1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn kết thúc học phần pháp luật đại cương tìm hiểu quy định pháp luật việt nam về các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.Thế nào là quyền tự do dân chủ...32.Các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các quyền tự do, dân chủ của công dân...5Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam về các quyền xâm phạm quyền

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAAKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Sinh viên : NGUYỄN QUÝ KIÊN

Lớp : Pháp luật đại cương -2-1.22.(N36)

HÀ NỘI, THÁNG 12/2022

Trang 2

1.Thế nào là quyền tự do dân chủ 3

2.Các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các quyền tự do, dân chủ của công dân 5

Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam về các quyền xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân 10

1.Quy định của bộ luật Hình sự về tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của người khác 10

2.Phân biệt tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của người khác với tội làm nhục người khác 11

3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm: 12

4 Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.” 12

5 Liên hệ thực tiễn : 13

KẾT LUẬN 14

Tài liệu tham khảo .15

Trang 3

MỞ ĐẦU

Từ xưa đến nay quyền tự do dân chủ của công dân luôn được đặt lênhàng đầu vì sự quan trọng ưu tiên của nó luôn được đặt ở vị trí đầutiên và đây là quyền tối thiểu mà ta phải có Lịch sử đấu tranh giảiphóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc luôn gắn liền với mụctiêu bảo vệ quyền tự quyết thiêng liêng, cao quý của dân tộc, bảođảm các quyền con người, quyền công dân Việt Nam Vì vậy, ngaytừ khi nhà nước Việt Nam ra đời các, quyền TDDC của công dân đãluôn luôn được nhà nước ta coi trọng, coi đó là một trong nhữngnguyên tắc xây dựng pháp luật của hàng đầu Với sự tăng trưởng vàphát triển của xã hội hiện nay tỉ lệ tội phạm cũng không ngừng tănglên và hành vi của chúng ngày một phức tạp , đặt ra nhiều vấn đềtrong công cuộc phóng chống tội phạm Dù trong những năm quacơ quan đã tích cực đấu tranh để ngăn chặn tội phạm xâm phạm vềquyền TDDC của công dân nhưng vẫn khó lòng mà hết vì các phạmtội tinh vi chưa nhận diện được đánh giá đúng về mặt hình sự Vìvậy tiếp tục làm về quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự dodân chủ của công dân là hoàn toàn đúng đắn .n

Trang 4

NỘI DUNG

Chương 1: Một số vấn đề chung về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân

1 Thế nào là quyền tự do dân chủ

Cùng với độc lập dân tộc, quyền tự do và bình đẳng của con người làmục tiêu cao nhất của cách mạng Việt Nam, nó đã được thể hiện trongHiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 và Hiến phápnăm 2013, đồng thời được cụ thể hoá bằng Bộ luật hình sự và các vănbản pháp luật khác nhằm đấu tranh ngăn chặn những hành vi xâm hạinhững quyền này của con người.Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thểcác quyền về tự do, dân chủ của công dân như:

Điều 21 - Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín vàcác hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.

Điều 22 - Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.

Điều 23 - Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, cóquyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước.

Điều 24- Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặckhông theo một tôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.

Trang 5

Điều 25 - Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cậnthông tin, hội họp, lập hội, biểu tình.

Điều 26 - Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt Nhà nước cóchính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới.

Điều 27 - Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủhai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồngnhân dân.

Điều 30 - Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức,cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan,tổ chức, cá nhân.

Điều 35 - Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việclàm và nơi làm việc.

Với các quyền trong tự do, dân chủ quy định trong Hiến pháp năm2013, Bộ luật Hình sự cũng quy định 11 Điều luật tương ứng 11 tộiphạm tại Chương XV, là những tội xâm phạm các quyền tự do của conngười, quyền tự do, dân chủ của công dân Các tội phạm này là nhữnghành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có năng lực trách nhiệm hình

Trang 6

sự gây ra, có lỗi, gây nguy hại đến những quyền tự do, dân chủ củacon người, của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013.

Việc bảo đảm các quyền tự do này không chỉ ghi nhận về mặt pháp lýmà còn được Đảng và Nhà nước tổ chức thực hiện trong thực tiễn, xửlý nghiêm minh, kịp thời những hành vi xâm hại các quyền tự do đó.Bởi vì, đảm bảo quyền tự do, dân chủ của công dân là bản chất tốt đẹpcủa chế độ ta, tạo mọi điều kiện cho con người vươn tới sự tự do caohơn, mưu cầu hạnh phúc lớn hơn và có điều kiện để mọi người pháthuy hết khả năng của mình tham gia đóng góp xây dựng đất nước ngàycàng giàu đẹp, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

2 Các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các quyền tự do, dânchủ của công dân

Theo lý luận chung, hình thức TNHS (còn được gọi là hình thức biểuhiện cụ thể của TNHS, dạng của TNHS) chính là dạng hậu quả bất lợimà người phạm tội phải gánh chịu do việc đã thực hiện tội phạm Phổbiến nhất và nghiêm khắc nhất là hình phạt và kèm theo nó là án tích.Tội phạm luôn gắn liền với hình phạt, hình phạt là hậu quả pháp lý củatội phạm Đối với một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hộibị coi là tội phạm thì việc bị đe doạ áp dụng biện pháp cưỡng chếnghiêm khắc nhất của Nhà nước là hình phạt là điều không tránh khỏi.Hình phạt đối với các tội xâm phạm quyền TDDC của công dân đượcquy định ngay trong chế tài của các tội phạm cụ thể trong BLHS (hiệnnay là Chương XIII của BLHS hiện hành) Trong các sách báo pháp

Trang 7

lý, có ý kiến đồng nhất TNHS với hình phạt – hậu quả bất lợi nhất màngười phạm tội phải gánh chịu về hành vi phạm tội của họ Theochúng tôi, TNHS và hình phạt tuy có mối quan hệ mật thiết với nhaunhưng là hai khái niệm riêng biệt Trong phần lớn các trường hợp,TNHS được thực hiện thông qua việc áp dụng hình phạt – biện phápcưỡng chế về hình sự của Nhà nước mang tính nghiêm khắc nhất.Hình phạt là hình thức trách nhiệm mang tính phổ biển mà Nhà nướcáp dụng đối với người phạm tội Hình phạt thực chất là một hình thứcbiểu hiện cụ thể của hậu quả pháp lý bất lợi mà Nhà nước áp dụng đốivới người phạm tội Tuy nhiên, do TNHS và hình phạt đều gắn liền vớitội phạm và chịu hình phạt là hình thức biểu hiện trách nhiệm phổ biếnnên không có sự phân định rạch rồi hai khái niệm này trên thực tế Ýnghĩa của việc phân biệt chúng, theo chúng tôi, cũng chỉ mang tính lýluận

Nghĩa vụ chịu sự tác động của các hoạt động truy cứu TNHS, chịu bịkết tội, bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế TNHS (hình phạt và cácbiện pháp tư pháp) và bị mang ăn tích Ngay cả trường hợp được miễnTNHS cũng vẫn khẳng định tính chất tội phạm của hành vi mà ngườiđó đã thực hiện và nghĩa vụ pháp lý phải gánh chịu các biện pháp tácđộng mang tính hình sự (TNHS) TNHS phát sinh từ thời điểm thựchiện hành vi phạm tội, gắn liền với các hoạt động truy cứu TNHS (nếucó) Miễn TNHS chỉ có thể được áp dụng đối với người thực hiện hànhvi phạm tội Quyết định miễn TNHS của các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền, một mặt chính là căn cứ pháp lý ghi nhận chính thức hànhvi của một người là tội phạm và TNHS của họ, mặt khác cũng là căn

Trang 8

cứ chấm dứt TNHS đối với họ do dã thỏa mãn điều kiện được miễnTNHS (ĐIỀU 25, Điều 19, khoản 2 Điều 69, Điều 80, khoản 6 Điều289, khoản 3 Điều 314 BLHS hiện hành) Người được miễn TNHSkhông phải gánh chịu trên thực tế (được miền) những hậu quân bất lợimà luật quy định cho người đã thực hiện tội phạm đó Việc truy cứuTNHS và áp dụng hình phạt trong những trường hợp này được cho làkhông cần thiết

Chúng tôi cho rằng TNHS đối với các tội xâm phạm quyền TDDC củacông dân không chỉ bó hẹp ở nghĩa vụ phải chịu hình phạt được quyđịnh đối với các tội phạm này, mà còn bao gồm cả Ngay cả trườnghợp được miễn TNHS cũng vẫn khẳng định tính chất tội phạm củahành vi mà người đó đã thực hiện và nghĩa vụ pháp lý phải gánh chịucác biện pháp tác động mang tính hình sự (TNHS) TỈNH 5 phát sinhtừ thời điểm thực hiện hành vi phạm tội, gắn liền với các hoạt độngtruy cứu TNHS (nếu có) Miễn TNHS chỉ có thể được áp dụng đối vớingười thực hiện hành vi phạm tội Quyết định miễn TNHS của các cơquan nhà nước có thẩm quyền, một một chính là căn cứ pháp lý ghinhận chính thức hành vi của một người là tội phạm và TNHS của họ,mặt khác cũng là căn cứ chấm dới TNHS đối với họ do đã thỏa mãnđiều kiện được miễn TNHS (Điều 25, Điều 19, khoản 2 Điều 69, Điều80, khoản 6 Điều 289, khoản 3 Điều 314 BLHS hiện hành) Ngườiđược miễn TNHS không phải gánh chịu trên thực tế (được miễn)những hậu quả bất lợi mà luật quy định cho người đã thực hiện tội

Trang 9

phạm đó Việc truy cứu TNHS và áp dụng hình phạt trong nhữngtrường hợp này được cho là không cần thiết.

Khi người phạm tội bị tác động bằng hình phạt (phổ biến) hay ngay cảtrong trường hợp được miễn hình phạt thì đều có hậu quả là bị mangán tích trong một thời hạn nhất định và bị ghi vào lý lịch tư pháp.Trong thời gian chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới thì tùytừng trường hợp sẽ bị coi là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểmHình thức TNHS đối với các tội xâm phạm quyền TDDC của côngdân được quy định trong luật và quyết định trên thực tế cũng có cácnét riêng biệt so với các hình thức TNHS được quy định và quyết địnhđối với người phạm các nhóm tội khác Điều này chịu sự chi phối,đồng thời cũng thể hiện tính chất nguy hiểm cho xã hội, đặc trưng củanhóm các tội xâm phạm quyền TDDC của công dân và chính sáchhình sự của Nhà nước đối với nhóm các tội phạm này.

Hậu quả pháp lý hình sự đối với các tội xâm phạm quyền TDDC củacông dân được quy định trong BLHS nhẹ hơn rất nhiều so với hậu quảpháp lý hình sự đối với một số nhóm tội phạm khác như: các tội xâmphạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhânphẩm, danh dự của con người hay các tội xâm phạm sở hữu TrongBLHS hiện hành, hầu hết các điều luật trong Chương XIII – Các tộixâm phạm quyền TDDC của công dân quy định hình phạt chính đều làcánh cáo, phạt tiền, chi tạo không giam giữ hoặc phạt tù dưới 3 năm,

Trang 10

ngoại trừ 02 điều luật có hình phạt cao nhất 5 năm tù và 10 năm tù,còn hình phạt chính là tù chung thân, hoặc tử hình không được ápdụng đối với các tội phạm này Điều này khác hắn với việc nhiều hìnhphạt đặc biệt nghiêm khác được quy định ở các điều luật trong cácchương và nhóm tội khác, ví dụ như: hình phạt là tù chung thân, tửhình ở các chương khác có: 9 điều luật Chương các tội xâm phạm anninh quốc gia 7 điều luật Chương các tội xâm phạm tính mạng, sứckhoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người 7 điều luật Chương các tộixâm phạm sở hữu Ở các nhóm tội phạm này, khách thể bị xâm hại làan ninh quốc gia, vận mệnh chính trị và sự tồn tại vững mạnh củachính quyền nhân dân, là các quyền lợi cơ bản và nhân thân, tài sảncủa đông đảo quần chúng nhân dân

Các biện pháp tác động và kinh tế hoặc hạn chế bớt quyền trong thờigian nhất định đối với người phạm tội như phạt tiền, cấm đảm nhiệmchức vụ với tính chất là hình phạt bổ sung cũng được áp dụng đối vớicác tội phạm này Đây là quan điểm đánh giá và xử lý của Nhà nướcđối với các hành vi xâm phạm quyền TDDC của công dân xuất phát từđộng cơ “chèn ép, vùi dập", không cho công dân được hưởng nhữngquyền và lợi ích hợp pháp của họ trong việc thực hiện TDDC hoặcxâm phạm đến những quyền này của họ một cách trái pháp luật củangười phạm tội (người phạm tội thường là người có chức vụ, quyềnhạn mới có cơ hội, điều kiện để phạm tội) và những thiệt hại và kinh tếthì tên mà hành vi phim tôi đã này ra cho người bị hại

Trang 11

Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam về các quyền xâm phạmquyền tự do, dân chủ của công dân

1 Quy định của bộ luật Hình sự về tội lợi dụng quyền tự do dânchủ xâm phạm lợi ích của người khác

Căn cứ theo quy định tại Điều 331 Bộ luật Hình sự 2015 quy địnhvề tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhànước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân như sau:“Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhànước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân

1 Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tựdo tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự dodân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo khônggiam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.2 Phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội,thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm”.

Theo đó:

- Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tựdo tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự dodân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo khônggiam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Trang 12

- Phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội,thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2 Phân biệt tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi íchcủa người khác với tội làm nhục người khác

Căn cứ theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015 (một sốcụm từ bị thay thế bởi điểm e khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luậtHình sự 2017) quy định về tội làm nhục người khác như sau:“Tội làm nhục người khác

1 Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự củangười khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tùtừ 03 tháng đến 02 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên.b) Đối với 02 người trở lên.c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn.d) Đối với người đang thi hành công vụ.

đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh chomình.

e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điệntử để phạm tội.

Trang 13

g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà t‚ lê ƒ tổnthương cơ thể từ 31% đến 60%

3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tùtừ 02 năm đến 05 năm:

a) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà t‚ lê ƒ tổnthương cơ thể 61% trở lên.

b) Làm nạn nhân tự sát.

4 Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấmhành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”Theo đó, chúng ta có thể thấy:

Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhànước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân tác động đếncác đối tượng Nhà nước, tổ chức, cá nhân còn tội làm nhục ngườikhác chỉ tác động đến chủ thể là cá nhân khác.

Hành vi của tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi íchcủa Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân xâmphạm đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân còn tội làm nhục người khác thì xâm phạm nghiêmtrọng nhân phẩm, danh dự của người khác.

Trang 14

Mức phạt cao nhất của tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâmphạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cánhân là 07 năm tù còn đối với tội làm nhục người khác là 05 nămtù.

Như vậy, hiện nay công dân có đầy đủ các quyền tự do được hiếnpháp ghi nhận như quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tínngưỡng Tuy nhiên, cần phải đảm bảo sử dụng các quyền tự do đómột cách hợp pháp và không gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích củacá nhân, tổ chức khác.

5 Liên hệ thực tiễn :

VD1 : Bác đưa thư đến nhà Hoa gửi thư nhưng Hoa di vắng nhà, nhân tiện thấy Thảo nhà bên đang chơi ngoài sân, bác đã nhờ Thảo chuyển giúp lá thư cho Hoa khi Hoa về Thảo đồng ý Tuy nhiên, cầm lá thư trên tay Thảo tò mò nên đã bóc lá thư của Hoa để đọc Như vậy Thảo đã vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín

VD2 : Dùng tiền mua chuộc cử tri bỏ phiếu cho mình hoặc cho người nào đó.

– Có hành vi cưỡng ép Được thể hiện qua việc dùng thủ đoạn để uyhiếp tinh thần người khác để họ không thực hiện quyền bầu cử, ứng cử hoặc phải thực hiện quyền bầu cử, ứng cử trái với ý muốn của họ.

VD3 : Vừa qua, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bình Dương đã ban hành kết luận điều tra vụ án "Lợi dụng các

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN