Tiểu luận môn học pháp luật đại cương đề tài chiếm hữu tài sản trong luật dân sự việt nam

28 22 0
Tiểu luận môn học pháp luật đại cương đề tài chiếm hữu tài sản trong luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI CHIẾM HỮU TÀI SẢN TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM GVHD Th s Nguyễn Thị Tuyết Nga Mã LHP GEL[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN MƠN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI CHIẾM HỮU TÀI SẢN TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM GVHD: Th.s Nguyễn Thị Tuyết Nga Mã LHP: GELA220405_21_3_01CLC Nhóm SVTH: 11 Nguyễn Hồng Anh Trần Thái Vân Hà Trần Ngọc Kim Khanh Nguyễn Thị Phương Linh Đồn Thành Nam Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: CHIẾM HỮU TÀI SẢN TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM THỨ TỰ HỌ TÊN - MSSV NHIỆM VỤ KÝ TÊN ĐIỂM SỐ Viết phần mở Nguyễn Hoàng Anh đầu, phần 1.1, Hoàn thành 21116336 tổng hợp làm tốt 100 word Trần Thái Vân Hà Viết phần 1.2, 1.3 Hoàn thành 21116064 2.3 tốt Trần Ngọc Kim Khanh Viết phần 1.2, 1.3 Hoàn thành 21116354 2.2 tốt Nguyễn Thị Phương Linh Viết phần 1.1, 2.2 Hoàn thành 21116356 kết luận tốt Đoàn Thành Nam Viết phần 1.2, 1.3 Hoàn thành 21116087 2.1 tốt 100 100 100 100 Trưởng nhóm: Nguyễn Hoàng Anh Nhận xét giáo viên KÝ TÊN MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHIẾM HỮU TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, phân loại tài sản 1.1.1 Khái niệm tài sản 1.1.2 Phân loại tài sản 1.2 Nội dung quyền sở hữu (chiếm hữu, sử dụng định đoạt) 1.2.1 Quyền chiếm hữu 1.2.2 Quyền sử dụng 1.2.3 Quyền định đoạt 1.3 Quy định pháp luật Chiếm hữu tài sản 1.3.1 Các loại chiếm hữu quy định 1.3.2 Chiếm hữu có khơng có theo pháp luật .12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ CHIẾM HỮU TÀI SẢN 15 2.1 Nhận xét thực trạng chung Chiếm hữu tài sản 15 2.2 Phân tích vụ việc chiếm hữu tài sản 19 2.3 Đề xuất giải pháp 22 C PHẦN KẾT LUẬN 24 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển lên mạnh mẽ Trong xu hội nhập kinh tế giới vấn đề giao lưu dân quốc gia, tập đồn, cơng ty, tổ chức, cá nhân cơng dân phát triển mạnh mẽ Quan hệ tài sản quan hệ quan trọng nằm đối tượng điều chỉnh luật dân mà phát triển mở rộng Quan hệ quan hệ người với người thông qua tài sản Vậy để quản lý tốt mặt quan hệ tài sản cần thiết phải đặt quy định đắn xác chế định tài sản Tài sản đánh giá biểu cho phát triển văn minh xã hội loài người, điều quan trọng cần thiết để trì đời sống kinh tế vững mạnh phát triển Việc nghiên cứu mang tính lý luận chiếm hữu tài sản mang ý nghĩa to lớn công tác quản lý xã hội nhà nước, phát hạn chế tồn pháp luật hành quy định tài sản nước từ tìm hướng giải Bộ luật Dân 2015 (bộ luật hành nước ta) có quy định vấn đề chiếm hữu tài sản Vì nhóm chúng em định lấy đề tài “Chiếm hữu tài sản Luật dân Việt Nam” làm đề tài tiểu luận nhằm tập trung nghiên cứu, hiểu biết sâu vấn đề lý luận thực tiễn việc chiếm hữu tài sản ngày Qua đó, giúp người có nhìn xác tồn diện vấn đề chiếm hữu tài sản đồng thời đề xuất phương hướng để hoàn thiện quy định pháp luật Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận quy định dân pháp luật Việt Nam hành liên quan đến chiếm hữu tài sản để từ đứa nhận xét, bình luận giải pháp Mục đích nghiên cứu Mục tiêu cho phần lý thuyết: Đề tài cung cấp hệ thống kiến thức chiếm hữu tài sản Luật dân Dựa vào sâu nghiên cứu vấn đề chiếm hữu tài sản thực tiễn chất, ý nghĩa tài sản dân Nhà nước việc điều hành quản lý đất nước Mục tiêu cho phần liên hệ thực tiễn: Rút học, kinh nghiệm từ liên hệ thực tiễn để dễ dàng thuận lợi cho việc vận dụng thành tựu thực tiễn vào việc phát triển vận hành kinh tế đất nước Phương pháp nghiên cứu Tham khảo trích lược nguồn tài liệu sơ cấp văn pháp luật để làm sở cho việc xác định khái niệm xuất đề tài Tiểu luận sử dụng vận dụng sở lý luận giáo trình, phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích hệ thống, suy luận logic, phương pháp so sánh, đối chiếu,… để làm sáng tỏ làm rõ nội dung nghiện cứu, đồng thời học hỏi tiếp thu có phê phán chọn lọc kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận chia làm hai phần: Chương 1: Quy định pháp luật Chiếm hữu tài sản Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định Chiếm hữu tài sản Trong trình thực đề tài “Chiếm hữu tài sản Luật dân Việt Nam”, với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, báo cáo tránh thiếu sót Chúng em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến từ để chúng em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức kiến thức mình, phục vụ tốt cho trình học tập sau Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn! B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHIẾM HỮU TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, phân loại tài sản 1.1.1 Khái niệm tài sản Tài sản thuật ngữ pháp lý sử dụng phổ biến xã hội có tư hữu, có nhà nước có pháp luật Theo Bộ luật dân năm 2015 “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” 1.1.2 Phân loại tài sản - Tài sản vật: Vật phận giới vật chất, tồn khách quan mà người cảm giác giác quan Tuy nhiên, khơng phải vật giới khách quan vật quan hệ pháp luật dân Khái niệm vật BLDS dùng để vật mà người chiếm hữu được, chi phối được, cân, đo, đong đếm, xác định bề rộng, bề dài, theo tồn vật hình thành tương lai người phải khai thác được, sử dụng phục vụ cho lợi ích Như vậy, ngồi yếu tố phận yếu tố vật chất, đáp ứng nhu cầu người, vật có thực với tính cách tài sản phải nằm chiếm hữu người, có đặc trưng giá trị trở thành đối tượng giao lưu dân Xét mặt vật lý, vật chất tồn ba dạng: rắn, lỏng, khí Xét theo cấu tạo hóa, lý, sinh cơng dụng vật thì: vật cịn xác định vật vật phụ (Điều 110, ví dụ: điện thoại vật chính, vỏ ốp điện thoại vật phụ), vật chia vật không chia (Điều 111, ví dụ: gạo, xăng, dầu vật chia được; giường, tủ, bàn vật không chia được), vật tiêu hao vật không tiêu hao (Điều 112, ví dụ: xà phịng qua lần sử dụng bị giảm trọng lượng vật tiêu hao; nhà, xe ô tô vật không tiêu hao), vật loại vật đặc định (Điều 113, ví dụ: gạo, sữa vật loại tranh nàng Monalisa có chữ kí tác giả vật đặc định), vật đồng (Điều 114, ví dụ: đơi giày) Cách phân loại vật BLDS để xác định quyền nghĩa vụ bên chủ thể quan hệ nghĩa vụ có đối tượng vật việc chuyển giao, đồng thời pháp lý để giải tranh chấp có đối tượng vật phát sinh từ quan hệ nghĩa vụ hợp đồng dân cụ thể Xét chế độ pháp lý, vật phân loại là: vật tự lưu thông (vật lưu thông không cần điều kiện, tự mua bán, thuê, mượn, tặng cho,… giao dịch giao dịch dân sự), vật hạn chế lưu thông (vật lưu thông cần điều kiện chủ thể, hình thức, thủ tục,… định VD: dược phẩm) vật cấm lưu thông (là vật tuyệt đối không lưu thông dân VD: ma túy) - Tài sản tiền: Tiền theo kinh tế trị học vật ngang giá chung sử dụng làm thước đo giá trị loại tài sản khác Một tài sản coi tiền có giá trị lưu hành thực tế Tiền có chức trao đổi, toán, dự trữ xét mặt chủ quyền quốc gia tiền có chức bình ổn giá giữ chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, có tiền mệnh giá Việt Nam đồng (VNĐ) lưu thông giao dịch dân Việt Nam - Tài sản giấy tờ có giá: Giấy tờ có giá loại tài sản phổ biến giao lưu dân đặc biệt giao dịch hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng khác Giấy tờ có giá hiểu giấy tờ trị giá tiền chuyển giao giao lưu dân Theo Điều Pháp lệnh ngoại hối năm 2005, giấy tờ có giá trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu,… Tuy nhiên, loại giấy tờ như: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, sổ hưu trí, sổ tiết kiệm, giấy biên khoản nợ giấy tờ có giá; có tài khoản dư ngân hàng hay sở quỹ tiết kiệm tài sản - Tài sản quyền tài sản: Điều 115 BLDS 2015 quy định quyền tài sản sau: “Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác” Khái quát hơn, quyền tài sản quyền trị giá tiền, chuyển giao quan hệ pháp luật dân 1.2 Nội dung quyền sở hữu (chiếm hữu, sử dụng định đoạt) 1.2.1 Quyền chiếm hữu a Khái niệm chiếm hữu Chiếm hữu nội dung quyền sở hữu Người chủ sở hữu có quyền chiếm hữu tài sản, chủ sở hữu chuyển giao pháp luật quy định thuộc quyền chủ sở hữu Điều 179 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản.” Đây lần tron Bộ luật Dân sự, nhà làm luật quy định khái niệm chiếm hữu b Phân loại quyền chiếm hữu Chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản bao gồm chủ sở hữu tài sản, người chủ sở hữu tài sản, người chủ sở hữu ủy quyền, người có quyền chiếm hữu tài sản sở giao dịch dân hợp pháp, người nhà nước giao quyền chiếm hữu thông qua định có hiệu lực qua án có hiệu lực pháp luật, người chiếm hữu khơng theo ý chí chủ sở hữu người chủ sở hữu ủy quyền - Quyền chiếm hữu chủ sở hữu: Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội - Quyền chiếm hữu người chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản: Người chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản thực việc chiếm hữu tài sản phạm vi, theo cách thức, thời hạn chủ sở hữu xác định Người chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản giao theo quy định Điều 236 Bộ luật - Quyền chiếm hữu người giao tài sản thông qua giao dịch dân sự: Khi chủ sở hữu giao tài sản cho người khác thông qua giao dịch dân mà nội dung không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu người giao tài sản phải thực việc chiếm hữu tài sản phù hợp với mục đích, nội dung giao dịch Người giao tài sản có quyền sử dụng tài sản giao, chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản cho người khác chủ sở hữu đồng ý Người giao tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản giao theo quy định Điều 236 Bộ luật Các chủ thể nắm giữ chi phối tài sản tức trực tiếp quản lý, tác động vào tài sản theo ý chí nhằm trì tình trạng tài sản theo ý chí nhằm trì tình trạng tài sản theo ý chí Chủ thể hành vi thực việc chiếm hữu goi chiếm hữu trực tiếp Chủ thể thực việc chiếm hữu thông qua hành vi người khác gọi chiếm hữu gián tiếp Trường hợp người chiếm hữu giao tài sản cho người khác kiểm sốt, người kiểm soát tài sản phải thực hành vi mà người chiếm hữu cho phép Chiếm hữu chủ thể chủ sở hữu quy định từ điều 228 đến điều 233 điều 236 để xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu c Bảo vệ việc chiếm hữu Nếu việc chiếm hữu bị người khác xâm phạm, người chiếm hữu có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại u cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại Về trường hợp đòi lại tài sản: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật.Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ chiếm hữu chủ thể có quyền khác tài sản Nếu trường hợp chủ sở hữu quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ý chí chủ sở hữu 1.2.2 Quyền sử dụng Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng khai thác lợi ích vật chất tài sản phạm vi pháp luật cho phép Nguyên tắc chung việc khai thác giá trị sử dụng tài sản nhằm để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần cho thân Thực quyền sử dụng cịn việc dựa vào tính vật mà người khai thác lợi ích vật chất chúng để thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh Ngoài ra, việc khai thác lợi ích vật chất tài sản cịn bao gồm việc thu nhận kết tài sản tự nhiên mang lại hưởng trứng gia cầm đẻ ra, hoa cây, gia súc nhỏ mẹ chúng sinh Như vậy, việc sử dụng tài sản quyền quan trọng có ý nghĩa thực tế chủ sở hữu Chủ sở hữu có tồn quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản theo ý chí tuỳ nghi Thơng thường, chủ sở hữu trực tiếp sử dụng tài sản chuyển giao cho người khác sở hợp đồng hợp pháp chủ sở hữu Trong số trường hợp khác mà pháp luật quy định, quan tổ chức có quyền sử dụng tài sản sở văn quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Cơ quan, tổ chức sử dụng tài sản bị trưng dụng Do phát triển nhanh khoa học kĩ thuật nên có trường hợp chủ sở hữu khơng đủ trình độ chun mơn để sử dụng tài sản phương tiện kĩ thuật đại Ví dụ: Việc sử dụng máy vi tính, xe tô, thiết bị kĩ thuật khác Trong trường hợp chủ sở hữu phải thông qua người thứ ba để thực quyền sử dụng tài sản khai thác lợi ích vật chất, tính tài sản Vì có hai đối tượng áp dụng quyền sử dụng: - Quyền sử dụng chủ sở hữu: Chủ sở hữu sử dụng tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Quyền sử dụng người chủ sở hữu: Người chủ sở hữu sử dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu theo quy định pháp luật 1.2.3 Quyền định đoạt Điều 192 Bộ luật dân quy định Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản a Phân loại quyền định đoạt Chủ sở hữu thực quyền định đoạt biểu hai khía cạnh: - Định đoạt số phận thực tế vật: Định đoạt số phận thực tế vật (làm cho vật khơng cịn thực tế nữa) như: tiêu dùng hết, huy bố, từ bỏ quyền sở hữu vật Trong việc định đoạt số phận thực tế vật, chủ sở hữu cần hành vi tác động trực tiếp đến vật - Định đoạt số phận pháp lý pháp luật: Định đoạt số phận pháp lý vật việc làm chuyển giao quyền sở hữu đối vổi vật từ người sang người khác Thông thường định đoạt số phận pháp lý vật phải quan nhà nước có thẩm quyền khác, kể tài sản giao cho người khác chiếm hữu Hành vi chiếm hữu không liên tục khơng pháp luật bảo vệ khơng coi để suy đốn tình trạng người chiếm hữu tình xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu d Chiếm hữu công khai Điều 183 Bộ luật dân 2015 có quy định: “Chiếm hữu cơng khai việc chiếm hữu thực cách minh bạch, không giấu giếm; tài sản chiếm hữu sử dụng theo tính năng, cơng dụng người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn tài sản mình.” Hành vi chiếm hữu cơng khai giải thích theo hình thức diễn giải từ nghĩa: công khai minh bạch, không giấu giếm Tiếp theo, hành vi chiếm hữu công khai cụ thể góc độ: chiếm hữu kèm sử dụng (tài sản người chiếm hữu sử dụng theo tính năng, cơng dụng tài sản), chiếm hữu kèm theo bảo quản (người chiếm hữu phải có ý thức bảo quản áp dụng biện pháp bảo quản tài sản, giữ gìn tài sản tài sản mình) Hành vi chiếm hữu khơng cơng khai pháp luật khơng bảo vệ, khơng xem để suy đốn tình trạng chiếm hữu tình người Chỉ người chiếm hữu cơng khai, tình, liên tục khoảng thời gian luật định xác lập quyền sở hữu tài sản chiếm hữu e Suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu - Điều 184 Suy đoán tình trạng quyền người chiếm hữu  Người chiếm hữu suy đốn tình; người cho người chiếm hữu khơng tình phải chứng minh  Trường hợp có tranh chấp quyền tài sản người chiếm hữu suy đốn người có quyền Người có tranh chấp với người chiếm hữu phải chứng minh việc người chiếm hữu khơng có quyền  Người chiếm hữu tình, liên tục, cơng khai áp dụng thời hiệu hưởng quyền hưởng hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang lại theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan 11 Tình trạng thực tế chiếm hữu tài sản pháp luật bảo vệ cách cho phép suy đốn người chiếm hữu tình Và nghĩa vụ chứng minh “khơng tình” thuộc người có suy đốn cho người chiếm hữu khơng tình Điều 180 Bộ luật dân sựu có quy định chiếm hữu tình: “Chiếm hữu tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin mĩnh có quyền đổi với tài sản chiếm hữu” Theo định nghĩa người chiếm hữu phải mà có quyền đặt niềm tin có quyền tài sản Có nghĩa người chiếm hữu phải chứng minh tình luật định Điều 184 Bộ luật dân 2015 nhà làm luật quy định người chiếm hữu khơng có nghĩa vụ phải chứng minh tình mà người có suy luận ngược lại phải tự chứng minh Nhà làm luật đặt ưu tiên tuyệt đối cho người thực tế chiếm hữu tài sản tay Trường hợp việc chiếm hữu bị người khác xâm phạm người chiếm hữu có quyền u cầu người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại yêu cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại f Bảo vệ việc chiếm hữu Trường hợp việc chiếm hữu bị người khác xâm phạm người chiếm hữu có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại yêu cầu Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại Chủ sở hữu, chủ thể có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật.Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ chiếm hữu chủ thể có quyền khác tài sản 1.3.2 Chiếm hữu có khơng có theo pháp luật Căn vào chủ thể nắm giữ tài sản ta có chiếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu người chủ sở hữu a Chiếm hữu có theo pháp luật 12 Theo quy định điểm a khoản Điều 165 Bộ luật dân năm 2015 hành vi chiếm hữu chủ sở hữu hành vi chiếm hữu có pháp luật; hành vi chiếm hữu người khơng phải chủ sở hữu chiếm hữu có pháp luật theo điểm b, c, d, đ, e khoản Điều 165 chiếm hữu khơng có pháp luật theo khoản Điều 165 Cụ thể nội dung Điều 165 Bộ luật dân sau: - Điều 165 Chiếm hữu có pháp luật: Chiếm hữu có pháp luật việc chiếm hữu tài sản trường hợp sau đây: a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; b) Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; c) Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật; d) Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; e) Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; f) Trường hợp khác pháp luật quy định Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định khoản Điều chiếm hữu khơng có pháp luật Người khơng phải chủ sở hữu chiếm hữu tài sản không đương nhiên công nhận chủ sở hữu tài sản chiếm hữu, việc chiếm hữu họ để xác lập quyền sở hữu tài sản theo quy định tại: Điều 228 Bộ luật dân quy định Xác lập quyền sở hữu tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu Điều 229 Bộ luật dân quy định Xác lập quyền sở hữu tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm tìm thấy Điều 230 Bộ luật dân quy định Xác lập quyền sở hữu tài sản người khác đánh rơi, bỏ quên Điều 231 Bộ luật dân quy định Xác lập quyền sở hữu gia súc bị thất lạc 13 Điều 232 Bộ luật dân quy định Xác lập quyền sở hữu gia cầm bị thất lạc Điều 233 Bộ luật dân quy định Xác lập quyền sở hữu vật nuôi nước Điều 236 Bộ luật dân quy định Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật b Chiếm hữu khơng có pháp luật Chiếm hữu khơng có pháp luật việc chiếm hữu người tài sản mà không dựa pháp luật quy định Chiếm hữu khơng có pháp luật tình: Đó việc chiếm hữu người khơng có pháp luật biết (pháp luật không buộc phải biết) việc chiếm hữu Chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình: Đó việc chiếm hữu người khơng có pháp luật người biết khơng có pháp luật buộc phải biết việc chiếm hữu họ khơng có 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ CHIẾM HỮU TÀI SẢN 2.1 Nhận xét thực trạng chung Chiếm hữu tài sản Bộ luật Dân 2015 đời có thêm chế định chiếm hữu quy định Chương XII Sự xuất chế định bước tiến pháp luật dân Việt Nam thừa nhận loại quan hệ pháp luật thông qua đối tượng trạng thái tài sản, bên cạnh hệ thống quy định vật quyền từ trước đến Tuy nhiên, lần luật hố cách thức vấn đề thực tế chiếm hữu tài sản, chế định cịn có tương đối đơn giản, ngắn gọn, thiếu chi tiết Bên cạnh đó, xuất chế định kéo theo số điểm mâu thuẫn hệ thống lý luận bất cập quy định pháp luật chiếm hữu tài sản Tại nhiều nước tiên tiến, đặc biệt nước châu Âu, nội dung quyền sở hữu xây dựng tập hợp ba nhóm quyền năng, bao gồm: quyền sử dụng tài sản, quyền khai thác công tài sản nhằm phục vụ cho nhu cầu chủ thể; quyền thu nhận lợi ích vật chất mà tài sản mang lại, đặc biệt lợi ích nhận dạng hình thức hoa lợi (fruits) tài sản; quyền định đoạt tài sản, bao gồm định đoạt vật chất (tiêu dùng, tiêu huỷ,…) định đoạt pháp lý (bán, tặng cho, để thừa kế,…) Quan niệm sử dụng công cụ chủ yếu để phân tích quyền chủ thể tài sản, nhằm làm rõ chất quyền ấy, tạo điều kiện cho việc xây dựng, hoàn thiện chế độ pháp lý liên quan Trong đó, Việt Nam ảnh hưởng trường phái pháp luật Xô-viết nên Bộ luật Dân năm 2005 quy định Quyền chiếm hữu cấu thành từ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Sự khác biệt lớn quy định chiếm hữu quyền nằm nội dung quyền sở hữu, bảo vệ chiếm hữu theo cách thức bảo vệ quyền sở hữu Chính khác biệt dẫn đến hình thành chế độ pháp lý sở hữu đặc thù luật Việt Nam Điều khiến cho mặt, luật Việt Nam trở nên bất hoà nhập giới, mặt khác, việc thực quyền sở hữu trở nên phức tạp trộn lẫn quyền có tính chất khác biệt khn khổ chế định Bộ luật Dân 2015 đời kế thừa nội dung quyền chiếm hữu từ Bộ luật Dân 2005, đồng thời tiếp tục mở rộng khai thác vấn đề chiếm hữu tài sản khía 15 cạnh khác - tình trạng thực tế tài sản, từ hình thành nên chế định Bộ luật Dân 2015 - chế định Chiếm hữu (chương XII) Tuy nhiên, việc sử dụng thuật ngữ pháp lý để xây dựng hai chế định với tính chất hồn tồn khác dẫn tới vấn đề quan trọng, tồn lúc hạn chế cũ chưa khắc phục việc kế thừa quy định quyền chiếm hữu từ Bộ luật Dân 2005, đồng thời tạo nên mâu thuẫn nội phát sinh Bộ luật Dân 2015 Đặc biệt có xung đột chế bảo vệ quyền chiếm hữu chế bảo vệ tình trạng chiếm hữu tài sản - Khái quát chiếm hữu tài sản: Nghiên cứu lý thuyết vật quyền thấy rằng, quyền sở hữu loại quyền tài sản người khác quan hệ mang tính chất pháp lý quan trọng chủ thể đồ vật Trước pháp luật Dân Việt Nam xây dựng chế định pháp lý liên quan đến vật quyền thường khai thác góc độ quyền người tài sản Tuy nhiên, thực tiễn số trường hợp cho thấy chủ thể khơng thực nắm giữ chuyển sở hữu, họ người thuê, người nhặt rơi, người trộm cắp vơ tình chiếm giữ tài sản có trộm cắp… Như vậy, thấy rằng, bên cạnh chiếm hữu dạng quyền chủ sở hữu người chủ sở hữu uỷ quyền, tồn trạng thái thực tế đồ vật bị chiếm giữ, tình trạng định danh tình trạng chiếm hữu Theo Bộ luật Dân 2015, chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản Ở có từ ngữ tương đối lạ gặp văn phạm pháp luật, chữ “như", cụ thể chiếm hữu “như chủ thể có quyền tài sản" Có thể thấy, quy định không hướng đến vấn đề chủ thể thực chiếm hữu ai, mà đặt trọng tâm việc chiếm hữu nào? Nói cách khác, khái niệm chiếm hữu xây dựng theo hướng biểu bên chủ thể lúc thực nắm giữ, chi phối tài sản Một người xuất công khai dáng vẻ, tư người có quyền chủ sở hữu tài sản Dáng vẻ, tư thể cách ứng xử mối quan hệ với tài sản, chẳng hạn điều khiển xe chạy đường, sinh hoạt nhà… Bất kỳ người dù có quyền hay khơng có quyền thực việc nắm giữ, chi phối tài sản, cần người biểu bên ngồi trạng 16 thái người có quyền hợp pháp tài sản đó, trạng thái xem chiếm hữu Tuy nhiên, cách hiểu phân tích cịn mang nhiều đặc điểm suy luận mang tính chủ quan, chế định Chiếm hữu Chương XII Bộ luật Dân 2015 xây dựng lần tương đối ngắn gọn, thiếu quy định chi tiết việc vận dụng hậu pháp lý chiếm hữu thực tế Điều dẫn đến khó khăn khó hiểu chồng chéo đặt bối cảnh so sánh góc độ lý luận thực tiễn giải tranh chấp có liên quan đến tình trạng chiếm hữu quyền chiếm hữu tài sản Cụ thể, cụm từ “như chủ thể có quyền tài sản” làm cho điều luật không thống với Bởi lẽ, cụm từ “như chủ thể có quyền tài sản” đương nhiên bao gồm chủ sở hữu người có “quyền khác tài sản” quy định khoản Điều 159 (tức người có quyền bất động sản liền kề, quyền bề mặt quyền hưởng dụng), vấn đề đặt người thuê, người mượn tài sản người khác người sử dụng tài sản có xem chủ thể có quyền khái niệm khơng? Rõ ràng, khía cạnh sử dụng cụm từ “quyền khác tài sản” điều luật đối chiếu với Điều 159 Bộ luật Dân năm 2015 dẫn đến bất hợp lý Ở dẫn đến hai cách hiểu khác nhau, cụm từ “như chủ thể có quyền tài sản” có tác giả hiểu theo kiểu “của chủ thể có quyền tài sản” Điều dẫn đến hệ định nghĩa chiếm hữu đồng với chiếm hữu có pháp luật, từ bất hợp lý mối tương quan với khái niệm chiếm hữu trái pháp luật, thân chiếm hữu trái pháp luật trước hết phải chiếm hữu Bên cạnh việc quy định chiếm hữu tình trạng thực tế vật (possession), Bộ luật Dân 2015 lại quy định song song quyền chiếm hữu nội hàm quyền sở hữu (giống quyền ius dententio dân luật La Mã cổ đại) Việc hai khái niệm gọi “chiếm hữu” gây khó khăn lớn cho việc áp dụng pháp luật thực tế So sánh với Bộ luật Dân 2005 thấy rằng, Điều 182 Bộ luật Dân 2005 có định nghĩa “Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lí tài sản” mang số điểm tương đồng so với khái niệm Chiếm hữu ghi nhận Điều 179 Bộ luật Dân 2015 Trong đó, Bộ luật Dân 2015 lại không đưa định nghĩa quyền chiếm hữu góc độ nội hàm quyền sở hữu, mà lại định nghĩa trạng thái chiếm hữu Như vậy, Bộ luật Dân 2015 quy định “việc chiếm hữu" có kế thừa định từ khái niệm “quyền chiếm hữu" 17

Ngày đăng: 20/04/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan