1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Pháp Luật Đại Cương Đề Bài 1 Các Quy Định Pháp Luật Việt Nam Về Xử Phạt Hành Chính Và Thủ Tục Xử Phạt, Thực Tiễn Thực Hiện Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội.pdf

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các quy định pháp luật Việt Nam về xử phạt hành chính và thủ tục xử phạt, thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả Hoàng Bảo Khánh, Hoàng Nguyễn Khánh, Nguyễn Hoàng Lân, Vũ Phương Mai, Đoàn Hải Ninh, Hoàng Trọng Việt Quang, Đặng Huyền Trang, Lương Đào Kiều Trang
Người hướng dẫn Phạm Đức Chung, GV hướng dẫn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính Tại Khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 được sửa đổi, bổ sung 2020 quy định các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính như sau: – Mọi v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP NHÓM

Học phần: Pháp luật đại cương

Đề bài 1: Các quy định pháp luật Việt Nam về xử phạt hành chính và thủ tục xử

phạt, thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội

Hoàng Trọng Việt Quang 11225429

Trang 2

MỤC LỤC

1 Các quy định chung của pháp luật Việt Nam về xử phạt vi phạm hành chính .3

1.1 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính 3

1.1.1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính 3

1.1.2 Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm hành chính 4

1.2 Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính 4

1.2.1 Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính 4

1.2.2 Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính 5

1.3 Những trường hợp nào không xử phạt vi phạm hành chính 5

1.4 Quy định chi tiết và lĩnh vực cụ thể về xử phạt hành chính trong pháp luật Việt Nam 6

1.4.1 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ 6

1.4.2 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực môi trường 6

1.4.3 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực sức khỏe 6

1.4.4 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực kinh tế 6

1.4.5 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự công cộng và an ninh trật tự 7 1.4.6 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý đô thị 7

1.4.7 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế và tài chính 7

1.4.8 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng 7

1.4.9 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục 8

2 Thủ tục xử phạt hành chính 8

2.3 Các hình thức xử phạt 10

3 Thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội 10

3.1 Lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật 11

3.2 Lĩnh vực giáo dục: Trung tâm Tiếng Anh MST 2018 12

3.3 Các lĩnh vực khác 13

3.3.1 Kinh doanh khẩu trang 13

3.3.2 Giao thông - vận tải 14

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 16

Trang 3

1 Các quy định chung của pháp luật Việt Nam về xử phạt vi phạm hành chính

1.1 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính

1.1.1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính

Tại Khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 được sửa đổi, bổ sung

2020 quy định các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính như sau:

– Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử

lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theođúng quy định của pháp luật;

– Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai,khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;– Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả viphạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;

– Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do phápluật quy định;

– Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần Nhiều người cùng thựchiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi

vi phạm hành chính đó Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc viphạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, trừ trường hợp hành

vi vi phạm hành chính nhiều lần được Chính phủ quy định là tình tiết tăng nặng;– Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính

Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp phápchứng minh mình không vi phạm hành chính;

– Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chứcbằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân

Trang 4

– Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải căn cứ vàotính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ,tình tiết tăng nặng;

– Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách nhiệmchứng minh vi phạm hành chính Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính cóquyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không viphạm hành chính

(Khoản 2 Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 được sửa đổi, bổ sung2020)

1.2 Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính

1.2.1 Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính

Tại Khoản 1 Điều 5 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 được sửa đổi, bổ sung

2020 quy định các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính như sau:

– Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạmhành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi

vi phạm hành chính

Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành chínhthì bị xử lý như đối với công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tướcquyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn

Trang 5

liên quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề nghị cơ quan, đơn vị Quân độinhân dân, Công an nhân dân có thẩm quyền xử lý;

– Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mìnhgây ra;

– Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùngtiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốctịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật ViệtNam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên có quy định khác

1.2.2 Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính

Các cá nhân được quy định tại các điều 90, 92, 94 và 96 của Luật Xử lý vi phạmhành chính 2012 được sửa đổi, bổ sung 2020

Lưu ý: Các biện pháp xử lý hành chính không áp dụng đối với người nước ngoài

1.3 Những trường hợp nào không xử phạt vi phạm hành chính

Theo Điều 11 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 được sửa đổi, bổ sung 2020quy định các trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính, cụ thể như sau:

– Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết;

Trang 6

1.4 Quy định chi tiết và lĩnh vực cụ thể về xử phạt hành chính trong pháp luật Việt Nam

1.4.1 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

Luật Giao thông đường bộ và các văn bản pháp luật liên quan quy định các hành

vi vi phạm giao thông đường bộ như vi phạm quy định về tốc độ, vi phạm về lái xetrong trạng thái say rượu, vi phạm quy định về trang thiết bị an toàn, vi phạm quy định

về đèn tín hiệu, cấm đỗ, cấm dừng và nhiều hành vi khác Biện pháp xử phạt trong lĩnhvực này có thể là phạt tiền, tước giấy phép lái xe, tước quyền sử dụng phương tiện giaothông hoặc tước chứng chỉ đào tạo lái xe

1.4.2 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực môi trường

Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật liên quan quy định vi phạm liênquan đến môi trường như ô nhiễm không khí, nước, đất, vi phạm về quản lý chất thải,

vi phạm quy định về bảo vệ các khu vực sinh thái quan trọng Các biện pháp xử phạthành chính trong lĩnh vực này bao gồm phạt tiền, thu hồi các nguồn gây ô nhiễm, tạmdừng hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc xử phạt theo mức đặc biệt nghiêm khắc đốivới các hành vi vi phạm nghiêm trọng

1.4.3 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực sức khỏe

Luật Y tế và các văn bản pháp luật liên quan quy định vi phạm trong lĩnh vực y tếnhư vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, vi phạm quy định về quảng cáo,quy định về thuốc và dược phẩm Biện pháp xử phạt hành chính có thể là phạt tiền, tạmngừng hoạt động, thu hồi giấy phép hoạt động hoặc cấm hoạt động trong một thời giannhất định

1.4.4 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực kinh tế

Luật Kinh doanh, Luật Thuế và các văn bản pháp luật liên quan quy định vi phạmtrong lĩnh vực kinh tế như vi phạm quy định về thuế, vi phạm quy định về đăng ký kinhdoanh, vi phạm quy định về quản lý tài chính, vi phạm quy định về cạnh tranh Biệnpháp xử phạt hành chính trong lĩnh vực này bao gồm phạt tiền, thu hồi thuế, tạm ngừng

Trang 7

hoạt động, tước giấy phép kinh doanh hoặc các biện pháp khác tương ứng với hành vi

vi phạm

1.4.5 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự công cộng và an ninh trật tự

Các quy định pháp luật về trật tự công cộng và an ninh trật tự quy định các hành

vi vi phạm như gây rối trật tự công cộng, vi phạm quy định về an ninh trật tự, vi phạmquy định về tụ tập, biểu tình và các hành vi gây hấn, ảnh hưởng đến trật tự an ninh.Biện pháp xử phạt hành chính có thể là phạt tiền, tạm ngừng hoạt động, tước quyền tụtập hoặc các biện pháp khác tương ứng với hành vi vi phạm

1.4.6 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý đô thị

Luật Quản lý đô thị và các văn bản pháp luật liên quan quy định vi phạm tronglĩnh vực quản lý đô thị như vi phạm quy định về xây dựng, vi phạm quy định về quản

lý nhà ở, vi phạm quy định về bảo vệ môi trường đô thị Biện pháp xử phạt hành chính

có thể là phạt tiền, yêu cầu khắc phục, tạm dừng hoạt động xây dựng, thu hồi giấy phépxây dựng hoặc xử phạt khác tương ứng

1.4.7 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế và tài chính

Luật Thuế và các văn bản pháp luật liên quan quy định vi phạm về thuế và tàichính như vi phạm quy định về kê khai, nộp thuế, vi phạm quy định về chứng từ, hồ sơ

kế toán Biện pháp xử phạt hành chính có thể là phạt tiền, thu hồi số thuế không đúng,yêu cầu bổ sung hồ sơ, chứng từ hoặc xử phạt khác tương ứng

1.4.8 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản pháp luật liên quan quyđịnh vi phạm liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng như vi phạm quy định về chấtlượng hàng hóa, vi phạm quy định về quảng cáo, vi phạm quy định về giá cả và dịch

vụ Biện pháp xử phạt hành chính có thể là phạt tiền, yêu cầu sửa chữa, hoàn trả tiềnhoặc xử phạt khác tương ứng

Trang 8

1.4.9 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục

Luật Giáo dục và các văn bản pháp luật liên quan quy định vi phạm trong lĩnhvực giáo dục như vi phạm quy định về đào tạo, vi phạm quy định về chất lượng giáodục, vi phạm quy định về quản lý trường học Biện pháp xử phạt hành chính có thể làphạt tiền, tạm ngừng hoạt động, thu hồi giấy phép hoạt động hoặc xử phạt khác tươngứng

2.2 Trình tự xử phạt vi phạm hành chính

Bước 1: Khi hành vi vi phạm hành chính đang diễn ra bị cơ quan có thẩm quyềnphát hiện hành vi vi phạm đó thuộc lĩnh vực quản lý của cơ quan mình thì người cóthẩm quyền buộc đối tượng phải chấm dứt hành vi vi phạm hành chính theo như quyđịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành Việc buộc đối tượng chấm dứt hành vi viphạm hành chính của mình của người đang thi hành công vụ sẽ được thưc hiện bằng lờinói, còi, hiệu lệnh, văn bản hoặc hình thức khác mà pháp luật quy định

Bước 2: Người có thẩm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản viphạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết

Trang 9

của mình, trừ trường hợp xử phạt không cần lập biên bản theo quy định tại Điều 56 củaLuật xử lý vi phạm hành chính.

Tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính sẽ được giao 01 biên bản vi phạm hànhchính khi biên bản này được lập xong Bên cạnh đó thì pháp luật cũng quy định về việcbiên bản còn được gửi cho cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của người vi phạm làđối tượng chưa thành niên theo như quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.Biên bản phải được chuyển ngay đến người có đủ thẩm quyền xử phạt để tiếnhành xử phạt đối vói các trường hợp vi phạm hành chính không thuộc thẩm quyền lĩnhvực được giải quyết hoặc vượt quá thẩm quyền xử phạt theo quy định

Bước 3: Tiến hành xác minh tình tiết vụ việc vi phạm theo quy định tại Điều 59.Bước 4: Căn cứ xác định thẩm quyền xử phạt sx được dựa trên giá trị tang vật viphạm Theo như quy định của pháp luật thì thời hạn tạm giữ tang vật để xác định làkhông quá 24 giờ tính từ thời điểm ra quyết định tạm giữ, với trường hợp thật cần thiếtthì thời hạn có thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 24 giờ

Bước 5: Giải trình theo quy định tại điều 61 Luật Hành Chính

Bước 6: Chuyển hồ sơ vi phạm nếu phát hiện hành vi vi phạm có dấu hiệu tộiphạm Còn trường hợp nếu không có dấu hiệu phạm tội, truy cứu trách nhiệm hình sựthì tiến hành ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo các giai đoạn:

– Một là, gửi, chuyển, công bố quyết định xử phạt vi phạm hành chính đến cơquan, tổ chức, cá nhân vi phạm

– Hai là, thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo đúng thời gian ghitrên đó

– Ba là, cơ quan có thẩm quyền thực hiện biện pháp Cưỡng chế thi hành quyếtđịnh xử phạt hành chính nếu trường hợp bên bị xử phạt không tự nguyện thi hànhquyết định theo đúng thời gian yêu cầu

Trang 10

3 Thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội

Về tình hình xử phạt vi phạm hành chính (VPHC), đại diện Bộ Tư pháp chobiết, nhìn chung, các vụ việc vi phạm xảy ra cơ bản đã được phát hiện và xử lý kịpthời, đúng thẩm quyền và trình tự, thủ tục theo quy định, góp phần quan trọng trongbảo đảm an ninh trật tự các địa bàn trên cả nước nói chung và thành phố Hà Nội nóiriêng

Đa số đối tượng vi phạm đều nhận thức được hành vi vi phạm của mình, có ýthức chấp hành nghiêm các quyết định xử phạt vi phạm hành chính Tỷ lệ chấp hànhcác quyết định xử phạt trong các năm tương đối cao (khoảng 95%) Tuy nhiên, tìnhhình VPHC lại diễn ra ngày càng phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi hơn trên các lĩnhvực đời sống xã hội, trong đó, xảy ra chủ yếu ở các lĩnh vực như giao thông đường bộ;

an toàn trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ môi trường; an toàn thực phẩm; kinh doanh; đấtđai; xây dựng và văn hóa - nghệ thuật

Trang 11

3.1 Lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật

Trước nguy cơ này, Cục Nghệ thuật biểu diễn - Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch (VH,TT&DL) đã có văn bản gửi Thanh tra Bộ đề nghị xử lý tổ chức, cá nhân lưuhành bản ghi âm, ghi hình MV trên mạng xã hội Youtube vì MV này không có tínhgiáo dục, có thể tác động mạnh đến tâm lý người xem, dễ gây ảnh hưởng, định hướnghành vi tiêu cực của xã hội, nhất là trẻ em…

Ngày 5/5, Thanh tra Bộ VH,TT&DL đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạmhành chính số 04 ngày 5/5/2022 xử phạt Công ty TNHH M-TP Entertainment vì đã cóhành vi vi phạm: lưu hành bản ghi hình trên trang mạng xã hội Youtube có hình ảnh,động tác, phương tiện biểu đạt, hình thức biểu diễn tác động tiêu cực đến đạo đức, sứckhỏe cộng đồng và tâm lý xã hội, vi phạm khoản 3 Điều 13 Nghị định số 38/2021/NĐ-

CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcvăn hóa và quảng cáo (phạt số tiền 70 triệu đồng buộc tiêu hủy bản ghi hình ca khúc,nộp lại số lợi thu được từ MV; tháo gỡ bản ghi hình dưới hình thức điện tử trên môitrường mạng và kỹ thuật số)

Liên quan đến ẩn phẩm văn hóa độc hại, có trường hợp của hai rapper trên mạng

bị cơ quan chức năng xử phạt hành chính là Lê Vũ An (nghệ danh “Chí”) và ĐinhThanh Tùng (nghệ danh “Chị Cả”) bị Thanh tra Bộ VH,TT&DL xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực văn hóa, quảng cáo

Theo Quyết định số 06/QĐ-XPVPHC, cá nhân Lê Vũ An đã thực hiện hành vi

vi phạm hành chính lưu hành bản ghi âm trên mạng xã hội với bản rap “Thích ca MâuChí” có nội dung xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo, bị phạt 45 triệu đồng, theo khoản 4Điều 13 Nghị định 38/2021/NĐ-CP

Theo Quyết định số 07/QĐ-XPVPHC, cá nhân Đinh Thanh Tùng đã thực hiệnhành vi vi phạm hành chính lưu hành bản ghi âm “Censored” (Mua cho con chiếc còngtay) trên mạng xã hội có từ ngữ trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bị phạt 35triệu đồng theo khoản 3 Điều 13 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP

Trang 12

Hai cá nhân này bị buộc tiêu huỷ bản ghi âm, nộp lại số lợi nhuận bất hợp pháp

có được do lưu hành bản ghi âm trên mạng xã hội và tháo gỡ bản ghi âm dưới hìnhthức điện tử trên môi trường mạng, kỹ thuật số

Ngoài ra, Đối với lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật, hầu hết các vụ bị phạt hànhchính đều liên quan đến việc “biết luật mà phạm luật” Điển hình là vụ việc nam ca sĩTuấn Hưng bị UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội xử phạt 2,5 triệu đồng vì tổ chức biểudiễn không xin phép vào tháng 9 vừa qua

Trước đó, ca sĩ Tuấn Hưng tổ chức biểu diễn ngay tại ban công nhà mình vớihàng ngàn khán giả theo dõi trên đường phố và phát lên mạng xã hội Chính quyền địaphương đã có động thái nhắc nhở, hướng dẫn cụ thể, yêu cầu dừng buổi diễn vì tiềm ẩnnhiều rủi ro về an ninh trật tự, phòng cháy, chữa cháy, phòng chống dịch bệnh nhưngTuấn Hưng vẫn tiếp tục thực hiện các đêm nhạc

Nam ca sỹ Tuấn Hưng bị phạt về hành vi “không thông báo với cơ quan Nhànước có thẩm quyền theo quy định tổ chức biểu diễn nghệ thuật” quy định tại điểm dkhoản 2 Điều 11 Nghị định 38/2021/NĐ-CP

3.2 Lĩnh vực giáo dục: Trung tâm Tiếng Anh MST 2018

Cơ quan chức năng đã quyết định phạt hành chính nữ giáo viên mắng chửi họcviên là "con lợn" số tiền 25 triệu đồng, đồng thời quyết định đình chỉ hoạt động củatrung tâm tiếng anh MST và yêu cầu bồi hoàn học phí cho học viên

Thanh tra Sở GD-ĐT Hà Nội vừa quyết định giải thể, xử phạt 20 triệuđồng với trung tâm tiếng Anh MST, cá nhân bà Nguyễn Thị Kim Tuyến bị phạt 5 triệuđồng và yêu cầu bồi hoàn chi phí cho học viên

Lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, căn cứ kết quả kiểm tra xác minhcủa đoàn kiểm tra liên ngành, sáng 8/5, Thanh tra Sở GDĐT đã lập biên bản vi phạmhành chính về giáo dục; ban hành Quyết định số 281/QĐ-XPVPHC về việc xử lý viphạm hành chính đối với Công ty MST và bà Nguyễn Thị Kim Tuyến

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w