1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận môn học pháp luận đại cương đề tài bộ máy nhà nước việt nam

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ Máy Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Phạm Ngọc Tài, Nguyễn Thị Tâm, Lê Thị Mỹ Tâm, Nguyễn Văn Nhật Tân, Nguyễn Hà Thái, Phạm Thị Minh Thân, Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Thành, Vũ Duy Thành, Hoàng Ngọc Anh Thảo, Phạm Thị Phương Thảo, Trần Ngọc Anh Thi
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Pháp Luận Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 11,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: PHÁP LUẬN ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GVHD: NGUYỄN THỊ THU HÀ LỚP: LAW 201 SE - Nhóm 10 HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : Phạm Ngọc Tài - 28211148370 Nguyễn Thị Tâm - 27207220468 Lê Thị Mỹ Tâm - 28208001228 Nguyễn Văn Nhật Tân - 28211351994 Nguyễn Hà Thái - 28211152668 Phạm Thị Minh Thân - 28204301621 Nguyễn Minh Thanh - 28219044236 Lê Văn Thành - 28210206563 Vũ Duy Thành - 28211351995 10 Hoàng Ngọc Anh Thảo - 28206650597 11 Phạm Thị Phương Thảo-28208000460 12 Trần Ngọc Anh Thi - 28204406738 Đà Nẵng, tháng 07 năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC I Khái niệm máy nhà nước: II Lịch sử hình thành máy nhà nước .6 Giai đoạn thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945 – 1959) Giai đoạn chuyển từ cách mạng dân tộc dân chủ sang cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc thực cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam (1959 – 1975) .7 Giai đoạn đất nước thống nhất, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội (1976 – 1986)9 Giai đoạn đổi (1986 – 2013) Giai đoạn theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 10 III Phân loại máy nhà nước: 11 CHƯƠNG II: VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI CHỨC VỤ BÊN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 16 I Quốc hội 16 Quốc hội quan đại biểu cao 16 Quyền lực Quốc hội 17 II Chủ tịch nước 18 Chủ tích nước 18 Nhiệm vụ quyền hạn chủ tịch nước 18 III Chính phủ 19 Về tính chất pháp lý chức 19 Về cấu tổ chức 20 Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau 20 IV Toà án nhân dân 22 Tòa án nhân dân tối cao 22 Tòa án nhân dân cấp cao 23 Tòa án nhân dân cấp tỉnh .24 Tòa án nhân dân cấp huyện 25 Các chức tòa án nhân dân 26 Trách nhiệm tòa án nhân dân 27 V Viện kiểm sát nhân dân 27 Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực quyền công tố quy định nào? 28 Quyền trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo quy định nào? 29 VI Chính quyền địa phương 30 KẾT LUẬN 34 Tài liệu tham khảo .35 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ người khai sinh trải qua bốn kiểu nhà nước kiểu là: nhà nước nhà nước chủ nô, thứ hai nhà nước phong kiến, thứ ba nhà nước tư sản, thứ tư nhà nước xã hội chủ nghĩa Dù kiểu nhà nước người muốn hướng đến bình đẳng cho tầng lớp xã hội nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước nước giới nói chung Việt Nam nói riêng hướng đến xem nhà nước tiến cuối lịch sử Vai trò nhà nước quốc gia to lớn Phương thức hiệu quản lý nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp định phát triển mặt quốc gia Chính cần hiểu rõ máy nhà nước, đặc biệt máy nhà nước xã hội chủ nghĩa để từ đưa cách thức quản lý điều hành nhà nước tốt Mục đích nghiên cứu: Việt Nam lựa chọn cho đường tiến lên chủ nghĩa xã hội xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu có quan điểm rõ ràng đắn nhà nước xã hội chủ nghĩa là: “Nhà nước dân, dân, dân” Từ đổi đất nước, Đảng ta lại trọng vận dụng, phát triển, cụ thể hoá vấn đề nhà nước dân, dân, dân Do vậy, quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội lại ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển mặt đất nước Vấn đề nâng cao vai trò nhà nước vấn đề hệ trọng; Đảng, Nhà nước ta quan tâm, ý đưa kỳ Đại hội Đảng Mặc dù nhà nước ta phát huy vai trị cách có hiệu nhiều lĩnh vực đất nước, khơng phải khơng có hạn chế Vì vậy, cần nghiên cứu, sâu tìm hiểu để tìm mặt tích cực hạn chế nhằm hoàn thiện máy nhà nước, máy nhà nước hồn thiện việc phát triển mặt đời sống xã hội cải thiện, phát triển bền vững tốt đẹp Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, thu thập phân tích liệu khảo sát thực tế Kết nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận Quản lý Nhà nước công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực -Xây dựng chế độ trị ổn định Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo,nền kinh tế phát triển theo hướng XHCN,an ninh,quốc phòng mạnh mẽ bền vững - Khẳng định tâm trị Đảng ta việc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà đánh dấu giai đoạn phát triển nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu - Nhà nước dân, dân, dân -Đẩy mạnh cải cách nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho nhà nước không ngừng vững mạnh,có hiệu lực để giải có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội,mở rộng dân chủ, giữ vững độc lập, tự chủ hội nhậpvững vào đời sống sống quốc tế -Góp phần củng cố máy nhà nước,thống quyền lực nhà nước -Xây dựng máy nhà nước gọn nhẹ,hiệu lực hiệu quả,đủ khả tổ chức quản lí q trình kinh tế-xã hội,đảm bảo trật tự an tồn cho phát triển đất nước,đồng thời đảm bảo khả kiểm soát quyền lực việc thực thi quyền lục nhà nước thực tế từ phía nhân dân toàn thể xã hội -Hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tổ chức hoạt động quan máy nhà nước -Xây dựng khuôn khổ pháp lí cho tự dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội mà đặc biệt lĩnh vực tự dân chủ kinh tế bảo vệ quyền người -Xây dụng chế pháp lí vững cho việc thực dân chủ trực tiếp công dân CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC I Khái niệm máy nhà nước: Bộ máy nhà nước tổng thể quan Nhà nước từ Trung ương tới địa phương, tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc thống nhất, tạo thành chế đồng nhằm thực nhiệm vụ, chức nhà nước II Lịch sử hình thành máy nhà nước Sau thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình lịch sử, trước hàng chục vạn đồng bào Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông Đông Nam Á Sự đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khắc vào dòng chảy lịch sử dân tộc mốc son chói lọi, biểu tượng khát vọng hịa bình, độc lập, tự Trải qua 75 năm hình thành phát triển, đến Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước ta vượt qua Document continues below Discover more luật sở hữu trí from: tuệ law Trường Đại Học… 137 documents Go to course NHẬN ĐỊNH LUẬT DÂN SỰ - nhận đị… luật sở hữu trí… 100% (16) Báo Cáo Thực Tập 35 Tại Văn Phịng Luật… luật sở hữu trí… 100% (16) Báo Cáo Thực Tập 35 37 Thực Trạng Hoạt… luật sở hữu trí tuệ 100% (8) BÁO-CÁO-THỰCTẬP TRẦN-THỊ-THU… luật sở hữu trí tuệ 100% (5) Câu hỏi trắc nghiệm pháp luật đại cương luật sở hữu trí tuệ 100% (5) BÀI thiện TẬPvìLUẬT DÂN nhiều thử thách, khó khăn, khơng ngừng phát triển hồn mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh SỰ - tập dân sự… Cũng nhà nước khác, máy Nhà nước luật Cộngsởhòa xã hội 100% chủ (4) hữu trí tuệ nghĩa Việt Nam tạo nên hệ thống quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác từ trung ương đến sở, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định để thực chức nhiệm vụ Nhà nước Việt Nam Quá trình đời phát triển máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đánh dấu giai đoạn lịch sử sau: Giai đoạn thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945 – 1959) Trong giai đoạn này, máy Nhà nướcViệt Nam gồm quan: - Nghị viện nhân dân - Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Nội Nội có Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng có Phó Thủ tướng - Hội đồng nhân dân Ủy ban Hành chính: + Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã xã + Ủy ban hành cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã - Cơ quan tư pháp: Cơ quan tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa gồm có: Tịa án tối cao; Tịa án phúc thẩm; Tòa án đệ nhị cấp sơ cấp Hệ thống Cơng tố nằm Tịa án Trong giai đoạn này, máy nhà nước tổ chức theo Hiến pháp năm 1946 máy nhà nước giản đơn không cồng kềnh, không quan liêu, tất để phục vụ cho kháng chiến, kiến quốc Giai đoạn chuyển từ cách mạng dân tộc dân chủ sang cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc thực cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam (1959 – 1975) Trong giai đoạn này, máy nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức theo Hiến pháp năm 1959 bao gồm: - Quốc hội - Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bầu người thay mặt cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mặt đối nội đối ngoại - Hội đồng Chính phủ Quốc hội thành lập Hội đồng Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước, Tổng giám đốc ngân hàng Nhà nước - Hội đồng nhân dân Ủy ban Hành địa phương cấp: + Hội đồng nhân dân + Ủy ban hành cấp + Chính quyền khu vực tự trị: Ngoài đơn vị hành tỉnh, huyện, xã, nước Việt Nam giai đoạn tổ chức thêm khu tự trị Việt Bắc Khu tự trị Tây Bắc - Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân: + Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Trong trường hợp cần xét xử vụ án đặc biệt, Quốc hội định thành lập Tòa án đặc biệt + Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân địa phương Viện kiểm sát quân kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật So với giai đoạn trước, máy nhà nước chia thành cấp (bỏ cấp bộ); thành lập thêm Hội đồng nhân dân cấp huyện; Tòa án lại cấp tương đương cấp Viện kiểm sát (từ năm 1975 thành lập thêm Viện kiểm sát để kiểm sát việc tuân thủ thêm pháp luật); thành lập Hội đồng Chính phủ; Ủy ban thường vụ Quốc hội quan hoạt động thường xuyên Quốc hội Giai đoạn đất nước thống nhất, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội (1976 – 1986) Trong giai đoạn này, máy nhà nước Việt Nam bao gồm: - Quốc hội - Hội đồng Nhà nước - Hội đồng trưởng gồm có: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch; Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước - Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân - Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Do ảnh hưởng nhiều yếu tố, máy Nhà nước Việt Nam giai đoạn có nhiều điểm giống với máy Nhà nước Xô Viết cấu trúc hoạt động Chính vậy, máy cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều khâu trung gian, mang nặng tính chất hình thức cấu thành phần, hiệu lực hiệu hoạt động kém; nhiều biểu tập trung quan liêu; can thiệp quan nhà nước vào hoạt động kinh tế - xã hội mức cần thiết Đề cao yếu tố tập thể theo tinh thần chế độ làm chủ tập thể, quyền làm chủ tập thể nên máy tổ chức theo hướng tập thể định bên cạnh máy hoạt động hiệu Giai đoạn đổi (1986 – 2013) Bộ máy nhà nước Việt Nam tổ chức theo Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 gồm có: - Quốc hội - Chủ tịch nước lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi; Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn IV Tồ án nhân dân Về cấu tổ chức : Tòa án nhân dân là cấp cao hệ thống Tòa án nhân dân gồm cấp nước ta ( cấp Tòa án bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương) Như vậy, hiểu Tịa án nhân dân tối cao quan xét xử cao hệ thống Tòa án nước ta Tòa án nhân dân tối cao 22 Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án theo thẩm quyền thực số nhiệm vụ khác Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao gồm: - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; - Bộ máy giúp việc; - Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Tòa án nhân dân tối cao có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác, viên chức người lao động.” Tòa án nhân dân cấp cao Toà án nhân dân cấp cao quan có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Hiện nay, Việt Nam có Tịa án nhân dân cấp cao đặt Thành phố Hà Nội, Thành phố Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Tại Nghị số 957/NQ- UBTVQH13 Ủy ban Thường vụ Quốc hội định thành lập 03 Tòa án nhân dân cấp cao, theo đó, phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ phân sau: - Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phịng; tỉnh: Hịa Bình, Phú Thọ, Tun Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 23 - Tịa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng có phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ 12 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm: thành phố Đà Nẵng; tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai, Kon Turn Đắk Lắk - Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh có phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ 23 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ; tỉnh: Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Đắk Nông, Lâm Đồng, Hậu Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang Kiên Giang Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp cao gồm: - Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao người đứng đầu Tòa án nhân dân cấp cao giúp việc có Phó chánh án Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm , miễm nhiệm, cách chức - Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao; - Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên * Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Bộ máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp tỉnh Toà án nhân dân cấp tỉnh quan có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật; xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm: 24 - Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh - Ủy ban Thẩm phán; - Các tịa chun trách gồm Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên Trong trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Căn quy định điểm yêu cầu thực tế xét xử Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định việc tổ chức Tòa chuyên trách - Bộ máy giúp việc Tịa án nhân dân cấp huyện Tồ án nhân dân cấp huyện quan có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc giải việc khác theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương: - Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa gia đình người chưa thành niên, Tịa xử lý hành Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Bộ máy giúp việc - Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên thi hành án, công chức khác người lao động 25 Các chức tòa án nhân dân Tòa án nhân dân có nhiệm vụ giải tranh chấp, trọng tài xét xử vụ án phạm vi quy định pháp luật Tranh chấp bất đồng quan điểm hai nhiều bên liên quan đến quyền nghĩa vụ pháp lý Tịa án nhân dân giải tranh chấp cách xem xét tài liệu, chứng lập kết luận quyền nghĩa vụ pháp lý bên Trọng tài phương thức giải tranh chấp cách sử dụng nhiều trọng tài bên thỏa thuận chọn lựa Tòa án nhân dân giám sát trình trọng tài xác nhận kết trọng tài Xét xử vụ án nhiệm vụ quan trọng tòa án nhân dân Tòa án nhân dân nghe bên liên quan, xem xét chứng đưa kết luận việc có hay khơng vi phạm pháp luật đưa hình phạt phù hợp cần thiết 26 Trách nhiệm tòa án nhân dân Tòa án nhân dân quan cao cấp hệ thống tịa án Việt Nam, có trách nhiệm giải tranh chấp pháp lý, bảo vệ quyền lợi lợi ích cơng dân, đồng thời đảm bảo tuân thủ pháp luật quyền công dân thực đầy đủ Trong vai trò tòa án nhân dân, định phán họ có tác động sâu rộng đến sống người dân Vì vậy, trách nhiệm tịa án nhân dân lớn cần thực cách minh bạch, cơng khai xác V Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích 27 Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực quyền công tố quy định nào? Khi thực chức thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 sau: - Yêu cầu khởi tố, hủy bỏ định khởi tố không khởi tố vụ án trái pháp luật, phê chuẩn, không phê chuẩn định khởi tố bị can Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; trực tiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can trường hợp Bộ luật Tố tụng hình quy định; - Quyết định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân việc giải tố giác, tin báo tội 28 phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra, truy tố theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; - Hủy bỏ định tố tụng trái pháp luật khác việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; - Khi cần thiết đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực hiện; - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu để làm rõ tội phạm, người phạm tội; - Trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; tiến hành số hoạt động điều tra để làm rõ định việc buộc tội người phạm tội; - Điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp theo quy định luật; - Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn điều tra, truy tố; - Quyết định việc truy tố, buộc tội bị cáo phiên tòa; - Kháng nghị án, định Tòa án trường hợp Viện kiểm sát nhân dân phát oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội; - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc buộc tội người phạm tội theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Quyền trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo quy định nào? Căn Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân 2014 có quy định quyền trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động Viện kiểm sát nhân sau: - Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành định, yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân; có quyền 29 kiến nghị, khiếu nại, tố cáo hành vi, định trái pháp luật Viện kiểm sát nhân dân; Viện kiểm sát nhân dân phải giải quyết, trả lời theo quy định pháp luật - Khi có cho hành vi, định Viện kiểm sát nhân dân khơng có cứ, trái pháp luật Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Tòa án Cơ quan thi hành án có quyền kiến nghị, yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân xem xét lại Viện kiểm sát nhân dân phải giải quyết, trả lời theo quy định pháp luật - Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân cản trở, can thiệp vào hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân; lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác Viện kiểm sát nhân dân VI Chính quyền địa phương - Có thể thấy, phát huy tốt hai chức mà thực quyền địa phương phát huy vai trị quan trọng máy nhà nước Vai trị quyền địa phương thể khía cạnh sau: Thứ nhất, Chính quyền địa phương góp phần gánh vác cơng việc quyền trung ương, giúp giảm tải cơng việc quyền trung ương Nhà nước Việt Nam có xu hướng can thiệp vào mặt đời sống xã hội từ kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục, lao động, mơi trường, báo chí chí lĩnh vực mang tính xã hội hóa cao văn hóa, văn nghệ, thể thao Nếu quan nhà nước trung ương định vấn đề lĩnh vực trở nên tải khơng hiệu Khi quyền địa phương thực chức tự quản có nghĩa số vấn đề số lĩnh vực có phạm vi tác động địa phương phân quyền cho quyền địa phương định tổ chức thực theo 30 chế tự chịu trách nhiệm Nhờ vậy, quan nhà nước trung ương giảm tải công việc để tập trung nguồn lực vào vấn đề sách tầm quốc gia 31 Thứ hai, Chính quyền địa phương thiết chế bảo đảm tính thực thực thi có hiệu chủ trương, sách, pháp luật trung ương thực tiễn.Khi thực chức chấp hành, quyền địa phương cấp tạo thành mạng lưới quan chấp hành quan nhà nước trung ương Ví dụ, Chính phủ trình Quốc hội thơng qua Luật đầu tư chứa đựng nhiều sách ưu đãi nhà đầu tư quyền sử dụng đất, thủ tục hành v.v nhà đầu tư thực hưởng ưu đãi quyền địa phương cấp tỉnh tương ứng thực thực thi Luật Nói cách khác, sách, pháp luật trung ương song vấn đề thi hành lại nằm địa phương Nếu khơng có hành động hiệu quyền địa phương pháp luật sách chủ yếu trung ương dù hay đến nằm giấy Bộ máy hành nhà nước có hiệu hay khơng phần lớn hiệu hoạt động quyền địa phương Câu nói “trên trải thảm, trải đinh” mang hàm ý trích song phần thể tầm quan trọng quyền địa phương việc thực thi pháp luật, sách cấp 32 Thứ ba, định tổ chức thi hành định vấn đề địa phương, quyền địa phương bảo đảm can thiệp Nhà nước đáp ứng tốt phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương Điều dễ hiểu lẽ quyền địa phương nhân dân địa phương thành lập nên với đại diện người dân địa phương, đó, quan chức làm việc quyền địa phương người am hiểu điều kiện, hồn cảnh địa phương Các định quyền địa phương đưa có khả phù hợp cao với điều kiện địa phương có hiệu tốt hơn, tránh tình trạng quan liêu điều hành công việc nhà nước địa phương Thứ tư, quyền địa phương đóng vai trò định cho phát triển đa dạng địa phương, qua đóng góp vào thịnh vượng bền vững chung đất nước Nếu phát huy tốt chức tự quản mình, quyền địa phương thiết chế nhà nước có trách nhiệm với phát triển địa phương Mỗi địa phương phát triển theo cách riêng với mạnh riêng Kết thịnh vượng quốc gia mang tính ổn định bền vững cao có tảng đa dạng vững từ phát triển địa phương Thứ năm, quyền địa phương chế hữu hiệu để người dân địa phương tham gia vào công việc nhà nước địa phương, qua vừa bảo đảm vừa nâng cao dân chủ địa phương Một học giả nói “Chính quyền địa phương việc tổ chức quản lí cơng việc người dân địa phương người dân địa phương” Khi tham gia vào quyền địa phương, người dân vừa làm quen với công việc trị địa phương vừa rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm để sau gánh vác trách nhiệm trị cấp cao 33 Thứ sáu, vừa thiết chế trị Nhân dân địa phương song người dân địa phương quyền địa phương hình ảnh trực tiếp Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính quyền địa phương, đặc biệt quyền địa phương đơn vị hành cấp sở - cấp xã, quan nhà nước tiếp xúc với người dân nhiều sống hàng ngày Có thể nói nhiều người dân khơng có hội tiếp xúc với quan nhà nước trung ương Bộ hay chí cục, vụ Bộ Tuy nhiên, họ lại tiếp xúc với cán sở, từ chủ tịch xã, phường tới cán tư pháp xã, phường, công an xã, phường sống hàng ngày Đối với người dân, quyền địa phương diện Nhà nước Ấn tượng tốt hay xấu quyền địa phương, thơng qua cán bộ, cơng chức quyền địa phương, yếu tố chủ yếu định hình ảnh Nhà nước suy nghĩ người dân 34 KẾT LUẬN Bộ máy nhà nước Việt Nam tổ chức phức tạp, đa dạng động, hình thành phát triển theo trình lịch sử dân tộc Bộ máy nhà nước Việt Nam có chất xã hội chủ nghĩa, nhân dân làm chủ, nhân dân phục vụ nhân dân Bộ máy nhà nước Việt Nam tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ, phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Bộ máy nhà nước Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, máy nhà nước Việt Nam cần không ngừng cải cách, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động Cải cách máy nhà nước Việt Nam cần dựa ba mục tiêu bản: xây dựng máy nhà nước gọn, linh hoạt, hiệu lực hiệu quả; xây dựng máy nhà nước minh bạch, công khai, chịu trách nhiệm chịu giám sát nhân dân; xây dựng máy nhà nước có khả thích ứng với thay đổi môi trường nước quốc tế Để thực mục tiêu này, cần có đồng thuận, tham gia ủng hộ toàn xã hội, đặc biệt cấp ủy Đảng, quan Nhà nước tổ chức xã hội Cũng cần có hỗ trợ hợp tác đối tác quốc tế trình cải cách máy nhà nước Việt Nam Bài tiểu luận trình bày khái niệm, nguyên tắc tổ chức hoạt động, phân loại vai trò quan máy nhà nước Việt Nam Bài tiểu luận số vấn đề tồn giải pháp cải cách máy nhà nước Việt Nam thời kỳ Hy vọng tiểu luận góp phần nâng cao kiến thức máy nhà nước Việt Nam cho sinh viên 35 Tài liệu tham khảo [1] https://truongchinhtri.quangngai.gov.vn/i2580-su-ra-doi-va-phat-trien-cua-bo- may-nha-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam.aspx [2] https://chinhphu.vn/chuc-nang-nhiem-vu/hien-phap-2013-trich-chuong-ve- chinh-phu-602 [3] https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu- van-phap-luat/42501/bo-may-nha-nuoc-viet-nam-theo-hien-phap#:~:text=B %E1%BB%99%20m%C3%A1y%20nh%C3%A0%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc %20l%C3%A0,ch%E1%BB%A9c%20n%C4%83ng%20c%E1%BB%A7a%20nh %C3%A0%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc [4] https://quochoi.vn/gioithieu/gioithieuveqh/Pages/chuc-nang-cua-quoc- hoi.aspx?ItemID=24419 [5] https://luatvietnam.vn/hanh-chinh/chinh-quyen-dia-phuong-gom-nhung-co- quan-nao-570-90273-article.html [6] https://luatvietnam.vn/hanh-chinh/bo-may-nha-nuoc-viet-nam-35412- article.html [7] https://luatminhkhue.vn/so-do-bo-may-nha-nuoc-viet-nam.aspx [8] https://hoatieu.vn/phap-luat/bo-may-nha-nuoc-viet-nam-la-gi-214087 [9] https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/he-thong-to-chuc-toa-an-nhan-dan- o-viet-nam-251 [10] https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/he-thong-to-chuc-toa-an-nhan-dano-viet-nam-251 [11] https://vksndtc.gov.vn/ [12] https://luatminhkhue.vn/vien-kien-sat-nhan-dan-toi-cao-la-gi.aspx [13] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-to-chuc-chinhquyen-dia-phuong-2015-282380.aspx [14] https://luatminhkhue.vn/chinh-quyen-dia-phuong-la-gi.aspx 36

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w