Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay...5 Trang 6 PHẦN MỞ ĐẦUQuan điểm về dân chủ và quyền làm chủ đất nước và xã hội của nhân dân đã đượcC
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-o0o TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
NHÓM: 1
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn:
Bùi Văn Tuyển
Trang 3Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022
Lời cam đoan
Em xin cam đoan đề tài tiểu luận: xây dựng chế độ dân chủ xãhội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do
cá nhân nghiên cứu và thực hiện
Em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết qu愃ऀ bài làm của đề tài xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ
nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trung
thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác
Các tài liệu được sử d甃⌀ng trong tiểu luận có ngur漃̀ ràng
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trịnh Minh Đức
Trang 4Lời cảm ơn
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Trường Đại học CôngThương TP.HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình học
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn – thầy Bùi Văn Tuyển - người
đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong quá trình học môn Chủnghĩa xã hội khoa học Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian học ở trường có hạn nênbài làm của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ýkiến đóng góp, phê bình của thầy ạ Đó sẽ là hành trang quý giá để em có thể hoànthiện bản thân mình sau này
Em xin chân thành cảm ơn thầy
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN NỘI DUNG 3
1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3
1.1 Khái niệm về dân chủ 3
1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì ? 4
1.3 Đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 5
2 Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 5
2.1 Dân chủ trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5
2.2 Một số hạn chế trong phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa 9
2.3 Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới 11
PHẦN KẾT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
PHỤ LỤC 17
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
Quan điểm về dân chủ và quyền làm chủ đất nước và xã hội của nhân dân đã đượcChủ tịch Hồ Chí Minh đề cập hết sức đầy đủ và sâu sắc Nhà nước không phải là nơi chianhau quyền lực, lợi ích và bổng lộc quốc gia Nhà nước của ta không chỉ đại diện choquyền lực và lợi ích của nhân dân mà còn là một cơ quan quản lý đời sống kinh tế - xã hộicủa đất nước nhằm hưởng mọi quyền lực, tiềm năng của đất nước nhằm mục đích xâydựng một xã hội giàu mạnh, không ngừng cải thiện đời sống của nhân dân Vì vậy, Ngườiluôn đề cao vấn đề dân chủ trong xây dựng nhà nước và phê phán thăng quan phát tài, tưtưởng muốn dùng bộ máy nhà nước, dùng quyền lực để ức hiếp quần chúng nhân dân.Người từng nói: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ Đảng ta làĐảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ từ Trung ương đến khu, đến huyện, đến xã, bất
kỳ ở cấp nào và ngành nào đều phải là người đầy tớ trung thành của nhân dân Do đó, làmlãnh đạo phải dân chủ, thiết thực, cụ thể và toàn diện”
Chúng ta biết rằng Hồ Chí Minh rất đề cao vai trò nhân dân, giác ngộ và dụa vàodân, tin dân, trọng dân, đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh vĩ đại của nhân dân, hiểudân, phục vụ nhân dân, quan tâm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Tutưởng nhân dân này cũng là tư tưởng dân chủ Bao nhiêu lực lượng, bao nhiêu lợi ích đều
ở nơi dân, khó bao nhiêu lần dân liệu cũng xong Kháng chiến và kiến quốc đều nhờ nhândân: dân lực, dân tâm, dân khí, dân trí, dân quyền, dân sinh
Trong hoạt động thực tiễn hay trong tư tưởng lý luận, trong quan điểm đường lối,trong chính sách phát triển, Hồ Chí Minh luôn luôn có ý thức sử dụng phạm trù DÂNCHỦ gắn liền với các nhiệm vụ và mô hình, thể chế phát triển, thể hiện tinh thần dân chủpháp quyền xã hội chù nghĩa, trong những giai đoạn và hình thức phù hợp Tu tưởng đóthể hiện ở chỗ: cách mang dân chủ nhân dân, chế độ dân chủ nhân dân, nhà nước ta là mộtnhà nước dân chủ, nhà nước dân chù của dân, do dân và vì dân, Dân chủ là mục tiêu vàđộng lực cũng như bản chất của ché độ mới xã hội chủ nghĩa
Trang 7Về vấn để nền dân chủ, đặc biệt là nền dân chủ của một nhà nước xã hội chủ nghĩabao giờ cũng là vấn đề đáng bàn đến Bởi dân chủ bên cạnh việc là tiếng nói thể hiệnquyền con người, còn thể hiện khả năng quản lý bộ máy chính trị và sự tận tâm dành chongười dân của một nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nuớc vốn gắn liền, đại diện cho ýchí và lợi ích của nhân dân lao động Giữa Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xãhội chủ nghĩa có mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau và gây nhiểu sự ảnh hưởngđến đời sống xã hội, chính trị của cả một đất nước Mối quan hệ đó cần được hiểu đúng và
rõ ràng hơn Hơn nữa, dân chủ trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẵn đang đuợcxây dụng, cải thiện và phát triển mỗi ngày Có nghĩa rằng nó chưa hoàn thiện Ở một số
cơ quan, một số vùng vẫn còn chưa phát huy tốt nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Thậm chí
bị xem nhẹ và làm trái với quyền dân chủ chính đáng của người dân
Trang 8PHẦN NỘI DUNG
1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.1 Khái niệm về dân chủ
Dân chủ là cách nói tắt về chế độ dân chủ hoặc quyền dân chủ Chế độ dân chủ làchế độ chính trị, trong đó, toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do nhân dânthực hiện trực tiếp hoặc thông qua đại diện do nhân dân bầu ra
Chế độ dân chủ đã được thành lập rất sớm từ thời chiếm hữu nô lệ ở nhà nướcCộng hoà Aphina đánh giá sự phát triển tiến bộ trong lịch sử xã hồ loài người, nhằmchống lại chế độ nô lệ, chế để quân chủ, mà thực chất là một người độc đoán quyết địnhtất cả mọi vấn đề của đất nước Ở Cộng hoà Aphina, vai trò chủ yếu trong quản lí nhànước thuộc Hội nghị quốc dân được lập để giải quyết tất cả các vấn đề chính sách đối nội
và đối ngoại của đất nước Tất cả những người có chức trách trong nhà nước Aphina đềuđược dân bầu ra và được thay đổi, bãi miễn nhiệm theo nguyên tắc đa số Tất cả nam côngdân Aphina từ đủ 20 tuổi trở lên đều được quyền tham gia Hội nghị quốc dân Phụ nữ,người nước ngoài, những nô lệ được giải phóng và nô lệ không được phép hưởng cácquyền chính trị tại nhà nước Aphina Do vậy, chế độ dân chủ cộng hoà ở Aphina là chế độdân chủ chiếm hữu nô lệ của thiểu số
Dân chủ tư sản ra đời cùng với thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản ở các nướcchâu Âu Dân chủ tư sản đã đưa lại sự tiến bộ lớn lao so với chế độ chuyên chế phongkiến trước đó Lênin khẳng định: "Cộng hoà tư sản, nghị viện, phổ thông đầu phiếu đó là
sự tiến bộ lớn lao xét từ quan điểm phát triển xã hội trên phạm vi toàn cầu”, "Nếu không
có chế độ nghị viện, không có chế độ bầu cử Chắc sự phát triển của giai cấp công nhânkhông thể Có được”
Tuy có vai trò lớn như vậy nhưng dân chủ tư sản vẫn là hình thức thống trị chínhtrị của giai cấp tư sản, là chế độ dân chủ hình thức, bị cắt xén, chế độ dân chủ dành chothiểu số Còn đa số nhân dân lao động nghèo khổ thì bị hạn chế trong thực thi các quyềndân chủ đã được tuyên bố trong các hiến pháp tư sản Nhiều chế định của dân chủ tư sản,
Trang 9trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đã bị hạn chế và bị xoá bỏ Chế độ đế quốc chủ nghĩa,chế độ độc tài phát xít chuyên chế đã tạo lập đường lối chính trị gây chiến, nô dịch cácnước kém phát triển và đàn áp phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trênthế giới cũng như phong trào của quần chúng lao động và giai cấp công nhân trong nước.Dân chủ xã hội chủ nghĩa được xác lập ở các nước đã hoàn thành cảch mạng dân tộc dânchủ và bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Đặc trưng của dân chủ xã hội chủnghĩa là quyền dân chủ của công dân không ngừng được được mở rộng trong tất cả cáclĩnh vực hoạt động của Nhà nước, xã hội thông qua hệ thống cơ quan nhà nước và các tổchức chính trị, chính trị - xã hội và tổ chức xã hội với sự tham gia tích cực vào hoạt độngchính trị hàng ngày của đông đảo quần chúng nhận dân lao động Mục tiêu của dân chủ xãhội chủ nghĩa là xoá bỏ chế độ người bóc lột người, tạo ra ngày càng nhiều hơn các điềukiện thuận lợi để thực hiện triệt để công bằng xã hội, dân chủ, văn minh, công lí cho mọingười, bình đẳng thực sự giữa nam và nữ, giữa các dân tộc, tạo cơ hội cho mọi người dânhạnh phúc thông qua việc thừa nhận và khẳng định các quyền dân chủ đó một cách chínhthức trong hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật, đặt ra các bảo đảm vật chất vàtinh thần để thực hiện các quyền đó và không ngừng mở rộng các quyền dân chủ; đề caotrách nhiệm cá nhân đối với Nhà nước và xã hội, phát huy không ngừng quyền làm chủcủa nhân dân lao động.
1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì ?
Hiện nay, Hiến pháp 2013 và các quy định của pháp luật khác chưa quy định cụ thể
về khái niêm Dân chủ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu như sau:
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là Chế độ dân chủ đã được xác lập ở các nước đã hoànthành cách mạng dân tộc, dân chủ và bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
Đặc trưng của dân chủ xã hội chủ nghĩa là quyền dân chủ của công dân khôngngừng được mở rộng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của nhà nước, của xã hội mà cơbản nhất là dân chủ về kinh tế
Trang 10Trên lĩnh vực chính trị xã hội, quyền tham gia quản lý nhà nước của nhân dân vàcác đoàn thể quần chúng ngày càng được mở rộng về phạm vi, về độ sâu và phong phú đadạng về các hình thức.
Mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa là nhằm xóa bỏ tệ nạn người bóc lột người
và tạo ra ngày càng nhiều điều kiện để thực hiện triệt để công bằng xã hội, công lí chomọi người, bình đẳng thực sự giữa nam với nữ, giữa các dân tộc, tạo cơ hội cho mọi côngdân mưu sinh và mưu cầu hạnh phúc
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của xã hội loài người tiến bộ trong tươnglai
1.3 Đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Đặc trưng của dân chủ xã hội chủ nghĩa là quyền dân chủ của công dân sẽ khôngngừng được được mở rộng trong tất cả lĩnh vực hoạt động của xã hội, nhà nước Thôngqua hệ thống cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội và tổ chức chính trị, chính trị - xãhội với sự tham gia tích cực của đông đảo quần chúng nhận dân lao động vào các hoạtđộng chính trị hàng ngày
Mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là xoá bỏ chế độ người bóc lột người,tạo các điều kiện thuận lợi để thực hiện triệt để dân chủ, công bằng xã hội, công lí chomọi người, bình đẳng thực sự giữa nữ và nam, văn minh, giữa các dân tộc
Từ đó, tạo ra cơ hội cho mọi người dân hạnh phúc thông qua việc khẳng định vàthừa kế những quyền dân chủ đó một cách chính thức trong hiến pháp và các văn bản quyphạm pháp luật Từ đó đặt ra những bảo đảm vật chất và tinh thần để thực hiện các quyền
đó và không ngừng mở rộng các quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Đồng thời, luôn đề caotrách nhiệm cá nhân đối với Nhà nước và xã hội cũng như phát huy không ngừng quyềnlàm chủ của nhân dân lao động
Trang 112 Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2.1 Dân chủ trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C.Mác, Ph.Ăngghen đã chỉ rõ “đặc trưng chủ yếu nhất của nền dân chủ chân chính
là nó phải phủ nhận lịch sử của nước nó, nó phải từ bỏ mọi trách nhiệm đối với cái quákhứ đầy dẫy cảnh nghèo khổ, nền thống trị bạo tàn, ách áp bức giai cấp và mê tín dịđoan”(2) C.Mác đã cho rằng: Chế độ dân chủ xuất phát từ con người và biến nhà nướcthành con người đã khách thể hóa không phải chế độ nhà nước tạo ra nhân dân, mà nhândân tạo ra chế độ nhà nước Trong chế độ quân chủ, chúng ta có nhân dân của chế độ nhànước, trong chế độ dân chủ chúng ta có chế độ nhà nước của nhân dân Chế độ này ngàycàng hướng tới con người hiện thực, nhân dân hiện thực và được xác định là sự nghiệpcủa bản thân nhân dân Chế độ nhà nước ở đây xuất hiện đúng chân tướng của nó với tínhcách là sản phẩm tự do của con người(3)
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người sáng lập và lãnh đạo Đảng ta, ngay từ những ngàyđầu bắt tay vào xây dựng đất nước, đã khẳng định: “nếu nước độc lập mà dân khônghưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”(4) Giá trị cốt lõi của dânchủ xã hội chủ nghĩa là công bằng, bình đẳng, bác ái, độc lập, tự do, hạnh phúc và toànvẹn lãnh thổ quốc gia phải gắn liền với nhau
Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làmnền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động; trong toàn bộ hoạt động của mình,Đảng luôn nhất quán quan điểm về dân chủ, chủ quyền nhân dân, ý Đảng là lòng dân,
“dân là gốc” Từ năm 1930 đến nay, trải qua những thăng trầm trong lịch sử đấu tranh,bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, đổi mới xây dựng và phát triển ở Việt Nam, với sự lãnh đạocủa Đảng, hệ thống chính trị được xây dựng với vị trí của Đảng Cộng sản Việt Nam là hạtnhân chính trị, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trung tâm, nhân dân làchủ thể của quyền lực nhà nước Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân được thểhiện trong việc khẳng định và liên tục phát huy hình thức thực hiện chủ quyền nhân dân.Trong tất cả các bản Hiến pháp đều ghi nhận nhân dân có quyền bầu đại biểu (đại biểu
Trang 12Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp) đại diện cho ý chí, nguyện vọng của mình
để giải quyết, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; đồng thời cũng quy địnhquyền phúc quyết, quyền tham gia trưng cầu ý dân để nhân dân trực tiếp quyết địnhnhững vấn đề quan trọng; quyết định thực hiện việc trưng cầu ý dân Đây chính là haihình thức nhân dân sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước của mình: dân chủ đại diện
và dân chủ trực tiếp Nhân dân cũng là chủ thể bầu ra Quốc hội - cơ quan đại diện cho ýchí và nguyện vọng của nhân dân cả nước, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất theonguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín (ngay sau khi tuyên bố độc lập,cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên đã được diễn ra năm 1946 mặc dù bối cảnh kẻ thù quyết liệtchống phá bầu cử) Quyền lực nhà nước là thống nhất, thuộc về nhân dân nhưng vì nhândân ủy quyền cho Nhà nước nên quyền lực này có sự phân công, phối hợp và kiểm soátgiữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991khẳng định dân chủ được coi là một trong sáu đặc trưng và bảy phương hướng cơ bản củaquá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, trong đó chỉ rõ dân chủ xã hội chủ nghĩa làbảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân “Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa là thựcchất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị Đây vừa là mục tiêu vừa là động lựccủa công cuộc đổi mới”(5) Việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị được Đảng ta đặt
ra như một tất yếu để thực hiện và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa “Điều kiện quantrọng để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa là xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật,tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”(6) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng Cộng sản Việt Namtại Đại hội XI đã khẳng định mục tiêu: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng
là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làmchủ; ”(7) Cương lĩnh đã xác định lại vị trí của việc thực hiện dân chủ trong mục tiêu xâydựng xã hội xã hội chủ nghĩa, phương hướng cơ bản để thực hiện mục tiêu dân chủ, cũngnhư xác định bản chất và những phương thức cụ thể trong việc xây dựng và thực hiện dânchủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong điều kiện mới