1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn luật kinh doanhs đề tài pháp luật về sử dụng lao động của người kinh doanh

29 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Sử Dụng Lao Động Của Người Kinh Doanh
Tác giả Roản Thị Quế Anh, Ngụ Nguyễn Kim Chi, Tran Thi Trung Hiệu, La Nguyễn, Nguyễn Trọng Lõm, Trương Thị Mộng Linh, Lại Thành Phương, Phan Bảo Huỳnh, Phan Thị Thủy Tiên
Người hướng dẫn TS. Dương Kim Thế Nguyên
Trường học Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Luật lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao động, đồng thời bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ la

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DAI HOC KINH TE TP HO CHi MINH

UEH

UNIVERSITY

TIEU LUAN MON: LUAT KINH DOANHs

ĐÈ TÀI: Pháp luật về sử dụng lao động của người kinh doanh Giảng viên giảng dạy: TS Dương Kim Thế Nguyên

Khoá - lớp: K49 - KN0001 (Sáng thứ 2 — B2-503)

Nhóm thực hiện: Nhóm 6

Thành viên nhóm:

Tên sinh viên Mã số sinh viên Lớp

Roản Thị Quế Anh 31231022094 KN0001

Tran Thi Trung Hiéu 31231027225 KN0001

La Nguyễn Bảo Huỳnh 31231024155 KN0001

Trương Thị Mộng Linh 31231022288 KN0001 Phan Lại Thành Phương 31231022362 KN0001 Phan Thị Thủy Tiên 312310222110 KN0001

TP Hồ Chỉ Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2023

Trang 2

ô ấn | Soạn nội dung phan 2 Soạn nội dung phan 2

Kim Chỉ Thuyết trình phan 2 Thuyết trình phan 2

3 Tran Tht ma oP ma oP 400%

Trung Hicu | Thuyét trinh phan 1 Thuyét trinh phan 1

ấn | Soạn nội dung bài trình chiếu | Soạn nội dung bài trình chiếu

6 Mộng Linh Soạn nội dung phân 2 ô â Soạn nội dung phân 2 ô â 100% 0

Phan Lai Soạn nội dung phan 3 Soạn nội dung phan 3

7 | Thành Thuyết trình phần 3 Thuyết trình phần 3 100%

Phương

Soạn nội dung bài trình chiếu| Soạn nội dung bài trình chiếu

g | Phan Thi Thay Tién Chinh sửa và hoàn thành tiêu Chỉnh sửa và hoàn thành tiêu ; ¬ ee gh ; ta va haan thanh #2 100% 0

luận luận

Trang 3

LOI MO DAU

Lao động là một trong những hoạt động cơ bản nhất của con người Lao động không chỉ tạo ra của cải vật chất và các giá tri tinh thần của xã hội mà còn hoàn thiện bản thân người lao động Sử dụng lao động là hoạt động khai thác lao động để phục vụ cho những mục đích nhất định, đây có thê là hoạt động của người sử dụng chính sức lao động của mình hoặc của người sử dụng sức lao động của người khác Luật lao động quy định quyên và nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đây sản xuất, vì vậy có

vi trí quan trọng trong đời sông xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia cũng như quốc tế Người kinh doanh, qua quá trình tuyến chọn và sử dụng sức lao động thuê mướn phục vụ mục tiêu kinh doanh cũng luôn có tư cách người sử dụng lao động Những quy định của luật lao động cho phép người kinh doanh khai thác lực lượng lao động thuê mướn của mình để hưởng lợi và đồng thời cũng buộc họ phải đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động Người sử dụng lao động là người kinh doanh không chỉ tham g1a vào quan hệ với người lao động mà còn tham gia các mối quan hệ khác như quan hệ với tập thê lao động hoặc quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước về lao động có thâm quyên Những mối quan hệ này trên cơ sở được điều chỉnh bằng luật lao động tạo ra các quyền và nghĩa vụ pháp lý cho người kinh doanh với tư cách người sử dụng lao động Luật lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao động, đồng thời bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hoà và ôn định, góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động trí óc và lao động chân tay, của người quản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dich vụ, hiệu quả trong sử dung va quan

lý lao động, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh

Trang 4

PHAN 1: HOP DONG LAO DONG TRONG KINH DOANH

1.1 Hợp đồng lao động:

1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động: (Điều 13 BL1ÐĐ 2019)

Điều 13, Bộ luật lao động 2019

“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động

Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thê hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động”

VD: Đặt trường hợp nếu làm việc cho doanh nghiệp nào đó mà hai bên ký hợp đồng nhưng tên gọi không phải là "Hợp đồng lao động" mà ghi là "Văn bản xác nhận và thỏa thuận” thì vẫn được pháp luật công nhận là HĐLĐ

1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động:

Hợp đồng lao động là một loại hợp đồng nên trước hết, hợp đồng lao động cũng

có những đặc điểm chung của hợp đồng đó là sự thoả thuận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng của các chủ thê Bên cạnh đó HĐLĐ có một số đặc điểm riêng:

Đối tượng của hợp đồng lao động là việc làm

Hợp đồng lao động thực chất là hợp đồng mua bán sức lao động Người cung cấp sức lao động ở đây là Người lao động và người có nhu cầu sử dụng sức lao động là NSDLĐ

Rõ ràng đây là hợp đồng mua bán đặc biệt bởi sức lao động là một loại “hàng hoá” đặc biệt

là thứ mà chúng ta không thể nhìn thấy, không thể cầm được Thông qua quá trinh lao động, Người lao động chuyên giao hàng hoá sức lao động cho NSDLD và trên cơ sở đó NSDLĐ trả công cho Người lao động Quá trình lao động đó được thê hiện thông qua việc

NLĐ thực hiện một công việc nhất định (đó chính là việc làm)

Người lao động phải tự mình thực hiện công việc trong hợp đồng và chịu sự quản lí của NSDL

Khác với các hợp đồng khác, các chủ thể giao kết hợp đồng có thể tự mình thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng hoặc có thể uỷ quyền cho chủ thể khác giao kết hoặc thực hiện hợp đồng, đối với hợp đồng lao động, NLĐÐ phải tự minh thực hiện công việc trong họp đồng

Những thoả thuận trong hợp dồng lao động thường chỉ trong giới hạn pháp li

nhất định

Trang 5

Những thoả thuận trong hợp đồng lao động đặc biệt ở chỗ, những thoả thuận này chỉ trong khung pháp luật, giới hạn pháp lí mà pháp luật đã quy định Trong khung pháp

lí đó, quyền của NLĐ được pháp luật lao động quy định ở mức tối thiểu và nghĩa vụ của NLĐ được quy định ở mức tối đa Cụ thẻ, trong quan hệ lao động, tiền lương - quyền lợi

cơ bản nhất của NLĐÐ bao giờ cũng được quy định ở mức tối thiểu (lương tối thiểu vùng), tức là mức lương thấp nhất mà NLĐ được hưởng khi tham gia quan hệ lao động Pháp luật hoàn toàn không giới hạn mức lương tối đa mà NLĐ có thể được hưởng Còn thời gian làm việc - nghĩa vụ cơ bản của NLD lai duoc phap luật xác định ở mức tối đa (Sh/ngay) Cac bén chỉ có thê thoả thuận thời gian làm việc ở mức thấp hơn hoặc cao nhất

là băng mức thời gian pháp luật đã quy định chứ không được quy định ở mức cao hơn Hợp dồng lao động được thực hiện trong một thòi gian nhất định và tại địa điểm

đã được thoả thuận

Như đã phân tích ở trên, thực chất hợp đồng lao động chính là hợp đồng mua bán sức lao động và Sức lao động chỉ có được thông qua quá trình lao động của NLĐ Điều

đó có nghĩa, để có được hàng hoá sức lao động cần phải có một khoảng thời gian nhất định để NLĐ thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng Chính bởi vậy, hợp đồng lao động bao giờ cũng được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định

Khi giao kết hợp đồng, các bên bao giờ cũng xác định khoảng thời gian thực hiện hợp đồng, có thể lâu dài hoặc có thê trong một thời gian nhất định tuỳ theo tính chất của công việc Đây cũng là lí do đề giải thích tại sao pháp luật thường phân chia loại hợp đồng lao động theo thời hạn của hợp đồng

1.1.3 Phân loại hợp đồng theo quy định của Pháp luật: ( Điều 20 81L 2019)

Điều 20 Bộ luật lao động 2019 quy định từ ngày 1/1/2021

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó hai bên

không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng

Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn mà thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng

kê từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng

Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phai giao kết hợp đồng lao động với người lao động

Trang 6

2 Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội

VD: Công việc của hai bên thoả thuận không bị pháp luật cắm;mức lương lao động

không được thấp hơn mức luong tối thiêu do pháp luật quy định

1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên khi giao kết hợp đồng lao động:

1.2.2.1 Nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng lao động: (Đ/ểu 16 BLLĐ 2019)

Phải cung cấp thông tin trước đề các bên có thể lường trước được những khó khăn thuận lợi để họ thấy được và quyết định được có nên kí kết hợp đồng đề làm việc nơi đây

hay không

Và việc cung cấp thông tin này đòi hỏi thông tin phải chính xác đúng và đủ những

thông tin mà mình có

Theo điều 16 của LLĐ 2019

L Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người lao động

về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi,

an toản, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, bao hiém that nghiép, quy dinh vé bao vé bi mat kinh doanh, bao vé bi mat công nghệ vả vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu

2 Người lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động

về họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vẫn, trình độ kỹ năng nghề, xác nhận tình trạng sức khỏe và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu

Tình huống: Chị S xin đi làm công nhân, nhưng công ty may F chỉ tuyên lao động

có bằng cấp ba, mà chị S mới học hết lớp 9 Chị S đã mượn bằng cấp ba của chị họ để xin

đi làm công nhân ở công ty may E và được nhận vào Một thời gian sau chị bị phát hiện là khai bằng cấp không đúng, vậy chị S đã vi phạm quy định nào của pháp luật về lao động ? Trả lời: Trường hợp của chị S đã vi phạm quy định về nghĩa vụ cung cấp thông

tin khi giao kết hợp đồng lao động tại Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2019, theo đó: Người

lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động về trình độ học

Trang 7

b) — Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền việc thực hiện hợp đồng lao động

c) Buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả nợ cho nguoi su dụng lao động

d) Cung cấp đây đủ các thông tin liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động cho người lao động

[ Giải thích: Căn cứ theo điều 17: Hành vi người sử dụng lao động không được

làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động:

1 Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động

2 Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tải sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động

3 Buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả nợ cho người sử dụng lao động.]

1.2.2.2 Giao kết nhiều hợp đồng lao động: (Đ/ểu 19 BLLP 2019)

L Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết

2 Người lao động đồng thời giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động thì việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, bao hiém that nghiép duoc thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, bao hiém that nghiệp và an toản, vệ sinh lao động

1.2.3 Thử việc: (Điêu 25 B1LĐ 2019)

Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc Để bảo vệ quyền lợi cho người lao động thì nhà nước khống chế thời hạn thử việc như sau:

1 Không qua 180 ngay đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;

2 Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đăng trở lên;

3 Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ:

4 Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác

Quyền lợi của NLD trong thoi gian thử việc: (Điểu 26 B1LÐĐ 2019)

Trang 8

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó

Điều 28: Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động

° Công việc theo hợp đồng lao động khác phải do người lao động đã giao kết hợp đồng thực hiện Địa điểm làm việc được thực hiện theo hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận

° Các TH khác có thê xảy ra:

1.3.1 Chuyền người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động (Điêu 29 BLLĐ 2019)

Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiém, ap dung biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cô điện, nước hoặc

do nhu cầu sản xuất, kinh doanh thì người sử dụng lao động được quyên tạm thời chuyền người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động

1.3.2 Tạm hoãn thực hiên hợp đồng lao động (Điều 30 81LĐ 2019)

a) Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham g1a Dân quân tự vệ; b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật về tố tụng

hình sự;

c) Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc;

đ) Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật này:

đ) Người lao động được bố nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của công ty

trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ:

e) Người lao động được ủy quyền đề thực hiện quyền, trách nhiệm của đại điện chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;

g) Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyên, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại doanh nghiệp khác;

Trang 9

1.3.3 Sửa đối, bỗ sung hợp đồng lao động (Điêu 33 BLLĐÐ 2019)

Điều 31: Nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động

Trong thời han 15 ngay kê từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nêu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác Tình huồng: Do mẹ bệnh nặng, nhà lại neo người nên tôi làm đơn xin công ty cho nghỉ không lương 01 tháng về quê chăm mẹ Do bệnh bà trở nặng tôi đã ở quê thêm 10 ngày nữa và có gọi điện thông báo với công ty Thực tế tôi nghỉ 01 tháng 10 ngày, rồi tôi trở lại làm việc nhưng không được công ty nhận lại với lý do tôi nghỉ quá thời gian đã xin phép, như vậy là vi phạm kỷ luật công ty họ được đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động với tôi Xin hỏi công ty trả lời như vậy có đúng không?

Trả lời: Việc bạn xin nghỉ không lương 01 tháng, theo quy định của luật lao động

là bạn và công ty thỏa thuận tạm hoãn việc thực hiện hợp đồng lao động trong 01 thang Ban nghỉ thêm 10 ngay ở quê, sau đó đến công ty làm việc được không được nhận lại là công ty đã vi phạm quy định của luật lao động Cụ thể, Điều 31 Bộ luật Lao động năm

2019 quy định việc nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động như trên.ư

Như vậy chưa quá 15 ngày kể từ ngày hết hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động bạn đã có mặt tại công ty làm việc, bạn đã thực hiện đúng theo quy định của luật lao động, theo đó công ty không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn

Bạn có thê khiếu nại lên công ty hoặc khiếu kiện công ty để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp

cua minh

1.4 Cham dirt hợp đồng lao động:

e© Người lao động đơn phương châm đứt hợp đồng lao động

e NSDLD don phươn chấm dứt hợp đồng lao động

e© NSDLĐ không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động e©_ Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

1.4.1 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động

L Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động

a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn > 45 ngày

b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng :

> 30 ngày

Trang 10

Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn

BỊ người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục

mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động:

BỊ quấy rối tình dục tại nơi làm việc;

Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định

Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định

Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động

1.4.2 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động

1 Các trường hợp NSDLĐ phải báo trước:

+ Quá nửa thời hạn hợp đồng lao động theo hợp đồng lo động xác định

có thời hạn dưới 12 thang

Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thâm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;

d) Người lao động đủ tuôi nghỉ hưu theo quy định

g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định

=> người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động như sau:

a Hợp đồng lao động không xác định thời hạn > 45 ngày

Trang 11

b Hop đồng lao đọng xác định thời hạn có thời hạn tử 12 tháng đến 36 tháng :

> 30 ngày

c Hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng: > 03 ngày

d _ Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thoiừ hạn báo trước được thực hiện theo qui định của Chính phủ

2 Các trường hợp NSDLĐ không cần báo trước:

+ NLĐ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn qui định tại điều 31 + NLÐ tự ý bỏ việc mà không có lí do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên

1.4.3 Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

1 Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thâm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản I Điều 36 của Bộ luật này

2 Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý

3 Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con

dưới 12 thang tudi

1.4.4 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

a) Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trải pháp

luật

1 Không được trợ cấp thôi việc

2 Phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động

và một khoản tiền tương ứng với tiền lương ứng với hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước

Phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chỉ phí đào tạo quy định tại Điều 36 của

nghiệp và bồi thường

Trường hợp không còn vị trí, công việc mà người lao động vẫn muốn làm việc thì hai bên thoả thận để sửa đối, bô sung hợp đồng lao động

Trang 12

Trường hợp vi phạm qui định về thời hạn báo trước quy định thì phải trả một khoản tiền tương ứngvới tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước

2 _ Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc thì ngoài khoản tiền phải trả theo qui định NSDLĐ phải trả trợ cấp thôi việc theo qui định để chấm dứt hợp đồng lao động

3 Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ và NLĐ đồng ý thì ngoài khoản tiền phải trả và trợ cấp thôi việc theo qui định, hai bên thoả thuận khoản tiền bồi thường thêm cho NLD dé cham dứt hợp đồng lao động

PHAN 2: THOI GIO LAM VIEC-THOI GIO NGHĨ NGOI - TIEN LUONG - KI

LUAT LAO DONG

2.1 Thời giờ làm việc

2.1.1 Thời giờ làm việc bình thường (Điều 105 BLLĐ 2019)

Làm việc bình thường Thời gian

Theo tuần Không quá 10h/ngay 48h/tuan

2.1.2 Giờ làm việc ban dém (Piéu 106 BLLP 2019)

Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 giờ đến 06h sáng ngày hôm sau

° Phải được sự đồng ý của người lao động:

° Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuân thì tông số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không qua 12 gid trong

01 ngày; không quá 40 giờ trong 01 thang;

° Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ trong 01 năm

° Những trường hợp số giờ làm thêm không quá 300 giờ trong một năm được quy định tại Đ107.3,4 LLĐ 2019

2.1.4 Làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt (Điều 108 BLLĐ 2019)

° Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ bất

kì ngày nào mà không bị giới hạn về số giờ làm thêm theo quy định

° Một số trường hợp người lao động không được từ chối làm thêm giờ:

° VD: Lính cứu hỏa, cứu hộ cứu nạn,

Trang 13

2.1.5 Thời giờ làm việc của người chưa thành niên (Đ/ễu 146 BLLĐ 2019)

° Thời giờ làm việc của người chưa đủ 15 tuổi không được quá 04 giờ trong

01 ngày và 20 giờ trong 01 tuần; không được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm

° Thời giờ làm việc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được

quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18

tuôi có thê được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm trong một số nghề, công việc theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hảnh (như biéu dién nghệ thuật, vận động viên thé thao, viết văn, viết báo, lập trinh, )

2.2 Thời giờ nghỉ ngơi

2.2.1 Nghỉ trong giờ làm việc (Điều 109 BLLĐ 2019)

Điều kiện Thời gian nghỉ Làm việc từ Ban ngày ‘i nnat 30p lién tuc

Làm việc theo ca liên tục từ 6h trở lên: thời gian nghỉ giữa ca tính vào giờ làm vi

Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào ngày Chủ nhật hoặc ngày xác định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy lao động Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết đã quy định tại khoản I Điều

112 của Bộ luật này thì người lao động được nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần vào ngày làm việc kế tiếp

c) Ngày Chiến thăng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);

d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 đương lịch);

Trang 14

đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 đương lịch và 01 ngày liền kề trước

hoặc sau);

e) Ngày Giỗ Tô Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch)

Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy

định tại khoản L Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày

Quốc khánh của nước họ

Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thé

ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này

c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc

hại, nguy hiểm

Tình huống: Sau khi tốt nghiệp ĐH, em H được nhận vào làm việc tại một Công

ty B, với vị trí nhân viên văn phòng Tính đến nay, em H đã làm được 15 tháng Vậy theo

Bộ luật lao động hiện hành, thời gian nghỉ hằng năm của em H được quy định như thế nào?

Trả lời: Xét điều 113.1 điểm a,b,c LLĐ 2019: Người lao động làm việc đủ 12

tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc

hại, nguy hiểm

=> Vậy em H được nghỉ 12 ngày hằng năm

2.2.6 Nghỉ hằng năm theo thăm niên làm việc (Điều 114 BLLĐ 2019)

Cứ đủ 05 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 01 ngày

2.2.7 Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương (Điều 115 BLLP 2019)

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w