1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thi học phần môn phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

Hà Nội, 2022

Trang 2

Câu 1:

1.Mục đích nghiên cứu:

Từ việc khảo sát nhận thức của sinh viên lớp thông tin đối ngoại k41 khoaquan hệ quốc tế của Học viện báo chí về vấn đề ô nhiễm không khí, đề xuất giảipháp nâng cao nhận thức của sinh viên Học viện báo chí và tuyên truyền về vấnđề ô nhiễm môi trường trong thời gian tới.

2 Mục tiêu nghiên cứu:

+ Tìm hiểu các yếu tố thuộc đặc điểm của sinh viên tác động đến nhận thức ônhiễm không khí môi trường của sinh viên

+ Đánh giá và phân tích mức độ hiểu biết và nhận thức của sinh viên đối với ônhiễm không khí

+ Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng ô nhiễm không khí đồng thời nângcao nhận thức,đào tạo kiến thức cho sinh viên

Câu 2:

1.Đối tượng nghiên cứu :

Nhận thức của sinh viên về ô nhiễm không khí.2.Phạm vi nghiên cứu :

- Phạm vi thời gian: Tháng 5 năm 2022

- Phạm vi không gian:Học viện báo chí và tuyên truyền.

- Phạm vi khách thể bao gồm: sinh viên chuyên ngành Thông tin đối ngoại khoaquan hệ quốc tế,Học viện báo chí và tuyên truyền

Câu 3: Giả thuyết nghiên cứu

1) Thực trạng nhận thức của sinh viên về ô nhiễm không khí hiện nay phần lớnđều quan tâm và có những hành động thiết thực đóng góp để bảo vệ cho môitrường không khí

2) Một số bộ phận sinh viên nhỏ vẫn còn có sự quan tâm hời hợt,thiếu nhận thứcvề tình trạng môi trường không khí xung quanh

Trang 3

3) Nhận thức của sinh viên về vấn đề ô nhiễm được nâng cao chỉ khi có cáchtiếp cận và giải pháp thu hút, theo sát với xu hướng giới trẻ

4) Thành lập một tổ chức hoặc câu lạc bộ bảo vệ môi trường trong môi trườnghọc tập để nâng cao nhận thức và ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên

Câu 4 :

1.Phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp nghiên cứu tài liệu (Phân tích, so sánh, tổng hợp)b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

+ Phương pháp quan sát

+ Phương pháp xây dựng bảng hỏi+ Phương pháp thống kê toán học2 Phương pháp luận

a Phương pháp luận chung nhất: Quan điểm triết học Mác-Lênin về mối quanhệ giữa con người và tự nhiên, mối quan hệ biện chứng giữa phát triển conngười và môi trường sinh thái

b Phương pháp luận chung: Lý luận nhận thức của sinh viên ở học viện báo chívà ở Việt Nam liên quan về khái niệm nhận thức của sinh viên; mục tiêu, chủthể, đối tượng, hình thức và phương pháp; môi trường và các yếu tố tác độngđến nhận thức,văn hóa ứng xử của sinh viên và những vấn đề liên quan khác

c Phương pháp luận riêng: Lý luận về ô nhiễm không khí và phòng, chống ônhiễm không khí ở Việt Nam bao gồm khái niệm ô nhiễm không khí và kháiniệm phòng, chống ô nhiễm không khí; phân loại các thể loại ô nhiễm không khívà hậu quả của ô nhiễm không khí; nội dung, nguyên tắc, chủ thể và giải phápphòng, chống tình trạng ô nhiễm không khí

Trang 4

Câu 5 : Kết cấu nội dung chi tiết

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍCỦA SINH VIÊN.

1.1 Một số khái niệm cơ sở

1.1.1 Không khí

Theo nxbldxh.com định nghĩa về không khí như sau: “Không khí là lượngchất khí luôn bao quanh chúng ta, không khí không có màu, không mùi, khôngvị, đây là một yếu tố quyết định sự sống của con người cũng như toàn bộ sinhvật sống trên trái đất.”[5]

1.1.2 Ô nhiễm không khí

Theo từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia đã định nghĩa rằng: “Ô nhiễmkhông khí hay ô nhiễm môi trường không khí là sự thay đổi lớn trong thànhphần không khí, do khói, bụi, hơi hay các khí lạ được đưa vào không khí gâynên các mùi lạ, làm giảm tầm nhìn, biến đổi khí hậu Chúng ảnh hưởng trực tiếpđến sức khỏe con người cũng như động thực vật trên trái đất, nó có thể làm hỏngmôi trường tự nhiên hoặc xây dựng Hoạt động của con người và các quá trìnhtự nhiên có thể gây ô nhiễm không khí.”[8]

1.1.3 Sinh viên

Theo hocluat.vn định nghĩa sinh viên là người học tập tại các trường đạihọc, cao đẳng, trung cấp Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về mộtngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ Họ được xã hội công nhậnqua những bằng cấp đạt được trong quá trình học.

Sinh viên trước hết mang đầy đủ những đặc điểm chung của con người, màtheo Mác là “tổng hòa của các quan hệ xã hội” Nhưng họ còn mang những đặcđiểm riêng: Tuổi đời còn trẻ, thường từ 18 đến 25 dễ thay đổi, chưa định hướng

Trang 5

rõ rệt về nhân cách, ưa các hoạt động giao tiếp, có tri thức đang được đào tạochuyên môn.

Sinh viên cũng vì thế dễ tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích sự tìm tòi vàsáng tạo Đây cũng là tầng lớp xưa nay vẫn khá nhạy cảm với các vấn đề chínhtrị - xã hội, đôi khi cực đoan nếu không được định hướng tốt [3]

1.1.4 Nhận thức

Khái niệm về nhận thức được rất nhiều sự quan tâm cảu các nhà nghiêncứu với nhiều góc độ khác nhau, tuy nhiên mỗi tác giả lại đưa ra những kháiniệm dựa theo hướng nghiên cứu riêng của mình:

Theo loigiaihay.com khái niệm niệm nhận thức là “Nhận thức là một quátrình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan” đưa ra kháiniệm; trình độ nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức [4]

Theo Wikipedia nhận thức “là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thứcvà những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan” [7]

1.1.5 Nhận thức của sinh viên

Sinh viên là nhóm xã hội trẻ tuổi, trong quá trình xã hội hóa, chuẩn bị kiếnthức, năng lực để trở thành những công dân toàn cầu phát triển toàn diện, có tầmhiểu biết khoa học rộng, sáng tạo, có trình độ nghiệp vụ cao Bên cạnh cuộcsống lao động trí óc căng thẳng sinh viên còn có sự tăng lên về tri thức vì vậyhoạt động nhận thức của sinh viên cũng ngày càng phát triển.

Hoạt động nhận thức của sinh viên có những đặc điểm khác hẳn lứa tuổihọc sinh về sự phát triển về tính chọn lọc và tính độc lập sáng tạo Điều đó thểhiện ở quá trình tiếp thu ghi nhớ tri thức, có khả năng tự học, tự nghiên cứu(hoạt động học tập và hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên) Sinh viêncó khả năng tự đặt vấn đề, tự giải quyết vấn đề nhiều chiều hướng khác nhau,sinh viên có khả năng suy đoán, khả năng ứng dụng những nhận thức cơ bảnmình nắm được vào những tình huống muôn hình vạn trạng của cuộc sống mộtcách linh hoạt.

Trang 6

Sinh viên phát triển tư duy sáng tạo nhạy cảm với cái mới, với những điềutiến bộ và hoài nghi khoa học Vốn kinh nghiệm của sinh viên tương đối phongphú Trình độ nhận thức của sinh viên có sự biến đổi về số lượng, chất lượng bắtđầu có sự vận dụng những hiểu biết của mình vào giải quyết các lĩnh vực khácnhau.

Như vậy khái niệm nhận thức của sinh viên đã được nhiều tác giả đề cậpđếnlà cơ sở quan trọng để nhóm nghiên cứu kế thừa và phát triển khái niệmnhận thức của sinh viên Trong phạm vi đề tài này chúng tôi mạnh dạn đưa ra

khái niệm như sau: “nhận thức của sinh viên là hoạt động tâm lý của sinh viênnhằm làm rõ một hiện tượng sự vật bằng các giác quan để đem lại những nhậnbiết hoặc kiến thức”

1.2 Biểu hiện về nhận thức của sinh viên về ô nhiễm không khí

Trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội, chúng ta không thểphủ nhận những nghiên cứu khoa học, phát minh hiện đại đã góp phần cải thiệnmôi trường nói chung và môi trường nước nói riêng

Song song với đó cũng có rất nhiều những tác động tiêu cực đến không khímà nguyên nhân là do tự nhiên và con người gây nên khiến cho không khí ngàycàng trở nên ô nhiễm nghiêm trọng Có thể kể đến như hiện tượng thời tiết, thiêntai, quá trình phân hủy của động, thực vật…Nhưng trong đó nguyên nhân chủyếu là do con người Những ống khỏi xả thải chọc trời, khói bụi từ ô tô, xe máyhay từ những công trường đang thi công,… đang làm cho không khí ngày càngtrở lên bị ô nhiễm nặng nề Để từ đó giúp chúng ta nhận thức được rằng việckhông khí đang bị ô nhiễm nghiêm trọng như thế nào.

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên về ô nhiễm khôngkhí

Có nhiều nguyên nhân tác động đến nhận thức của sinh viên về ô nhiễmkhông khí Bao gồm nguyên nhân khách quan và chủ quan Theo nghiên cứugần đây, có ba nhóm yếu tố chính ảnh hưởng tới nhận thức của cá nhân: đặc

Trang 7

điểm của chủ thể nhận thức, đặc điểm của đối tượng được nhận thức, môi trườngvà tình huống cụ thể.

1.3.1 Yếu tố chủ quan

Nhận thức của sinh viên thường vị ảnh hưởng bởi tính cách, ý thức, thái độđối với những vấn đề trong cuộc sống Mỗi một sinh viên sẽ có suy nghĩ, quanđiểm khác nhau về vấn đề nào đó nhưng đa số các nhà nghiên cứu đều cho rằngthái độ nó tác động và quyết định cuộc sống, sự nghiệp của bản thân mỗi người.

Sinh viên là thế hệ trẻ, luôn năng động và tích cực trên nhiều phương diện.Họ mang trong mình nhiệt huyệt và sự tự tin để theo đuổi khát vọng Cũng chínhnhững yếu tố đó dẫn đến những hạn chế của bản thân về cái nhìn sâu sắc trongcuộc sống cũng như trách nhiệm của chính mình đối với việc bảo vệ môi trườngkhông khí Họ cho rằng cá nhân mình chỉ cần tập trung vào mục đích riêng củabản thân và đùn đẩy trách nhiệm ấy về phía Nhà nước, các cơ quan có thẩmquyền và những ai vi phạm lỗi thì tự chịu trách nhiệm Từ đó ảnh hưởng khôngnhỏ đến nhận thức cũng như các hành vi của sinh viên.

Nhận thức của sinh viên về vấn đề bảo vệ môi trường không khí ở ViệtNam được thể hiện thông qua những đánh giá về sự hiểu biết và ý thức của họđối với vấn đề Như vậy để hình thành nhận thức cho sinh viên cần làm cho họhiểu rõ các khái niệm, vai trò cũng như tầm quan trọng của việc bảo vệ môitrường không khí.

1.3.2 Yếu tố khách quan

Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường đã được bộ Giáo dục đưa vào trongcông tác giảng dạy và học tập đối với giảng viên, sinh viên một cách thiết thựchơn Vì thế hầu hết sinh viên đều có những nhận thức cơ bản về tầm quan trọngcủa môi trường nói chung cũng như môi trường không khí nói riêng Tuy nhiênviệc giảng dạy chưa đạt hiệu quả cao, chưa gắn liền với thực tế dẫn đến sinhviên chưa có đủ kiến thức cũng như cách đánh giá chính xác về vấn đề môi

Trang 8

trường không khí Từ đó cho thấy công tác giáo dục là một yếu tố ảnh hưởngđến nhận thức của sinh viên.

Về phía Nhà nước, hệ thống pháp luật Việt Nam đã quy định rất rõ về hoạtđộng cũng như trách nhiệm bảo vệ môi trường Cụ thể tại Điều 43 Hiến phápViệt Nam 2013 quy định: “Mọi người có quyền được sống trong môi trườngtrong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” Tuy nhiên vẫn tồn tại những thiếusót trong khâu quản lý thực hiện, chế tài xử lý chưa phù hợp không đủ tính rănđe dẫn đến tâm lý chủ quan coi nhẹ pháp luật

Xã hội ngày nay có nhiều các câu lạc bộ, nhóm thanh niên tình nguyệnviên, đoàn viên tổ chức về các hoạt động bảo vệ môi trường Họ tổ chức vàtuyên truyền những hoạt động có ý nghĩa với mong muốn đóng góp cho môitrường xanh sạch đẹp cũng như chất lượng không khí được cải thiện hơn Nhưngtrong số đó cũng có những cá nhân tham gia theo phong trào xu hướng màkhông quan tâm đến tính chất của những hoạt động bảo vệ môi trường Cùng vớiđó là những cá thể có nhận thức không đúng dẫn đến những hành vi xấu cho môitrường Vì vậy phải xây dựng lại nhận thức cho sinh viên một cách đúng đắn vềtầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường nói chung cũng như môi trườngkhông khí nói riêng

Tiểu kết chương 1

Tóm lại, trong chương 1 đã khái quát các nội dung về ô nhiễm không khívà các công nghệ lọc khí Nghiên cứu trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đi trướcđã khái quát và đưa ra một số khái niệm cơ bản như: khái niệm ô nhiễm, kháiniệm không khí, khái niệm ô nhiễm không khí, khái niệm sinh viên, khái niệmnhận thức, nhận thức của sinh viên về ô nhiễm không khí,… Trên cơ sở đó,Nghiên cứu đề cập đến các khía cạnh như: các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thứccủa sinh viên về ô nhiễm không khí từ yếu tố khách quan đến yếu chủ quan làmcơ sở để nghiên cứu khảo sát thực trạng ở chương 2

Trang 9

Chương 2 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI HỌC VIỆNBÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

2.1 Khái quát về Học viện báo chí và Tuyên truyền

2.1.1 Lịch sử hình thành

Học viện Báo chí và Tuyên truyền (thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh) được thành lập ngày 16-01-1962 theo Nghị quyết số 36 NQ/TW của BanBí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, trên cơ sở hợp nhất 3trường Trường Nguyễn Ái Quốc II, Trường Tuyên huấn và Trường Đại họcNhân dân, Ngày 16 tháng 01 hàng năm là ngày kỷ niệm thành lập Trường Quátrình xây dựng, trưởng thành và phát triển của Học viện gắn bó chặt chẽ với sựnghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước.Từ trước tới nay, dù mang những têngọi khác nhau để phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, Học viện luôn là mộtTrường Đảng trong hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; đồngthời, với gần 30 năm là một Trường Đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí – Tuyên truyền, được thành lập vàonăm 1983, tiền thân là khoa Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.Với đội ngũ giảng viên là những cán bộ, giảng viên trẻ, năng động và được đàotạo bài bản cả về chuyên môn và phương pháp giảng dạy, những năm qua khoađã gặt hái được nhiều thành công trong công tác giảng dạy.

2.2 Khảo sát thực trạng ô nhiễm không khí tại Học viện báo chí và Tuyêntruyền:

2.2.1 Nhận thức của sinh viên chuyên ngành thông tin đối ngoại,khoaquan hệ quốc tế về ô nhiễm không khí

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báovà nhận được rất nhiều sự quan tâm của mọi người Trong đó, đặc biệt là vấn đềô nhiễm không khí ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở lên nghiêm trọng hơn.Thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta có thể dễ dàng thấy được các

Trang 10

hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực trạng môi trường không khíhiện nay Mặc dù các ban ngành, đoàn thể ra sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảovệ không khí,… nhưng có vẻ là chưa đủ để cải thiện tình trạng ô nhiễm ngàycàng trở lên trầm trọng hơn.

Trong bối cảnh ấy, nhận thức của người dân về tình trạng ô nhiễm khôngkhí mang một vai trò vô cùng quan trọng, nhất là đối với nhận thức của các bạnsinh viên đang trong độ tuổi “ở đâu cần thanh niên có, ở đâu khó có thanh niên”.Để tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã thực hiện một bài khảisát ý kiến của các bạn sinh viên chuyên ngành Thông tin đối ngoại,khoa quan hệquốc tế của Học viện báo chí và Tuyên truyền và nhận được kết quả như sau:

Biểu đồ 1: Sự hiểu biết của sinh viên về môi trường và ô nhiễm môi trường.

Có thể nói rằng đây là một tin đáng mừng khi kết quả đạt được cho thấy100% các bạn sinh viên đều hiểu về khái niệm “thế nào là môi trường, ô nhiễmmôi trường” Bởi trong nghiên cứu khoa học, nền tảng lý thuyết vô cùng quantrọng, lý thuyết cung cấp các khái niệm, nội dung cho nhà nghiên cứu Các bạnsinh viên ấy cũng đã có những quan điểm đúng đắn về nguyên nhân gây ra ônhiễm môi trường không khí được thể hiện qua biểu đồ sau:

Trang 11

Biểu đồ 2: Những tác nhân gây ra ô nhiễm không khí.

Ngoài những câu trả lời có sẵn trong bảng hỏi như: Khói bụi từ phương tiệngiao thông, vấn đề xử lí rác thải hay cả hai nguyên nhân trên thì các sinh viênđược khảo sát đã có bổ sung ý kiến riêng như khí thải từ các nhà máy, Điều đócho thấy sinh viên thật sự có tìm và hiểu về khái niệm “ thế nào là ô nhiễm môitrường không khí” và “tại sao không khí lại bị ô nhiễm ?”.

Tuy nhiên, hành động cũng là một yếu tố quan trọng đáng được chú ý đến,tất cả sinh viên đều hiểu về khái niệm môi trường, nhưng hiểu chỉ là bước đầutiên trong cả quá trình nghiên cứu, vì sự quan tâm mới dẫn đến ành động cụ thểgiúp tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của chất lượng không khí-thứ giúpcon người duy trì sự sống mỗi giây mỗi phút Hiện nay, chất lượng không khítrên toàn thế giới, đặc biệt là Việt Nam có dấu hiệu đi xuống một cách trầmtrọng Đặc biệt là ở thủ đô Hà Nội đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môitrường không khí nặng nề Ở các khu công nghiệp, các trục đường giao thônglớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác nhau, nồng độ các chất ô nhiễm đềuvượt quá tiêu chuẩn cho phép Trước tình hình ấy, nhóm tác giả đã khảo sát mứcđộ quan tâm của sinh viên đối với môi trường không khí và được kết quả nhưsau:

Trang 12

Biểu đồ 3: Mức độ quan tâm đến chất lượng môi trường không khí củasinh viên chuyên ngành Thông tin đối ngoại

Không khí bao bọc toàn bộ con người trên trái đất và nếu như bầu khôngkhí bị ô nhiễm thì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, những biểuđồ trên cho thấy chỉ có 50,9% sinh viên thường xuyên quan tâm tới chất lượngkhông khí, 47,3% sinh viên thỉnh thoảng quan tâm và vẫn còn tồn tại một số đốitượng không quan tâm tới môi trường không khí mình hít thở để sống mỗi ngày,những sinh viên có tần suất quan tâm tới chất lượng không khí thấp cần cải thiệnnhận thức về mỗi liên hệ mật thiết giữa môi trường không khí và con người.

Một số câu hỏi khảo sát khác đã được thực hiện có thể giúp ta đánh giáđược mức độ hiểu biết về thực trạng môi trường không khí hiện nay của sinhviên và nhận được kết quả như sau:

Trang 13

Biểu đồ 4: Mức độ hiểu biết của sinh viên chuyên ngành Thông tin đốingoại về tình trạng ô nhiễm không khí.

Kết quả khảo sát cho thấy đa số các bạn sinh viên cho rằng tình trạngkhông khí hiện nay đang ở mức ô nhiễm bình thường, lên đến hơn 70% Trongkhi đó chỉ số sinh viên thấy rằng tình trạng ô nhiễm không khí ở mức tệ cũngkhông hề ít, chiếm 20% trên tổng số các đáp án được chọn, đứng thứ 2 chỉ sauphần biểu đồ được tô màu đỏ Các đáp án được chọn ít hơn, một trong số đó làđáp án mở do các bạn sinh viên tự thêm vào cho rằng tình trạng ô nhiễm khôngkhí đáng rất tệ hoặc một số thì không rõ hay cảm thấy không có gì đáng lo ngạivà báo động vì chất lượng không khí đang ở mức tốt Trên thực tế, tình trạngkhông khí hiện nay ở Hà Nội, Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chungđã có những chuyển biến tốt xong vẫn đang ở mức tệ, và như vậy, chỉ có hơn20% sinh viên có nhận thức đúng và đủ về thông tin trên Đó chưa phải là con sốđủ nhiều để giúp mọi người cùng hợp lực chung tay bảo vệ và giữ gìn cho môitrường không khí ngày càng xanh, sạch, đẹp.

Môi trường không khí và con người ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau, nhậnthức được điều quan trọng ấy

Biểu đồ 5: Nhận thức của sinh viên chuyên ngành Thông tin đối ngoại vềnhững ảnh hưởng từ con người đến môi trường không khí

Trang 14

Biểu đồ 6: Nhận thức của sinh viên chuyên ngành Thông tin đối ngoại vềảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến với sức khỏe của con người

Tất cả sinh viên cho rằng ô nhiễm không khí có ảnh hưởng đến sức khỏecon người và con người thì có ảnh hưởng xấu tới chất lượng không khí Về vấnđề trên, đúng là chất lượng không khí có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe củacon người chúng ta, không khí trong lành sẽ mang lại cuộc sống dễ chịu, thoảimái, khảo mạnh và ngược lại, khi khong khí bị ô nhiễm, sức khỏe của con ngườicũng sẽ bị ảnh hưởng xấu, phát sinh các loại bệnh, phát sinh các loại bệnh quađường hô hấp và các cơ quan có liên quan con người là tác nhân chính gây ratình trạng ô nhiễm không khí tuy nhiên không phải 100% hoạt động của cconngười đang làm không khí tệ đi Vì cũng có những người nhận thức đúng đắn vềmối liên hệ mật thiết giữa sự sống của chúng ta và môi trường, nên không ngừnggắng sức bảo vệ và giữ gìn, tuyên truyền thông điệp ấy đến mọi người xungquang Mỗi một nhân loại đều nên có quan điểm và hành động như trên, thìchính loài người sẽ chữa lành được vết thương mà ta gây ra cho môi trường,hành động ấy không chỉ vì thiên nhiên mà cũng vì sự sống của chính mỗi cánhân chúng ta.

2.2.2 Nhu cầu được sống trong một môi trường không khí trong lành

Ngày đăng: 12/08/2024, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN