DAT VAN DE Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, không xây dựng và phát triển nền dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa thì không thê thực hiện quyên lực, quyền dân chủ, quyền làm chủ và
Trang 1TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
3K EK
BAI TAP LON MON CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
DE TAI: Nhà nước xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và thực tiễn nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Ho va tén SV:
Ma Sinh vién:
Lép hoc phan:
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Hậu
Hà Nội, Năm 2024
Trang 2MUC LUC
D/ VÀ) 0 - Ầ.Ầ.Ầ.Ề 1
PHAN NOI DUNG 0ssssssesssssseccecceccecceceeceecceesecaecueensensensensssseseeeeceeseecsenes 2 A NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHIA cccccecccccesssscsececeecneeseccceecseenssseca 2 1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2
1.1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2
1.2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2
1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 4
2 Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 4
2.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa 2 2 4 2.2 Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân - 222221222 222v Ô B XÂY DUNG CHE DO DAN CHU XA HOI CHU NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN XA HOT CHU NGHIA O VIET NAML cccccccesssessceceecneessceceeceeense ces 6 3 Dan chu x4 hoi chit nghia Viét Nam ccscesscsscscesserscrscssessesssasessesesees 6 3.1 Swra doi, phat triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Ó 3.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Ó 4 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam << << 8 4.1 Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 8
4.2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam 8
5 Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam9 5.1 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 9
C THUC TIEN NEN DAN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY II 6 Thực trạng xây dựng nên dân chủ ở Việt Nam hiện nay - <«- 1I 7 Những giải pháp để xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có hiệu 97.98.4009 5777 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -.- < << 55c 555 s2 se 15
Trang 3DAT VAN DE
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, không xây dựng và phát triển nền dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa thì không thê thực hiện quyên lực, quyền dân chủ, quyền làm chủ
và mọi lợi ích của nhân dân lao động trên thực tế các lĩnh vực của đời sống xã hội trong lao
động xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích và sự nghiệp của giai cấp công nhân cũng
là lợi ích và sự nghiệp của nhân dân, mà nên tang là giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, do giai cấp công nhân lãnh đạo Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ sắc bén đề nhân dân lao động trấn áp sự phản kháng của giai cấp bóc lột và
tổ chức xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Lần đầu tiên trong lich sử, nhà nước nằm trong tay nhân dân, mà không nằm trong tay giai cấp bóc lột, thực hiện dân chủ với nhân dân, chuyên chính với các thế lực thù địch của nhân dân Trong điều kiện hiện nay, nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ tô chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân, quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội Đó chính là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Trong bài tiểu luận này sẽ trình bày về vấn đề thực tiễn của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Chúng ta sẽ đi luận từng vấn đề nhỏ, từng khía cạnh để hiểu rõ
sự ra đời, bản chất, nhiệm vụ, chức năng, mỗi quan hệ, của Nhà nước xã hội chủ nghĩa và ảnh hưởng của chế độ xã hội chủ nghĩa tới Việt Nam Vấn đề đầu tiên cần nghiên cứu là lý luận chung về nhà nước xã hội chủ nghĩa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênrn
Trang 4PHAN NOI DUNG
A NHA NUOC XA HOI CHU NGHIA
1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa được ra đời xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bắc ái Họ luôn muốn thoát khỏi sự áp bức và bất công của giai cấp thông trị và xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ Nơi những giá trị của con người được tôn trọng và bảo vệ, được tạo điều kiện để phát triển bản thân
Tuy nhiên, chỉ đến khi xã hội tư bản xuất hiện, khi những mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tư bản về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hóa ngày càng tăng cao của lực lượng sản xuất ngày càng trở nên gay gắt, các cuộc khủng hoảng về kinh tế và mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản mới xuất hiện, kéo theo sự thành lập của các Đảng Cộng sản
đề lãnh đạo phong trào cách mạng và trở thành nhân tô có ý nghĩa quyết định đến thăng lợi của cách mạng Ngoài ra, chủ nghĩa Mác - Lên trở thành cơ sở lý luận chính được trang bị cho giai cấp vô sản để tô chức và tiến hành cách mạng, xây dựng nhà nước của giai cấp minh sau chiến thắng Cuối cùng là các yếu tố dân tộc và thời đại cũng tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động mỗi nước Từ các yếu
tố đó cộng thêm sự mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp bóc lột và nhân dân lao động đã hình thành nên các cuộc cách mạng vô sản xảy ra ở các nước có chế độ tư bản chủ nghĩa phát triển cao hoặc các nước dân tộc thuộc địa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời chính là kết quả của cuộc cách mạng vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa và cách thức tổ chức chính quyền sau khi lật đồ giai cấp bóc lột cũng sẽ mang những đặc điểm, hình thức khác nhau Nhưng đặc điểm chung giữa các nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn là tô chức thực hiện quyền lực của nhân dân, thực hiện việc tổ chức quản lý kinh tế văn hóa xã hội của nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
1.2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới, có bản chất khác so với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch sử Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng dựa trên cơ sở của chê độ kinh tê xã hội chủ nghĩa, là công cụ đê thực hiện quyên chính trị của
2
Trang 5nhân dân lao động dưới lãnh đạo của Đảng Cộng sản, thể hiện tính ưu việt dựa trên các phương diện:
Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân mang lại lợi ích cho quần chúng nhân dân lao động Trong đó, giai cấp vô sản là lực lượng thống trị về chính trị nhưng có sự khác biệt về chất so với sự thống trỊ của các g1aI cấp bóc lột trước đây Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của thiểu số đối với các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội nhằm đảm bảo quyền lực và duy trì địa vị của mình Còn sự thống trị của giai cấp vô sản là sự thông trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội Do đó nhà nước xã hội chủ nghĩa đại biểu cho ý chí của nhân dân lao động
Nhà nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thông qua nhà nước, Đảng lãnh đạo toàn xã hội về mọi mặt và nhân dân lao động thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trên các phương diện của xã hội Nhân dân lao động tham gia nhiều vào công việc nhà nước Đây là hình thức “nhà nước một nửa nhà nước” với tính tự giác, tự quản của nhân dân rất cao, thê hiện các quyền dân chủ, làm chủ và lợi ích của chính mình ngày càng rõ hơn Vì vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế
xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu, do đó, không tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột Nếu như tất cả các nhà nước bóc lột khác trong lịch
sử đều là bộ máy của thiểu số những kẻ bóc lột đề trấn áp đa số nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột; thi nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh kinh tế - xã hội của nhân dân lao động, nó không còn là nhà nước theo đúng nghĩa mà chỉ là “nửa nhà nước” Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa bảo đảm cho mọi người có quyền bình đăng trong lao động sáng tạo và hưởng thụ Mọi người có sức lao động đều có việc làm và được hưởng thù lao theo nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” Đó là một trong những cơ sở của công bằng xã hội ở giai đoạn này
Về văn hóa - xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nên tảng tính thần là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiễn bộ của nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc Sự phân hóa giai cấp tầng lớp
Trang 6từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đắng trong việc tiếp cận các nguồn lực
và cơ hội để phát triển
1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tùy theo góc độ tiếp cận, nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các chức năng khác nhau
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước chức năng nhà nước được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được
chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng giải cấp và chức năng xã hội
Xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, việc thực hiện các chức năng của nhà nước cũng có sự khác biệt so với các nhà nước trước đó Đối với các nhà nước bóc lột, việc thực hiện chức năng trấn áp đóng vai trò quyết định trong việc duy trì địa vị của giai cấp nắm quyền Còn trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặc dù vẫn còn chức năng trấn
áp nhưng là do bộ máy giai cấp công nhân và nhân dân lao động tô chức đề tran áp giai cấp bóc lột bị lật đô và những phần tử chống đối để bảo vệ thành quả cách mạng, giữ gìn an ninh chính trị, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
Đề cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là mục đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Nó đòi hỏi nhà nước xã hội chủ nghĩa phải là một bộ máy có đầy đủ sức mạnh đề trấn áp kẻ thủ và những phần tử chống đối cách mạng Ngoài ra, nhà nước phải
có năng lực để quản lý, xây dựng và tổ chức quản lý kinh tế là quan trọng, khó khăn và phức tạp nhất
2 Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sớ, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xem như là đại diện cho tiếng nói của người dân Chỉ khi có nền dân chủ và các quy định, nhiệm vụ, lợi ích thuộc dân chủ, người dân mới có thể có quyền có tiếng nói của mình khi tham gia vào các hoạt động chính trị, mang tính cộng đồng Lúc đó, họ cũng có thê thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa chọn một cách bình đẳng người xứng đáng tham gia vào bộ máy nhà nước Người lao động được tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động quản lý Nhà nước Từ đó đề thấy rằng có
Trang 7nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước có thể khai thác một cách tốt nhất trí tuệ và khả năng tham gia đóng góp vào hoạt động chính trị một cách thực chất và văn minh từ người dân Bỏ phiếu, ủng hộ từ suy nghĩ cá nhân và lên tiếng là cách đề nhìn nhận khách quan và công bằng nhất Kết quả của việc thực hiện dân chủ sẽ bầu chọn nên những cá nhân mẫu mực, phù hợp, giảm bớt nạn quan liêu tha hóa, hay cá nhân không đủ năng lực ma lại quản
lý một bộ máy Rõ ràng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một bước cách mạng cho tiếng nói của con người và của cả một Nhà nước
Có nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, quần chúng nhân dân mới có thể kiểm soát một cách có hiệu quả quyền lực Nhà nước, ngăn chặn được sự tha hóa và lạmdụng quyền lực Đưa ra khỏi cơ quan những con người không có hoặc không còn đủ phẩm chất tiếp tục đứng dau quan lý một bộ máy Đó là quyền lực thực sự và chính đáng của nhân dân
Và ngược lại, khi các nguyên tắc của dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vi phạm thì việc xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng không thể thực hiện được Bởi không khác gì giai đoạn phong kiến lệ thuộc, khi đó quyền lực của nhân dân sẽ biến thành quyền lực của một nhóm người, phục vụ lợi ích duy nhất của một nhóm người đó Khi đó thì Nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ không còn là bản chất vốn có của nó: Đó là nhân dân là chủ thể tối cao của nhà nước
2.2 Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân
Nhờ có nhà nước xã hội chủ nghĩa mới có cơ sở để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình Dân chủ đối với nhân dân vừa là nhiệm vụ song cũng là quyền lợi được lên tiếng, được tự bỏ phiếu để tạo nên một bộ máy tốt nhất quản lý xã hội mà người dân đang sinh sống Sống trong một Nhà nước xã hội chủ nghĩa thì người dân có quyền làm điều đó Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ hữu hiệu,công cụ bạo lực để ngăn chặn những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân Đề bảo vệ xã hội chủ nghĩa thì phải phát huy vai trò xã hội của Nhà nước, thực thi được quyền lực của nhà nước Trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhà nước là thiết chế có chức năng quan trọng nhất, trực tiếp nhất Thê Hiện trong việc thê chế hóa và tổ chức những yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ sắc bén nhất trong công cuộc chống lại các thế lực đi ngược lại với lợi ích của nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng là thiết chế tô chức có hiệu quả nhất để xây dựng xã hội mới Đó là công cụ hữu hiệu để đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong Đảng cộng sản
Trang 8Đề xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyên làm chủ của nhân dân là một nhiệm vụ trọng yếu đòi hỏi phải có “ một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có”
B XAY DUNG CHE DO DAN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN XA HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
3 Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.1 Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nền dân chủ ở nước ta được xác lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Đến năm 1976, nước ta đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng trong các văn kiện của Đảng hầu như chưa sử dụng cụm tử “dân chủ xã hội chủ nghĩa”, bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa và mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cũng chưa được xác định rõ ràng Năm 1986, Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn điện đất nước đã nhắn mạnh phát huy dân chủ để tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước
Sau hơn 30 năm đổi mới, nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò của dân chủ ở nước ta đã có nhiều điểm mới, ngày càng phát triển và hoàn thiện đúng đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta Đảng đã khăng định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là do nhân dân làm chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển đất nước Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thê chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật đảm bảo
3.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kế thừa tư tưởng dân chủ trong lịch sử và trực tiếp là tư tưởng Hỗ Chí Minh, Đảng ta luôn xác định xây dựng nền dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển xã hội, là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, găn liền với kỷ cương, thê chế hóa bằng pháp luật, và được pháp luật đảm bảo Điều đó được hiểu là:
Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa nghĩa (Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh)
Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân)
Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân dân, của toàn dân tộc)
Trang 9Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương)
Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua hai hình thức dân chủ là đân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp
Hinh thức dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ đại diện, được thực hiện do nhân dân ủy quyên, giao quyền lực của mình cho tô chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra
Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức thông qua đó, nhân dân bằng hành động trực tiếp của mình thực hiện quyên làm chủ của nhà nước và xã hội
Hình thức đó thể hiện ở quyền được thông tin về hoạt động của nhà nước, được bản bạc về công việc của nhà nước và cộng đồng dân cư được bàn đến những quyết định về dân chủ cơ sở, nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước từ Trung ương tới
CƠ SỞ
Thực tiễn cho thay, bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam ngày càng thê hiện giá trị lấy dân làm gốc Kê từ khi khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cho đến nay, nhân dân thực sự trở thành người làm chủ, tự xây dựng,
tổ chức quản lý xã hội Đây là chế độ bảo đảm quyền làm chủ trong đời sống của nhân dân
từ chính trị, kính tế cho đến văn hóa, xã hội; đồng thời phát huy tích cực, sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc dân chủ xã hội chủ nghĩa
Có thê thay, việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu Tuy nhiên, nước ta cũng gặp phải những trở ngại đáng kế như âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đô, sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” của các thế lực thù địch nhăm chống phá nhà nước đòi hỏi nhân dân ta phải đoàn kết, vững tin vào sự lãnh đạo, dẫn đắt của Đảng và nhà nước
4 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4.1 Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nhà nước pháp quyền là hình thức nhà nước tiến bộ hợp lý, khoa học trong việc thực hành dân chủ trong việc tô chức, vận hành của bộ máy nhà nước từ bản thân nó có khả năng quyết định các vấn đề cơ chế phòng ngừa và sự khắc phục sự tùy tiện, vấn đề quan hệ hợp lý giữa các quyền lập pháp, hành pháp và hiệu quả chung của cả bộ máy, vấn đề bảo đảm tính tối cao của hiến pháp và pháp luật tính độc lập của tư pháp
Trang 10Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng
ta đã đưa ra những nội dung: nhấn mạnh vị trí tối thượng của hiến pháp, pháp luật, quyền lực nhà nước là thống nhất có phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, tư pháp
Khái niệm nhà nước pháp quyền của dân do dân được đưa ra lần đầu tiên tại hội nghị trung ương 3 năm 1997 đến Đại hội X phát triển thành khái niệm “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Đại hội XII của Đảng tiếp tục khăng định “xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”
Như vậy có thể thấy cùng với tiễn trình công cuộc đổi mới đất nước nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp quyền ngày càng sáng tỏ
4.2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khi bàn tới nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ thực tiễn và kinh nghiệm trải qua quá trình xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đôi mới, có thể nhận thấy đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa như sau:
Thứ nhất, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
Thứ hai, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tô chức và hoạt động trên
cơ sở Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp
Thứ ba, nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội
Thứ tư, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo vệ quyền con người, các quyền và tự do của công dân, giữ vững mối liên hệ giữa Nhà Nước và công dân,giữa Nhà nước và xã hội
Thứ năm, trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước là thông nhất, có sự phân công và phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên: lập pháp, hành pháp và tư pháp, có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quyền lực nhà nước
Thứ sáu, nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do Dang Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đối với Nhà nước, sự lãnh đạo của Đảng là lãnh đạo chính trị, quyết định phương hướng chính trị của Nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước ta thực sự là tô