Cụ thể, TS.Nguyễn Văn Cừ cho rằng: hoặc Như vậy, có thể tổng kết lại định nghĩa về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận là chế độ tài sản của vợ chồng được xác lập theo thỏa thuận
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM LẬP PHÁP CỦA CÁC NƯỚC KHI XÂY DỰNG CHẾ
ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO THỎA THUẬN SO SÁNH VỚI QUAN
ĐIỂM LẬP PHÁP CỦA VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện
Trang 2MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
3 Nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
II Chế độ tài sản của vợ chồng ở một số quốc gia trên thế giới và so sánh với Việt nam
Quan điểm lập pháp của Bỉ về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận và so sánh với Việt Nam
Quan điểm lập pháp của Pháp về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận và so sánh với Việt Nam
Quan điểm lập pháp của Trung Quốc về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận và so sánh với Việt Nam
C KẾT LUẬN
Trang 3và hiểu biết cần thiết về cuộc hôn nhân của mình
Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận nói chung.Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu về quan điểm lập pháp của các nước khi xây dựng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận so sánh với quan điểm lập pháp của Việt Nam còn chưa thực sự nhiều Các đề tài nghiên cứu liên quan điển hình như:
Ths Bùi Minh Hồng, Đại học Luật Hà Nội (2009) Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước ngoài đến pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 1
Nguyễn Thị Thu Thủy (2015)
Luận văn do Ths Bùi Minh Hồng hướng dẫn, đã đem đến cái nhìn khái quát về các vấn đề của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận, từ điều kiện, nội dung, lịch sử hình thành và phát triển và so sánh với chế độ tài sản nói chung, chế độ tài sản theo thỏa thuận nói riêng ở một số nước khác
Trương Thị Lan (2016)
Đề tài khái quát về chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong pháp luật Việt Nam và đánh giá thực tiễn áp dụng từ đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiện
Trang 4Jean PATARIN và Imre ZAJ TAY, Chế độ tài sản của vợ chồng trong những pháp luật đương đại, 1974, page 20 21 Cuốn sách này tập hợp 40 bài viết của các tác giả đến từ 40 nước, đại diện cho các châu lục, về chế độ tài sản của vợ chồng.
Andrea Bonomi và Marco Steiner, Những chế độ tài sản của vợ chồng trong luật so sánh và trong luật tư pháp quốc tế, Geneva 2006 Tuy nhiên, những nghiên cứu so sánh này chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp ở pháp luật của một vài nước Châu âu, Canada, Mỹ và một số nước hồi giáo
Trang 5NỘI DUNG
I Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong pháp luật Việt Nam
1.1 Chế độ tài sản của vợ chồng
Theo Bộ luật dân sự 2015, tài sản được định nghĩa:
Trong bất cứ quan hệ nào đặc biệt là quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình tài sản đóng vai trò là một phần quan trọng để thực hiện các chức năng giáo dục, chức năng kinh tế và chức năng duy trì nòi giống Bởi vậy, từ lâu pháp luật Việt Nam đã chú trọng xây dựng những quy định về mặt này, những quy định đó được gọi chung là chế
độ tài sản của vợ chồng Chế độ tài sản của vợ chồng mang ý nghĩa rất lớn trong lĩnh vực luật hôn nhân và gia đình, nhằm điều chỉnh những quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình một cách hiệu quả
Chế độ tài sản theo vợ chồng được định nghĩa cụ thể:
Còn trong Từ điển Luật học định nghĩa ngắn gọn hơn:
Những định nghĩa trên cũng đã khái quát được phần nào định nghĩa của chế độ tài sản của vợ chồng, tuy nhiên lại đều chưa cập nhật được điểm mới của luật hôn nhân và gia đình đó là chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận, mà chỉ đề cập đến lĩnh vực luật định Ở những phần sau chúng tôi sẽ làm rõ phần nội dung này
Trang 61.2 Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
1.2.1 Khái niệm
Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được định nghĩa khác nhau ở nhiều văn bản khác nhau Cụ thể, TS.Nguyễn Văn Cừ cho rằng:
hoặc
Như vậy, có thể tổng kết lại định nghĩa về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
là chế độ tài sản của vợ chồng được xác lập theo thỏa thuận của vợ chồng được lập từ trước khi kết hôn, quy định về quan hệ sở hữu tài sản của vợ chồng gồm: căn cứ, nguồn gốc xác lập tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng; quyền và nghĩa vụ của
vợ chồng đối với các loại tài sản đó và nguyên tắc phân chia tài sản của vợ chồng
1.2.2 Lịch sử hình thành
Trên thế giới, nhiều nước như Mỹ, Pháp, Bỉ Hà Lan, Đức, Thụy Sỹ, Thụy Điển đã áp dụng hai chế độ tài sản của vợ chồng là chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận và chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp định (áp dụng khi vợ chồng không có thỏa thuận về tài sản) Ngược lại, cũng có nhiều quốc gia chỉ công nhận chế độ tài sản của
vợ chồng theo pháp định suốt thời gian dài như Trung Quốc, Liên Xô, Cuba,
Ở Việt Nam, từ thời kỳ phong kiến chưa có quy định về chế độ tài sản của vợ chồng, các quy định về luật hôn nhân và gia đình được viết trong Quốc triều hình luật còn rất
sơ sài Đến Bộ luật Hồng Đức của triều Lê và Bộ luật Gia Long của triều Nguyễn đã
có một số bước tiến về việc quy định chế độ tài sản của vợ chồng dưới dạng “hôn thư”,
“tư ước” hay “khế ước” tuy nhiên cũng đều chưa có quy định về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
Đến thời Pháp thuộc, pháp luật Việt Nam mang đậm dấu ấn của Bộ luật Napoleon, từ
đó cũng có quy định về “hôn ước”, nếu không có hôn ước thì mới áp dụng quy định về
học số 10/2012
Nguyễn Hồng Hải (1998), Vấn đề thừa nhận chế độ tài sản ước định trong luật Hôn nhân và gia đình, Tạp chí
Trang 7Pháp luật
đại… 100% (20)
80
Trang 8chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật Như vậy, vợ chồng có quyền lựa chọn chế
độ tài sản theo thỏa thuận miễn không vi phạm pháp luật, không trái quyền lợi ngườchồng, phải làm thành chứng thư, Tuy nhiên, hầu như nó không được áp dụng với người dân vì đây không phải quy định xuất phát từ thực tiễn mà chỉ là kết quả của sự
du nhập bộ luật dân sự Pháp
Từ năm 1954 1975, vợ chồng có quyền tự do thỏa thuận tài sản trong hôn nhân bằng hôn ước, nhưng hôn ước này phải lập trước khi kết hôn và không có sự thay đổi, sửa chữa
Từ năm 1975 đến nay, những bộ luật hôn nhân và gia đình như Luật HNGD 1959,
1986, 2000 đều chưa có quy định về chế độ tài sản theo thỏa thuận mà chỉ công nhận chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp định Khi Luật HNGĐ 2000 bộc lộ nhiều thiếu sót, Quốc hội khóa XIII đã họp kỳ họp thứ 7 quyết định thông qua Luật HNGĐ 2014,
có hiệu lực ngày 01/01/2015 Khoản 1 Điều 28 Luật HNGĐ 2014 có ghi nhận: “Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận” Việc chính thức thừa nhận chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận đã đóng vai trò rất lớn trong nền tư pháp Việt Nam thời điểm lúc ấy và cho đến tận ngànay Qua đó, vợ chồng khi kết hôn không còn phải tuân theo một khuôn mẫu tài sản cứng nhắc của pháp luật định mà được tự do thể hiện ý chí, sự thỏa thuận qua lại giữa hai bên miễn là cả hai đạt được hiệu quả khi thỏa thuận và tuân thủ đúng pháp luật
.3 Đặc điểm
Trước hết, cùng với chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định, chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận mang đầy đủ những đặc điểm của chế độ tài sản của vợ chồng:Chủ thể của quan hệ sở hữu trong chế độ tài sản này phải có quan hệ hôn nhân hợp pháp Nói cách khác, nếu hai người không đăng ký kết hôn mà chỉ chung sống với nhau như vợ chồng thì không được công nhận chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận và không được pháp luật đảm bảo
Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được pháp luật quy định nhằm đảm bảo quyền lợi của gia đình, trong đó có lợi ích cá nhân của vợ chồng Trên hết, chế độ này nhằm đảm bảo tối ưu quyền tự định đoạt của mỗi cá nhân đối với tài sản cá nhân
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Pháp luậtđại… 100% (20)
1
đề cương phap luat dai cuong academi…
Pháp luậtđại… 100% (15)
7
Trang 9Chế độ tài sản của vợ chồng chỉ tồn tại trong thời kỳ hôn nhân Sau khi quan hệ hôn nhân kết thúc, chế độ tài sản của vợ chồng cũng chấm dứt Bởi vậy, chế độ tài sản của vợ chồng không bao gồm vấn đề thừa kế, cấp dưỡng mặc dù vấn đề này cũng liên quan trực tiếp đến tài sản của vợ chồng.
Chế độ tài sản của vợ chồng mang đặc thù riêng trong việc thực hiện các quyền
và nghĩa vụ của chủ thể Trong chế độ tài sản của vợ chồng dù là pháp định hay theo thỏa thuận, trong một số trường hợp người có tài sản không có quyền tự định đoạt mà không phụ thuộc ý chí người khác như thông thường
Ngoài những đặc điểm chung trên, chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận còn mang những đặc điểm riêng:
Do hai bên vợ chồng thỏa thuận bình đẳng, tự nguyện
Phải được lập thành văn bản trước khi kết hôn và văn bản này chỉ phát sinh hiệu lực trong thời kỳ hôn nhân
Có phần đề cao quyền lợi cá nhân của vợ chồng hơn chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định, cho phép vợ chồng tự do hơn trong việc thực hiện quyền
sở hữu tài sản của riêng mình
Có thể được sửa đổi, bổ sung trong thời kỳ hôn nhân, khác với chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định mang tính ổn định cao trong suốt thời kỳ hôn hôn
Không bắt buộc mà theo sự lựa chọn của các bên trước khi kết hôn
Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng
Thứ nhất, điều kiện về hình thức
Điều 47 Luật HNGĐ 2014 quy định điều kiện về hình thức:
Như vậy, thỏa thuận về tài sản của vợ chồng phải được lập thành văn bản trước khi kết
Đồng thời, việc lập chế độ tài sản sản theo thỏa thuận cũng cần được công chứng vì nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi và trách nhiệm của vợ chồng Việc Công chứng được thực hiện bởi công chứng viên, người có chuyên môn trong lĩnh vực công chứng, chứng thực Lúc này văn bản thỏa thuận của vợ chồng mới có hiệu lực
Trang 10Thứ hai, điều kiện về nội dung
Khoản 1 Điều 50 Luật HNGĐ 2014 quy định:
Như vậy, thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng sẽ bị tuyên bố vô hiệu hay vi phạm điều kiện về nội dung khi thuộc một trong các trường hợp trên Đồng thời thỏa thuận nào không tuân thủ điều kiện kết hôn được quy định trong Điều 8 Luật HNGĐ
2014 cũng được coi là không đủ điều kiện về nội dung:
1 Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này
2 Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính
Trong một số trường hợp, thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng cũng bị coi là vô hiệu một phần, ví dụ khi một phần trong thỏa thuận bị coi là vô hiệu và những phần khác vẫn có hiệu lực Khoản 2 Điều 48 Luật HNGĐ quy định:
3 Nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
3.1 Xác định tài sản của vợ chồng
Các vấn đề về tài sản của vợ chồng, tài sản chung, tài sản riêng khi đưa vào nội dung thỏa thuận được quy định trong Điều 48 Luật HNGĐ 2014 như sau:
Trang 113.2 Quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản
Bên cạnh xác định tài sản của vợ chồng, việc xác định quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản cũng là một nội dung quan trọng của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng, được quy định cụ thể trong điểm b khoản 1 Điều 48 Luật HNGĐ 2014.Theo đó, vợ chồng được tự do thể hiện ý chí của bản thân khi thỏa thuận với nhau về việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên vợ chồng đối với tài sản riêng của mỗi người và tài sản chung hợp nhất; quyền và nghĩa cụ tài sản của vợ chồng đối với giao dịch có liên quan quan Pháp luật không có quy định cụ thể
về vấn đề này nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt của vợ chồng trong việc thỏa thuận chế độ tài sản trong hôn nhân
Điều 35, 36, 37, 44, 45 Luật HNGĐ 2014 cung cũng quy định về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung và tài sản riêng:
Điều 35 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
1 Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận
2 Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây:
a) Bất động sản
b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu;
c) Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình
Điều 36 Tài sản chung được đưa vào kinh doanh
Trong trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung
đó Thỏa thuận này phải lập thành văn bản
Điều 37 Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng
Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:
Trang 121 Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2 Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3 Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4 Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6 Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan
Điều 44 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng
1 Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung
2 Trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó Việc quản lý tài sản phải bảo đảm lợi ích của người có tài sản
3 Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tài sản riêng của người đó
4 Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của chồng, vợ
Điều 45 Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng
Vợ, chồng có các nghĩa vụ riêng về tài sản sau đây:
1 Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hôn;
2 Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa tài sản riêng của vợ, chồng theo quy định tại khoản 4 Điều 44 hoặc quy định tại khoản 4 Điều 37 của Luật này;
3 Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không vì nhu cầu của gia đình;
4 Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng
3.3 Phân chia tài sản khi chấm dứt chế độ tài sản
Việc phân chia tài sản trong chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được quy định tại Điều 59 Luật HNGĐ 2014:
Trang 13Qua đó, vợ chồng hoàn toàn có thể thỏa thuận phân chia tài sản theo những nguyên tắc riêng đã được lập thành trước hôn nhân, điều này cũng thể hiện sự tôn trọng của pháp luật đối với quyền tự tự định đoạt của vợ chồng đối với tài sản trong chế chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận Chỉ khi những thỏa thuận của vợ chồng không đầy đủ hoặc không rõ ràng thì mới áp dụng chế độ tài sản theo luật định Khi ấy:
2 Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng
3 Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch
4 Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này
Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác
5 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
6 Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ
Tư pháp hướng dẫn Điều này
Trang 14II Chế độ tài sản của vợ chồng ở một số quốc gia trên thế giới và so sánh với Việt
Quan điểm lập pháp của Bỉ về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
và so sánh với Việt Nam
BLDS Bỉ được ban hành ngày 21/3/1804 và bắt đầu phát sinh hiệu lực ngày 13/9/1807 BLDS Bỉ gồm ba quyển, Quyển một về con người (cá nhân), Quyển hai về tài sản và Quyển ba về các phương thức xác lập quyền sở hữu Phần về quan hệ tài sản giữa vợ, chồng được đặt ở Quyển 3 về các phương thức xác lập quyền sở hữu
Giống như BLDS Pháp, Bỉ cũng cho phép các cặp vợ chồng tự do lựa chọn chế độ tài sản Nếu vợ chồng không có thỏa thuận sẽ áp dụng chế độ tài sản theo luật định heo quy định tại Điều 1390 BLDS Bỉ,
tapchitoaan.vn Ngày 02 tháng 04 năm
Bộ luật Dân sự Bỉ Nguồn: http://www.nclp.org.vn