Nhung vấn chưa có nghiên cứu nao lấy một phạm vi cụ thể tại TP.HCM và các bạn sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM có thể vẫn chưa hiểu được những ảnh hưởng, tác động của xu hướng thờ
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TE TP HO CHi MINH
TRUONG KINH DOANH KHOA TOAN — THONG KE
KINH TE TP HO CHI MINH
Giảng viên hướng dan: Ths Nguyén Thao Nguyén
Nguyễn Thị Thùy Linh - 31221025979
Dương Thị Tuyết Nhi - 31221024886
Nguyễn Thị Xuân Nhi - 31221025415
Trang 2
ID 013i 1-i0.i 0n Ắa 4 4
ID /01dp[0)0(1340151Ềvì 8S:HHaddiidđdddđddẳddittiddddddadadiẳiẳiẳiiảiảiááảá 4
đc nh 5 Đối tượng, phạm vi nghiÊn CỨU 0 2112111111 11121111111111 1111101 1110111 11 1111111 11111 tu 5
Phương pháp nghiên cứu c1 112121111111 11111111 0111110111 1111111 11111111 1Á 110 11H tu 5
Cơ sở lý luận - (L1 0201121111 121112111 11211 811111111 1111111101111 H H1 HH HH HH kg Hiệu 7 Quy trình thực hiện - 0 200221121211 1211123211 121111111 1211111111 1111111101111 111111 H1 HH ky 7
Tổng quan nghiên cứu 5s 22512 25151112111111211211211 112121212122 2212121212 ng 8
Các khái niệm của dự ắn 5 1T 1121121111 K11 1111111111111 161151611 1E x4 9
CHUONG III: KET QUA VA THAO LUẬN 18 CHUONG IV: HAN CHE, KET LUAN VA KIEN NGHI 50 Kết luận 2 22 2221211222121 1211121112222 122111 50
Kiến TD — 51 Hann ChE cecccccccccccsccsesecessesesesessesesestesessussesussesessesesestescavssestsssesessesestsseatseees 52
NHOM 8
Trang 3DANH SACH THANH VIEN NHOM
Trang 4
CHUONG I: TOM TAT NGHIEN CUU
Ngày nay, ngày càng nhiều người nhận thức được vấn đẻ rác thải của ngành công nghiệp “thời trang nhanh”; từ đó những bài báo, truyền thông ngày càng tuyên truyền nhiều hơn khiến cho vấn đề này trở nên ngày càng phô biến Điều đó dẫn đến sự hình thành của xu hướng “thời trang bền vững” hay còn gọi là “thời trang secondhand” như một phương pháp đối phó với vấn đề
“thời tranh nhanh” Xu hướng này lan ra từ các nước phương Tây sang tận các nước phương Đông và không ngừng phát triển Do đó, những bài nghiên cứu từ các nước khác nhau về xu
hướng này liên tục xuất hiện bao gồm cá Việt Nam; tuy vậy, vẫn không có một bài nghiên cứu nao lay một phạm vi cụ thể bên trong TP.HCM Vì vậy, nhóm em quyết định lựa chọn đề tài
“Nghiên cứu xu hướng mua và sử dung thoi trang secondhand của sinh viên trường Đại học Kinh
Tế TP.HCM”
Nhóm chúng em đã thu thập và khảo sát thông tin dữ liệu thông qua việc sử dụng công cụ
“Google Form” để tạo ra một bảng câu hỏi với số người khảo sát là 146 người, họ là những bạn
trẻ hiện đang là sinh viên học tập tại trường DH Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quát kết
quả nhóm chúng em nhận thấy đa số các bạn sinh viên đều đã nghe qua, tìm hiểu và yêu thích
“thời trang secondhand” Qua đây chúng tôi thấu hiểu hơn và đưa ra được những kết quá khảo
sát mang tính chính xác và thiết thực nhất
NHÓM 8
Trang 5CHƯƠNG II: TONG QUAN NGHIEN CUU
1 Lý do nghiên cứu:
Với sự tiến bộ không ngừng của nền kinh tế đi đôi với khoa học — kỹ thuật, con người cũng dan
có sự thay đổi quan điểm về cách ăn mặc của mình Từ việc ăn mặc dựa trên sự thoải mái, cho những nhu cau co ban nhu giữ am hay vận động; cho đến việc ăn mặc dựa trên phong cách, cá tính, thậm chí còn dùng việc ăn mặc như một cách thể hiện status của bản thân qua thời trang cao
cấp hay còn gọi là đồ hiệu Từ đó, ngành công nghiệp thời trang trở thành một trong những ngành sinh lời hang dau thé giới với những con số về đoanh thu không lồ qua mỗi năm và mở ra
tiềm năng cho nên kinh tế toàn cầu Tuy vậy, chúng ta vẫn không thể làm lơ mặt tối đẳng sau hào
quang thành công của ngành công nghiệp thời trang; thực tế cho thấy ngành công nghiệp đứng đầu trong việc ô nhiễm môi trường với hàng triệu tấn rác thải thời trang thải và không ngừng tăng lên
Một bộ phận người tiêu dùng đã nhận thức được những ảnh hưởng tiêu cực của “thời trang nhanh” đối với môi trường, họ giảm thiểu những tác động xấu bằng cách lựa chọn sản phẩm đã qua sử dụng như một phương pháp và không ngừng ủng hộ, tuyên truyền nó Điều đó dẫn đã dẫn đến xu hướng “thời trang bền vững” với những sản phẩm secondhand ngày càng nhiều, đặc biệt
là giới trẻ - những người tiếp xúc và nhạy cảm với thời trang nhất
Đã có nhiều bài nghiên cứu ở ngoài nước về những vấn đề xoay quanh thời trang secondhand vì mục đích học thuật hay báo chí trong những năm vừa qua Như nghiên cứu cua RedSeer Strategy
Consultants (Ấn Độ), thị trường đề cũ ở Việt Nam được dự báo sẽ vượt 5 tỷ USD vào năm 2026, tăng lon so voi gia tri hién tai la 1,1 ty USD Nhung vấn chưa có nghiên cứu nao lấy một phạm
vi cụ thể tại TP.HCM và các bạn sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM có thể vẫn chưa
hiểu được những ảnh hưởng, tác động của xu hướng thời trang secondhand đang thịnh hành trên
Do đó, nhóm em quyết định lựa chọn “Nghiên cứu xu hướng mua và sử dụng thời trang
secondhand của sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM” làm đề tài nghiên cứu cho bản bao
Tế TP.HCM, biết được nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện xu hướng secondhand của giới trẻ
- Từ đó, hỗ trợ các doanh nghiệp, các bạn sinh viên có dự định và đang kính doanh thời trang
secondhand nắm được xu hướng chính của thời gian secondhand
NHÓM 8
Trang 62.2 Muc tiéu cu thé:
- Khảo sát về nguồn cung (doanh nghiệp, ứng dung mua hang tryc tuyén, tir ngudi quen, ) ma
sinh viên ĐH Kinh Tế TP.HCM sử dụng để có được đồ secondhand
- Đo lường độ phố biến thời trang seeondhand giữa sinh viên ĐH Kinh Tế TP.HCM
- Nghiên cứu lý do lựa chọn thời trang secondhand đối với các bạn sinh viên ĐH Kinh Tế TP.HCM
- Nghiên cứu và xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn thời trang secondhand cua
các bạn sinh viên DH Kinh Tế TP.HCM (mục đích sử dụng, vấn dé khi mua, )
- Đo lường mức độ yêu thích của sinh viên ĐH Kinh Tế TP.HCM đối với các mặt hàng thời
trang secondhand
- Đề xuất chiến lược, giải pháp phù hợp xu hướng cho các nhà kinh doanh và các bạn sinh viên muốn kinh doanh các mặt hàng thời trang seeondhand có thể sử dụng
3 Y nghĩa nghiên cứu
- Giúp hiểu rõ hơn về thói quen mua sắm và sử dụng đổ secondhand của các bạn sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Từ đó biết được nguyên nhân và tằm ảnh hưởng của việc mua sắm tác động lên xu hướng sử đụng đồ secondhand của sinh viên tại Đại học Kinh tế TPHCM
- Nghiên cứu này có thể giúp các chủ thương nghiệp và các bạn trẻ khởi nghiệp về đỗổ secondhand một phân nào đó hiểu rõ hơn về nhu cầu tiêu dùng mặt hàng này
- Ứng dụng những kiến thức đã được dạy và kĩ năng đã học vào đề tài nghiên cứu của nhóm
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Xu hướng mua và sử dụng đồ secondhand của sinh viên tại Đại học Kinh tế TPHCM
Khách thê nghiên cứu: Sinh viên theo học tại Đại học Kinh tế TPHCM đã mua và sử dụng các
mặt hàng thời trang secondhand
Phạm vi nghiên cứu:
- Quy mô: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian: Dự án nghiên cứu được tiền hành từ 30/04/2023 đến ngày 10/05/2023
- Kích thước mẫu: 151 mẫu
NHÓM 8
Trang 7- Phuong phap chon mẫu: thuận tiện
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin (qua Google Form)
- Phương pháp thống kê mô tả: tần suất phần trăm, trung bình cộng, độ lệch chuẩn, đồ thị
- Phương pháp thống kê suy diễn: ước lượng khoảng, kiểm định giả thuyết, suy diễn về 2 tổng
thé
NHOM 8
Trang 8CHUONG III: CO SO LY THUYET
1 Cơ sở lý luận:
Với sự tiến bộ của khoa học — kỹ thuật đã nâng cao chất lượng sống của người dân nước ta qua các năm gan đây, thời trang đã không còn là một khái niệm xa lạ với mọi người, đặc biệt giữa
giới trẻ hiện nay Trong đó, thời trang bên vững hay thời trang secondhand được giới trẻ đón
nhận hơn tất cả vì phong cách giản dị nhưng độc lạ, mới mẻ nhưng lại đi cùng với một giá tiền
thấp, phù hợp với túi tiền của các bạn sinh viên Sự nỗi tiếng của thời trang seeondhand còn được thúc đây bởi việc mang yếu tố “xanh” trong khi ngành công nghiệp thời trang đứng đầu trong việc tao ra hang tan chat thái ra môi trường; đồng thời bởi sự bùng phát của dịch bệnh Covid —
19, những quần áo, giày đép, qua sử dụng ngày càng trở nên phố biến hơn
Vì những lý do trên, các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng secondhand mọc lên như nắm như là một nỗ lực dé bắt kịp xu hướng Tuy vậy, phong trào sử dụng đồ secondhand vẫn là một luồng gió mới với nên thị trường thời trang tại Việt Nam và việc nắm rõ xu hướng mới này trong một khoáng thời gian ngắn đã tạo ra nhiều van dé khác nhau tại các doanh nghiệp
Do đó, cuộc “Nghiên cứu xu hướng mua và sử dụng thời trang secondhand của sinh viên trường
Đại học Kinh Tế TP.HCM ” được thực hiện dựa trên việc xây dựng mô hình và đưa ra những
giải pháp, chiến lược cho các nhà kinh tế và các bạn đang có mong muốn kinh đoanh thời trang
secondhand có thể sử dụng
2 Quy trình thực hiện
NHÓM 8
Trang 93 Tổng quan nghiên cứu:
3.1 Nghiên cứu trong nước:
Một nghiên cứu có thể kể đến là bài của Nguyễn Yến Nhi của Đại học Quốc gia Hà Nội với tựa
đẻ “Sự du nhập và ảnh hưởng văn hóa của thời trang secondhand Nhật Bán tại Việt Nam” đã cho thấy hình thức trao đổi thời trang secondhand qua mạng được phần lớn mọi người lựa chọn ca
mua lẫn bán và các mặt hàng Nhật - Hàn được đa phần mọi người ưa thích Cuộc khảo sát này
đã được tiến hành toàn diện trên nhiều nên tảng khác nhau ngoài google form như các kênh liên
lạc và mạng xã hội, điển hình là khảo sát trực tiếp tai instagram shop ban dé secondhand do
chính Nguyễn Yến Nhi điều hành
Một nghiên cứu khác của tạp chí Journal of Fashion Marketing & Management, mot tap chi hang đầu trên thế giới chuyên nghiên cứu về quản trị và marketing thời trang, đã xuất bán một nghiên cứu do Ms Lâm Hồng Lan cùng với đồng nghiệp PGS.TS Jerry Watkins tiến hành, về để tài
“Pre-owned fashion as sustainable consumerism? Opportunities and challenges in the Vietnam market” Muc dich của bài viết này là xác định những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp thời trang tiền sở hữu (SMEs) quy mô vừa và nhỏ tại Việt Nam Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng giới tiêu dùng trẻ Việt Nam bị thúc đây mua hàng bởi: thứ nhất, giá tiền của thời trang secondhand so với các mặt hàng mới xa xỉ của thương hiệu phương Tây; và thứ hai, thời trang secondhand va thoi trang cổ điển có khả năng cho phép người mặc tạo ra một phong cách mang
tính cá nhân độc đáo
3.2 Nghiên cứu ngoài nước:
Bài nghiên cứu thực nghiệm tại Trung Quốc do Bairong Wang, Yuxuan Fu và Yong Li 6 Dai học Hàng Hải Thượng Hai voi dé tai “Young consumers’ motivations and barriers to the purchase of second-hand clothes: An empirical study of China” da dé cập rằng đại đa số (96%) người tiêu dùng được điều tra là những người trẻ tuổi sinh vào những năm 1990 và 2000, và họ không bị thúc đây bởi động cơ kinh tế hay ý thức bảo vệ môi trường Thay vào đó, việc mua
hàng của họ chủ yếu được thúc đây bởi niềm vui khi xem việc lựa mua các sản phẩm secondhand như một trò chơi săn tìm kho báu
Ngoài ra, bài viết tổng quan lý thuyết của Thamoda Geegamage, H.R Achini Ranaweera va
Rangika U Halwatura tai Đại học Moratuwa 6 Sri Lanka voi twa dé “Second-hand fashion
consumption: A literature review” da ghi rằng các nhà nghiên cứu tiết lộ: tính mới lạ, tính sáng tao và tính thâm mỹ là những yếu tổ chính làm tăng động lực mua của người tiêu dung lam anh hưởng đến tiêu thụ của thời trang bền vững
Để làm rõ được vấn để và mục tiêu nghiên cứu, nhóm sinh viên đã sử dụng một số các phương pháp như: thống kê, phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí số liệu, dữ liệu
NHÓM 8
Trang 103.3 Các khái niệm của dự án
3.3.1 “Thoi trang secondhand” la gi?
Second hand là một tính từ của Tiếng Anh dé chỉ những mặt hàng đã “qua tay”, có thé hiểu chính xác hơn là các mặt hàng đã qua sử dụng sau đó bán lại cho người tiêu dùng tiếp theo “Thời trang secondhand” hay “Thời trang bền vững” (eireular/sustainable fashion) là xu hướng thời trang của các mặt hàng đã được sử dụng, Xu hướng hiện đang phô biến và không ngừng phát triển trên toàn thế giới khi ngày càng nhận được nhiều sự chú ý bởi các nhà báo thời trang và môi trường, đồng thời cả sự yêu thích và ưa chuộng của nhiều khách hàng
3.3.2 Phương pháp thống kê mô ta:
Là các phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu, một mẫu nghiên cứu dưới dạng số hay biểu đồ trực quan Các công cụ số dùng để mô tá thường dùng nhất là trung
bình cộng và độ lệch chuẩn Các công cụ trực quan thường dùng nhất là các biểu đỏ
Sau khi hoàn thành khảo sát, nhóm ngay lập tức tiến hành xử lí đữ liệu và số liệu, sử dụng phương pháp thống kê mô tá và suy diễn thống kê để phân tích những nguyên nhân dẫn đến xu hướng thời trang thời trang secondhand, chỉ ra những nguồn cung các mặt hàng phô biến của các
bạn sinh viên UEH ;và làm rõ các tiêu chí mua hàng của các bạn sinh viên Từ đó đề ra những
giải pháp, chiến lược phù hợp nhằm giúp các doanh nghiệp thời trang secondhand có thể kinh doanh tốt hơn
3.3.3 Phương pháp lấy mẫu:
Phương pháp lấy mẫu là cách thức được dùng để lựa chọn ứng viên từ tập tổng thể đề tiến hành kháo sát mẫu Mục đích của tat cả các phương pháp lấy mẫu là đạt được mẫu đại diện cho cả quân thể nghiên cứu
Để quá trình khảo sát diễn ra thuận lợi, nhóm tiến hành lập bảng câu hỏi và khảo sát theo hình thức trực tuyến bởi những đối tượng là các bạn sinh viên trường Đại học Kinh Tế thành phố Hằ
Chí Minh
Nhóm tiến hành chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện Bảng câu hỏi được khảo sát theo hình
thức trực tuyến bởi các bạn sinh viên đang theo học tại trường Đại học Kinh Tế thành phố Hà
Chí Minh từ ngày 30/04/2023 — 10/05/2023
3.3.4 Các thang đo khảo sát dùng để xử lý dữ liệu
Trong nghiên cứu, thang đo dùng với mục đích đo lường các đữ liệu, nó quyết định lượng thông tin chứa trong các dữ liệu, cách tóm tat và phân tích thống kê phủ hợp nhất
Bai nghiên cứu sử dụng 4 thang đo: Danh nghĩa, thứ bậc, khoảng và tỷ lệ
NHÓM 8
Trang 11(Nếu bạn chọn “Không” thì bạn có thể đóng form khảo sát
Cam ơn bạn đã dành thời gian để khảo sát nhé)
Danh nghĩa
Bạn đã từng tìm hiểu về thời trang secondhand? (bao gồm
quần áo, giày dép, phụ kiện, )
Bạn nghe về thời trang secondhand từ đâu?
Qua bạn bè, người thân
Qua tin tire, bao chi
Qua các trang mạng xã hội
Qua quảng cáo
Qua các ứng dụng mua hàng online
Khác Danh nghĩa
NHÓM 8
Trang 12
Mức độ yêu thích của bạn sau khi sử dụng các mặt hàng
thời trang secondhand?
Hàng hiệu với giả rẻ
Tiết kiệm chi phí
Chạy theo phong trào, số đông
6 Bi thoi trang secondhand thu hut Danh nghia
Chi muốn thử, theo ý tưởng nhất thời
Thích một mẫu đã hết hàng nên bạn chọn mua các mặt hàng
secondhand của mẫu đó
Khác
7 Bạn thường mua các mặt hàng thời trang secondhand ở Thứ bậc đâu?
(1 = chưa từng, 2 = hiểm khi, 3 = thỉnh thoảng, 4 = thường
xuyên, 5 = luôn luôn)
NHÓM 8
Trang 13
+ Mua offline tai cac cua hang, kho buôn sỉ, chợ đồ cũ
+ Mua online tại các trang thương mại điện tử trực tuyến
Mức sản long chi tra cua ban cho moi lan mua các mặt
hang thoi trang secondhand khoang (don vi: nghin VND) Tỷ lệ
10
Mục đích sử dụng chính của bạn khi mua các mặt hàng
thời trang secondhand là gì? (có thể chọn nhiều lựa chọn)
Cho nhu câu phối đỗ của cá nhân
Làm trung gian luân chuyên đỗ seeondhand tạo thêm nguồn
thu nhập mới cho cá nhân Danh nghĩa
NHÓM 8
Trang 14Lam qua tặng cho người thân, bạn bè
Thỏa mãn nhu cầu ăn mặc
Bạn hãy đánh giá tầm quan trọng của các tiêu chí sau, khi
bạn mua các mặt hàng thời trang secondhand?
(mức độ đánh giá từ 1= Hoàn toàn không quan trọng, đến
+ Sản phẩm nguyên vẹn, không hư hỏng
+ Phù hợp với túi tiền
+ Phù hợp với nhu cầu sinh hoạt
+ Khác
Khoảng
12
Những vấn đề bạn hay gặp phải khi mua đồ secondhand?(1
= chưa từng, 2 = hiếm khi, 3 = thỉnh thoảng, 4 = thường Thứ bậc
NHÓM 8
Trang 15xuyên, 5 = luôn luôn)
+ Quá nhiều mẫu mã gây mất thời gian để chọn được sản
phẩm phù hợp
+ Mua phải sản phẩm quá cũ, kém chất lượng (áo/ quần bị
giãn quá mức, phai màu, giày đép đã bi đứt không thể sử dụng,
phụ kiện đã hư, )
+ Sản phẩm không sạch sẽ, gây các bệnh ngoài da
+ Mua phải hàng giả với giá như của hàng thật
3.3.5 Thang đo danh nghĩa
- Thang đo được gọi là thang đo danh nghĩa khi đữ liệu của một biến gồm các nhãn hoặc tên
được sử dụng để phân biệt một thuộc tính của phần tử
- Dữ liệu doanh nghĩa có thê sử dụng số hoặc kí tự
NHÓM 8
Trang 16- Được sử dụng cho dữ liệu định tính
3.3.5.1 Thang đo thứ bậc
- Thang đo thứ bậc thể hiện tính chất của dữ liệu danh nghĩa và thứ bậc hoặc xép hạng của các
dữ liệu có ý nghĩa
- Dữ liệu thứ bậc cũng được biểu hiện băng số hoặc không phải sé
- Được sử dụng cho dữ liệu định tính
3.3.5.2 Thang đo khoảng
- Dữ liệu có tất cả các thuộc tính của dữ liệu thứ tự và khoảng cách giữa chúng là một đơn vị đo lường cố định
- Dữ liệu khoảng luôn là đữ liệu số
- Được sử dụng cho dữ liệu định lượng
3.3.5.3 Thanh do ty lé
- Dữ liệu có tất cả các thuộc tính của dữ liệu khoảng và tỷ lệ giữa hai giá trị có ý nghĩa
- Dữ liệu tỉ lệ luôn luôn ở dạng số
- Được sử dụng cho dữ liệu định lượng
NHÓM 8
Trang 17DANH MUC BANG BIEU Bang 1: Bang tan số thể hiện số lượng nam và nữ tham gia NGO SO cece cece eee lã
Bang 2: Bang tan số thể hiện số người tham gia khảo sát là sinh viên năm mmất - 19
Bảng 3: Bảng tân suất phần trăm thể hiện tỷ lệ tìm hiểu về thời trang secondhand giữa nam và HbR CUA STAD VIEW N00 n8 20
Bang 4: Bang tan số, tấn suất phần trăm thê hiện nguôn thông tin sinh viên đã nghe được về thời s24 AE h - 23
Bang 5: Bang thé hién mic d6 yêu thích của sinh viên đối với quần áo secondhand 25
Bang 6: Bang thé hiện tức độ yêu thích của sinh viên đối với giày đáp secondhand 26
Bảng 7: Bảng thể hiện mức độ yên thích của sinh viên đổi với phụ kiện secondhand 27
Bảng 8: Bảng thê hiện tức độ yêu thích của sinh viên đối với các mặt hàng thời trang ai 2 NNNNSS 28
Bảng 9: Bảng thê hiện tân số, tân suất phần trăm lý do lựa chọn thời trang secondhand của sinh _ 0m - ÔỎ 33 Bang 1l: Bảng thể hiện tân số lựa chọn cách thức mua online tại các trang mạng thương mại 7.2 RE 34
Bảng 12: Bảng thể hiện tan số lựa chọn cách thức mua từ cá nhân khác à ca 35 Bang 13: Bang thé hién tân số lựa chọn vấn đề quá nhiều mẫu mã gây mất thời gian đề chọn được sản phẩm phù hợp S55 S522 2222121222222 xe 37 Bang 14: Bảng thể hiện tân số lựa chọn vấn đề mua phải sản phẩm quá cũ, kém chất lượng 37
Bang 16: Bảng thể hiện tân số lựa chọn vấn đề mua phải hàng giả với giá như của hàng thật .39 Bang 17: Bảng thể hiện tan số lựa chọn quốc gia yêu thích nhất khi mua các mặt hàng thời [2758124021102 70s7281///6a0./2.00/3.00000n0088Ẻ^.e 40 Bảng 18: Bảng thể hiện tan số lựa chọn các khoảng tiền sẵn lòng chỉ trả cho mỗi lần mua các mat hang thei trang secondhand của sinh VIÊH cá cv HH HH HT TT 111111111111 11 111 xe 43 NHOM 8
Trang 18Bang 19: Bang thể hiện tân số lựa chọn mục đích khi sử dụng các mặt hàng thời trang SCCONAhANA CUA Sit VICI ậỹậỌ.Ặ 45
Bảng 20: Bảng thể hiện tân suất phần trăm lựa chọn mức độ quan trọng của các tiêu chỉ mua các mặt hàng thời trang secondhand Của SIHh VIÊH ác HH HH ng ng 221 xe+ 4
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên năm bao nhiêu tham gia khảo sắt - 20 Biểu đồ 2: Thể hiện hiện tỷ lệ tìm biểu về thời trang secondhand cua sinh VIÊH 21 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tìm biểu về thời trang secondhand cua sinh viên nam và nữ 22 Biểu đồ 4: Thể hiện hiện tỷ lệ từng Imua các mặt hàng thời trang secondhand cua sinh vién 23
Biểu đồ 5: Biểu đồ thê hiện tan suất phần trăm các phương thức mà sinh viên UEH nghe về thời s24 AE h - 24
Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện mức độ yêu thích của sinh viên đổi với các mặt hàng thời trang
các mặt hàng thời trang secondhand Của SIHh VIÊH ác HH HH ng ng 221 xe+ 44
Biểu đồ 12: Biểu độ thể hiện tân số lựa chọn mục đích khi sử dụng các mặt hàng thời trang 0/2/01 78/7281/,/00./2 50008080 4 ẢẢẢẢẢ 47 Biểu đồ 13: Biểu đồ thẻ hiện tỷ lệ lựa chọn mức độ quan trọng của các tiêu chỉ mua các mặt
[02/015870908174//1501250/17//1/70z/ x01 A./2.000000000n0n0n0n090908606 49
NHÓM 8
Trang 19CHUONG IV: KET QUA VA THAO LUAN
Bang 1: Bang tan số thê hiện số lượng nam và nữ tham gia khảo sát
Thông qua 151 sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM đã tham gia khảo sát thì sinh viên nữ
chiếm tới 64.9% so với phần còn lại là sinh viên nam chỉ chiếm 35.1% Kết quả này không hề
bất ngờ khi nó đã phản ánh được cơ cấu giới tính chung của sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM; đồng thời đề tài cũng mang chủ đề là thời trang - một chủ dé thu hút nữ giới
2 Ban la sinh vién nim may?
Trang 20Tổng số 151 100
Bang 2: Bang tan số thể hiện số người tham gia khảo sát là sinh viên năm mấy
Bạn là sinh viên năm mấy?
1%
2%
wNam1 mw Ndm2 g§ Năm 3 8 Nẵm 4
Biểu đồ 1: Biểu đồ thê hiện tỷ lệ sinh viên năm bao nhiễu tham gia khảo sát
Sau khi nghiên cứu, thu nhập thông tin từ 151 sinh viên tham gia khảo sát, nhóm đã phân tích dữ
liệu từ 151 sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Trong đó có tới 134 sinh viên đang học
năm nhat (chiém 88.74%), 13 sinh viên đang học năm 2 (chiếm 8.61%), 3 sinh viên năm 3
(chiếm 1.99%) và 1 sinh viên nào đang học năm 4 (chiếm 0.66%) Đây là điều đễ hiểu khi đường
liên kết google form chứa bảng câu hỏi được chia sẻ chủ yếu đến từ các sinh viên năm 1 và bạn
bè của họ; do đó, kết quả khảo sát chỉ có thé phản ánh chủ yếu cho nhóm sinh viên khóa K48
3 Bạn đã từng tìm hiểu về thời trang secondhand? (bao gồm quần áo, giày dép, phụ kiện, )
NHÓM 8
Trang 21Bạn đã từng tìm hiểu về thời trang secondhand?
& Chưa từng 8ø Đã từng
Biểu đồ 2: Thể hiện hiện tỷ lệ tìm hiểu về thời trang secondhand của sinh viên
Hơn 95.36% người tham gia kháo sát đều chọn đáp án “đã từng”, còn lại 4.64% chọn “chưa từng” (7 người ) Do đó, ta có thể thấy được số lượng người biết và tìm hiểu về thời trang secondhand chiếm tỷ lệ rất cao, cao gấp 20.57 lần so với người chưa từng tìm hiểu:
Bảng 3: Bảng tân suất phan tram thé hiện tỷ lệ tìm hiểu về thời trang secondhand giữa nam và
nữ của sinh viên
NHÓM 8
Trang 22mw Đã từng @ Chưa từng
Biéu d6 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tìm hiểu về thời trang secondhand của sinh viên nam và nữ
Từ bảng số liệu theo bảng 3 và biểu đỗ 3, ta vẫn thấy răng số người đã tìm hiểu về thời trang
secondhand vẫn chiếm tỷ lệ rất cao ở mỗi giới tính Có 95.92% sinh vién nit da tim hiéu vé thoi
trang secondhand trong téng số 98 sinh viên nữ, sinh viên nam đã tìm hiểu cũng chiếm 94.34% trong tổng số 53 sinh viên nam Còn về trường hợp chưa từng tìm hiểu, có 4.08% là sinh viên nữ chưa từng (4 người) so với tổng 98 sinh viên nữ, sinh viên nam chiếm 5.66% (3 người) so với tổng 53 sinh viên nam:
Có lẽ do từ xa xưa đến nay người ta quan điểm về thời trang , ăn mặc xuất hiện chủ yêu hầu hết
ở phái nữ; nhưng mà sau khi khảo sát, ta thấy rằng cá nam lẫn nữ đều quan tâm, tìm hiểu về thời trang secondhand mà không phân biệt giới tinh
4 Bạn đã từng mua các mặt hàng thời trang secondhand?
NHÓM 8
Trang 23Ban đã tung mua cac mat hang thoi trang secondhand?
Theo nhiều bài báo có để cập đến vấn đề những bộ dé theo xu hướng mới nhất với chỉ phí bình
ôn khiến ngành này thu hút người sử dụng nhiều nhưng bên cạnh đó mang lại rác thái thời trang đang chất đồng mỗi ngày Đây trở thành vấn đề đau đầu cần xử lý của xã hội Thông qua biểu đỗ cũng phán ánh được thấy thị hiếu ưa chuộng quân áo đã qua sử dụng ở trường Đại học Kinh Tế TP.HCM càng mở rộng ,mức giá rẻ cùng những giá trị tốt đẹp đối với môi trường, thời trang secondhand chắc chắn sẽ là xu hướng của thị trường thời trang không chỉ ở trường Đại học Kinh
Tế TP.HCM nói riêng mà còn của xã hội loài người nói chung
Bắt đầu từ đây, nhóm sẽ bỏ qua 22 sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM chưa từng mua các mặt hàng thời trang secondhand do các bạn sẽ không thể trả lời cho các câu hỏi tiếp theo Thay vào đó, nhóm nghiên cứu sẽ bắt đầu phân tích 129 sinh viên đã mua các mặt hàng thời trang secondhand dé cé thé tìm hiểu xu hướng mua và sử dụng thời trang secondhand của sinh
viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM
5, Bạn nghe về thời trang secondhand từ đâu?
NHÓM 8
Trang 24Ban nghe vé thoi trang secondhand tir dau?
I Tần suất phann tram
: Qua các trang mạngxã Qua bạn bè người thân Qua cdc tng dung mua LÌ E—I Khác -
hội hàng online
Nơi nghe được về thời trang secondhand
Biểu đồ 5: Biêu đồ thể hiện tân suất phần trăm các phương thức mà sinh viên UIEH nghe về thời
trang secondhand Bạn nghe về thời trang secondhand từ đâu? Tần số Tần suất phần trăm
Qua các trang mạng xã hội 58 44.96
Qua bạn bè người thân 55 42.63
Qua các ứng dụng mua hàng online 11 8.53
Trang 25Thông qua cuộc khảo sát, trong khoảng 129 sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM đã mua các mặt hàng thoi trang secondhand, co 58 sinh viên nghe qua thoi trang secondhand tr cac trang
mạng xã hội chiếm tỷ số khá lớn (44.96%), tiép theo đó là biết được thông qua bạn bè và người
thân được lựa chọn bởi 55 sinh vién (42.63%), qua cac ung dung mua hàng online có L1 người
(8.53%) Ngoài ra có 5 sinh viên đã nghe qua thời trang secondhand từ những nơi khác (3.88%) như: qua tin tức và truyền thông, qua quảng cáo,
Dựa vào kết quả, co thé thấy rằng 44.96% sinh viên tham gia khảo sát đã nghe nghe qua về thời trang secondhand và thông qua các trang mạng xã hội , bạn bè và người thân; chiếm tỷ trọng gần nửa tổng 129 sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM đã mua đồ secondhand Mức độ phổ biến của mạng xã hội hiện nay quá hiện đại, lan truyền với tốc độ rất nhanh cũng góp phần thúc đây về tầm nhìn hiểu biết rộng rãi về thời trang secondhand hay còn gọi là thời trang đồ cũ: Bên
cạnh ra cũng có rất nhiều sự lựa chọn để có thể tiếp cận về thông tin môi trường thời trang này,
là 1 trong những lợi thé, tiềm năng để giúp càng tăng sự nhận diện và phổ biến của thời trang secondhand:
Nhóm chúng em đưa ra gia thuyết là “Có ít nhất 40% bạn sinh viên trường Đại học Kinh Tế
TP.HCM mà đã mua đồ secondhand đã nghe về thời trang seeondhand qua mạng xã hội” với độ tín cậy là 95%,
Trang 26z= P = Po _4 4499
—
n
=> p—value = 0.1251 > a =0.05 Khéng thé bac bé Ho
Vậy ít nhất 40% bạn sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP.HCM mà đã mua đỗ seeondhand đã
nghe về thời trang secondhand qua mạng xã hội Kết quả khảo sát là 44.96% phù hợp với giá thuyết mà nhóm chúng em đã đưa ra
6, Mức độ yêu thích của bạn sau khi sử dụng các mặt hàng thời trang secondhand?
Thang đo tiêu chí từ 1 — 5 (từ rất ghét đến rất thích)
Trang 27Trong tổng 129 sinh viên đã mua các mặt hàng thời trang secondhand, gần một nửa số lượng
sinh viên khảo sát chọn mức độ 4 (thích) mặt hàng quần áo secondhand với 64 sinh viên chiếm
49.61%, 33 sinh viên đồng ý với mức độ 3 chiếm 25.58%, 28 sinh viên chọn mức độ 5 chiếm 21.71%, chỉ có 1 trên 146 sinh viên rất ghét mặt hàng này chiếm 0,77%
Bảng 6: Bảng thê hiện mức độ yêu thích của sinh viên đối voi gidy dép secondhand
Lượng sinh viên khảo sát chọn mức độ 3 cao nhất với 51 sinh viên chiếm 39,53%, 44 sinh viên ở
mức độ 4 chiếm 34.11%, 20 sinh viện chọn mức độ 5 chiếm 15,51%, 13 sinh viên chọn mức độ
2 chiém 10.08% va 1 sinh viên ở mức độ 1 chiếm 0.77%,
Trang 28Bang 7: Bang thể hiện mức độ yên thích của sinh viên đổi với phụ kiện secondhand
Có 42 sinh viên chọn mức độ 3 chiếm 32.56%, cũng là 42 sinh viên chọn mức độ 4 chiếm 32.56%%, 28 sinh viên ở mức độ 5 chiếm 21.71%, 16 sinh viên ở mức độ 2 chiếm 12.4% và 1 sinh viên ở mức độ 1 chiếm 0.77%
Trang 30lệ phần
Bị thời trang secondhand thu hút 31 24.03% đến 31.40%
Thích một mẫu mã đã hết hàng nên bạn chọn mua hàng 37 28.68% Tu 20.87%
secondhand của mẫu đó ee) dén 36.49%