1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nhập môn tâm lý học động cơ và cảm xúc kết hợp với việc điều chỉnh tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội

12 15 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Động Cơ Và Cảm Xúc Kết Hợp Với Việc Điều Chỉnh Tích Cực Và Đúng Đắn Hành Vi Cá Nhân Trong Môi Trường Học Tập Và Xã Hội
Tác giả Nguyễn Thanh Khang, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Võ Huỳnh Anh Thư, Nguyễn Minh Hiến, Trần Quang Minh, Đặng Công Hiền, Trần Tuấn Nam, Lê Hoàng Bảo
Người hướng dẫn Trương Minh Tuấn
Trường học Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 711,84 KB

Nội dung

Trong môi trường học tập, động cơ, cảm xúc và hành vị của học sinh có thể ảnh hưởng dén qua trinh học tập và thành tích học tập của họ.. Hành vi cũng có thê gây ảnh hưởng theo ca hai chi

Trang 1

bo ĐẠI HỌC KINH TẺ TP HÒ CHÍ MINH XE `

TRƯỜNG KINH DOANH KHOA NGÂN HÀNG

UEH

UNIVERSITY

TIEU LUAN NHAP MON TAM LY HOC

DE TAI: DONG CO VA CAM XUC KET HOP VOI VIEC DIEU CHINH TICH CUC VA DUNG DAN HANH VICA NHAN TRONG MOI TRUONG HOC TAP VA XA HOI

Giảng viên hướng dan: Trương Minh Tuấn

TP HO CHI MINH — 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC KINH TE TP HO CHI MINH

KHOA NGAN HANG

UEH

UNIVERSITY

TIỂU LUẬN CHỦ ĐÈ 3

MON: NHAP MON TAM LI HOC

MA LOP HOC PHAN: 24D1BUS50326457

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRƯƠNG MINH TUAN

SINH VIÊN TRÌNH BÀY:

NGUYÊN THANH KHANG

NGUYÊN THỊ QUỲNH TRANG

VÕ HUỲNH ANH THƯ

NGUYÊN MINH HIẾN

TRAN QUANG MINH

DANG CONG HIEN

TRAN TUAN NAM

LE HOANG BAO

TP HO CHI MINH — 2024

Trang 3

MỤC LỤC

Phan 1: Tong quan dé tai

2

Trang 4

Phân 1: Tổng quan đề tài

Trong lĩnh vực tâm lý học, động cơ, cảm xúc và hành vi là những khái niệm quan trọng để hiểu

về con người và cách chúng ta tương tác với thế giới xung quanh Hiểu rõ về sự tương tác giữa các yếu tố này có thể giúp chúng ta có những tư duy mới hơn về cách thức học tập và làm việc

trong xã hội

Trong môi trường học tập, động cơ, cảm xúc và hành vị của học sinh có thể ảnh hưởng dén qua

trinh học tập và thành tích học tập của họ Động cơ là những tác động bên trong hoặc bên ngoài

mà học sinh cảm nhận được và có thê bị tác động đến sự tập trung trong việc học taajo Câm xúc, như sự hào hứng, lo lắng hay hạnh phúc cũng có khá năng ánh hưởng đến quá trình học tập lâu đài ở học sinh Hành vi cũng có thê gây ảnh hưởng theo ca hai chiều hướng tích cực và tiêu cực thông qua sự tương tác giữa học sinh với các thành phần đến từ môi trường học đường Trong môi trường xã hội, cả ba yếu tố này cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng Nếu động cơ có thé tac động đến quyết định và hành động của con người trong các tình huống thì cảm xúc có thé ảnh hưởng đến cách chúng ta cảm nhận môi trường xung quanh và tương tác với người khác Và hanh vi cua con người trong xã hội chính là sự phản ảnh của động cơ và cảm xúc, cũng theo hai

chiêu hướng tích cực và tiêu cực

Các nhà tâm lý học da chi ra rang dé có thé phát triển cá nhân và xã hội theo hướng tích cực thì cần có sự kết hợp của động cơ, cảm xúc và các hành vi đúng đắn, phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức

và pháp luật để có thé phát triển cá nhân và xã hội một cách tốt nhất Và dé hiểu rõ hơn về mối

liên hệ và tương tác giữa ba yếu tố này, ta hãy cùng đi tìm hiểu rõ vấn đề này qua đề tài sau đây:

Động cơ và cảm xúc kết hợp với việc điều chỉnh tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội

Trang 5

Phân 2: Các vân đề lý luận

A - ĐỘNG CƠ

1/ Lý thuyết về động cơ:

Động cơ là sự định hướng thúc đây và duy trì một hoạt động hay hành vi nào đó của chủ thê

Động cơ được tạo bởi những nhu cầu chưa được thoả mãn khi chúng ta trở nên căng thăng Động

cơ là thuật ngữ thúc đây cho các xu hướng mơ ước nhu cầu nguyện vọng và những thôi thúc

tương tự

2/ Phân loại

Động cơ được chia thành 2 loại:

® - Động cơ bên trong là động cơ xuất phat từ bên trong bán thân cá nhân, như nhu cầu, mong muốn, khát vọng, đam mê, hứng thú của bản thân Ví dụ: động cơ học tập của một

học sinh xuất phát từ mong muốn được học hỏi, khám pha tri thức, Loại động cơ này

giúp con người luôn nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bên ngoài, đồng thời, nó đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì hứng thú và ham muốn học hỏi, tìm tòi, vượt qua những trở ngại khó khăn để đạt được những mục tiêu trong học tập và công việc

® - Động cơ bên ngoài là động cơ xuất phát từ bên ngoài cá nhân, như áp lực từ gia đình, nhà

trường, xã hội hay sự hỗ trợ từ bạn bè, người thân, Ví dụ: động cơ học tập của một học sinh xuất phát từ áp lực của cha mẹ, mong muốn được thi đậu đại học,

B-CAM XUC

Cam xúc là trạng thai tinh than, trạng thai cảm nhận và phản ứng của con người đối với các sự kiện, tình huống, hoặc từ sự kích thích xung quanh Đây là trạng thái tâm lý và thể hiện thông qua

các biểu hiện như cười, khóc, giận dữ, hạnh phúc, sợ hãi, và nhiều cảm xúc khác Cảm xúc không chỉ là trạng thái tâm lý mà còn liên quan đến các biểu hiện về cảm nhận cơ thể, như nhịp tim tăng

lên, cảm giác âm ướt trên da, hoặc cảm giác cơ bắp căng trở

Trang 6

Cám xúc thường được xem là một phần quan trọng của trải nghiệm con người, đóng vai trò quan trọng trong quyết định, giao tiếp, và mối quan hệ giữa các cá nhân Cảm xúc có thé thay đổi tùy

thuộc vào nhiều yếu tố như tình hình, môi trường, và trạng thái sức khỏe tâm thần của người đó 2/ Các loại cảm xúc cơ bản ở con người:

Những cảm xúc thông thường bao gồm:

° Vụi vẻ: Cảm giác hạnh phúc, phần khởi, háo hức

° Buén bã: Cam giác chân nan, thất vong, mat hy vong, buén, cé don

° Sợ hãi: Cảm giác sợ, lo lắng, hoảng sợ, hoảng loạn

° Tức giận: Cảm giác tức giận, giận dữ, căm phẫn

° Kinh ngạc: Cảm giác ngạc nhiên, kinh ngạc, thán phục

° Ghé tom: Cam giác không thích, ghê sợ, kinh tởm, sợ hãi

3/ Ba môi trường tác động đến cảm xúc của mộtcon người:

Môi trường có tác động mạnh mẽ đến cảm xúc của con người Mọi người thường phản ứng và trải qua các cảm xúc khác nhau dựa trên điều kiện xung quanh, không gian sống, và các tình huống cụ thể Dưới đây là một số cách mà môi trường có thé anh hưởng đến cảm xúc của một TBƯỜI:

s Khí hậu và Thời tiết:

Thời tiết và khí hậu có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và cảm xúc của người ta Ngày nắng thường tạo cảm giác hạnh phúc và năng động, trong khi ngày mưa hoặc âm u có thể tạo ra cảm giác buồn

s Môi Trường Vật Lý:

Môi trường xung quanh, bao gồm cả sự sạch sẽ, trật tự, và mức độ ôn ào, có thể ảnh hưởng đến

cảm xúc Một môi trường sạch sẽ và có tổ chức có thé tao ra cam giác an ninh và thoải mái

s _ Mối Quan Hệ Xã Hội:

Mỗi quan hệ xã hội, bao gồm cá giao tiếp với gia đình, bạn bè, và đồng nghiệp, có thể ánh hưởng

đến cảm xúc Một môi trường xã hội tích cực và hỗ trợ thường tạo ra cảm giác hạnh phúc và an vên

e® Môi Trường Làm Việc:

Trang 7

Môi trường làm việc, bao gồm cá ánh sáng, không gian làm việc, và mức độ áp lực công việc, có

thê tác động đáng kể đến cảm xúc như stress, hứng thú, hoặc mệt mỏi

»_ Nền Văn Hóa và Giáo Dục:

Nền văn hóa và giáo dục của một người có thê ảnh hưởng đến cách họ xem xét và đáp ứng với các tình huống xung quanh Các giá trị và quan điểm từ văn hóa và giáo dục có thể hình thành

cách nhìn nhận và đánh giá cảm xúc

¢ Tình Trạng Sức Khỏe:

Tình trạng sức khỏe tâm thân và thê chất cũng là một yếu tố quan trọng Một người đang gặp

vấn đề sức khỏe có thể trải qua cảm xúc tiêu cực hơn so với khi họ đang khỏe mạnh

¢ Tac Dong Của Sự Kiện Đặc Biệt:

Các sự kiện đặc biệt như kỳ nghỉ, kỷ niệm, hay những sự kiện quan trọng trong cuộc sống (như cưới, chia tay) cũng có thể tác động đến cảm xúc một cách nổi bật

=>Tất cá những yếu tố trên cùng tương tác và tạo nên một môi trường phức tạp và đa dạng, có

thể ảnh hưởng đến cảm xúc và trạng thái tâm lý của con người Việc nhận biết và hiểu rõ cách

môi trường tác động đến cảm xúc có thê giúp con người quán lý và thích ứng tốt hơn với môi trường xung quanh

4/ Cách đề kiếm soát cảm xúc hiệu quả:

Kiểm soát cám xúc hiệu quả là một kỹ năng quan trọng giúp con người thích ứng với các tình huống khó khăn và duy trì sự cân bằng tâm lý Dưới đây là một số cách bạn có thê áp dụng để

kiểm soát cảm xúc một cách hiệu quả:

® Nhận Biết Cảm Xúc:

-Tự nhận ra cám xúc: Đầu tiên, quan sát và nhận biết cảm xúc của mình Hiểu rõ hơn về loại cảm

xúc và nguyên nhân gây ra chúng là bước quan trọng dé có thể kiểm soát chúng

¢ Thay Đối Góc Nhìn:

-Chuyễn đổi góc nhìn: Thay đổi cách bạn nhìn nhận vấn đề hoặc tình huống có thể giúp làm giảm

mức độ cảm xúc tiêu cực và tạo ra một cách nhìn tích cực hơn

®_ Đặt Mục Tiêu và Kế Hoạch:

-Đặt mục tiêu: Xác định mục tiêu cụ thể và tạo kế hoạch để đạt được chúng có thể giúp tập trung

năng lượng và cảm xúc vào các hoạt động tích cực

¢ Quan Ly Thoi Gian:

Trang 8

-Quan lý thời gian: Sắp xếp thời gian một cách hiệu quá giúp giám áp lực và tăng cường sự kiểm

soát về mặt cảm xúc Tránh việc đặt quá nhiều áp lực lên bản thân

© Tìm Kiếm Hỗ Trợ Xã Hội:

-GIao tiếp: Chia sẻ cảm xúc và tìm kiếm sự hỗ trợ từ người thân, bạn bè, hoặc chuyên gia cé thể

giúp giảm bớt cảm giác cô đơn và tăng khá năng kiểm soát cảm xúc

¢ Tạo Thói Quen Tích Cực:

-Phát triển thói quen tích cực: Thực hiện những hoạt động tích cực như tập thể dục, đọc sách, hay

nghe nhạc có thể giúp tăng cường tâm trạng và giảm căng thăng

* Hoc Hỏi và Phát Triển Bản Thân:

-Học từ trải nghiệm: Hãy xem mỗi tình huống là một cơ hội học hỏi Học cách kiểm soát cảm xúc

thông qua các trải nghiệm đề phát triển bản thân

=>Quan trọng nhất là, quá trình kiểm soát cảm xúc là một hành trình, và việc thực hiện những

bước nhỏ theo từng bước có thê giúp bạn ngày càng phát triển kỹ năng này

C— HÀNH VỊ

1/ Khái niệm hành vi

Hành vi là toàn bộ những phán ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của một người trong một

hoàn cảnh cụ thể

Hành vi chính là sự biểu hiện của ý chỉ của chủ thê ra bên ngoài, biến các hành vi diễn ra trên thực tế

Hành vị là những biểu hiện tồn tại ở dạng hành động hoặc không hành động trong quá trình hoạt động

hàng ngày nhằm hướng đến mục đích nhất định

2/ Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi

Hành vi chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, chúng ta có thể phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thành 2 yếu tố đó là yếu tổ khách quan và yếu tố chủ quan

- Về yếu tố khách quan ánh hưởng đến hành vi thì bao gồm: Môi trường sống, môi trường làm

việc và học tập, tác động của xã hội

- Về yêu tổ chủ quan ảnh hưởng đến hành vi thì đó chính là khả năng nhận thức và điều chỉnh

han vi của chính bản thân người đó và mức độ nhận thức của mỗi cá nhân là khác nhau

Trang 9

3/ Phân loại hành vi

« _ Hành vi bán năng: Những phẩm chất và hành vi tồn tại ngay từ bẩm sinh, không cần học

tập và rèn luyện để hình thành Ví dụ: Khát và tìm nước uống là bản năng tự nhiên của

con nguoi,

« - Hành vi kỹ xảo: Kĩ xảo là hành động tự động hóa được hình thành một cách có ý thức, là

hành động tự động hóa nhờ luyện tập Ví dụ: Trượt băng nghệ thuật, người nghệ sĩ phải trải qua quá trình luyện tập lâu đài mới có thê trượt vững chắc trên băng và tạo những di

chuyển đẹp

« - Hành vi trí tuệ: Những hành vi được hình thành từ các hoạt động trí tuệ, tiếp thu những

kiến thức ở mức độ khó, trừu tượng Ví dụ: hoạt động nghiên cứu khoa học, phat minh những sản phẩm công nghệ mới,

« - Hành vi đáp ứng: là những hành vi được tạo ra để ứng phó với hoàn cảnh, tình huống

thực tế nhất thời, với mục đích là để tổn tại và tiếp tục phát triển, những hành vi này thường được tạo ra không theo ý thức tự nguyện và sự lựa chọn của bản thân

¢ Hanh vi chủ động: là hành động lường trước được những vấn đề, nhu cầu và thay đổi

trong tương lai

Phân 3: Phân tích và vận dụng

Có thê thấy trong môi trường học tập và xã hội, việc kết hợp động cơ, cảm xúc và điều chỉnh tích

cực và đúng đắn hành vi cá nhân là vô cùng quan trọng Cảm xúc là yêu tổ “mang năng lượng”

cho hành động, nó không chỉ là trạng thái tinh thần của một cá nhân mà còn ảnh hưởng đến cách

chúng ta tương tác với người khác và môi trường xung quanh Động cơ là yếu tô thúc đây cá

nhân hành động, nó vừa có tính chất định hướng, vừa có chức năng kích thích, thúc đây và duy trì

hoạt động Điều chỉnh hành vi là khả năng điều chỉnh và kiểm soát hành vi của chúng ta để đạt

được mục tiêu và tương tác tốt với người khác, đây là yêu tố giúp cá nhân duy trì và phát triển hành vi tích cực hướng tới những mục tiêu tốt đẹp và có ích cho bản thân và xã hội Điều chỉnh

cảm xúc liên quan đến việc theo đuổi các trạng thái cảm xúc mong muốn dé phục vụ cho các động cơ cấp trên Do đó, bản chất và hậu quả của việc điều tiết cảm xúc có thể phụ thuộc vào

động cơ mà nó hướng tới và cuối cùng điều này được phản ánh vào hành vi cuối cùng của con người dựa trên những cảm xúc và động cơ trước đó Tâm lý học đã chỉ ra rằng các điều trên kết hợp chính là sự kết hợp hoàn hảo cho cách chúng ta hoạt động và phát triển

Trang 10

1/ Trong học tập:

Trong môi trường học tập, việc điều tiết tích cực và quản lý cám xúc giúp học sinh nắm bắt thông tin học tập một cách hiệu quả Những cảm xúc tích cực trong học tập bao gồm hứng thú, tò mò, ngạc nhiên, đam mê, sáng tạo, gắn bó và vui vẻ Điều này kích hoạt hệ thống khen thưởng của não, làm cho trải nghiệm trở nên đáng mơ ước và hỗ trợ khả năng tập trung, chú ý Khi một

người có thể kiểm soát được cảm xúc của mình, họ có thể tập trung vào việc học mà không bị ảnh

hưởng quá mức bởi những phiền nhiễu xung quanh, giúp tạo tâm trạng lạc quan, khuyến khích sự

sáng tạo và nhiệt tình học tập, tăng sự tự trn trong quá trình học tập Cảm xúc tích cực và trạng thái học tập mà chúng thúc đây tạo ra tác động hai chiều đến động cơ và động lực học tập Động

cơ có thê điều hướng cũng như là nguồn năng lượng của việc học tập Sinh viên có thể được thúc đây bởi cả động cơ học tập bên trong hoặc các động cơ học tập bên ngoài Điều này giúp sinh

viên hiểu rõ hơn mục đích học tập, rèn luyện từ đó biết trau dôi kiến thức lý luận chính trị để sau

này vận dụng sáng tạo vào thực tiễn công tác, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý và các kỹ năng khác Cũng nhờ có động cơ học tập đúng đắn mà sinh viên biết phân biệt và nhận thức rõ các hoạt động sai trái, vi phạm pháp luật từ đó đầu tranh có hiệu quả với các động cơ không đúng

dắn, biết phần đấu và nễ lực hết mình vì mục đích học tập do khóa học và nhà trường đề ra Từ

đó sinh viên biết tự kiểm soát và điều chỉnh tích cực hành vi cá nhân, giúp sinh viên có định

hướng mục tiêu phát triển rõ ràng, tập trung vào công việc, chủ động tìm tòi, tránh các xao lãng

và phân tán tư tưởng, duy trì một tỉnh thần tích cực và kiên nhẫn trong quá trình học tập, làm cho năng suất học tập và làm việc đạt năng suất tối đa Những sinh viên biết dung hòa hoàn hảo cả ba yếu tố này đã được chứng minh là có khuynh hướng học tập hiệu quả hơn, dẫn đến sự bền vững trong việc gặt hái được thành công

Ngược lại, khi đối mặt với những tác động tiêu cực từ bên trong lẫn bên ngoài như khi đối điện với một kỳ thi căng thăng hay chịu áp lực kỳ vọng cao từ gia đình, con người để sinh ra những cảm xúc tiêu cực, ta có thé sẽ cảm thấy vô cùng lo lắng, liệu bán thân có làm bài được tốt hay không hay bài thi sé ảnh hưởng như thế nào đến kết quả của cá một khóa học.Đây chính là nguồn cơn của những hành vi và trạng thái cảm xúc tiêu cực, có ảnh hưởng rất lớn tới cộng đồng và xã hội, điển hình như tỉ lệ tự tử ở học sinh không ngừng gia tăng qua các năm (Theo thống kê cuối

năm 2022 của tô chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, có khoảng 31.66% tỉ lệ học sinh THCS

và THPT có ý định tự tử)

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w