1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận động cơ và cảm xúc kết hợp với việc điều chỉnh hành vi tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội

21 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Động Cơ Và Cảm Xúc Kết Hợp Với Việc Điều Chỉnh Hành Vi Tích Cực Và Đúng Đắn Hành Vi Cá Nhân Trong Môi Trường Học Tập Và Xã Hội
Tác giả Nguyễn Cao Khanh Van, Tran Céng Danh, Nguyễn Hoàng Tú, Hồ Dung Nhi, Nguyễn Phi Lâm Hoàng, Nguyễn Thùy Trân, Trịnh Thanh Hải
Người hướng dẫn Thầy Trương Minh Tuấn
Trường học Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nhập Môn Tâm Lý Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Các mối quan hệ tương hỗ của Động cơ, cảm xúc đến với điều chỉnh hành vị 1.4.1.. Mối quan hệ giữa động cơ và cảm xúc ảnh hưởng tích cực đến hành vị 2.3.3.. Với nguồn cảm hứng, đam mê và

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

DAI HOC KINH TE TP HO CHI MINH TRUONG KINH DOANH KHOA KE TOAN

TP Hỗ Chí Minh, tháng 03 năm 2024

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN

5 Nguyễn Phi Lâm Hoàng 31231025389

6 Nguyễn Thùy Trân 31231026156

7 Trịnh Thanh Hải 31231026460

Trang 3

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

KET CAU BAI TIEU LUAN CHUONG I: CO SO LY THUYET VE DONG CO, CAM XUC VA HANH VI

1.1 Động cơ

1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lý thuyết về động cơ của Maslow 1.2 Cảm xúc

1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguồn gốc của cảm xúc 1.3 Hanh vi

1.3.1 Dinh nghia 1.3.2 Phan loai hanh vi

1.3.3 Hành vi chuân và hành vi lệch chuẩn

1.3.4 Lý thuyết hành vi 1.4 Các mối quan hệ tương hỗ của Động cơ, cảm xúc đến với điều chỉnh hành vị

1.4.1 Mối quan hệ của động cơ và cảm xúc 1.4.2 Vai trò của động cơ và cảm xúc trong hành vi con người

CHƯƠNG II: PHAN TICH THUC TIEN DONG CO VA CAM XUC ANH HUONG DIEU CHỈNH HANH VI TICH CUC

2.1 Mặt tích cực và tiêu cực của động cơ ảnh hưởng đến hành vi

2.1.1 Tác động của động lực ngoại tại ảnh hưởng đến hành vi

Trang 4

2.1.1.1 Tác động tích cực của động lực ngoại tại đến hành vi 2.1.1.2 Tác động tiêu cực của động lực ngoại tại đến hành vi 2.1.2 Tác động của động lực nội tại đến hành vi

2.1.2.1 Tác động tích cực của động lực nội tại đến hành vi 2.1.2.2 Tác động tiêu cực của động lực nội tại đến hành vi 2.2 Mặt tích cực và tiêu cực của cảm xúc ảnh hưởng đến hành vi

2.3 Động cơ và cảm xúc mối quan hệ tương hỗ ảnh hưởng và điều chỉnh tích cực hành vi

2.3.1 Mối liên hệ giữa động cơ và cảm xúc 2.3.2 Mối quan hệ giữa động cơ và cảm xúc ảnh hưởng tích cực đến hành vị

2.3.3 Hành vi tích cực củng cô và ảnh hưởng động cơ và cảm xúc

CHƯƠNG III: KÉT LUẬN

3.1 Đưa ra giải pháp 3.2 Bài học rút ra

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm Psychologists xin gửi lời cảm ơn chân thành và trân trọng nhất đến với thầy Trương Minh Tuấn Trong quá trình học tập và nghiên cứu bộ môn Nhập Môn Tâm Lý Học, nhóm chúng em cảm thấy vô cùng may mắn khi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết của thầy Thầy đã giúp chúng em tích lũy thêm vô vàn những kiến thức bô ích, có cái nhìn sâu sắc và đa chiều hơn trong cuộc sống Với nguồn cảm hứng, đam mê và với những trí thức quý báu mà chúng em được lĩnh hội, Psychologists đã được truyền một ngọn lửa cháy bỏng trong hành trình nghiên cứu chủ đề “Động cơ và cảm xúc kết hợp với việc điều chỉnh tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội.” để viết nên bài tiêu luận bàn luận sâu sắc hơn về chủ đề trên bằng những thấu hiểu, thấu cảm chân thật nhất Có lẽ kiến thức là vô hạn ma su tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình

Trang 5

hoàn thiện bài tiêu luận chắc chắn nhóm em sẽ không thế tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Vì thế, Psychologists chúng em rất mong muốn nhận được những lời

nhận xét, ý kiến góp ý, phê bình quý giá đến từ thầy để bài tiểu luận có thê hoàn

thiện hơn

Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp giảng dạy

LỜI MỞ ĐẦU

Hành vi của con người luôn là đề tài chưa bao giờ hết nóng đối với các nhà

nghiên cứu khoa học nói chung và tâm lý học nói riêng Có thê hiểu đơn giản, hành

vi là cách mà một cá nhân hoặc sinh vật phản ứng hoặc tương tác với môi trường xung quanh Và nó bị tác động bởi vòng lặp phức tạp giữa động cơ và cảm xúc Nếu động cơ được coi là “nội lực” thúc đây hành vi thì cảm xúc là chất “xúc tác” tăng cường định hình và tạo điều kiện thực hiện hành vi đó Từ việc đặt ra mục tiêu và phan đấu để đạt được chúng đến cách chúng ta tương tác với môi trường xung quanh, động cơ và cảm xúc phải tác động qua lại lẫn nhau, tác động đến hành vi của con người trong môi trường xã hội và học tập

Vì vậy, việc hiểu sâu hơn về sự vòng lặp phức tạp giữa động cơ và cảm xúc,

và cách chúng ảnh hưởng đến hành vi sẽ giúp con người tận dụng tối đa sức mạnh của động cơ và cảm xúc đề có thê phát triển bản thân theo hướng tích cực

Trong bài tiêu luận này, chúng em sẽ đi sâu nghiên cứu về cách động cơ và cảm xúc tác động đến hành vi cá nhân Từ đó, con người có thể nhận ra những yếu

tố quyết định hành vi của mỉnh và tiềm năng của chúng trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc cảm xúc và động cơ ảnh hưởng đến hành vi của con người

Đề xuất ý kiến nhằm điều chỉnh được động cơ và cảm xúc dẫn đến điều chỉnh được hành vi, giải quyết được một phần vấn đề gặp phải trong cuộc sống

Trang 6

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Trong quá trình nghiên cứu nhóm chúng em đã dùng những phương pháp

sau:

Phương pháp nêu câu hỏi nghi vấn

Phương pháp quan sát

Phương pháp phân tích trên nền tảng kiến thức

Phương pháp đưa ra kết luận

KÉT CẤU BÀI TIỂU LUẬN

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bai tiêu luận gồm 2 chương chính:

Chương 1: Những khái niệm cơ bản và bề mặt về động cơ, cảm xúc và

điều chỉnh hành vi

Chương 2: Vận dụng và phân tích chuyên sâu Đề xuất ý kiến nhằm điều chỉnh được động cơ và cảm xúc dẫn đến điều chỉnh được hành vi, giải quyết được một phân vẫn đề gặp phải trong cuộc sống

CHƯƠNG I: CO SO LY THUYET VE DONG CO, CAM XUC VA HANH VI

1.1 Dong co

1.1.1 Dinh nghia

Động cơ là những yếu tố nội tại thúc đây các cá nhân thực hiện hành vi hướng tới mục tiêu Động lực còn được hiểu là một trạng thái hoặc động lực bên trong thúc đây các cá nhân kiên trì thực hiện hành vị hướng đến mục tiêu Ngoài ra, động lực còn lý giải tại sao con người hoặc động vật bắt đầu, tiếp tục hoặc chấm đứt một hành vi nhất định tại một thời điểm cu thé Cac trạng thái động lực khác nhau

có mức độ ảnh hưởng đến hành vi khác nhau

1.1.2 Lý thuyết về động cơ của Maslow

Abraham Maslow đã tìm cách giải thích tại sao tại những thời điểm khác nhau, con người lại bị thôi thúc bởi những nhu cầu khác nhau Tại sao có người lại dành nhiều thời gian để đảm bảo nhu câầu sinh lý trong khi đó lại có người lại cố găng giành được sự kính trọng của những người xung quanh? Đề lý giải điều này, ông đã cho rằng nhu cầu của con người được sắp xếp trật tự thứ bậc từ nhu cầu cấp bách và cơ bản nhất được ưu tiên thỏa mãn trước những nhu cầu ít cấp bách hơn

Trang 7

Theo thứ tự, tam quan trọng của nhu cầu đó được sắp xếp như sau: nhu cầu

sinh lý (1), nhu cầu an toàn (2), nhu cầu xã hội (3), nhu cầu được tôn trọng (4) nhu

cau tu khang dinh minh (5) Con người sẽ cỗ gắng thỏa mãn những nhu cầu cấp bách nhất Khi con người đã thỏa mãn được nhu cầu quan trọng nảo đó thì nó sẽ không còn là động cơ hiện tại nữa, mà con người đã chuyên sang nhu cầu quan trọng kế tiếp

Ví dụ: Một người đang đói sắp chết (nhu cầu L) sẽ không quan tâm những người xung quanh ai đang tôn trọng mình (4) cũng như không quan tâm môi trường xung quanh mình như thế nảo (nhu cầu 3) Nhưng khi mỗi nhu cầu được thỏa mãn, thi nhu cầu quan trọng tiếp theo sẽ trở thành động cơ hàng dau

Vì vậy, động cơ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây hành ví và ảnh hưởng đến cách chúng ta hiểu và phản ứng với thế giới xung quanh, đồng thời cũng

là nguồn năng lượng tỉnh thần động viên con người tiến về phía mục tiêu và thúc đây sự phát triển cá nhân và xã hội

1.2, Cảm xúc

1.2.1 Định nghĩa

Cảm xúc là một trạng thái tâm lý phức tạp, liên quan đến các yếu tổ trải

nghiệm, hành vi và sinh lý Cảm xúc còn là cách cá nhân phản ứng trước các vấn đề

hoặc tình huống có ý nghĩa cá nhân

Theo Robert Plutchik, bánh xe cảm xúc của ông mô tả sự biến đổi của cảm xúc của con người qua thời gian, sẽ có 8 loại cảm xúc cơ bản bao gồm: vui vẻ, buồn

bã, giận dữ, sợ hãi, tin tưởng, ghê tởm, ngạc nhiên và mong chờ và từ đó phân ra các loại cảm xúc con

Khi một người trải qua các sự kiện hoặc tỉnh huống khác nhau, cảm xúc của

họ có thê chuyên đôi qua các phần khác nhau của bánh xe

Ví dụ, một người có thê bắt đầu làm việc với cảm xúc là vui vẻ nhưng sau đó trở nên lo lắng do áp lực công việc, rồi trở nên bực bội sau khi gặp sự cố, và cuối cùng cảm thấy thư giãn khi trở về nhà

Trang 8

Bằng cách thấu hiểu cảm xúc của bản thân, con người có thê xác định được cảm xúc hiện tại để quản lý và điều chỉnh cảm xúc của mình, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống và tăng cường sức khỏe tinh than

và được thê hiện dưới nhiều dạng khác nhau

Theo thuyết cảm xúc của J2es-Lange “Sự kiện > kích thích sinh lý > suy đoán > cảm xúc” Nghĩa là khi gặp một kích thích từ bên ngoài môi trường, sẽ dẫn đến một phản ứng sinh lý bên trong cơ thê và cảm xúc của ta sẽ được bộc lộ phụ thuộc vào cách chúng ta diễn giải những kích thích đó

Ví dụ, khi tham gia một kỳ thi quan trọng, chúng ta sẽ bắt đầu cảm thấy run rây, tim đập nhanh và toát mồ hôi Khi đó, chúng ta chú ý đến những thay đổi sinh

lý của cơ thê, và diễn giải chúng như là cơ thể ta đang chuân bị cho một tình huống

lo lắng Theo thuyết này ta hiểu, bạn không run ray vì bạn lo lắng mà bạn cảm thấy

lo lắng vì bạn đang run ray

Tuy nhiên, học thuyết cua Cannon — Bard lại cho rang “Su kién > kích thích sinh lý + cảm xúc” Nghĩa là chúng ta sẽ trải nghiệm các kích thích sinh lý và cảm xúc củng một lúc ngay tại thời điểm nhận được kích thích từ môi trường

Ví dụ, khi bạn bắt gặp một con răn trên đường, bạn sẽ có những thay đôi sinh

lý như run rây, hơi thở dồn đập, tim đập nhanh đồng thời trải nghiệm cảm xúc sợ hãi Vì vậy, qua những nhận định trên có thế thấy tất cả mỗi chúng ta đều hiểu và biết thế hiện xúc cảm của bản thân, tuy nhiên, không thể định nghĩa nó một cách

chính xác và khái quát nhất

Trang 9

1.3 Hanh vi

1.3.1 Dinh nghia

Hành vi là toàn bộ những phản ứng, cách thế hiện suy nghĩ, cư xử của một người ra bên ngoài thông qua hành động hoặc cử chỉ, trạng thái trong một hoàn cảnh nhất định và trong một khoảng thời gian cụ thể Hành vi có thể thuộc về ý thức, tiềm thức, công khai hay bí mật, và tự giác hoặc không tự giác nhăm hướng đến mục đích nhất định phục vụ cho chính nhu cầu của người đó Hay nói cách

khác, hành vi chính là biêu hiện ý chí của chủ thê ra bên ngoài, biến các suy nghĩ

trở thành hành vi diễn ra trên thực tế

1.3.2 Phân loại hành vi

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì có thể phân chia hành vi thành 5 loại cơ bản đó gồm hành vi kỹ xảo, hành vị bản năng, hành vị trí tuệ, hành vi dap ứng vả hành vị chu động

Hành vi bản năng: là hành vi tự nhiên và bấm sinh, thường mang ban chất di truyền từ gia đình hoặc truyền thống của một vùng miễn, dân tộc Hành vi kỹ xảo: là những hành vi được tạo nên qua quá trình học tập, rèn luyện của mỗi người, nó mang tính chất linh hoạt, mềm dẻo Ví dụ: viết chữ, làm xiếc

Hành vi trí tuệ: là những hành vị được hình thành từ các hoạt động trí tuệ, tiếp thu những kiến thức ở mức độ khó, trừu tượng Ví dụ: các hoạt động nghiên cứu khoa học, các cuộc thi học thuật

Hành vi đáp ứng: là những hành vi được tạo ra để ứng phó với hoàn cảnh, tỉnh huống thực tế nhất thời, với mục đích là đề tồn tại và tiếp tục phát triển Ví dụ: hành vi cưỡng đâm, cưỡng chế thu hồi tài sản

Hành vi chủ động: là những hành vi mà cá nhân thực hiện có ý định và quyết định từ chính bản thân mình, thay vì chỉ phản ứng dựa trên những yếu tố bên ngoài hoặc tác động từ môi trường

1.3.3 Hành vi chuẩn và hành vi lệch chuẩn

a Hanh vi chuan:

Trang 10

Cac hanh vi duge lap lai nhiéu lan trong céng déng trong | tinh huéng cu

thé

Được xem là phù hợp với quy ước của cộng đồng và có đặc trưng là tương ứng với những chuẩn mực pháp luật

b Hành vi lệch chuẩn:

Là hành vi lệch khỏi các quy tắc chuân mực của nhóm hay xã hội

Là hành vi đi trái với các chuân mực được chấp nhận một cách chung Trong đó, bao gồm hành vi lệch chuẩn cá nhân và hành vi lệch chuẩn xã hội Hanh vi lệch chuẩn cá nhân: Là những hành động của cá nhân không phù hợp với quy tắc văn hoá của nhóm đã được xác lập trong thực tế gọi là lệch chuẩn cá nhân

Hành vi lệch chuân xã hội: Là những hành vi vi phạm các quy phạm pháp luật hình sự đến mức đáng bị xử lý bằng hình phạt, thì đó là hành vi phạm tội

1.3.4 Lý thuyết hành vi

a Truong phai Hoc tap hanh vi (Behavioral Learning Theory) Trường phái này được nghiên cứu và phát triển các lý thuyết về học hỏi và ảnh hưởng của môi trường xã hội đối với hành vi con người Các nhà nghiên cứu cho rằng tất cả các hành vi có thê được giải thích bởi các nguyên nhân môi trường hơn là bởi các yếu tố bên trong con người Có thê hiểu rằng, tất cả những hành vi CON I8ƯỜI đều được học tập từ môi trường xã hội Các hành vị được hình thành thông qua quá trình hoc hoi va tương tác với môi trường

Tuy nhiên, nếu quá trình học tập học tập bị lỗi hoặc điều kiện hóa từ môi trường thì sẽ dẫn đến hành vi bắt thường hoặc lệch chuẩn

Do đó, đề thay đổi và điều chỉnh hành vi, cá nhân cần phải học cách cư xử và

thực hiện những hành vi tích cực Điều này đòi hỏi việc giáo dục, thay đổi môi

trường xã hội hoặc thực hành các hành vi mới và tích cực Bằng cách này, cá nhân

có thê điều chỉnh hành vi của mình để phủ hợp hơn với các chuẩn mực xã hội và cá nhân, và cải thiện chất lượng cuộc sống của họ

b Trường phái nhận thức hành vi:

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w