1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản ý nghĩa đối với việt nam hiện nay

160 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Lê Thị Thu Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình cơng bố liên quan đến luận án 1.2 Giá trị cơng trình tổng quan nội dung luận án tập trung nghiên cứu 6 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA DÂN CHỦ TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan niệm dân chủ cách tiếp cận dân chủ 2.2 Quan niệm nội dung tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa 2.3 Những yếu tố tác động tới tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa Chương 3: THỰC CHẤT NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT GIỮA DÂN CHỦ TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực chất điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa 3.2 Thực trạng vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 25 25 43 53 71 71 103 Chương 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA DÂN CHỦ TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Yêu cầu việc vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2 Giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 119 127 144 147 148 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân chủ vốn giá trị phổ biến xuất phát từ thực tiễn sản xuất sinh hoạt nhân loại từ thời nguyên thủy xa xưa - dân chủ nguyên thủy Sau đó, dân chủ khát vọng mục tiêu đấu tranh không ngừng đại đa số nhân dân lịch sử hình thành phát triển xã hội loài người Thực tế cho thấy, vấn đề dân chủ nhà tư tưởng, nhà hoạt động trị thời đại, từ thời cổ đại đến nay, tiếp tục quan tâm bàn luận Lịch sử xã hội loài người trải qua trình hình thành phát triển thực tiễn, lý luận chế độ dân chủ khác nhau: dân chủ nguyên thủy (khi chưa có chế độ tư hữu, giai cấp); chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản ngày nay, theo quan điểm mácxít, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa cộng sản đích đến mà dù sớm hay muộn, tất nhân loại vươn tới; xã hội tốt đẹp người có sống ấm no, tự hạnh phúc Dân chủ giá trị, đặc trưng thuộc chất xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn thấp chủ nghĩa xã hội Vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh thực tế Việt Nam, di sản lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, tư tưởng dân chủ thực hành dân chủ nội dung quan trọng có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc, to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng, dân chủ có nghĩa "dân chủ" "dân làm chủ"; rằng, "dân chủ quý báu nhân dân" Trong thời đại ngày nay, dân tộc Việt Nam, thực tốt dân chủ mục tiêu động lực để hội nhập phát triển theo đường cách mạng mà Đảng dân tộc ta xác định Có thể nói, thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà đạt công đổi mới, xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ nhiều ngun nhân, khơng thể khơng nói đến dân chủ xã hội chủ nghĩa, cho dù q trình bước hồn thiện, cụ thể hố, thực thi có nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam rõ, nhận thức dân chủ phận cán bộ, đảng viên nhân dân cịn hạn chế; tình trạng tách rời, chí đối lập dân chủ kỷ cương, pháp luật tồn nhiều nơi; quyền làm chủ nhân dân nhiều nơi, nhiều lĩnh vực cịn bị vi phạm; có lúc, có nơi, việc thực dân chủ cịn hạn chế mang tính hình thức; có tình trạng lợi dụng dân chủ gây chia rẽ, làm đoàn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội [38, tr.168]… Đã xuất khơng hoài nghi dân chủ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng, rằng: Liệu dân chủ xã hội chủ nghĩa có "dân chủ hơn" dân chủ tư sản hay không? Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa gì? Và có giống, khác với dân chủ tư sản mà nước phương Tây xây dựng? Tại có nước thực dân chủ thành công, nước khác lại thất bại? Tại việc đánh giá dân chủ không dân chủ lại không giống nước? Đâu mơ hình dân chủ chung cho quốc gia mà nước giới ngày xích lại gần Việt Nam học hỏi kinh nghiệm xây dựng dân chủ quốc gia đó? Nghiên cứu dân chủ xã hội chủ nghĩa phải vừa xuất phát từ nguồn cội "dân chủ nguyên thủy" với "nội hàm gốc" "quyền lực nhân dân", vừa phải kế thừa giá trị chế độ dân chủ tư sản - chế độ dân chủ đời trước dân chủ xã hội chủ nghĩa hàng kỷ, với thành quả, giá trị lẫn hạn chế - sở làm rõ điểm tương đồng khác biệt dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ tư sản có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Nghiên cứu điểm "tương đồng" "khác biệt" dân chủ xã hội chủ nghĩa so với dân chủ tư sản có ý nghĩa cấp thiết khắc phục hai xu hướng lệch lạc nay: Một là, xu hướng bảo thủ với tư cũ, thể bệnh ấu trĩ tả khuynh, đối lập phủ định trơn dân chủ tư sản; Hai là, xu hướng ngày mơ hồ, sai lệch, hữu khuynh, "hòa nhập" theo dân chủ tư sản phương Tây - mà Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng toàn diện với giới, chủ yếu với nước tư chủ nghĩa phát triển Việc nghiên cứu góp phần nhận thức đầy đủ, đắn toàn diện, sâu sắc lý luận dân chủ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mà để vận dụng sáng tạo, đối chiếu với thực tiễn, giải đáp vấn đề thực tiễn đất nước đặt Mặt khác, nghiên cứu, so sánh chất thực tiễn dân chủ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng với dân chủ tư sản nhiều quốc gia tư giới tìm thấy nhiều lời giải cho việc xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện mới, góp phần đấu tranh chống chiến lược "diễn biến hịa bình", lợi dụng chiêu "dân chủ nhân quyền" để chống phá nước ta Đó thực việc làm cấp thiết lý luận thực tiễn, trước hết giới lý luận nước ta Với lý trên, tác giả chọn vấn đề "Những điểm tương đồng khác biệt dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ tư sản Ý nghĩa Việt Nam nay" làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn điểm tương đồng khác biệt chế độ dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, luận án đề xuất yêu cầu giải pháp chủ yếu giải pháp vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ tư sản vào xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, từ xác định hướng nghiên cứu luận án; Hai là, làm rõ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay; Ba là, phân tích thực chất điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa vận dụng xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay; Bốn là, đề xuất yêu cầu giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ tư sản xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Sự điểm tương đồng khác biệt chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa chế độ dân chủ tư sản vận dụng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Phạm vi nội dung:Sự tương đồng khác biệt chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa chế độ dân chủ tư sản Phạm vi không gian thời gian nghiên cứu: So sánh hai dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa ba lĩnh vực chủ yếu trị, kinh tế văn hóa - xã hội lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở lý luận dân chủ xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng, Nhà nước dân chủ Luận án thực sở tiếp thu kết cơng trình khoa học ngồi nước thời gian qua có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp chung: Phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, so sánh, đối chiếu, lịch sử - logic, lý luận - thực tiễn - Phương pháp cụ thể: Phân tích tài liệu thứ cấp (các cơng trình nghiên cứu khoa học dân chủ, văn kiện Đảng văn bản, số liệu tài liệu có liên quan đến dân chủ, dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới) Đóng góp khoa học luận án - Một là, luận án góp phần làm rõ điểm tương đồng khác biệt hai chế độ dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, từ nêu lên giá trị dân chủ tư sản tham khảo, chọn lọc, kế thừa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hai là, luận án phân tích vấn đề đặt đề xuất yêu cầu bản, giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, điểm tương đồng khác biệt hai chế độ dân chủ Từ đó, cung cấp sở lý luận cho việc bổ sung, phát triển hoàn thiện nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập nội dung liên quan đến dân chủ, nhà nước hệ thống trị chủ nghĩa xã hội khoa học chuyên ngành khoa học khác Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả liên quan đến đề tài danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 1.1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu quan niệm, cách tiếp cận, chất dân chủ, dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa Hồng Chí Bảo, Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta: quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu [9, tr.7-11]; Nguyễn Đăng Quang, Một cách tiếp cận khái niệm dân chủ [77, tr.12-15] Hai viết bàn dân chủ với phương pháp tiếp cận khác nhau: tiếp cận từ sở hình thành dân chủ, bao gồm: sở kinh tế dân chủ dân chủ kinh tế; sở trị dân chủ dân chủ trị; sở văn hóa, xã hội dân chủ lĩnh vực văn hóa, xã hội; tiếp cận từ nội dung dân chủ: theo nội dung trị, dân chủ hình thái nhà nước; theo nội dung văn minh, dân chủ sản phẩm văn minh; theo nội dung nhân đạo, dân chủ phương thức tổ chức xã hội đại Những tài liệu gợi mở để tác giả luận án có thêm tiếp cận đa dạng khái niệm, quan niệm dân chủ chương luận án Nguyễn Tiến Phồn, Dân chủ tập trung dân chủ - Lý luận thực tiễn [73]; Cao Văn Thống, Nguyên tắc tập trung dân chủ công tác xây dựng Đảng [110] Các tài liệu sưu tầm biên soạn vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức, hoạt động hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Theo đó, tập trung dân chủ chế, nguyên tắc cốt tử tổ chức, vận hành Đảng, Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa Vũ Văn Viên, Nhà nước pháp quyền - công cụ để thực dân chủ [133, tr.35-39]; Lương Đình Hải, Xây dựng Nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta [43, tr.5-9] phân tích gắn bó mật thiết pháp luật dân chủ trình phát triển xã hội Nhà nước pháp quyền tư sản hình thức tổ chức quyền lực để thực dân chủ tư sản Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa công cụ quan trọng để thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Xây dựng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn liền với việc đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trần Quang Nhiếp, Dân chủ với phát triển cộng đồng [70] Đây sách trình bày, phân tích nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ dân chủ sở như: tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ; vai trị dân chủ phát triển cộng đồng; thuận lợi, khó khăn, thành tựu, hạn chế thực dân chủ sở nước ta; vấn đề đặt giải pháp phát huy quyền làm chủ nhân dân nước ta tiến trình đổi Nguyễn Thanh Tuấn, Những quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin dân chủ xã hội chủ nghĩa [114, tr.114] Cuốn sách giúp tác giả luận án có thêm sở lý luận phân tích quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin dân chủ xã hội chủ nghĩa Tác giả sách, theo tinh thần đổi mới, phân tích việc vận dụng quan điểm q trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta Hà Đăng, Mơ hình tổ chức dân chủ [39]; Phan Xuân Sơn, Những nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa [93]; Trương Minh Tuấn, Dân chủ xã hội chủ nghĩa thực dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Đại hội XI Đảng [115, tr.3-8]; Vũ Hồng Cơng, Vấn đề dân chủ văn kiện Đại hội XI Đảng [29] Đây cơng trình mà tác giả phân tích quan điểm Đảng dân chủ xã hội chủ nghĩa như: mơ hình dân chủ; dân chủ mục tiêu, động lực phát triển; hệ thống trị xã hội chủ nghĩa với chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; nhận thức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực hành chế kiểm soát quyền lực nhà nước… Hội đồng Lý luận Trung ương, Dân chủ, nhân quyền - giá trị toàn cầu đặc thù quốc gia [48] Các tác giả cơng trình không nêu lên vấn đề chung dân chủ, nhân quyền nhà lý luận nhiều nước giới sử dụng mà sâu phân tích, phê phán luận điệu sai trái, phản động lực thù địch Lê Minh Quân, Dân chủ dân chủ hóa từ số cách tiếp cận [84, tr.13-21]; Cao Đức Thái, Dân chủ xu thời đại dân chủ [97, tr.18-20]; Nguyễn Trọng Chuẩn, Một số vấn đề dân chủ [26, tr.9-21] Các tác giả cơng trình kể phân tích vấn đề dân chủ, dân chủ hóa khẳng định: dân chủ có nhiều cách tiếp cận: từ góc độ giá trị, góc độ thể chế, góc độ phương pháp, phong cách Dân chủ hóa xu khách quan thời đại; dân chủ Việt Nam phát triển hướng, phù hợp với xu chung thời đại ngày Đức Vượng, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam thời kỳ đổi [137] Công trình trình bày, phân tích q trình đổi mới, phát triển nhận thức lý luận Đảng ta dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Qua đó, nêu lên nhận thức Đảng mục tiêu, đặc trưng nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hồ Sĩ Quý, Một số vấn đề dân chủ, độc tài phát triển [85] Đây cơng trình trình bày, phân tích nhiều nội dung lý luận, thực tiễn dân chủ, độc tài phát triển số quốc gia vùng lãnh thổ, có Liên Xơ thời Stalin Thơng qua việc xử lý khối lượng tư liệu khổng lồ, Hồ Sĩ Quý phân tích, đối chiếu, xem xét nội hàm mối quan hệ vấn đề dân chủ, độc tài phát triển Đặc biệt, Phần II Chương I sách, tác giả luận bàn ngắn gọn, súc tích khái niệm số quan niệm dân chủ từ nhiều phương diện khác Ngoài quan niệm "Dân chủ hình thức tổ chức nhà nước mà đó, quyền lực 144 KẾT LUẬN Trên sở tổng quan tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước có liên quan đến vấn đề dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ tư sản, luận án luận giải thuật ngữ "dân chủ", quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ, dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa Mặt khác, luận án phân tích hai khái niệm khái niệm "tương đồng" khái niệm "khác biệt", so sánh cặp khái niệm mối quan hệ với cặp phạm trù "cái chung" "cái riêng" để thấy tính biện chứng "tương đồng" "khác biệt"; từ rút khẳng định rằng: dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm tương đồng điểm khác biệt Sự tương đồng khác biệt chúng có chất, có lúc mang tính tương đồng, chuyển hóa lẫn nhau, tương đồng có khác biệt ngược lại Từ đó, luận án nêu lên sở lý luận sở thực tiễn chủ yếu để phân tích, đánh giá thực chất nội dung tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, luận giải vấn đề đặt nhận thức vận dụng điểm tương đồng khác biệt hai dân chủ xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghiên cứu thực chất nội dung kinh tế, trị, văn hóa - xã hội tương đồng khác biệt dân chủ dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa cho thấy: dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm tương đồng chúng phản ánh khía cạnh, nội dung chế độ trị, phạm trù đời sống xã hội; dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Trên lập trường chủ nghĩa vật lịch sử, dân chủ xã hội chủ nghĩa đời sau, kế thừa giá trị tích cực dân chủ trước đó, có dân chủ tư sản 145 Việt Nam vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa 30 năm đổi vừa qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, hạn chế tồn lớn mà nguyên nhân Việt Nam thực dân chủ xã hội chủ nghĩa từ xã hội tiền tư bản; thực hành dân chủ Đảng Nhà nước chưa đạt hiệu cao nên ảnh hưởng đến thực hành dân chủ xã hội; trình độ dân trí chưa cao, điều kiện để thực hành dân chủ cịn thiếu yếu, chưa có ý thức pháp luật có ảnh hưởng quan trọng đến thực hành dân chủ Yêu cầu đặt việc vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần vận dụng sở nhận thức đúng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ; hai phải gắn với việc chủ động đấu tranh chống quan điểm, hành động sai trái, thù địch; ba phải gắn với điều kiện cụ thể đất nước xu khách quan thời đại Dân chủ giá trị phổ biến toàn nhân loại Lịch sử phát triển nước giới cho thấy, quốc gia cố gắng hướng tới thực dân chủ theo quan niệm, cách thức, phương pháp sở phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể Khơng có mơ hình chung dân chủ cho tất nước Tuy nhiên, khẳng định việc thực hành dân chủ nước có điểm hợp lý hạn chế định Nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, từ có đánh giá khách quan thành tựu dân chủ tư sản, tính chất, trình độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam sở khoa học để tiếp thu có chọn lọc giá trị dân chủ nhân loại biểu chủ nghĩa tư Có thể khẳng định phát triển trình độ dân chủ văn minh nhân loại 146 biểu chủ nghĩa tư sản phẩm riêng chủ nghĩa tư Việt Nam không tiếp thu chất giai cấp dân chủ tư sản, tiếp thu, học tập hình thức thực để đảm bảo quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân Chỉ nhận thức dân chủ thời kỳ độ khác với dân chủ xã hội xã hội chủ nghĩa, cho phép học tập, vận dụng, thực đa dạng hình thức dân chủ khác Đó phù hợp kiến trúc thượng tầng với sở hạ tầng thời kỳ độ Trong chưa tìm hình thức đặc thù để thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, cần mạnh dạn nghiên cứu, áp dụng hình thức dân chủ mà nhân loại trải qua, thực tiễn kiểm nghiệm hiệu để vận dụng, ví như: nhân dân trực tiếp thể ý kiến trước vấn đề lớn đất nước thông qua trưng cầu dân ý; chế cụ thể để nhân dân bãi miễn đại biểu khơng cịn phù hợp, trực tiếp lựa chọn người lãnh đạo thơng qua bầu cử Trong điều kiện mới, để tiếp tục đổi tư duy, phát triển nhận thức lý luận dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần tập trung giải đắn mâu thuẫn đặt sở tuân thủ nhóm giải pháp với giải pháp cụ thể 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Thị Thạch, Lê Thị Thu Mai (2014), Nền dân chủ Cộng hòa Ấn Độ tham chiếu Việt Nam, trang http://cis.org.vn, ngày 12/8 Lê Thị Thu Mai (2015), "Những điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhận thức chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Thị Thu Mai (2017), "Tư tưởng V.I Lênin chun vơ sản vận dụng sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam bối cảnh nay", Tạp chí Giáo dục xã hội, (139) , tr.54-58 Lê Thị Thu Mai (2017), "Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ", Tạp chí Dạy học ngày nay, (9), tr.13-14 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexis De Tocqueville (Phạm Tồn dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính) (2008), Nền dân trị Mỹ, NXB Tri thức, Hà Nội Angelo Serrillo (2014), "Chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa Mác xem xét lại lý thuyết dân chủ", Thông tin vấn đề lý luận, (7) Nguyễn Đức Bách (1991), "Mấy vấn đề dân chủ hệ thống trị nước ta góc độ quan hệ lợi ích", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5) Nguyễn Đức Bách (2007), "Về nhận thức, bổ sung, phát triển luận điểm chủ nghĩa xã hội khoa học", Tạp chí Lý luận trị, (3) Nguyễn Đức Bách (2008),"Dân chủ điều kiện, động lực mục tiêu hoạt động khoa học xã hội - nhân văn nước ta, Dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bách (2009), "Về số biểu "tự diễn biến nội ta" cần phòng ngừa khắc phục", Tạp chí Tuyên giáo, (11) Nguyễn Đức Bách (2016), Tập giảng Phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa xã hội (cho đào tạo sau đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội, Chương III: Phương pháp nghiên cứu dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, Hà Nội Hồng Chí Bảo, Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Lam Sơn (1991), Chủ nghĩa xã hội - dân chủ, huyền thoại bi kịch, NXB Sự thật, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1992), "Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta: quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu", Tạp chí Thơng tin lý luận, (9), tr.7-11 10 Hồng Chí Bảo (2006), "Thành tựu hai mươi năm đổi - thành tựu dân chủ", Tạp chí Lịch sử Đảng, (9) 11 Phạm Văn Bính (2007), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 12 C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, NXB Sự thật, Hà Nội 13 C.Mác, Ph.Ănghen (1983), Tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội 14 C.Mác, Ph.Ănghen (1984), Tuyển tập, tập VI, NXB Sự thật, Hà Nội 15 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 16, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 17, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quang Cận (1997), "Một cách tiếp cận sở hữu xã hội chủ nghĩa dân chủ xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (21) 25 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), "Tồn cầu hóa q trình dân chủ hóa đời sống xã hội", Tạp chí Triết học, (1) 26 Nguyễn Trọng Chuẩn (2014), "Một số vấn đề dân chủ", Tạp chí Triết học, (1), tr.9-21 150 27 Nguyễn Hồng Chuyên (2014), Thực pháp luật dân chủ cấp xã theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Vũ Hồng Cơng (2009), Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 29 Vũ Hồng Cơng (2013), Vấn đề dân chủ văn kiện Đại hội XI Đảng, trang http://lyluanchinhtri.vn, [truy cập ngày 23-5-2015] 30 Cục Lý luận - Ban Tuyên truyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (2013), Trung Quốc đối mặt với điểm nóng lý luận, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, NXB Tư pháp, Hà Nội 32 David Held (2013), Các mơ hình quản lý nhà nước đại (bản dịch Phạm Nguyên Trường; Đinh Tuấn Minh hiệu đính), NXB Tri Thức, Hà Nội 33 Trần Hữu Dũng (2007), "Dân chủ phát triển: Lý thuyết chứng cớ", Tạp chí Thời đại, (10) 34 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Triết học (2004), Tư tưởng V.I.Lênin dân chủ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đài Tiếng nói quốc tế nước Nga (2012), Những vấn đề dân chủ Mỹ, trang http://vietnamese.ruvr.ru, [truy cập ngày 20/8/2017] 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 39 Hà Đăng (2010), Mơ hình tổ chức dân chủ, trang http://www tapchi congsan.org.vn, [truy cập ngày 6/4/2016] 40 Phạm Văn Đức (2017), Thực hành dân chủ điều kiện đảng cầm quyền, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 41 Farrukh Iqbal - Jong-II You (2002), Dân chủ kinh tế thị trường phát triển từ góc nhìn châu Á, NXB Thế giới, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Hà, Luyện Thị Hồng Hạnh (2014), "Dân chủ tính đặc thù việc thực hành dân chủ Việt Nam", Tạp chí Triết học, (7), tr.70 43 Lương Đình Hải (2006), "Xây dựng Nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay", Tạp chí Triết học, (1), tr.5-9 44 Hồng Thị Hạnh (2016), Xây dựng nhà nước pháp quyền điều kiện đặc thù Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 45 Vũ Văn Hiền (2004), Dân chủ sở qua kinh nghiệm Thụy Điển Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Dương Phú Hiệp (1996), Con đường phát triển số nước châu Á Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hội đồng Lý luận Trung ương (2011), Dân chủ nhân quyền - giá trị toàn cầu đặc thù quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hội đồng Lý luận Trung ương (2015), Phê phán quan điểm sai trái, bảo vệ tảng tư tưởng, cương lĩnh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 50 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 51 Trần Quốc Hùng (2006), "Dân chủ phát triển: Kinh nghiệm Ấn Độ Trung Quốc", Tạp chí Thời đại mới, (7) 52 Đinh Sơn Hùng (2009), Một số mơ hình kinh tế thị trường học rút ra, trang https://thongtinphapluatdansu.edu.vn, [truy cập ngày 25/10/2018] 53 Đinh Thế Huynh cộng (2015), 30 năm đổi phát triển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 John Stuart Mill (do Bùi Văn Nam Sơn dịch) (2008), Chính thể đại diện, NXB Tri thức, Hà Nội 55 Cốc Văn Khang (1994), Cuộc đọ sức hai chế độ, NXB Chính trị quốc gia, Tổng cục II Bộ Quốc phòng, Hà Nội 56 Khăm Phon Bun Na Di (2014), Vấn đề xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Lào nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Khiển (1998), "Những vấn đề lý luận thực tiễn hình thức dân chủ trực tiếp", Tạp chí Thơng tin Lý luận, (1) 58 Không rõ tên (1986), Từ điển triết học, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 59 Thái Thượng Kim (2015), "Đảng cộng sản nước giới tận dụng tham dự dân chủ để thắt chặt quan hệ đảng với quần chúng", Thông tin vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo), (5), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 60 Nhị Lê, Lê Khả Thọ (2005), "Một Đảng lãnh đạo thực thi dân chủ", Tạp chí Cộng sản, (1) 61 Lilia Sevtsova, Người Nga bàn giá trị phương Tây, trang www.vietnamnet.vn, [truy cập ngày 22/5/2016] 62 Trang Phúc Linh (chủ biên) (2004), Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập IV, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Đặng Đình Lựu (2008), "Phát triển chế độ trị dân chủ dân chủ Đảng Cộng sản Trung Quốc", Tạp chí Xây dựng Đảng, (7), tr 57- 60 153 64 Nguyễn Văn Mạnh, Tào Thị Quyên (2010), Dân chủ trực tiếp Việt Nam lý luận thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 65 Maridon Tuareno (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Đỗ Mười (1998), Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước dân, dân, dân vững mạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 N.M Voskresenskaia, N.B Davletshina (2008), Chế độ dân chủ, nhà nước xã hội, NXB Tri thức, Hà Nội 69 Phạm Thành Nam, Đỗ Ngọc Thanh (2005), Phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay, NXB Lý luận trị, Hà Nội 70 Trần Quang Nhiếp (2006), Dân chủ với phát triển cộng đồng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2013), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu tổng kết 30 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội 73 Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ tập trung dân chủ: Lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, NXB Sự thật, Hà Nội 75 Ngô Thị Phượng (2015), “Thực hành dân chủ Đảng nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (94) 76 Ngô Thị Phượng, Mẫn Văn Mai (2017), Tập giảng dân chủ dân chủ hóa đời sống xã hội - Lịch sử (Dùng cho đào tạo sau đại học), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, [Tài liệu chưa xuất bản] 154 77 Nguyễn Đăng Quang (1992), "Một cách tiếp cận khái niệm dân chủ", Tạp chí Thơng tin lý luận, (9), tr.12-15 78 Nguyễn Văn Quang (2012), "Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ trị", Tạp chí Xây dựng Đảng, 79 Phạm Ngọc Quang (2010), Quan điểm, định hướng giải pháp thực hành dân chủ, đại đoàn kết dân tộc, đồng thuận xã hội, Đề tài cấp nhà nước, mã số KX 04-27/06-10, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 80 Phạm Ngọc Quang (2013), "Tiếp cận dân chủ từ giác độ rộng khái niệm", Tạp chí Báo cáo viên, (8), tr.31 81 Phạm Ngọc Quang (2014), “Một quan niệm dân chủ”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (74) 82 Lê Minh Quân (2011), Dân chủ xã hội chủ nghĩa - chất chế độ, mục tiêu động lực phát triển đất nước, trang http://dangcongsan.vn, [truy cập ngày 15/6/2016] 83 Lê Minh Quân (2011), Về trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Lê Minh Quân (2012), "Dân chủ dân chủ hóa từ số cách tiếp cận bản", Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (10), tr.13-21 85 Hồ Sĩ Quý (2014), Một số vấn đề dân chủ, độc tài phát triển, NXB Lý luận trị, Hà Nội 86 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Văn Quyết (Chủ nhiệm đề tài) (2015), Nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin làm sáng tỏ tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Báo cáo đề tài tiềm lực năm 20142015, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 155 88 Tơ Huy Rứa cộng (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 - 2005, NXB Lý luận trị, Hà Nội 89 Tô Huy Rứa (2005), Ở nước ta, dân chủ mục tiêu, động lực phát triển, trang http://dangcongsan.vn, [truy cập ngày 15/6/2016] 90 Đỗ Tiến Sâm (2005), "Trung Quốc với việc thực dân chủ sở nơng thơn", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (3), tr.8-18 91 Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Sùng Vũ Hồng Cơng (2002), Các đồn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Phan Xuân Sơn (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Mở rộng phát huy dân chủ nội Đảng Cộng sản, vấn đề giải pháp, Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ năm 2003-2004, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 93 Phan Xuân Sơn (2011), "Những nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Tuyên giáo, (1) 94 O.T.Bogomolov (2012), "Dân chủ tiến phát triển kinh tế xã hội", Thông tin vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (4), tr.3-14 95 Nguyễn Văn Tài (2011), Quan điểm Đại hội Đảng XI phát huy dân chủ, trang http://vietnam.vn, [truy cập ngày 12/6/2016] 96 Đỗ Thị Thạch (Chủ nhiệm đề tài) (2015), Nghiên cứu, tổng kết làm sáng tỏ vấn đề lý luận xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa công đổi đất nước, Báo cáo đề tài trọng điểm năm 2013-2014, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 97 Cao Đức Thái (2014), "Dân chủ xu thời đại dân chủ chúng ta", Tạp chí Báo cáo viên, (11), tr.18-20 98 Phạm Hồng Thái (2006), "Nhà nước pháp quyền từ nhận thức đến thực", Tạp chí Quản lý nhà nước, (6) 156 99 Nguyễn Văn Thanh (2003), OrtoAlegre bình minh tồn cầu hóa khác: tiếng nói bè bạn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Phạm Thành (1991), Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, NXB Sự thật, Hà Nội 101 Trần Thành (2015), Vấn đề dân chủ dân chủ hóa đời sống xã hội - lịch sử đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 102 Trần Hậu Thành (2000), "Dân chủ mối quan hệ nhà nước pháp quyền với dân chủ", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (10) 103 Mạch Quang Thắng (1999), Bảo đảm phát huy dân chủ chế độ Đảng cầm quyền nước ta nay, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 104 Nguyễn Thế Thắng (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ Đảng, trang http://tutuonghochiminh.vn, [truy cập ngày 2/8/2017] 105 Tống Đức Thảo, Bùi Việt Hương (2011), Trào lưu xã hội dân chủ số nước phương Tây đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (Chủ biên) (2009), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Thomas Meyer, Nicole Breyer (2007), Tương lai dân chủ xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội 109 Thông xã Việt Nam (2006), Đảng Cộng sản Trung Quốc với vấn đề cải cách dân chủ, Thông xã Việt Nam 110 Cao Văn Thống (sưu tầm biên soạn) (2014), Nguyên tắc tập trung dân chủ cơng tác xây dựng Đảng nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 111 Lê Văn Toan, Nguyễn Viết Thảo (2013), Thể chế trị - Một số kinh nghiệm giới, NXB Lý luận trị, Hà Nội 112 Lô Quốc Toản (Chủ biên) (2017), Giáo trình lý luận dân chủ (dành cho chương trình đại học trị), NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 113 Nguyễn Phú Trọng (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Nguyễn Thanh Tuấn (1999), "Những quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin dân chủ xã hội chủ nghĩa", Kỷ yếu đề tài tiềm lực, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 115 Trương Minh Tuấn (2012), "Dân chủ xã hội chủ nghĩa thực dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Đại hội XI Đảng", Tạp chí Triết học, (1), tr.3-8 116 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) (2018), Nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Nguyễn Xuân Tùng (2011), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiến trình dân chủ hóa Việt Nam, trang http://moj.gov.vn, [truy cập ngày 20/10/207] 118 Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị (Chủ biên) (2009), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 119 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 11, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 120 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 30, NXB b Tiến bộ, Mátxcơva 121 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 31, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 122 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 32, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 123 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 158 124 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 35, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 125 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, NXBTiến bộ, Mátxcơva 126 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 127 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 128 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 129 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến Mátxcơva 130 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 131 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 132 V.I.Lênin (2003), Bàn dân chủ quản lý xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Vũ Văn Viên (2005), "Nhà nước pháp quyền - cơng cụ để thực dân chủ", Tạp chí Triết học, (11), tr.35-39 134 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2014), Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 135 Viện Quốc tế dân chủ hỗ trợ bầu cử (2014), Dân chủ trực tiếp: sổ tay IDEA quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 136 Viện Triết học Viện Hàn lâm khoa học Nga (Hội thảo bàn tròn) (2009), Dân chủ: Giá trị phổ quát kinh nghiệm lịch sử, trang http://www.vanhoanghean.com.vn, [truy cập nhật ngày 18/11/2009] 137 Đức Vượng (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Nguyễn Viết Vượng (chủ biên) (2008), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ nghiệp xây dựng tổ chức Cơng đồn Việt Nam nay, NXB Lao động, Hà Nội 139 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội

Ngày đăng: 17/05/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w