Trong những năm qua, nhiều quỹ tài chínhnhà nước ngoài ngân sách nhà nước ở Việt Nam được thành lập và hoạt động, góp phần tíchcực trong huy động nguồn lực tài chính của xã hội, giảm gán
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Kế toán thu BHXH
- Cơ quan BHXH cấp dưới ( huyện, tỉnh) tiến hành thu và ghi nhận các loại bảo hiểm (BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHYT, BHTN) lãi chậm đóng các loại BH
-> Hàng quý: lập báo cáo gửi lên cấp trên, Khi báo cáo quyết toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt, kế toán phản ánh thu BH phải nộp cấp trên
- Cơ quan BHXH cấp trên: căn cứ vào báo cáo quyết toán quý của đơn vị BHXH cấp dưới đã được duyệt để phản ánh số thu các BH và lãi chậm đóng BH phải thu của các đơn vị cấp dưới
- Tài khoản chủ yếu: TK 375, 575
KTTC2 kế toán tài chính
1.1 Khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu lập bá… kế toán tài chính 2 None
6 báo cáo thực tập kế toán tài chính 2 None
6 lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ kế toán tài chính 2 None
Chot kttc3 - Open it and will nd some… kế toán tài chính 2 None
KT thue XNK - De bai - Bai tap ke toan thue…
- Bảng tổng hợp số phải thu, BHXH,
- Tài khoản liên quan: TK 335, 139,111, 112,142,342,911
- Sổ kế toán tổng hợp
- Sổ kế toán chi tiết các khoản Thu BHXH
(1) Các khoản phải thu về các loại bảo hiểm và lãi chậm đóng
(2)Khi thu được các loại bảo hiểm, lãi chậm đóng
(3) Phân bổ số đã thu
Có TK 375 ĐT: Nợ TK 339
(4) Xác định số phải nộp các loại BH và lãi chậm đóng về BHXH tỉnh
Có TK 3421 kế toán tài chính 2 None
(1) Các khoản phải thu về các loại bảo hiểm và lãi chậm đóng
(2) Khi thu được các loại bảo hiểm, lãi chậm đóng
(3) Phân bổ số đã thu
Có TK 375 ĐT: Nợ TK 33914, 33915
(4) Tổng hợp số thu của BHXH các huyện về các loại BH đã thực hiện trên địa ban huyện khi quyết toán được duyệt
- Phản ánh số phải thu BHXH huyện
- Khi nhận được tiền thu bảo hiểm và lãi chậm đóng do BHXH huyện nộp
Có TK 1421 Đồng thời tổng hợp số phải trả tiền thu BHXH và lãi chậm đóng của BHXH huyện về BHXH VN
(5) Tổng hợp số thu các loại bảo hiểm đã thực hiện trên địa bàn tỉnh phải nộp về BHXH VN khi quyết toán được duyệt
- Khi chuyển nộp BHXH VN số thu BHXH toàn tỉnh
(1) Cuối năm, tổng hợp số thu các loại BH và lãi chậm đóng của BHXH các tỉnh (toàn quốc)
(2) Khi nhận được tiền thu BH và lãi chậm đóng do BHXH các tỉnh chuyển lên
(3) Kết chuyển toàn bộ số đã thu các loại BH trên địa bàn cả nước
Thu hồi từ các tỉnh :
Kế toán Chi BHXH
1.2.1 Nguyên tắc kế toán chi BHXH
- Hạch toán chi tiết cho từng đối tượng nhận BHXH và theo nội dung chi, theo từng quỹ thành phần và đúng chế độ chi BHXH cho các đối tượng cho quỹ BHXH bắt buộc đảm bảo, từng đối tượng nhận BHYT, BHTN
- Các khoản chi trả cho các đối tượng hưởng BH phải căn cứ vào chứng từ phản ánh số đã chi cho từng đối tượng, từng cơ sở KCB để hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết theo từng nội dung chi trả trên địa bàn huyện/ tỉnh
- Đối với BHXH cấp trên phải căn cứ vào BC chi của BHXH cấp dưới được phê duyệt để tổng hợp chi lương hưu và trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn quản lý
- Danh sách giải quyết hưởng chế độ ốm
- TK liên quan: TK 175 ( tỉnh, huyện), đau thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe…
(1) BHXH tỉnh chuyển tiền qua bưu điện để trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho các đối tượng BHXH huyện quản lý
- Kinh phí được Tỉnh chuyển cho bưu điện:
(2) Khi quyết toán số tiền đã chi và chưa chi hết do Bưu điện huyện thực hiện
- Quyết toán với bưu điện số thực chi:
(3) Số phải trả BH cho các đối tượng do BHXH huyện trực tiếp chi
- Xác định số phải trả:
(4) Khi chi lương hưu và trợ cấp BHXH cho các đối tượng BHXH huyện quản lý
(5) Số tiền phải trả lương hưu, trợ cấp BHXH, BHTN chuyển nộp cho cơ quan thi hành án
- Khi chuyển tiền cho cơ quan thi hành án
(6) Số chi BHXH sai, phải thu hồi
(7) Trích BHYT cho các đối tượng do quỹ BHXH đảm bảo do BHXH huyện quản lý
(8) Khi báo cáo chi lương hưu và trợ cấp BHXH do quỹ BHXH đảm bảo phê duyệt
(9) Nhận tiền chi BH cho các đối tượng do BHXH tỉnh chuyển xuống
(1) Phản ánh số phải trả BH cho các đối tượng do BHXH trực tiếp chi
(2) Khi chi bảo hiểm cho các đối tượng
(3) Trích BHYT cho các đối tượng do quỹ BHXH đảm bảo do BHXH tỉnh quản lý
(4) Tạm ứng kinh phí chi lương hưu cho bưu điện
- Nếu chuyển tiền tạm ứng kinh phí chi lương hưu cho bưu điện tỉnh để chuyển cho bưu điện huyện:
- Quyết toán với bưu điện tỉnh về số thực chi
(5) Hàng tháng, đại diện chi trả thanh toán số tiền thực tế đã chi các loại BH
(6) Căn cứ vào bảng thanh quyết toán chi KCB cho các đối tượng do quỹ BHYT đảm bảo đã được cơ quan BHXH duyệt
(7) Khi báo cáo chi lương hưu và trợ cấp BHXH do quỹ BHXH đảm bảo được phê duyệt
(1) Chi khám chữa bệnh BHYT
(2) Trích lập dự phòng khám chữa bệnh BHYT theo quy định
(3) Tổng hợp số chi bảo hiểm của cả nước
(5) Kết chuyển số đã chi các loại bảo hiểm cho các đối tượng do quỹ bảo hiểm đảm bảo
Kế toán các quỹ tài chính ngoài NSNN đặc thù
Quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách là quỹ do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập, hoạt động độc lập với ngân sách nhà nước, nguồn thu, nhiệm vụ chi của quỹ để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật (Luật ngân sách, 2015)
Các quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước là các quỹ tiền tệ tập trung do Nhà nước thành lập, quản lý và sử dụng nhằm cung cấp các nguồn lực tài chính cho việc xử lý những biến động bất thường trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và để hỗ trợ thêm cho ngân sách nhà nước trong trường hợp khó khăn về nguồn lực tài chính (Giáo trình Tài chính công – Đại học Thương Mại, 2015)
+ Về chủ thể: Chủ thể thành lập và quản lý các quỹ TCNN ngoài ngân sách là Nhà nước.
Việc thành lập hầu hết các quỹ này đều do cơ quan hành pháp là Chính phủ, cơ quan củaChính phủ, ủy ban nhân dân các cấp quyết định, một số quỹ lớn do Quốc hội quyết định(Quỹ Dự trữ quốc gia, Quỹ Bảo hiểm xã hội…) Các quỹ có tổ chức bộ máy cụ thể Hoạt động của quỹ không gắn liền với hoạt động theo quy trình NSNN. đây lại là điều kiện đảm bảo cho sự ổn định của quỹ Mức độ hỗ trợ của ngân sách nhà nước đối với mỗi quỹ tài chính ngoài ngân sách là khác nhau do chức năng và khả năng huy động nguồn lực từ xã hội là khác nhau.
+ Về mục tiêu sử dụng: Mục tiêu của quỹ tài chính ngoài ngân sách là nhằm hỗ trợ thêm cho ngân sách nhà nước trong việc thực hiện các chức năng của Nhà nước Đó là trong những trường hợp Nhà nước khó khăn về nguồn tài chính, hoặc phục vụ các mục đích hỗ trợ khuyến khích phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các mục đích phát triển cộng đồng khác mà về bản chất thuộc về trách nhiệm của Nhà nước nhưng Nhà nước chưa thể một mình đảm nhiệm vì hạn chế về nguồn lực.
+ Về điều kiện hình thành và tồn tại: Quỹ tài chính ngoài ngân sách ra đời và tồn tại có tính chất thời điểm tùy thuộc vào sự tồn tại các tình huống, các sự kiện đòi hỏi phải tập trung nguồn lực để giải quyết Mặc dù vậy, trên thực tế, nhiều quỹ tồn tại rất lâu dài vì chính những nhu cầu lâu dài của xã hội, nhằm mục đích hỗ trợ cho Nhà nước thực hiện các hoạt động quản lý, phát triển kinh tế xã hội, tuy mức độ động viên và vai trò trong mỗi giai đoạn có tăng, giảm khác nhau.
- Vai trò : Đảm bảo tính thống nhất trong việc chấp hành quy định của Luật NSNN, các tiêu chuẩn, quy định về chế độ kế toán hiện hành cho từng quỹ ngoài NSNN. Đáp ứng yêu cầu về quản lý kinh tế - tài chính, tăng cường quản lý kiểm soát thu chi quỹ, quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng công tác kế toán và hiệu quả quản lý trong các đơn vị quản lý quỹ tài chính ngoài NSNN.
- Phân loại: (theo Thông tư 90/2021/TT-BTC)
+ Các quỹ do chính quyền trung ương quản lý: Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam
+ Các quỹ do chính quyền địa phương quản lý: Quỹ đầu tư phát triển
2.1 Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam
- Tuân thủ các quy định, chế độ kế toán hiện hành và đảm bảo tính quốc tế của nghề nghiệp kế toán.
- Phù hợp với đặc điểm quản lý hoạt động, quản lý tài chính của các Quỹ tài chính ngoài NSNN
- Thực hiện tiết kiệm, hiệu quả.
- Hợp đồng, hồ sơ cho vay
- TK 511 – DT hoạt động nghiệp vụ
- TK 631 – CP hoạt động nghiệp vụ
- Sổ kế toán tổng hợp
- Sổ kế toán chi tiết doanh thu, chi phí hoạt động nghiệp vụ
2.1.3 Một số nghiệp vụ chủ yếu:
Nợ TK 1311 - Phải thu lãi cho vay, lãi tiền gửi
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (nếu cho vay nhận lãi trước)
Có TK 511 - Doanh thu hoạt động nghiệp vụ (5111).
(2) Doanh thu phí nhận ủy thác
Có TK 511 - Doanh thu hoạt động nghiệp vụ (5113)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước (nếu có). Đồng thời, kết chuyển chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động nhận ủy thác, ghi:
Nợ TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ (6312)
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
(3) Doanh thu phí thẩm định hồ sơ cho vay
Có TK 511 - Doanh thu hoạt động nghiệp vụ (5112).
(4) Các khoản khác được ghi nhận doanh thu
Nợ các tài khoản liên quan
Có TK 511 - Doanh thu hoạt động nghiệp vụ (5118)
(5) Cuối kì kết chuyển toàn bộ doanh thu hoạt động nghiệp vụ sang TK 911
Nợ TK 511 – Doanh thu hoạt động nghiệp vụ
Có TK 911 – Xác định kết quả hoạt động
* Kế toán chi phí hoạt động nghiệp vụ
(1) Chi phí liên quan trực tiếp tới việc cho vay
Nợ TK 6311 - Chi phí hoạt động cho vay
(2a) Trích lập dự phòng rủi ro cho vay
Nợ TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ (63131)
Có TK 22911 - Dự phòng chung
Có TK 22912 - Dự phòng cụ thể.
(2b) Hoàn nhập dự phòng rủi ro cho vay
Nợ TK 22911 – Dự phòng chung
Nợ TK 22912 – Dự phòng cụ thể
Có TK631 – Chi phí hoạt động nghiệp vụ (63131)
(2c) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Trường hợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này lớn hơn số đã lập kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 6313 - Chi phí dự phòng (63132)
Có TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293).
- Trường hợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này nhỏ hơn số đã lập kỳ trước, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) nhiệm cá nhân gây ra.
Nợ TK 6318 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ khác
(4) Chi trả tiền lãi phục hồi môi trường sau khi khai thác khoáng sản, nhập khẩu phế liệu, chi phí họat động nghiệp vụ khác
Nợ TK 6314 - Chi trả tiền lãi ký quỹ phục hồi môi trường do khai thác khoáng sản
Nợ TK 6315 - Chi trả tiền lãi ký quỹ phục hồi môi trường do nhập khẩu phế liệu
Nợ TK 6318 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ khác
Có TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác.
(5) Các khoản ghi giảm chi
Nợ các TK liên quan
Có TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ (chi tiết từng hoạt động).
(6) Chi trợ giá điện gió cho các chương trình dự án (NS tài trợ)
Sau khi nhận hỗ trợ:
(7) Kết chuyển chi phí hoạt động nghiệp vụ sang TK 911
Nợ TK 911 - Xác định kết quả hoạt động
Có TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ.
2.2 Kế toán quỹ đầu tư phát triển
- Cơ quan, đơn vị quản lý cấp địa phương phản ánh các khoản thu, chi, lập dự phòng của các hoạt động, nghiệp vụ cho vay, đầu tư, góp vốn, …
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển doanh thu và chi phí của quỹ đầu tư phát triển để xác định kết quả kinh doanh Sau đó xác định chênh lệch thu chi nhằm phân phối chênh lệch theo quy định tại địa phương.
- Tuân thủ các quy định, chế độ kế toán hiện hành và đảm bảo tính quốc tế của nghề nghiệp kế toán.
- Phù hợp với đặc điểm quản lý hoạt động, quản lý tài chính của các quỹ tài chính ngoài ngân sách Nhà nước.
- Giấy Báo nợ, Báo có
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Hợp đồng tiền gửi, cho vay
- Tài khoản chủ yếu: TK 511, TK 631
- Tài khoản liên quan: TK 111, 112, 131,132, 154, 229, 335, …
- Sổ kế toán tổng hợp
- Sổ kế toán chi tiết
(1) Trường hợp Quỹ cho khách hàng vay nhận lãi trước
Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
- Định kỳ, tính và phân bổ số lãi cho vay nhận trước, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 511- Doanh thu hoạt động nghiệp vụ (5111).
- Khi Khoản cho vay đáo hạn được khách hàng vay thanh toán, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 12831 - Quỹ trực tiếp cho vay
(2) Trường hợp Quỹ cho khách hàng vay nhận lãi sau:
- Khi Quỹ cho khách hàng vay từ vốn hoạt động, ghi:
Nợ TK 12831 - Quỹ trực tiếp cho vay
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng.
- Định kỳ, tính và xác định số lãi cho vay phải thu từng kỳ, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (1311)
Có TK 511- Doanh thu hoạt động nghiệp vụ (5111)
Khi thu được tiền lãi vay ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 131- Phải thu của khách hàng (1311).
- Khi Khoản cho vay đáo hạn được khách hàng vay thanh toán, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (1311)
Có TK 511- Doanh thu hoạt động nghiệp vụ (51121)
Có TK 12831 - Quỹ trực tiếp cho vay
(3) Trường hợp Quỹ là bên giao ủy thác cho vay a) Khi Quỹ đưa tiền cho bên nhận ủy thác, ghi:
Nợ TK 1341 - Phải thu vốn đưa đi ủy thác cho vay
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng. b) Khi nhận được thông báo về các Khoản giao ủy thác đã giải ngân cho đối tượng đi vay kèm theo hồ sơ cho vay vốn của bên nhận ủy thác, ghi:
Nợ TK 12832 - Quỹ ủy thác cho vay
Có TK 1341 - Phải thu vốn đưa đi ủy thác cho vay c) Hạch toán tiền lãi cho vay phải thu định kỳ, ghi:
Nợ TK 1311- Phải thu lãi tiền gửi, lãi cho vay
Có TK 5111- Doanh thu lãi tiền gửi, lãi cho vay đầu tư. d) Định kỳ, phản ánh phí ủy thác cho vay phải trả cho bên nhận ủy thác, ghi:
Nợ TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ (6312)
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, hoặc
Có TK 331 - Phải trả cho người bán (3311)
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121)
Có TK 12832 - Quỹ ủy thác cho vay. e) Khi khách hàng không trả được nợ gốc đến hạn theo Hợp đồng tín dụng theo thông báo của bên nhận ủy thác: Khoản nợ gốc trong hạn được phân loại thành nợ quá hạn
Nợ TK 511- Doanh thu hoạt động nghiệp vụ (5111) hoặc
Nợ TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ (63112)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (1311)
(4) Trường hợp Quỹ là bên nhận ủy thác cho vay a) Đối với phần nợ gốc nhận của bên giao ủy thác:
- Khi Quỹ nhận tiền của bên giao ủy thác cho vay, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 362 - Vốn nhận ủy thác cho vay đầu tư
- Khi Quỹ cho các đối tượng vay theo yêu cầu của bên giao ủy thác, ghi:
Nợ TK 362 - Vốn nhận ủy thác cho vay đầu tư
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng.
- Khi Khoản cho vay đáo hạn được đối tượng đi vay thanh toán, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 33881 - Phải trả hoạt động nhận ủy thác, nhận hợp vốn. b) Đối với phần nợ lãi phải trả bên giao ủy thác:
- Khi Quỹ nhận được tiền lãi cho vay từ các đối tượng đi vay, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 33881 - Phải trả hoạt động nhận ủy thác, nhận hợp vốn
- Khi Quỹ trả tiền lãi thu hộ cho bên giao ủy thác, ghi:
Nợ TK 33881 - Phải trả hoạt động nhận ủy thác, nhận hợp vốn
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng c) Khi phát sinh doanh thu phí nhận ủy thác cho vay phải thu từ bên giao ủy thác, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, hoặc
Nợ TK 1314 - Phải thu phí hoạt động nhận ủy thác, phí quản lý hợp vốn
Có TK 511- Doanh thu hoạt động nghiệp vụ (5114). d) Khi Quỹ trả lại số tiền gốc và lãi cho bên giao ủy thác do đã thu hồi được của đối tượng đi vay, ghi:
Nợ TK 33881 - Phải trả hoạt động nhận ủy thác, nhận hợp vốn
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng. đ) Khi Quỹ trả lại số tiền vốn nhận ủy thác cho bên giao ủy thác do không cho vay được, ghi:
Nợ TK 362 - Vốn nhận ủy thác cho vay đầu tư
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng.
(5) Khi sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro cho vay, ghi:
Nợ TK 22912 - Dự phòng cụ thể
Nợ TK 22911 - Dự phòng chung
(7) Khi dự phòng chung không đủ bù đắp tổn thất, ghi:
Nợ TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ (6318)
(8) a) Khi trích lập dự phòng rủi ro cho vay, ghi:
Nợ TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ (63151)
Có TK 22911 - Dự phòng chung
Có TK 22912 - Dự phòng cụ thể. b) Khi hoàn nhập dự phòng rủi ro cho vay, ghi:
Nợ TK 22911 - Dự phòng chung
Nợ TK 22912 - Dự phòng cụ thể
Có TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ (63151)
(9) Định kỳ, xác định số lãi tiền vay, lãi trái phiếu, tín phiếu phải trả cho các đối tượng, ghi:
Nợ TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ (63111)
Có TK 332 - Phải trả lãi, chi phí huy động vốn (3321)
Có TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính
(10) Khi phát sinh các Khoản chi phí liên quan trực tiếp tới việc huy động vốn, ghi:
Nợ TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ (63112)
Có TK 332 - Phải trả lãi, chi phí huy động vốn (3322).
(11) Khi trả lãi vay, lãi trái phiếu, tín phiếu, chi phí liên quan trực tiếp tới việc huy động vốn, ghi:
Nợ TK 332 - Phải trả lãi, chi phí huy động vốn
(12) a) Khi phát sinh lãi vay và các chi phí liên quan trực tiếp tới việc huy động vốn, ghi:
Nợ TK 6311 - Chi phí lãi vay và hoạt động cho vay (63111)
Có các TK 112, 332, b) Khi phát sinh các chi phí liên quan trực tiếp tới việc cho vay:
- Chi phí liên quan đến trực tiếp đi vay
Nợ TK 6311 - Chi phí lãi vay và hoạt động cho vay (63112)
- Khi khách hàng không trả được nợ đến hạn theo hợp đồng tín dụng, ghi:
Nợ TK 511- Doanh thu hoạt động nghiệp vụ (5111)
Nợ TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ (63112)
Có TK 1311- Phải thu lãi tiền gửi, lãi cho vay. c) Ghi nhận các chi phí liên quan tới hoạt động đầu tư trực tiếp:
Ghi nhận giá vốn hoạt động đầu tư trực tiếp, ghi:
Trích trước chi phí để tạm tính giá vốn thành phẩm bất động sản đã bán trong kỳ:
Nợ TK 6312 - Giá vốn hoạt động đầu tư trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả.
- Khi các Khoản chi phí trích trước có đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có TK 1541 - Hoạt động đầu tư trực tiếp.
- Khi toàn bộ dự án bất động sản hoàn thành:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có TK 1541 - Hoạt động đầu tư trực tiếp
Có TK 6312 - Giá vốn hoạt động đầu tư trực tiếp
Chi phí của BĐS đầu tư được tính vào giá vốn trong kỳ
- Định kỳ tính, trích khấu hao BĐS đầu tư đang cho thuê hoạt động, ghi:
Nợ TK 6312 - Giá vốn hoạt động đầu tư trực tiếp
Có TK 2147 - Hao mòn bất động sản đầu tư
- Các chi phí liên quan đến cho thuê hoạt động BĐS đầu tư, ghi:
Nợ TK 6312 - Giá vốn hoạt động đầu tư trực tiếp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
- Kế toán giảm nguyên giá và giá trị hao mòn của BĐS đầu tư (nếu có) do bán, thanh lý, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2147)
Nợ TK 6312 - Giá vốn hoạt động đầu tư trực tiếp
Có TK 217 - Bất động sản đầu tư
- Các chi phí bán, thanh lý BĐS đầu tư phát sinh, ghi:
Nợ TK 6312 - Giá vốn hoạt động đầu tư trực tiếp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
(13) Kết chuyển chi phí hoạt động nghiệp vụ vào bên Có TK 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:
Nợ TK 511: Doanh thu hoạt động nghiệp vụ
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
(14)Kết chuyển chi phí hoạt động nghiệp vụ vào bên Nợ TK 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 631 - Chi phí hoạt động nghiệp vụ.
SO SÁNH KẾ TOÁN QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH NGOÀI NSNN ĐẶC THÙ
So sánh kế toán quỹ BHXH Việt Nam và kế toán các quỹ tài chính ngoài ngân sách Nhà nước (Theo thông tư 90)
Quản lý tài chính: Cả kế toán quỹ bảo hiểm xã hội và kế toán các quỹ ngoài ngân sách nhà nước đặc thù đều liên quan đến việc quản lý tài chính của các tổ chức và tổ chức chính phủ Cả hai đều đòi hỏi quy trình kế toán chặt chẽ để đảm bảo sự minh bạch và trung thực trong việc quản lý và sử dụng tài chính.
Quy định pháp lý: Cả kế toán quỹ bảo hiểm xã hội và kế toán các quỹ ngoài ngân sách nhà nước đặc thù đều tuân theo các quy định pháp lý và quy định của từng quốc gia về việc quản lý và báo cáo tài chính Cả hai yêu cầu tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc kế toán và chuẩn mực kế toán quốc tế (nếu có) để đảm bảo tính minh bạch và minh bạch trong báo cáo tài chính.
Mục tiêu quản lý tài chính: Cả hai lĩnh vực đều có mục tiêu chung là đảm bảo quỹ tài chính được quản lý một cách hiệu quả, đảm bảo việc sử dụng tài chính một cách hợp lý và bảo đảm rằng các hoạt động kinh doanh được thực hiện một cách có hiệu suất cao.
Phân loại các tài khoản: Cả hai loại kế toán này đều sử dụng một hệ thống tài khoản và phương pháp kế toán để ghi nhận các giao dịch tài chính.
Báo cáo tài chính: Cả quỹ bảo hiểm xã hội và các quỹ đặc thù đều cần làm báo cáo tài chính để theo dõi và báo cáo về tình hình tài chính của họ Báo cáo này có thể bao gồm báo cáo lươn phiếu, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo cân đối kế toán, và các báo cáo tài chính khác tùy thuộc vào quy định cụ thể của từng loại quỹ.
Tuân thủ quy định pháp luật: Cả kế toán quỹ bảo hiểm xã hội và kế toán các quỹ ngoài ngân sách nhà nước đặc thù đều phải tuân thủ các quy định pháp luật cụ thể về kế toán và quản lý tài chính, nhằm đảm bảo tính minh bạch, công bằng và hiệu quả trong việc quản lý tài chính.
Tiêu chí Kế toán quỹ BHXH Việt Nam Kế toán các quỹ tài chính NNSNN
Phản ánh tình hình tài chính, tình hình hoạt động nghiệp vụ của quỹ BHXH, phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động của
Phản ánh tình hình tài chính, tình hình hoạt động của các quỹ tài chính NSNN, phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động của các quỹ Đối tượng
Các quỹ bảo hiểm xã hội: Quỹ BHXH bắt buộc, Quỹ BHXH tự nguyện, Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Các quỹ TC ngoài NSNN: Quý tín dụng nhân dân, quỹ tiết kiệm và vay vốn, quỹ bảo hiểm phi nhân thọ, Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, Quỹ đầu tư phát triển , Đặc điểm - Về chủ thể: Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước
- Về chủ thể: Quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách là quỹ được thành lập theo quy định tại khoản 19 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước.
Ngân sách nhà nước không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách
- Tuy nhiên, tùy vào khả năng của ngân sách nhà nước, cơ quan có thẩm quyền có thể xem xét hỗ trợ vốn điều lệ từ ngân sách nhà nước cho các quỹ tài chính ngoài ngân sách.
- Về nguồn tài chính: Quỹ BHXH được hình thành từ nguồn BHXH bắt buộc và tự nguyện Những biến cố tất nhiên đối với con người như thai sản đối với nữ, tuổi già và chết, BHXH mang tính bồi hoàn vì người lao động đóng BHXH chắc chắn được hưởng các khoản trợ cấp đó Còn trợ cấp do những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm, những rủi ro trái với ý muốn của con người như ốm đau, TNLĐ, BNN mang tính không bồi hoàn; có nghĩa là chỉ khi nào người lao động gặp phải tổn thất do ốm đau,
TNLĐ, BNN thì mới được hưởng khoản trợ cấp đó.
- Về nguồn tài chính: Sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong xã hội và sự hỗ trợ từ NSNN
- Về mục tiêu sử dụng: Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ mang tính cộng đồng xã hội lớn BHXH hoạt động theo nguyên tắc cộng đồng, lấy số đông bù
- Về mục tiêu sử dụng: hỗ trọ thêm cho NSNN trong việc thực hiện các chức năng của nhà nước đóng góp của từng người khi họ gặp phải những rủi ro Hoạt động BHXH là một loại hoạt động dịch vụ công, mang tính cộng đồng, tính xã hội rất cao, lấy hiệu quả xã hội làm mục tiêu hoạt động.
- Về điều kiện hình thành và tồn tại:
Quỹ BHXH có phạm vi hoạt động rộng, đối tượng phục vụ lớn Ngoài đối tượng là người lao động thuộc diện bắt buộc phải tham gia BHXH, còn có chế độ BHXH tự nguyện Vì vậy đối tượng tham gia và thụ hưởng các chế độ
BHXH là người dân cả nước, quỹ
BHXH có phạm vi hoạt động khắp quốc gia, thậm chí xuyên quốc gia.
- Về điều kiện hình thành và tồn tại: Ra đời và tồn tại có tính chất thời điểm, tùy thuộc vào sự tồn tại các tình huống, các sự kiện đòi hỏi phải tập trung nguồn lực để giải quyết
Sự ổn định của quỹ tài chính ngoài ngân sách không thể so sánh với quỹ ngân sách nhà nước
Thông tư 102/2018/TT-BTC ngày 22 tháng 11 năm 2018 của Bộ tài chính hướng dẫn kế toán quỹ Bảo hiểm xã hội.
Thông tư 90/2021/TT-BTC ngày 22 tháng 8 năm 2021 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán quỹ tài chính ngoài ngân sách Nhà nước.
Đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động
Góp phần phân phối lại thu nhập
Kích thích, khuyến khích người lao động hăng hái lao động sản xuất
Phát huy tiềm năng và gắn bó lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động, giữa người lao động với xã hội
Tình huống mình hoạ
2.1 Các ví dụ về nghiệp vụ kế toán quỹ BHXH
Có tài liệu về các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến quỹ BHXH tại tỉnh Hải Dương năm 2023: (đơn vị tính: đồng) chuyển lên 9.528.000 Quyết toán đã duyệt.
Cơ sở ghi chép: Bảng thu hồi kinh phí chi BH
(2) Xác định các khoản phải chi trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm do quỹ BHXH đảm bảo, do BHXH trực tiếp chi trả 150.000.000 Đã tạm ứng kinh phí cho bưu điện tỉnh để thực hiện chi trả cho các đối tượng bằng tiền mặt Thực hiện thủ tục để NHTM chuyển trả qua TK TGNH của các cá nhân.
Cơ sở ghi chép: Danh sách chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH, giấy báo Nợ
(3) Số tiền phải khấu trừ lương, trợ cấp bảo hiểm chuyển nộp cho cơ quan thi hành án
56.446.280, đã chuyển tiền nộp từ TK TGNH.
Cơ sở ghi chép: Giấy báo Nợ
(4) Ứng trước tiền cho Công ty XD Vạn Lục về tiền trợ cấp ốm đau, thai sản 8.000.000, đào tạo chuyển đổi nghề 5.000.000, cơ sở khám chữa bệnh có ký hợp đồng KCB với cơ quan BHXH: 83.588.320.
Cơ sở ghi chép: Danh sách giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe, Danh sách giải quyết chi trả hỗ trợ kinh phí đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp
(5) Theo quyết định của HĐND, ngân sách địa phương sẽ hỗ trợ đóng BHYT tự nguyện 13.679.339, BHXH tự nguyện 19.466.349 Tiền hỗ trợ đã được chuyển vào TKTG kho bạc NN.
Cơ sở ghi chép: Giấy báo Có
2.2 Các ví dụ về nghiệp vụ kế toán quỹ bảo vệ môi trường
Có tài liệu về các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến quỹ bảo vệ môi trường tại tỉnh Bắc Ninh năm 2023: (đơn vị tính: đồng)
(1) Cho công ty A vay 2.000.000.000 qua TGNN với lãi suất 5%/năm phục vụ cho hoạt động bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu Công ty đã thanh toán lãi bằng TGNN.
Cơ sở ghi chép: Giấy báo Có
(2) Trong năm tỉnh Bắc Ninh thực hiện chi trợ giá điện gió phục vụ cho dự án bảo vệ môi trường với số tiền 1.500.000.000 Đã nhận đầy đủ tiền hỗ trợ từ NSNN.
Cơ sở ghi chép: Giấy báo Có
(4) Phát sinh chi phí trực tiếp liên quan đến dự án phục hồi môi trường sau hoạt động khai thác khoáng sản đã chi trực tiếp bằng tiền mặt 255.000.000
Cơ sở ghi chép: Giấy báo Nợ
(5) Hoàn trả tiền ký quỹ cho doanh nghiệp B ở nghiệp vụ 3 bằng TGNN.
Cơ sở ghi chép: Giấy báo Nợ
(6) Kết chuyển chi phí hoạt động phát sinh trong kỳ.
Cơ sở ghi chép: Bảng tổng hợp chi phí hoạt động
2.3 Các ví dụ về nghiệp vụ kế toán quỹ đầu tư và phát triển địa phương
Có tài liệu về các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến quỹ đầu tư và phát triển địa phương tại tỉnh Bắc Ninh năm 2023: (đơn vị tính: đồng)
(1) Ngày 1/1 trong kỳ phát sinh chi phí liên quan đến việc huy động vốn cho ngân sách địa phương 860.000.000
Cơ sở ghi chép: Hợp đồng huy động vốn
(2) Ngày 1/2 chuyển tiền cho doanh nghiệp A vay 17.000.000.000 xây khu công nghiệp, lãi suất 5%/ năm Thanh toán lãi 3 tháng/ lần
Cơ sở ghi chép: Hợp đồng cho vay, giấy báo nợ
(3) Ngày 15/2 chuyển tiền cho công ty B vay 200 tỷ để nâng cấp văn phòng, lãi suất %/năm Thanh toán 6 tháng/ lần, công ty B đã thanh toán lãi qua NH.
Cơ sở ghi chép: Hợp đồng cho vay, giấy báo nợ
(4) Ngày 1/3 bán một bất động sản với giá chưa thuế là 10.000.000.000, thuế 10% Giá vốn từ hoạt động đầu tư là 5.000.000.000 Khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt.
Cơ sở ghi chép: Giấy báo có
Tóm lại, mặc dù cả Quỹ BHXH Việt Nam và các Quỹ TC ngoài NSNN đặc thù đều là quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước và đều có mục tiêu hướng tới phục vụ cộng đồng và xã hội, nhưng có sự khác biệt về đối tượng quản lý, nguồn tài chính, mục tiêu hoạt động,nguyên tắc kế toán Việc kế toán và quản lý các quỹ này cũng sẽ được thực hiện theo các quy định riêng biệt mà từng quỹ phải tuân thủ.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Giảng viên Trần Thị Hồng Mai đã truyền dạy những kiến thức quý báu trong chương trình học, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ kinh nghiệm cho bài thảo luận được hoàn thành thuận lợi.
Chúng em xin cam đoan nội dung của bài thảo luận này được hình thành và phát triển từ chính các thành viên trong nhóm, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu vận dụng xã hội thực tế, nếu có những sai sót nào, mong thầy có thể góp ý để chúng em rút thêm kinh nghiệm và làm thật hoàn chỉnh hơn, chúng em xin chân thành cảm ơn.
1.1 Khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu lập bá… kế toán tài chính 2 None
6 báo cáo thực tập kế toán tài chính 2 None
6 lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ kế toán tài chính 2 None
Chot kttc3 - Open it and will nd some… kế toán tài chính 2 None