1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cân bằng lợi ích giữa việc bảo vệ quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động

58 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT Môn: LUẬT LAO DONG

Lớp: K22503C

Giảng viên: ThS Trần Nguyễn Quang Hạ

KHOA LUẬT (KINH TẾ)

Đề tiểu luận: Cân bằng lợi ích giữa việc bảo vệ quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động

luận, chỉnh sửa hoàn

Trang 2

MUC LUC A MO DAU

1 Tính cấp thiét cla dé tai cccccessessesesesstssstssressessretiesettissssearecsresetsetisseeteesen 4

2.4 Những khó khăn, thách thức của việc cân bằng lợi ích hợp pháp quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động - SH H10 01111 HH He, 19 CHƯƠNG 3: Một số giải pháp giúp cân bằng lợi ích giữa việc bảo vệ quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động 55 2S HH2 gree 21

Trang 3

3.1 Yêu cầu về nâng cao hiệu quả pháp lý của các quy định pháp luật lao động về các vấn đề liên quan đến quyền lợi của người lao động khuyết tật và người sử dụng lao động khuyết tật ¬— LELL EACLE ADEA EL EALEEELLEALLEELLLEELEACLEEELEEELLEAELEELLEEELEELLLEEEEEELLLEE CELE EEE EE EE ELE E EEE 21 3.2 Các kiến nghị cần được xem xét và giải pháp tối ưu về báo đám quyển lợi của người lao động khuyết tật 0 5 20 22H 1212112112121 121 1222212111122 1211 erag 22 3.3 Khuyến nghị về việc cân bằng lợi ích và đảm bảo quyền lợi đối với người sử dụng lao động 10) 8887 ai 25 3.3.1 Đối với những người sử dụng lao động là người khuyết tật s2 5S 222122121222 25 3.3.2 Kiến nghị và giải pháp tối ưu hoá quyên và lợi ích của người sử dụng lao động là người 10) 8887 ai 27 08.000 co 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 2s 211 2112211121221 2222212111 dg 30

Trang 4

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã nêu lên Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân Điều đó nói lên việc đảm bảo sự

bình đẳng trong cơ hội tiếp cận và thực hiện các quyền về kinh tế, chính trị và xã hội của tất cả mọi tầng lớp trong xã hội là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện một nhà nước Pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thêm vào đó, người khuyết tat là những người có những khiếm khuyết về mặt thê chất hoặc tỉnh thần khiến họ không thế thực hiện được các quyền của mình một cách đầy đủ như những người bình thường khác Và họ được xem là một trong những nhóm người dễ bị đối xử bắt công và xâm phạm quyền lợi của mình Do vậy, nhóm đối tuong nay rất cần nhận được sự hậu thuẫn tự gia đình, nhà nước và cũng như toàn xã hội Và sau một thời gian dài, bằng sự nỗ lực của người khuyết tật cùng với các tổ chức của họ đã dần thay đổi quan niệm và nhận thức của xã hội về người khuyết tat Theo dé, van dé người khuyết tật được xem xét dưới góc độ quyền con người, dựa trên quan điểm tất cá mọi người đều có quyền được sống và được thụ hưởng những quyên cơ bán như nhau, người khuyết tật ngày càng được coi trọng vì họ hoàn toàn có khả năng học tập, lao động sản xuất và công hiến cho xã hội Tuy nhiên, việc sử dụng những lao động khuyết tật vẫn còn nhiều vấn đề và đặt áp lực lên người sử dụng lao động Vì những lý do đó, tôi lựa chọn để tài "Cân bằng lợi ích giữa việc bảo vệ quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động " làm dé tai tiêu luận của nhóm mình với mong muốn góp phần hoàn thiện một số khía cạnh lý luận và thực tiễn của pháp luật lao động về cân băng lợi ích giữa việc bảo vệ quyên của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động ở nước ta

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của việc nghiên cứu dé tài là tìm ra những ưu điểm cũng như những hạn ché, bất cập của pháp luật lao động Việt Nam và những vướng mắc trên thực tế để có thể đưa ra những phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật cũng như tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật lao động về cân bằng lợi ích giữa việc bảo vệ quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động trên thực tế

Trang 5

Việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ giải quyết những vấn đề sau:

Làm rõ một số vấn đẻ lý luận về bảo vệ quyên của người khuyết tật mà trong đó tập trung vào các biện pháp bảo vệ quyền của người khuyết tật;

Làm rõ một số vấn đề lý luận cân bằng lợi ích giữa việc bảo vệ quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động

Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật lao động về báo vệ quyền của người khuyết tật và thực tiễn thực hiện;

Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các quy định của pháp luật lao động trong việc bảo vệ quyền của người khuyết tật và người sử dụng lao động ở Việt Nam 3 Tình hình nghiên cứu

Đề tài “Cân bằng lợi ích giữa việc bảo vệ quyên của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động” sẽ tham khảo các danh mục tài liệu sau: Luật người khuyết tật, Luật bảo hiểm xã hội, Luật việc làm, Luật lao động và các văn bản dưới luật Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập đến cân bằng lợi ích giữa việc bảo vệ quyển của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động Việt Nam 4 Kết quả nghiên cứu

Luận văn đi sâu phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật lao động Việt Nam về cân bằng lợi ích của người khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động và đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật lao động trong việc cân bằng lợi ích giữa việc báo vệ quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động

5.Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hé Chi Minh Cy thé la, phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, phương pháp quan sát làm cơ sở cho việc nghiên cứu

6 Bo cuc cua bài luận

Trang 6

Ngoai phan Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của người lao động khuyết tật và quyển lợi của người sử dụng lao động

Chương 2:Thực trạng phô biến về việc sử dụng người lao động khuyết tật

Chương 3: Một số giải pháp giúp cân bằng lợi ích giữa việc bảo vệ quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động.

Trang 7

B NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE BAO VE QUYEN CUA NGUOIL LAO DONG KHUYET TAT VA QUYEN LOI CUA NGUOI SU DUNG LAO DONG

1.1 Về người lao động khuyết tật

1.1.1 Nhận thức chung về người lao động khuyết tật

Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Người khuyết tật năm 2010, người khuyết tật được định nghĩa như sau:

“Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị Suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn Người khuyết tật có những đặc điểm cơ bản là nhóm thiêu số lớn nhất thế giới và cũng là một trong những nhóm đễ bị tôn thương nhất "

Như vậy, người khuyết tật là những người có một hay có nhiều khiếm khuyết trên cơ thể hoặc tỉnh thần, những khiếm khuyết ấy ảnh hướng trực tiếp đến khả năng vận động hay trí tuệ người mắc bệnh Những khiếm khuyết đó luôn đeo bám lấy họ mà không tài nào đứt ra được, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tỉnh thần của họ Sự suy yếu về thể trạng hay trí tuệ của người khuyết tật sẽ làm giảm khá năng lao động, giám khả năng suy nghĩ, hình thành tư duy về nhận thức

Ở tất cả các quốc gia trén thé giới, đặc Diệt trong đó phải kể đến Việt Nam, Người khuyết tật luôn được coi là thành viên thuộc nhóm yếu thé, dé bi bi x4m phạm những quyền lợi chính đáng Họ có thể không được coi trọng trong xã hội, khó khăn trong việc xin việc làm, luôn trong hoàn cảnh nghèo khó Do đó, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và tạo việc làm cho người khuyết tật, tạo điều kiện cho họ vượt qua những khó khăn, hòa nhập vào đời sống cộng đồng là những hoạt động có ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thé giới (WHO), tỷ lệ người khuyết tật trên toàn thể giới là 15% Tính tới thời điểm khảo sát, dân số thế giới là hơn 7 tỷ người và hơn 1 tỷ người sống với nhiều dạng khuyết tật về thé chat, giác quan, tâm thần và trí tuệ Tỷ lệ trên tương ứng với khoảng 15% dân số thế giới Trong tỷ lệ này, 80% người khuyết tật đang sinh sống ở các nước đang phát triển Hơn nữa, tại Việt Nam, theo kết quả Điều tra Quốc gia về người khuyết tat (2016), hon 7% dan số từ 2 tuôi trở lên, tương đương khoảng 6.2 triệu người, bị khuyết tật Ngoài ra, 13% dân số,

7

Trang 8

tương đương khoáng 12 triệu người, sống trong gia đình có người khuyết tật và tỷ lệ này dự kiến sẽ tăng lên cùng với xu hướng già hóa dân số Ở Việt Nam, người lao động khuyết tật chiếm một khoảng không nhỏ trong dân SỐ, khoảng 7,8% dân số Để bảo vệ người khuyết tật và tạo điều kiện tốt nhất cho họ tham gia thị trường lao động, Chính phủ nước ta đã ban hành một số chính sách về đảo tạo nghề, tư vấn việc làm, tạo việc làm, cũng như ban hành các công cụ pháp lý Việt Nam cũng đã thực hiện day đủ các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và việc làm dé dam bao tất cả người khuyết tật đều được hỗ trợ Việt Nam đã phê chuẩn Công ước về Quyền của Người khuyết tật và Công ước số 159 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về phục hồi nghề nghiệp và việc làm cho người khuyết tật Irong luật dạy nghề năm 2006, toàn bộ Chương VII được dành cho các quy định quản lý đào tạo nghề cho người khuyết tật Đồng thời, Nhà nước đã cam kết cung cấp ưu đãi tài chính và các hỗ trợ khác cho các cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật nhằm thúc đây đào tạo nghề cho người khuyết tật Người khuyết tật tự tạo việc làm hoặc hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật theo quy định của Chính phủ được vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất, kinh doanh, được tư vấn về sản xuất, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Nhiều chương trình cho vay nhằm tạo việc làm, hỗ trợ người nghèo khuyết tật được quan tâm, tạo điều kiện én định cuộc sống cho họ Vì vậy, người khuyết tật vay vốn thông qua Quỹ

quốc gia về việc làm theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015, Thông tư số 45/2015/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2015 và Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 của Chính phủ về Các biện pháp hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ việc làm quốc gia Tuy nhiên, người lao động khuyết tật ở Việt Nam vẫn còn gap nhiều khó khăn khi tham gia thị trường lao động và

pháp luật hiện hành quy định người lao động khuyết tật không đảm báo mức độ tuân thủ cao đối với Công ước này Người sử dụng lao động tại Việt Nam vẫn cho rằng người khuyết tật ảnh hưởng đến khả năng làm việc, làm việc kém hiệu quả, thậm chí đôi khi còn gây gánh nặng cho người sử dụng lao động Từ quan niệm đó dẫn đến tình trạng người khuyết tật không có việc làm hoặc có việc làm nhưng thu nhập thấp không đủ nuôi sống bản thân Đó cũng là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tự tỉ, sự sút kém về tỉnh thần và thể chất của những người khuyết tật Có thể nói rằng, việc xa lánh, ki thị và hạn chế tiếp XÚC VỚI Igười khuyết tật là những điều dễ dàng bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày Quyền con người của người khuyết tật nói chung và quyền lao động của người khuyết tật nói riêng chưa được tiếp cận và bảo vệ Một bộ phận lớn trong xã hội van coi nguoi khuyét tật như là một gánh nặng cần được hỗ trợ về mặt phúc lợi.

Trang 9

Người khuyết tật đóng vai trò vô cùng quan trọng và đặc biệt trong xã hội, và quyền của họ cần được tôn trọng và bảo vệ như bất kỳ ai khác Vị trí và vai trò của người khuyết tật không chỉ là người tiêu dùng, mà còn là thành viên tích cực và đóng góp cho cộng đồng một cách tích cực Một trong những vị trí quan trọng nhất của người khuyết tật là trong việc thúc đây sự da dang va tích cực trong xã hội Họ là một phần không thê tách rời của cộng đồng, và vai trò của họ giúp mở rộng cơ hội và tiếp cận cho tất cả mọi người, không phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe hay khá năng Người khuyết tật cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây nhận thức và nhấn mạnh vào quyền của họ Bằng cách tham gia vào các hoạt động xã hội, họ giúp nâng cao nhận thức và tạo ra sự nhận thức về quyền lợi và nhụ cầu của người khuyết tật trong xã hội Hơn nữa, người khuyết tật cũng có vai trò trong việc đòi hỏi và đám bảo rằng họ được hưởng các quyền lợi và tiện ích như bắt ky aI khác Điều này bao gồm quyền truy cập vào dịch vụ y tế, giáo dục, lao động và giải trí một cách công bằng và không kỳ thị

1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền của người khuyết tật

Khái niệm bảo vệ quyền của người khuyết tật chưa được quy định cụ thể, rõ ràng trong các văn bản pháp luật quốc tế và pháp luật của một số nước nhự Hoa Kỳ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản và đặc biệt là Việt Nam Tuy nhiên, các văn bản pháp luật trong nước và quốc tế vẫn báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khuyết tật và mang lại cho họ quyền tiếp cận bình đẳng như các thành viên khác trong xã hội, trong đó mỗi quốc gia có trách nhiệm thực hiện các biện pháp tốt nhất có thể để cung cấp

Trong quan hệ lao động luôn có sự bất bình đăng giữa người lao động và người sử dụng lao động Người lao động hoàn toàn bị phụ thuộc vào tổ chức, nền kinh tế và môi trường làm việc Đặc biệt, người khuyết tật luôn trong thế yếu và thiệt thòi hơn rất nhiều so với người không khuyết tật khi tham gia quan hệ lao động với tư cách là người lao động Vì vậy, việc bảo đảm đầy đủ, thỏa đáng quyên và lợi ích hợp pháp của họ vẫn còn là điều khó khăn cũng như là thách thức của mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam Chúng ta có thê đưa ra khái niệm bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động trên cơ sở quy định của pháp luật quốc tế và của một số quốc gia: pháp luật lao động phải đảm bảo rằng người khuyết tật có cơ hội tìm được công việc phù hợp với bán thân, có khả năng thăng tiến và được đám bảo sự bình đẳng trong môi trường làm việc.

Trang 10

Bao vé quyén cua người khuyét tật là một khía cạnh quan trọng của việc xây dựng một xã hội công băng và hòa nhập Khái niệm này không chỉ đề cập đến việc báo vệ các quyền cơ bản như quyền tiếp cận, quyền bình đăng, quyền tham gia vao doi sống xã hội mà còn nhắn mạnh việc tạo ra một môi trường thân thiện và hòa nhập, không có sự phân biệt đối xử Bảo vệ quyền của người khuyết tật bao gồm đám báo rằng người khuyết tật được tiếp cận đễ dàng và không bị cán trở với các dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục, việc làm và giao thông Điều nay co thé bao gồm việc cung cấp cơ sở hạ tầng vật lý phù hợp và các chương trình hỗ trợ để giúp các dịch vụ này có thể truy cập dễ dàng

Hơn nữa, việc bảo vệ quyền của người khuyết tật bao gồm việc ngăn ngừa và chống lại mọi hình thức định kiến và phân biệt đối xử vì lý do khuyết tật Điều này đòi hỏi sự tôn trọng và đối xử công băng từ các cộng đồng và tổ chức, cũng như các biện pháp pháp lý và quán lý hiệu quá để đảm bảo rằng không ai bị trừng phạt vì khiếm khuyết của bản thân

Cuối cùng, để bảo vệ quyền của người khuyết tật cũng cần thúc đây và khuyến khích sự tham gia và đóng góp của họ cho xã hội Điều này bao gồm việc tạo cơ hội tham gia vào các hoạt động xã hội, nghề nghiệp và giáo dục, cũng như tạo ra một môi trường chung trong đó mọi người có thé cam thay tự tin và tự chủ trong cuộc sống hàng ngày

1.1.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền của người khuyết tật

Đầu tiên là nguyên tắc không phân biệt đối xử với người khuyết tật trong việc làm Nguyên tắc không phân biệt đối xử với người khuyết tật trong việc làm là một trong những nguyên tắc cơ ban của chính sách lao động công bằng và nhân quyền Đây là một nguyên tắc rat quan trọng, đòi hỏi sự công bằng và tôn trọng đối với tất cá các cá nhân, không phân biệt về tình trạng khuyết tật Việc không phân biệt đối xử có nghĩa là đảm bảo rằng người khuyết tật được xem xét và đối xử như bất kỳ ai khác trong môi trường làm việc Điều này bao gồm việc cung cấp cơ hội việc làm công bằng và bình đăng, không áp đặt các rào cán không cần thiết hoặc phân biệt đối xử dựa trên khuyết tật Công ty và tổ chức nên xây dựng một môi trường làm việc mở cửa và hỗ trợ cho sự đa dạng, bao gồm cả sự đa dạng về khả năng và tình trạng khuyết tật Điều nay co thé bao gồm việc cung cấp các điều kiện làm việc phù hợp và các thiết bị hé tro, dao tạo về nhận thức và sự đa dạng, cũng như việc thúc đây một văn hóa làm việc không phân biệt đối xử Băng cách thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử, không chỉ làm cho môi trường làm việc trở nên

Trang 11

công bằng hơn mà còn tạo ra một cộng đồng làm việc đa dạng và thú vị hơn, nơi mà tất cá mọi người đều có cơ hội phát triển và góp phần vào sự thành công của tô chức

Thứ hai, nguyên tắc hợp lý hóa và hỗ trợ người khuyết tật trong lĩnh vực việc làm Nguyên tắc hợp lý hóa và hỗ trợ người khuyết tật trong lĩnh vực việc làm là một phần quan trọng của việc đảm báo công bằng và cơ hội bình đăng cho tất cả mọi người trong xã hội Điều này đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về các khó khăn mà người khuyết tật có thê gặp phải trong tìm kiếm việc làm và trong môi trường làm việc, cũng như các biện pháp cụ thể để giải quyết những thách thức này Một phân của nguyên tắc này là việc hợp lý hóa môi trường làm việc, nghĩa là điều chỉnh và cải thiện môi trường làm việc để làm cho nó trở nên phù hợp với nhu cầu và khả năng của người khuyết tật Điều nay có thể bao gồm việc cung cấp các điều kiện làm việc thích hợp, thiết bị hỗ trợ và sự hỗ trợ từ đội ngũ nhân sự, đảm bảo rằng họ có thể thực hiện công việc một cách hiệu quả và đạt được tiểm năng tối đa của mình Hỗ trợ cũng là một phần quan trọng của nguyên tắc này, đảm bảo răng người khuyết tật có sự hỗ trợ cần thiết để tìm kiếm, tham gia và duy trì việc làm Điều này có thể bao gồm việc cung cấp thông tin và tư vấn về các cơ hội việc làm, đào tạo và phát triển kỹ năng, cũng như hỗ trợ về vấn để pháp lý và tài chính Bằng cách thực hiện nguyên tắc hợp lý hóa và hỗ trợ, chúng ta không chỉ tạo ra một môi trường làm việc công bằng và đa dạng hơn mà còn giúp tăng cường sự hòa nhập và thúc đấy sự phát triển cá nhân và chuyên môn của người khuyết tật trong lĩnh vực việc làm

Cuối cùng, nguyên tắc tôn trọng và thúc đấy quyền tự chủ của người lao động khuyết tật trong lĩnh vực việc làm Nguyên tắc tôn trọng và thúc đây quyền tự chủ của người lao động khuyết tật là một trong những nguyên tắc cốt lõi trong việc bảo vệ và tôn trọng đối với nhóm người này trong môi trường lao động và xã hội Đây không chỉ là vấn đề về việc đảm bảo quyền lợi cơ bản, mà còn là về việc thúc đây sự tự tin và sự tham gia tích cực của họ trong cuộc sống hàng ngày Tôn trọng quyền tự chủ đòi hỏi sự nhạy cảm và hiểu biết sâu sắc về sự đa dạng của nhu cầu và mong muốn của người lao động khuyết tật Điều này có thể bao gồm việc cung cấp thông tin và tư vấn một cách rõ ràng và dễ hiểu, để họ có thể tham gia hoạt động xã hội và kinh doanh theo cách mà họ chọn lựa và cảm thay thoải mái Thúc đây quyền tự chủ không chỉ đơn giản là việc "cho" người lao động khuyết tật quyền lựa chọn, mà còn là việc tạo điều kiện để họ có khả năng thực sự tham gia vào quyết định và hành động Điều nảy có thể đòi hỏi việc cung cấp hỗ trợ và tài nguyên cần thiết để họ có thể tự mình đào tạo và phát triển kỹ năng, đồng thời cung cấp sự ủng hộ khi cần thiết Tôn trọng và thúc đây quyền tự chủ của người lao động khuyết tật không

11

Trang 12

chỉ là một nhiệm vụ đạo đức mà còn là một phần quan trọng của việc xây dựng một xã hội công bang và hòa bình, nơi mà mọi người đều có cơ hội và kha nang dé tham gia và đóng góp 1.2 Nhận thức chung về quyền của người sử dụng lao động

1.2.1 Khái niệm về quyền và bảo vệ quyền của người sử dụng lao động

Quyên và bảo vệ quyên của người sử dụng lao động ngày nay đã trở thành một phần quan trọng của pháp luật lao động tại Việt Nam Việc báo vệ quyên lợi hợp pháp của người sử dụng lao động đã phần nào giúp đảm bảo trật tự kỷ luật lao động, khuyến khích người sử dụng lao động đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, đồng thời bảo đảm hài hòa lợi ích giữa người sử dụng lao động và người lao động

Theo pháp luật Việt Nam hiện nay, những khái niệm liên quan đến quyền của người sử dụng lao động được quy định rõ ràng Tuy nhiên thông qua quá trình nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau, nhóm đã đúc kết được khái niệm về quyền của người sử dụng lao động là những thỏa thuận, điều khoản đo pháp luật hoặc hợp đồng lao động quy định, cho phép người sử dụng lao động thực hiện các hành vĩ nhằm mục đích tổ chức, quản lý, điều hành lao động, bảo đảm việc sản xuất, kinh doanh hiệu quả và bảo vệ lợi ích hợp pháp của bản thân trong quá trình thực hiện quan hệ lao động

Theo pháp luật Việt Nam hiện nay, những khái niệm liên quan đến bảo vệ quyển của người sử dụng lao động được quy định rõ ràng Tuy nhiên theo tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, khái niệm về bảo vệ quyền của người sử dụng lao động tại Việt Nam có thể được hiểu là việc đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp mà pháp luật đã quy định cho người sử dụng lao động được thực hiện và không bị các chủ thể khác xâm hại Từ đó, Nhà nước đã có những chính sách liên quan đến việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, quản lý lao động đúng pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh và nâng cao trách nhiệm xã hội Hiện nay việc bảo vệ quyền của người sử dụng lao động không chỉ giúp họ đạt được lợi ích trong quá trình diễn ra quan hệ lao động với vai trò là người sử dụng lao động, mà còn đóng góp vào vấn đề nan là giải quyết việc làm cho người lao động đang thất nghiệp, mới ra trường hoặc người lao động khuyết tật và giúp tăng trưởng GDP, phát triển kinh tế đất nước Điều này cũng phản ánh xu thế chung trong quy định pháp luật lao động quốc tế, nhằm cân bằng lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Trang 13

1.2.2 Quyền lợi của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động ở Việt Nam Như đã tìm hiểu về khái niệm liên quan đến quyền của người lao động, quyền của người sử dụng lao động là những thỏa thuận, điều khoản do pháp luật hoặc hợp đồng lao động quy định, cho phép người sử dụng lao động thực hiện các hành vi nhằm mục đích tô chức, quán lý, điều hành lao động Qua khái niệm trên và căn cứ vào Điều 6 BLLĐ 2019, quyền lợi cơ bản mà người sử dụng lao động tại Việt Nam được hưởng như:

Quyền về tổ chức, quản lý lao động, có nghĩa là người sử dụng lao động có thể tuyển dụng, bố trí, sử dụng lao động theo quy định của pháp luật và hợp đồng lao động, được phép quyết định nội dung, hình thức tổ chức lao động trong cơ sở của mình, được đặt ra các quy định trong nội quy, quy chế lao động của cơ sở, khen thưởng, kỷ luật lao động đối với người lao động theo quy định của pháp luật và nội quy, quy chế lao động của cơ sở, giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật

Quyền về tài chính cho phép người sử dụng lao động được tự do kinh doanh, tự do trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, sở hữu quyền tài sản, quyền sở hữu trí tuệ, có quyền được hướng ưu đãi về thuế, phí, lãi suất theo quy định của pháp luật

Quyên về thông tin, thông qua quyên này người sử dụng lao động sẽ có được những thông tin về thị tường lao động, về chính sách, pháp luật lao động, được phép tham gia vào quá trình hoạch định, quyết định chính sách liên quan đến hoạt động của mình

Quyền được bảo vệ, người sử dụng lao động sẽ được Nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp theo quy định của pháp luật, được bảo vệ quyền tự do kinh doanh, tự do trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, được bảo vệ quyền tài sản, quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ quyền được thông tin, được tham gia vào quả trình hoạch định, quyết định chính sách liên quan đến hoạt động của mình được bảo vệ quyền được giải quyết tranh chấp một cách công bằng, khách quan

Ngoài ra, người sử dụng lao động còn có một số quyên lợi khác theo quy định của pháp luật, như: Quyền được tham gia vào tô chức công đoàn; Quyền được đề xuất ý kiến, kiến nghị với người đứng đầu cơ sở về việc cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất, tỉnh thần của người lao động; Quyền được hưởng các chế độ ưu đãi về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, bao hiém that nghiệp theo quy định của pháp luật.

Trang 14

Quyên lợi của người sử dụng lao động phải được thực hiện phù hợp với pháp luật và không xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp của người lao động và các bên liên quan khác Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật để bảo đảm hài hòa lợi ích giữa người sử dụng lao động và người lao động

1.2.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền của người sử dụng lao động

Quyên lợi của người sử dụng lao động được pháp luật Việt Nam bảo vệ nhằm khuyến khích người sử dụng lao động trong và ngoài Việt Nam đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đây phát triển kinh tế - xã hội Việc bảo vệ quyền lợi của người sử dụng lao động phải đi đôi với bảo vệ quyên lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động, tạo mối quan hệ lao động bình đăng, tự nguyện, hợp tác giữa hai bên Việc báo vệ quyền của người sử dụng lao động tại Việt Nam được thực hiện dựa trên các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc phù hợp với Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, việc bảo vệ quyên của người sử dụng lao động phải phù hợp với Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, đảm bảo sự thống nhất của hệ thống pháp luật, các quy định được ban hành có liên quan đến việc bảo vệ quyền của người sử dụng lao động không được xâm phạm đến quyền và tự đo của người lao động, các bên liên quan khác và lợi ích chung của xã hội

Nguyên tắc bình đẳng, tất cả người sử dụng lao động đều bình đăng về những quyền lợi được bảo vệ, không phân biệt đối xử về giới, chủng tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, quốc tịch, nguồn gốc xuất thân, giai cấp, trình độ học vấn, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí công việc và các điều kiện khác, quyền lợi được bảo vệ của người sử dụng lao động phải phù hợp với quy mô, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động và điều kiện cụ thê của từng cơ sở

Nguyên tắc hài hòa lợi ích, việc bảo vệ quyên của người sử dụng lao động phải gắn liền với bảo vệ quyên lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động, từ đó tạo mối quan hệ lao động bình đẳng, tự nguyện, hợp tác giữa hai bên, quyển lợi của người sử dụng lao động được bảo vệ phái đảm bảo hài hòa với lợi ích chung của xã hội, góp phân thúc đây phát triển kinh tế - xã hội Nguyên tắc tôn trọng, Nhà nước, tổ chức công đoàn, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có hoặc không liên quan đến quan hệ lao động đều phải tôn trọng quyên lợi hợp pháp của người sử dụng lao động, người sử dụng lao động phái tôn trọng quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động, các bên liên quan khác và lợi ích chung của xã hội

14

Trang 15

Nguyên tắc trách nhiệm, Nhà nước có trách nhiệm báo vệ quyển lợi hợp pháp của người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật, các cơ quan quản lý nhà nước vẻ lao động có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước kỈi có tranh chấp liên quan đến lao động, để có thể báo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng lao động, các tô chức công đoàn có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người sử dụng lao động là thành viên công đoàn, người sử dụng lao động có trách nhiệm tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình bằng các biện pháp như: Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lao động: giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật; yêu cầu bôi thường thiệt hại khi quyền lợi hợp pháp của mình bị xâm phạm Ngoài ra, việc bảo vệ quyền của người sử dụng lao động còn phải tuân theo các nguyên tắc chung khác của pháp luật như: nguyên tắc hợp pháp; nguyên tắc công bằng; nguyên tắc công khai; nguyên tắc minh bạch; nguyên tắc trách nhiệm giải trình Để có thể áp dụng hiệu quá các nguyên tắc bảo vệ quyền của người sử dụng lao động đã nêu trên, rất cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, tổ chức công đoàn và người sử dụng lao động trong việc: hoàn thiện hệ thống pháp luật về lao động, đảm bảo bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng lao động một cách đầy đủ, hiệu quả; nâng cao nhận thức cho người sử dụng lao động về quyền lợi và nghĩa vụ của mình; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động: phát huy vai trò của tổ chức công đoàn trong việc báo vệ quyển lợi hợp pháp, chính đáng của người sử dụng lao động: giải quyết kịp thời, hiệu quá các tranh chấp lao động.

Trang 16

CHUONG 2: THUC TRANG VE CAN BANG LOI ICH GIUA NGUOL SU DUNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO DONG KHUYET TAT

2.1 Rủi ro mà người lao động khuyết tật phải đối mặt khi tham gia lao động: (án lệ, bản án )

Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật Việt Nam cho biết, nước ta hiện có khoảng 7 triệu người khuyết tật chiếm 7% dân số từ 2 tuổi trở lên Số người khuyết tật còn trong độ tuổi lao động là 61%, trong đó 40% còn khả năng lao động Tuy nhiên, chỉ có 31,7% người khuyết tật từ 15 tuổi trở lên có việc làm Điều đó cho thấy, người lao động khuyết tật vẫn còn phải tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro và thách thức khi tham gia vào lực lượng lao động

Do những đặc điểm về thê chất nên người khuyết tật gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm cũng như duy trì việc làm Dưới đây là những rủi ro chính mà họ có thể đối mặt:

Phân biệt đối xử:

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực để cải thiện tình hình, nhưng người lao động khuyết tật vẫn phải đối mặt với nhiều rào cán và bắt bình đẳng trong thị trường lao động Một trong những vấn đề phổ biến nhất mà người lao động khuyét tật phải đối mặt là rủi ro phân biệt đối xử

Trong các buổi tuyển dụng việc làm, người khuyết tật thường bị các nhà tuyển dụng hoặc các doanh nghiệp bỏ qua để lựa chọn những người lao động bình thường, chỉ vì họ mặc định người khuyết tật không thể hoàn thành tốt công việc được giao Họ có thể bị phân biệt đối xử khi tuyển dụng, đào tạo và thậm chí nhận được mức lương thấp hơn so với nhân viên thông thường Hơn nữa, người lao động còn có thê bị chính những người đồng nghiệp kỳ thị và xa lánh, từ đó khiến ho chan nan, tự ti và ảnh hướng đến chất lượng cuộc sống

Khả năng được tiếp cận:

Một trong những lý do khiến nguoi khuyét tat it có cơ hội tìm được việc làm ổn định là họ gặp khó khăn khi tiếp cận thông tin liên quan đến việc tìm việc làm Mặc dù hiện nay các trang thông tin đại chúng, mạng xã hội là những công cụ hiệu quả để tìm kiếm việc làm, nhưng van chưa mở rộng tìm kiếm cho người khuyết tật Bên cạnh đó vẫn có sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương, các trung tâm dịch vụ hỗ trợ tìm việc làm, tuy nhiên bản thân người khuyết tật còn tự ti không

mạnh dạn liên hệ hoặc chủ động đề nghị giới thiệu, giúp đỡ.

Trang 17

Thiếu cơ hội việc làm:

Những người khiếm khuyết về hình thê và sức khỏe nên làm những công việc "đặc thù" Hiện tại, không có nhiều cơ hội việc làm phù hợp với khá năng của người khuyết tật ở Việt Nam Trong trường hợp này, việc làm phù hợp có nhiều nghĩa, chăng hạn như phù hợp với dạng khuyết tật, phù hợp với yêu cầu của nhà tuyến dụng và khả năng đáp ứng của người khuyết tật Có việc làm đã khó xong nguy cơ mắt việc làm lại càng cao Đa số người khuyết tật rất lo lắng về khả năng bám trụ của họ trên thị trường lao động bởi những lý do không hề mới và rất khó giải quyết

An toàn trong lao động:

Tại nơi làm việc, các dịch vụ xã hội còn chưa được đây đủ, vẫn còn thiếu thốn nhiều Một số chủ doanh nghiệp cho răng sử dụng người khuyết tật sẽ tốn kém về chi phi dau tư cơ sở vật chất phù hợp cho người khuyết tật Hầu hết các công việc nơi người khuyết tật làm việc đều có nguy cơ mắt an toàn, nhất là an toàn về phòng chống cháy nổ, an toàn về điện, bệnh nghề nghiệp Ngoài Ta, với số lượng người khuyết tật xuất thân chủ yếu từ nông thôn,trinh độ nhận thức còn hạn chế, việc tiếp cận thông tin còn nhiều rào cản cũng là một trong các nguyên nhân khiến cho công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với nhóm đối tượng này đôi chỗ còn bị bỏ ngỏ

Rao can vé tam ly:

Hiện nay nhà nước có nhiều chính sách để hỗ trợ cho người lao động khuyết tật, tuy nhiên vẫn còn chưa được phô biến rộng rãi Điều này làm cho người khuyết tật cảm thấy không được chính phủ quan tâm, từ đó khiến họ chán nản Người lao động khuyết tật thường bị cô lập và xa lánh trong các hoạt động xã hội của doanh nghiệp, được hướng mức lương thấp hơn so với người lao động bình thường, điều kiện làm việc không đáp ứng đủ Những điều này sẽ khiến họ cảm thấy buồn tủi, cô đơn và ánh hưởng lớn đến tỉnh thần của họ

2.2 Sự tác động về lợi ích của người sử dụng lao động khi sử dụng người lao động khuyết tật

Tuy rằng khi sử dụng người lao động bị khuyết tật sẽ gặp nhiều bắt lợi nhưng bên cạnh đó người sử dụng lao động còn được những lợi ích sau:

Mở rộng nguồn nhân lực:

Trang 18

Người lao động khuyết tật có thể đóng góp vào đa dạng hóa nguồn nhân lực của doanh nghiệp, mang đến những góc nhìn và kỹ năng mới mẻ Doanh nghiệp có thê tiếp cận với một nhóm ứng viên tiềm năng mà trước đây họ có thê đã bỏ qua

Tăng năng suất công việc:

Do khó khăn khi tìm việc, nên nhiều người lao động khuyết tật có xu hướng trung thành với doanh nghiệp hơn người lao động bình thường Bên cạnh đó người lao động khuyết tật còn có tỉnh thần trách nhiệm cao Doanh nghiệp có thê tiết kiệm được một phân chỉ phí do giảm tỷ lệ nghỉ việc và tăng năng suất lao động ở người lao động khuyết tật

Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp:

Việc sử dụng người lao động khuyết tật giúp cho chủ doanh nghiệp có thể xây dựng một hình ảnh thương hiệu tích cực, thân thiện và uy tín trong cộng đồng Điều này thể hiện cam kết của doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội và sự hòa nhập Hơn nữa, khi các công ty, doanh nghiệp sử dụng người lao động khuyết tật, thì có thể giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng, đối tác và nhà đầu tư mới Từ đó nâng cao doanh thu của doanh nghiệp

Được hướng nhiều ưu đãi từ các chính sách của nhà nước:

Đến thời điểm hiện tại, nhà nước Việt Nam đã có nhiễu chính sách dé khuyến khích, hỗ trợ và ưu đãi dành cho người sử dụng lao động tạo ra việc làm, nhận người lao động khuyết tật vào làm việc Các chính sách này được quy định tại nhiều văn bản pháp luật khác nhau từ Luật đến các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành, trong đó tập trung chủ yếu tại một số luật quan trọng như Luật Người khuyết tật năm 2010; Luật Việc làm năm 2013; Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 và nhiều văn bản hướng dẫn khác, chăng hạn như:

Theo Điều 34 luật Người khuyết tật 2010: doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật, được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; được vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh ;

Tat cả đều được quy định cụ thé hơn theo Điều 9 và Điều 10 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP.

Trang 19

2.3 Nhận thức về việc cân băng lợi ích hợp pháp

quyền của người lao động khuyết tật và quyên lợi của người sử dụng lao động

Về phía người lao động khuyết tật: Người lao động khuyết tật có quyền bình đăng trong tuyển dụng, thăng tiến và hưởng các chế độ đãi ngộ như người lao động bình thường, được tạo điều kiện làm việc phù hợp với khả năng của bản thân, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghèẻ nghiệp, được tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp, góp ý về các vấn đề liên quan đến quyền lợi của bản thân Bên cạnh đó, người lao động khuyết tật cần thực hiện đầy đủ và đúng nghĩa vụ lao động được giao Tích cực nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp.Tham gia xây dựng môi trường làm việc an toàn, lành mạnh.Góp phần xây dựng và phát triển doanh nghiệp

về phía người sử dụng lao động: Cần có trách nhiệm tạo điều kiện cho người lao động khuyết tật tiếp cận việc làm, tham gia vào lực lượng lao động.Cải thiện điều kiện làm việc phù hợp với khả năng của người lao động khuyết tật, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động.Có chính sách hỗ trợ, ưu đãi về tiền lương, chế độ phúc lợi cho người lao động khuyết tật Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động khuyết tật Qua đó góp phản thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp uy tín, nhân văn Tận dụng nguồn nhân lực tiềm năng từ người lao động khuyết tật.Nâng cao năng suắt, hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp

2.4 Những khó khăn, thách thức của việc cân bằng lợi ích hợp pháp quyên của người lao động khuyết tật và quyên lợi của người sử dụng lao động

Khó khăn, thách thức của việc cân bằng lợi ích hợp pháp quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động Việc đảm bảo cân bằng lợi ích hợp pháp quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động là một vấn đề quan trọng nhưng

Trang 20

cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức trong thực tế Dưới đây là một số khó khăn, thách thức chính:

Khó khăn về mặt nhận thức: Nhiều người trong cộng đồng còn thiếu hiểu biết về khả năng và tiềm năng của người lao động khuyết tật, dẫn đến định kiến và sự ky thi đối với họ Doanh nghiệp chưa nhận thức được tam quan trọng của việc sử dụng lao động khuyết tật, hoặc e ngại những khó khăn trong việc tuyển dụng, đảo tạo và quản lý lao động khuyết tật Một số bộ phận người lao động khuyết tật còn tự tỉ về bản thân, thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết để tham gia vào thị trường lao động

Khó khăn về mặt pháp luật: Hệ thống pháp luật về lao động còn chưa hoàn thiện, đặc biệt là đối với lao động khuyết tật, còn một số thiếu sót, chưa day đủ các quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi của họ Thủ tục tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và hỗ trợ người lao động khuyết tật còn nhiều thủ tục hành chính rườm rà, gây khó khăn cho cả doanh nghiệp và người lao động

Khó khăn về mặt cơ sở hạ tang: Nhiều nơi làm việc, cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa được trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với nhu cầu của người lao động khuyết tật Một số môi trường làm việc tiềm ấn nhiều nguy cơ tai nạn, thương tích cho người lao động khuyết tật, do chưa được trang bị đầy đủ các biện pháp bảo hộ lao động, thiểu môi trường làm việc an toàn và đảm bảo vệ sinh cho người lao động khuyết tật

Khó khăn về mặt tài chính:Khi các doanh nghiệp tuyên dụng và đào tạo lao động khuyết tật doanh nghiệp sẽ gặp khá nhiều khó khăn ví dụ như: cần đầu tư nhiều chỉ phí hơn cho việc tuyên dụng, đào tạo, trang bị cơ sở vật chát, trang thiết bị phù hợp đề tạo điều kiện cho người lao động khuyết tật làm việc Thêm vào đó mức lương của người lao động khuyết tật thường thấp hơn so với người lao động bình thường, do họ gặp nhiều hạn chế về sức khỏe và khả năng lao động, vì thế doanh nghiệp không thê trả cho họ mức lương như các lao động bình thường khác

Khó khăn về mặt xã hội:

Thiếu hệ thống hỗ trợ người lao động khuyết tật các hệ thống hỗ trợ người lao động khuyết tật về việc đi lại, sinh hoạt, hòa nhập cộng đồng còn chưa hoàn thiện Các dịch vụ hỗ trợ người lao động khuyết tật về chăm sóc sức khỏe, giáo dục, đào tạo nghề, còn hạn chế

Tóm lại, Việc cân bằng lợi ích hợp pháp quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động là một nhiệm vụ quan trọng cần có sự chung tay góp sức của toàn xã hội

20

Trang 21

Để giải quyết những khó khăn, thách thức nêu trên, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội Cần có những chính sách hé tro thiết thực, hiệu quả để tạo điều kiện cho người lao động khuyết tật tham gia vào thị trường lao động, gớp phần thúc đây hòa nhập xã hội và phát triển kinh tế

21

Trang 22

CHUONG 3: Một số giải pháp giúp cân bằng lợi ích giữa việc bảo vệ quyền của người lao động khuyết tật và quyền lợi của người sử dụng lao động

3.1 Yêu cầu về nâng cao hiệu quả pháp lý của các quy định pháp luật lao động về các vấn đề liên quan đến quyền lợi của người lao động khuyết tật và người sử dụng lao động khuyết tật

Thông qua những phân tích về thực trạng hiện nay của các quy định pháp luật liên quan, có thể thấy việc bảo vệ quyền cua người khuyết tật đang trở thành một vấn đề cấp bách và được quan tâm rộng rãi không chỉ riêng ở Việt Nam mà là vấn để phổ biến trên toàn thế giới Trong lĩnh vực pháp luật lao động, việc nâng cao hiệu quả của các quy định liên quan đến người khuyết tật đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi và địa vị xã hội của họ thông qua góc nhìn

phô quát là nhận thức về tính chat thay đối của xã hội và kinh tế hiện đại, người khuyết tật không chỉ là đối tượng cần được bảo vệ mà còn là nguồn lực lao động cần thiết Trong bối cánh này, pháp luật lao động cần phải thích ứng và điều chỉnh để đảm bảo rằng họ có cơ hội tham gia vào thị trường lao động một cách bình đẳng và không bị phân biệt đối xử Tuy nhiên, việc áp dụng các quy định pháp luật trong thực tế thường gặp phải những hạn chế và thách thức Một số quy định có thể không phán ánh đúng tình hình thực tế và không đáp ứng được nhu câu thực tiễn của nguoi khuyét tật Hơn nữa, sự thiểu sót trong việc thực thị và giám sát thực hiện các quy định cũng góp phân làm giảm hiệu quả của pháp luật lao động liên quan đến bảo vệ quyền lợi của cả người lao động khuyết tật và người sử dụng lao động khuyết tật

Các vấn đề pháp lý cụ thé nhw quy dinh vé day nghé, việc lam, thoi gio lam việc, và an toàn vệ sinh lao động cần được điều chỉnh và cụ thê hóa để đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người khuyết tật trong môi trường lao động Ngoài ra, cần thiết phải có các cơ chế liên kết và phối hợp chặt chế giữa các quy định pháp luật và các bộ phận thực thi pháp luật, cũng như sự tham gia của cộng đồng xã hội để đảm bảo quyền lợi của người khuyết tật được bảo vệ một cách toàn diện Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả pháp luật lao động về bảo vệ quyền của người khuyết tật không chỉ là vấn đề quốc gia mà còn là vấn đẻ quốc tế Việc này đòi hỏi sự hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm giữa các quốc gia, cũng như sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế như Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dé tạo ra các quy định pháp luật thích hợp và hiệu quả trong việc bảo vệ quyền của người khuyết tật trên phạm vi toàn cầu Tính đến tháng 5 năm 2014, Việt Nam đã phê chuẩn một số Công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), nhưng vẫn cần phải nâng cao cơ

22

Trang 23

chế thực thi và nội dung của pháp luật dé dam bao quyén lợi của người khuyết tật Hiện nay, một số quy định trong pháp luật vẫn chưa được thực hiện nghiêm túc và không đáp ứng được hoàn toàn nhu cầu thực tiến

Vì vậy, cần phải tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật, cũng như củng có và nâng cao hiệu quả thực thi của pháp luật lao động liên quan đến bảo vệ quyền của người khuyết tật Khi đó, quyền và lợi ích của họ mới được đảm bảo và họ có cơ hội thực sự hòa nhập vào xã hội một cách công bằng và bình đăng Việc nâng cao hiệu quá pháp luật lao động đối với các vấn đề về người lao động khuyết tật là một thách thức đòi hỏi sự đồng lòng và nỗ lực từ cả chính phủ, các tô chức và cộng đồng xã hội Chỉ khi có sự chú trọng và cam kết từ tất cả các bên liên quan, quyền lợi và địa vị xã hội của người khuyết tật mới được đảm bảo và họ có cơ hội thực sự tham g1a vào cuộc sống xã hội một cách tự do và bình đẳng

3.2 Các kiến nghị cần được xem xét và giải pháp tối ưu về bảo đảm quyền lợi của người lao động khuyết tật

Đối với người lao động khuyết tật:

Phát biểu tại hội thảo, Chánh Văn phòng Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật Việt Nam Tô Đức nêu rõ, nước ta khoảng 7 triệu người khuyết tật, có 87,27% sống ở nông thôn - tỷ lệ người khuyết tật số ở khu vực này thuộc diện nghèo và cận nghèo thường cao gấp 3 tỷ lệ nghèo trung bình của cả nước Số người khuyết tật còn trong độ tuổi lao dong 1a 61%, trong do 40% con khả

năng lao động Trình độ học vấn của người khuyết tật thấp, hơn 41% số người khuyết tật từ 6 tuổi trở lên không biết chữ và số có trình độ từ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên chỉ chiếm 19,5% Vấn để cần giải quyết bây giờ là chúng ta nên tích cực tạo cơ hội cho những người khuyết tật có những quyền lợi trong việc làm và tạo ra những giá trị phục vụ cho đời sống và nhà nước

Thứ nhất, về việc dạy nghề và học nghề

Cơ sở dạy nghề phái đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất tiên tiến phù hợp với từng đối tượng khuyết tật trong công việc giảng dạy, phải có các thiết bị hỗ trợ cho người khuyết tật trong việc học nghề và làm việc vì trong hiện tại, những người khuyết tật chỉ có các thiết bị đến từ các nhà hảo tâm, các tô chức thiện nguyện hoặc cá nhân ở nước ngoài cung cấp để phục hồi chức năng nhưng nhà nước ta hiện còn đang khá hạn chế trong việc cung cấp các thiết bị hỗ trợ cho việc học và

23

Trang 24

làm việc đối với người khuyết tật Vậy nên việc nhà nước cần phải đứng ra hỗ trợ cho các cơ sở dạy nghề là một vấn đề cần phải đây mạnh thực hiện phù hợp với nên kinh tế của nước ta bây giờ nhưng phải đám bảo đầy đủ để có thê nâng cao môi trường làm việc cho người lao động Ngoài ra, việc hỗ trợ công nghệ số nhất là công nghệ thông tin truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng đối với người khuyết tat, gop phan hé tro người khuyết tật khắc phục các rao can dé hoa nhập xã hội, trong đó có hỗ trợ người khuyết tật học nghề và tìm kiếm việc làm Đối với thời đại công nghệ số bây giờ, việc dé người lao động khuyết tật tiếp cận những công nghệ hiện đại bây giờ đang rất khó khăn

Đối với các giảng viên giảng dạy tại cơ sở ngoài việc được hưởng những ưu đãi có trong luật định thì cũng cần có những phúc lợi khác như giờ giấc làm việc phù hợp và quan trọng nhất ở việc tích cực trau đổi kỹ năng giáng dạy đối với người lao động khuyết tật cũng như cập nhật giáo trình, tài liệu giảng dạy cho phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người khuyết tật đang theo học

Thứ hai, về vấn đề việc làm của nguoi khuyét tat

Việc làm là một trong những yếu tó để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động là người khuyết tật Hiện nay, có nhiều người khuyết tật trong độ tuổi lao động van còn đang trong tinh trang that nghiép, chinh vi thé nén van dé giải quyết việc làm luôn đặt trách nhiệm lên nhà nước, các doanh nghiệp và xã hội Về vấn đề pháp lý trong giải quyết việc làm, chính phủ cần phải ban hành những quy định mang tính chất tối ưu hơn đối với các doanh nghiệp có sử dụng người lao động là người khuyết tật như hỗ trợ ngân sách đối với các doanh nghiệp có nhận người khuyết tật vào làm việc chiếm tổng số 15% đến 20% trong số những người lao động trong doanh nghiệp Ngoài ra cũng phải thắt chặt vấn đề nhận người lao động là người khuyết tật vào doanh nghiệp làm việc như trong một doanh nghiệp phải có tối thiểu 5% người lao động là người khuyết tật vào làm việc để có thể đảm bảo những người khuyết tật có cơ hội việc làm trong tương lai Thứ ba, về van dé an toàn lao động của người khuyết tật

Những người lao động khuyết tật là những người có khả năng lao động thấp hơn so với những người lao động bình thường vậy nên chúng ta cần phải đám bảo an toàn cao cho những đối tượng lao động đặc biệt như sử dụng các trang thiết bị an toàn và phù hợp với từng đối tượng, các thiết bị đó phải đảm bảo tối ưu cho người khuyết tật làm việc mà không gây khó khăn cho họ Ngoài

ra cần phải tích cực tổ chức tập huấn cho người lao động khuyết tật để họ có thể làm quen với 24

Trang 25

những thiết bị chuyên dụng nhờ đó mà năng suất của họ có thể đám bảo và tỷ lệ xảy ra vấn để trong quá trình làm việc sẽ thấp hơn Điều đó có thể giúp cho những người lao động có thêm động lực tham gia vào quan hệ lao động để tạo nên giá trị cho doanh nghiệp

Thứ tư, về nạn phân biệt người khuyết tật trong đời sống lao động

Tình trạng xã hội bây giờ xảy ra những vấn nạn phân biệt người khuyết tật trong quan hệ lao động khiến cho người khuyết tật không tìm được cơ hội làm công việc diễn ra khá phổ biến Pháp luật nên bé sung cac quy dinh về bảo vệ danh dự, nhân phẩm và uy tín cho người lao động khuyết tật bởi họ thường bị đối xử tách biệt so với những người lao động bình thường khác chỉ bị người đó bị khuyết tật Ngoài ra cần có các chế tài răn đe nghiêm khắc để xử lý những hành vi phân biệt người khuyết tật như xử lý hành chính hoặc xử lý hình sự

Đối với vấn đề tuyên dụng nhân sự là người lao động cần phải chú ý đến những hành vi xâm phạm quyên đối với người khuyết tật như kiểm tra người khuyết tật trước khi tuyển vào làm doanh nghiệp, việc kiểm tra chi vì vấn đề khuyết tật là một hành vi xâm phạm quyền của người lao động là người khuyết tật Hành vi đó bị cắm ở rất nhiều quốc gia trên thé giới trong đó có Mỹ

Thứ năm, về môi trường làm việc của người lao động khuyết tật

Cần phái tạo điều kiện cung cấp môi trường làm việc tốt nhất cho người lao động, tránh để cho người lao động làm việc ở môi trường khó khăn mà không có những thiết bị hỗ trợ cho công việc phù hợp với từng người Cũng không được loại trừ trường hợp cơ cấu làm việc hay cơ cấu nhận sự thay đổi mà làm ảnh hưởng nhiều đến người lao động là người khuyết tật Tuy nhiên việc cung cấp một môi trường làm việc cũng phải phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và nhà nước cũng phải có vai trò phối hợp, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tạo nên một môi trường làm việc tốt hơn cho người lao động là người khuyết tật dé tránh trường hợp người sử dụng lao động lạm dụng để xâm phạm đến quyền lợi của người lao động là người khuyết tật Thời gian làm việc của người lao động là người khuyết tật cũng là một trong những nhân tố tác động đến môi trường làm việc của họ Cần phải phân bồ thời gian hợp lý cho phù hợp với sức khỏe và khả năng làm việc của từng người và nhà nước cần phải đưa ra những quy định về vấn để thời gian làm việc cho người lao động tránh đê thời gian không phù hợp dẫn đến sức khỏe của người lao động là người khuyết tật bị suy giảm mang theo hệ quả là năng suất bị giảm

25

Trang 26

Thứ sáu, về phúc lợi cho người lao động khuyết tat

Người lao động có quyền hướng những phúc lợi khác ngoài những phúc lợi có trong luật định như vấn đề điều trị tâm lý dành cho người lao động là người khuyết tật có những vấn đề về tâm lý khi tham gia quan hệ lao động Ngoài ra phái đảm bảo những quy định về phúc lợi phải được thực hiện một cách nghiêm túc và không xảy ra những sai phạm trong vấn đẻ thực hiện bởi có những tình trạng lợi ích của người lao động là người khuyết tật bị mắt đi một phần do cách thực hiện và những vấn đề phát sinh không đảm báo được của người sử dụng lao động và của cá người có thâm quyên

3.3 Khuyến nghị về việc cân bằng lợi ích và đảm bảo quyền lợi đối với người sử dụng lao động khuyết tật

3.3.1 Đối với những người sử dụng lao động là người khuyết tật

Với tỷ lệ người khuyết tật chiếm 7,8% dân số (khoảng 8 triệu người khuyết tật), trong đó người khuyết tật đặc biệt nặng và nặng chiếm 28,9%, khoảng 58% người khuyết tật là nữ, 28,3% người khuyết tật là trẻ em, khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo Bên cạnh đó, có 13% dân số - gần 12 triệu người, sống chung trong hộ gia đình có người khuyết tật Tỷ lệ này dự kiến tăng lên cùng với xu hướng già hóa dân số Sự cân thiết phải đám bảo việc làm và thu nhập cho người khuyết tật trong doanh nghiệp (với số lượng 614.000 doanh nghiệp Việt Nam hiện nay) là vô cùng cấp thiết và cần được giải quyết từ sâu bên trong cót lõi vấn để Một trong những yếu tổ tác động to lớn và mang lại hiệu quả thay đổi nhanh chóng trong xã hội là việc hỗ trợ đảm bảo quyền lợi của các cá nhân, cơ sở, doanh nghiệp sử dụng lao động là người khuyết tật được tạo lập nhằm hễ trợ cung cấp việc làm, tạo thu nhập cho các hộ này

Về việc sử dụng lao động là người khuyết tật hiện nay, Điều 159 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định như sau:

“Người sử dụng lao động phái bảo đảm về điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn, vệ sinh lao động và tô chức khám sức khỏe định kỳ phù hợp với người lao động là người khuyết tật Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của người lao động là người khuyết tật khi quyết định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của họ.”

Trên thực tế, để được hưởng chính sách hỗ trợ như hiện nay quy định, doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện là có trên 30% lao động là người khuyết tật Tuy nhiên, đáp ứng điều kiện này

26

Trang 27

không dễ dàng Trong khi không nhận được các ưu đãi từ chính sách, doanh nghiệp vẫn phải thực hiện chế độ ưu đãi về giờ làm, giờ nghỉ ngơi cho lao động khuyết tật theo quy định của pháp luật Điều này gây trở ngại cho các doanh nghiệp thực hiện sản xuất theo quy trình khép kín Vì thế, các chủ doanh nghiệp càng không muốn tuyển dụng lao động khuyết tật vào làm việc, và điều này đã dựng lên một rào cản, khiến lao động khuyết tật cảng khó khăn khi tìm việc làm Cùng với đó là các quy định về Các hành vi bị nghiêm cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật tại Điều 160 Bộ luật Lao động năm 2019 như sau:

“Sử dụng người lao động là người khuyết tật nhẹ suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên, khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ trường

hợp người lao động là người khuyết tật đồng ý

Sử dụng người lao động là người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành mà không có sự đồng ý của người khuyết tật sau khi đã được người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thông tin về công việc đó.”

Các chính sách đối với doanh nghiệp sử dụng lao động khuyết tật vẫn chưa thực sự khuyến khích doanh nghiệp, vấn đề tạo việc làm cho người khuyết tật vẫn chưa có hiệu quả Theo thống kê, chỉ có 15% người khuyết tật “làm công, ăn lương”, còn lại là tự tạo việc làm Vì vậy, cần rà soát lại để đảm bảo chính sách đi vào cuộc sống Hiện Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội vẫn đang lay y kiến các doanh nghiệp, xem vướng mắc ở đâu và cần hỗ trợ như thế nào từ các cơ quan nhà nước, làm thế nào để các doanh nghiệp có điều kiện nhận nhiều người khuyết tật vào làm việc Với những hạn chế và yêu cầu nhất định về việc sử dụng lao động là người khuyết tật; quyền và lợi ích của các bên, các cơ sở hỗ trợ, sử dụng người lao động khuyết tật có thể bị ảnh hưởng Từ đó, có thé tao ra một rào cán tâm lý đối với những cơ sở có nguyện vọng hỗ trợ người lao động khuyết tật làm kinh tế; vô hình chung gây ra thách thức về kinh tế, gián đoạn về thu nhập đối với những người khuyết tật Hiện nay đã có những chính sách hỗ trợ các cơ sở kinh doanh có nhiều người lao động khuyết tật như tại Điều 34 Luật Người khuyết tật năm 2010:

“Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật được hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật; Được vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh; Được ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt

27

Trang 28

nước và miễn, giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất, kinh doanh theo tỷ lệ lao động là người khuyết tật, mức độ khuyết tật của người lao động và quy mô doanh nghiệp.” Tuy nhiên, để khuyến khích doanh nghiệp tuyên dụng lao động là người khuyết tật, Nhà nước cần có nhiều chính sách ưu đãi hơn nữa cho doanh nghiệp như ưu đãi về thuế, vốn vay với lãi suất ưu đãi và được hỗ trợ phí dạy nghề tại chỗ đối với số lao động là người khuyết tật, các quy định hiện hành về các hạn chế và yêu cầu có thể xem là những thách thức lớn cho các cơ sở có nguyện vọng hỗ trợ người lao động khuyết tật Cần xem xét bổ sung và hoàn thiện hơn các quy định liên quan đến quyền lợi của người sử dụng lao động khuyết tật, bao gồm việc cung cấp hỗ trợ tài chính và hỗ trợ kỹ thuật để tạo điều kiện làm việc cho người lao động khuyết tật 3.3.2 Kiến nghị và giải pháp tối ưu hoá quyền và lợi ích của người sử dụng lao động là người khuyết tật

Thách thức chính đối với người sử dụng lao động khuyết tật là phải thích ứng với các yêu cầu pháp lý và kỹ thuật, đồng thời đảm báo môi trường làm việc của họ phù hợp và công bằng cho tất cả nhân viên Đầu tư vào việc tạo ra một môi trường lao động đa dạng có thể mở ra cơ hội kinh doanh và tạo ra giá trị cho doanh nghiệp Vì vậy, Nhà nước cần tập trung vào việc phát triển cơ hội việc làm và hỗ trợ công tác dạy nghề, nâng cao chất lượng việc làm cho người lao động khuyết tật và người sử dụng lao động là người khuyết tật

Đề xuất tăng cường hỗ trợ từ phía chính phủ và các tô chức phi chính phủ để giúp người sử dụng lao động khuyết tật thực hiện các nghĩa vụ pháp lý và đảm bảo môi trường lao động bình đẳng thông qua các công tác sau:

Thứ nhất, về các quy định pháp luật về tuyển dụng và quan hệ lao động giữa các bên, cần thường xuyên thanh tra giám sát để đánh giá hiệu quả của quy định hiện hành liên quan đến tuyên dụng và các chương trình ưu đãi tài chính hoặc hé tro thuế suất cho các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động là người khuyết tật Đồng thời, kiến nghị cải thiện các chính sách hỗ trợ và khuyến khích để tạo ra một môi trường tuyển dụng công bằng và đa dạng cơ hội nghề nghiệp cho những đối tượng cần sự hỗ trợ đặc biệt

Thứ hai, chính phủ cần ưu tiên hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp sử dụng lao động là người khuyết tật thông qua các gói hỗ trợ tài chính nhằm giảm bớt chỉ phí khi tuyển dụng và đào tạo nhân viên khuyết tật Các khoán hỗ trợ này có thể giải quyết những vấn đề trọng điểm trong các

28

Trang 29

doanh nghiệp này, bao gồm hỗ trợ tiền lương, chi phí đào tạo, cũng như cải thiện cơ sở vật chất và thiết bị hỗ trợ làm việc phù hợp nhằm tạo ra môi trường làm việc thuận lợi cho những người lao động mang khiếm khuyết về thé chat

Thứ ba, chính sách thuế ưu đãi có thê được áp dụng đối với các doanh nghiệp ưu tiên tuyên dụng lao động là người khuyết tật Điều này có thê bao gồm miễn thuế, giảm thuế cho doanh nghiệp, giúp họ tiết kiệm chi phi và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động

Thứ tư, các chương trình hỗ trợ đào tạo nghề và các chính sách ưu tiên tài chính, tài trợ cũng nên được xem xét bổ sung nhằm đảm báo các quyển lợi của người sử dụng lao động là người khuyết tật, từ đó tạo ra động lực cho các doanh nghiệp để chọn lựa ưu tiên tuyển dụng người lao động

khuyết tật

Đề xuất thúc đây sự hợp tác và tương tác tích cực giữa người lao động khuyết tật và người sử dụng lao động khuyết tật, cùng với sự hỗ trợ từ các cơ quan chức năng và tổ chức xã hội yêu cầu cải thiện và mở rộng các chính sách hỗ trợ và khuyến khích để tạo ra một môi trường lao động bình đăng và thuận lợi cho tất cá các bên liên quan Khuyến nghị tăng cường giám sát và tuân thủ của các quy định pháp luật để đảm báo rằng quyền lợi của cả người lao động khuyết tật và người sử dụng lao động khuyết tật được bảo vệ một cách bình đẳng va cong bang Tóm lại, việc tối ưu hóa quyền và lợi ích của người sử dụng lao động là người khuyết tật đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về các vấn đề pháp lý cũng như cam kết mạnh mẽ từ các bên liên quan Chỉ khi có sự đồng lòng và hành động chung từ cả chính phủ, doanh nghiệp và xã hội, chúng ta mới có thé tạo ra một môi trường lao động bao dung và công bằng cho tất cả mọi người

29

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w