố trong từng thời kỳ: 100% nhu cầu vốn.
Hạn mức tín dụng của MSB được xác định cụ th] hơn so với Vietinbank.
MSB cho ph{p khách hàng có th] sử dụng nhiều hình thức vay (Thẻ tín dụng, Thấu chi, Khoản vay) còn bên VietinBank, khách hàng chỉ có th] vay vốn không TSBĐ hoặc có TSBĐ.
500 triệu VNĐ với cá nhân kinh doanh
1 tỷ VNĐ với hộ kinh doanh
1.5 tỷ VNĐ với chủ doanh nghiệp
Từ bảng so sánh trên, chúng tôi có th] đưa ra nhận định rằng gói sản phẩm M- Business mà MSB đang tri]n khai cho đối tượng khách hàng là chủ hộ kinh doanh có ưu đi]m nổi trội hơn so với gói sản phẩm tương tự của VietinBank, cụ th] ở đối tượng khách hàng, điều kiện cho vay dz dàng hơn; linh hoạt hơn và có th] tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng hơn kết hợp với lãi suất ưu đãi đi kèm M-Business đáp ứng tối đa các nhu cầu của khách hàng từ công việc kinh doanh cho đến cuộc sống thường ngày.
Việc xếp hạng tín dụng nội bộ, phân cấp tín dụng khách hàng chi tiết đã giúp MSB phân loại và sàng lọc được khách hàng một cách kỹ lưỡng, góp phần giảm nợ xấu đối với sản phẩm mới M-Business.
Tiết kiệm hay tối ưu hóa chi phí luôn là vấn đề gây đau đầu với các chủ kinh doanh Đặc biệt trong bối cảnh thị trường hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ, hộ kinh doanh phải tìm mọi cách tiết giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ đ] gia tăng sức cạnh tranh Chính vì vậy, với những đặc đi]m ưu việt của mình, M-Business đã nhận được sự quan tâm nhất định của các khách hàng là chủ doanh nghiệp, chủ hộ kinh doanh.
Điểm hạn chế của gói sản phẩm M-Business so với gói sản phẩm tương tự của VietinBank chính là kỳ hạn và CIC VietinBank có chính sách kỳ hạn và CIC linh hoạt hơn nhiều so với M-Business Điều này giúp doanh nghiệp giảm bớt áp lực trả nợ, mở rộng đối tượng khách hàng và tăng lợi thế cạnh tranh so với M-Business.