1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực regional comprehensive economic partnership rcep

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership - RCEP)
Tác giả Phan Vũ Nhật Hạ, Hà Thị Kiều Oanh, Huỳnh Thị Phương Thảo, Lương Thị Kim Thu
Người hướng dẫn Th.S. Ngô Thị Hải Xuân
Trường học Đại học Kinh tế - Tài chính (UEH)
Chuyên ngành Thương mại quốc tế
Thể loại Tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,88 MB

Cấu trúc

  • 1.2. Tóm tắt sơ lược.............- sa S ng SE T125 HH HH HH HH HH Hentai 1 1. Chương 2 (Thương mại hàng hóa).......................- -. 122 12112212122 12112252 125282 tr re 1 2. Chương 3 (Quy tắc xuất xứ - ROO)................. ng HH2 HH ng truy 2 3. Chương 4 (Các thủ tục hải quan và thuận lợi hóa thương mại) (5)
    • 1.2.4. Chương 7 (Phòng vệ thương mại)..........................- c1 2 221122122 12121 2111 2111155811158 1xx 4 1.2.5. Chương 8 (Thương mại dịch vụ)...................... -. c1 2211221122211 12 12 2111111811511 xe 5 1.2.6. Chương 10 (Đầu tư)................. c1 HH1 2H11 H12 tr ryg 7 1.2.7. Chương I2 (Thương mại điện tỬ)..................... -- 2c 12111222122 1112 1155115151 1 ke 8 1.2.8. Chuong 13 (Canh tran)... ccc 2 2211121111211 121 1121111511 181120111 8111811101111 1t ru 9 2. Phân tích tình hình thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các nước đối tác trong hiệp bi10)GGẳ (8)
  • 2.1. Trước khi ký hiệp định ......................... 5. 22 1222212111231 11215121 111111515 18112011 111155 111 He, 10 1. Đối với hoạt động thương mại..........................-- -- 1S. 2222221112111 121 1121112111151 1 1811181110111 re. 11 2. Đối với lĩnh vực dịch vụ...................---- 5c c2 HH HH ue 14 3. Đối với thu hút vốn đầu tư nước ngoài - FDIL................--- 2c SE Séc Hee 14 P0000. na (14)
    • 2.2.1. Hàng hóa trong thương mại xuất nhập khâu......................- - 2c SE 2E E11 tr xe 17 ;89 0 0 (21)
    • 2.2.3. Đầu tư.................L. HH Hà HH Hư ngư hờn 21 3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các nước đồi tác ở tương Ìai................ -- - c1 2112112111211 121 1n HH ng HH Ho 22 (25)
  • Fin 0 1 (0)

Nội dung

Chương 2 Thương mại hàng hóa Chương 2 bao gồm các nội dung cụ thể về nguyên tắc đối xử với hàng hoá được buôn bán giữa các nước thuộc RCEP.. Chương 8 Thương mại dịch vụ Chương Thương mại

Trước khi ký hiệp định 5 22 1222212111231 11215121 111111515 18112011 111155 111 He, 10 1 Đối với hoạt động thương mại 1S 2222221112111 121 1121112111151 1 1811181110111 re 11 2 Đối với lĩnh vực dịch vụ 5c c2 HH HH ue 14 3 Đối với thu hút vốn đầu tư nước ngoài - FDIL - 2c SE Séc Hee 14 P0000 na

Hàng hóa trong thương mại xuất nhập khâu - - 2c SE 2E E11 tr xe 17 ;89 0 0

Hình 8: Kim ngạch xuất-nhập khâu của các quốc gia trong RCEP

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Tổng kim ngạch xuất, nhập khâu hàng hóa năm 2022 đạt 731,3 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm trước, trong đó xuất khẩu đạt 371,7 tỷ USD, tăng 10,6%; nhập khâu đạt 359,6 tỷ USD, tăng 8%

Dữ liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết vào năm 2022, giá trị xuất khẩu của Việt Nam đến các quốc gia thành viên RCEP đã đạt 146,5 tỷ USD, tăng 10,9% so với năm trước Trong tổng số này, ba thị trường chính chiếm ưu thế với kim ngạch xuất khẩu lớn nhất đến Trung Quốc, đạt 57,7 tỷ USD, sau đó là Hàn Quốc với 24,3 tỷ USD và Nhật Bản với 24,2 tỷ USD Các mức tăng trưởng tương ứng là 3,02%, 10,7%, và 20,4% so với năm 2021 Một điểm đáng chú ý là mặc dù thị trường thế giới đang phải đối mặt với những biến động khó lường và ảnh hưởng hậu covid-I9, xuất khâu của Việt Nam đến các quốc gia thành viên RCEP vẫn duy trì mức tăng trưởng dương khá ấn tượng như Brunei (tăng 164,3%%); Myanmar (tăng 30,2%); Malaysia (tăng 27,33%); Australia (tăng 24,7%); Thái Lan (tăng 21,3%) Tính chung 9 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khâu hàng hóa ước đạt 259,67 tỷ USD, giám 8,29% so với cùng ky năm trước

Các mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam sang các nước RCEP bao gồm: điện thoại và linh kiện điện tử, máy vi tính, sản phẩm dệt may, giày dép, thủy sản, Đặc biệt nhất là ngành nông sản khi mà nông sản của Việt Nam rất đa dạng và phù hợp với nhiều nước thành viên trong khu vực Thêm vào đó, trong cấu trúc ngành hàng xuất khâu, có hai ngành được xác định sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ RCEP, đó là ngành dệt may và ngành thủy sản Xuất khâu của Việt Nam đến các quốc gia RCEP trong ngành dệt may năm 2022 đã đạt 11,08 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm trước Đồng thời, xuất khâu thủy sản cũng ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng, với mức tăng 34.9%, đạt kim ngạch 5,39 tý USD RCEP đã biến cơ hội thành hiện thực, thúc đây sự phát triển của các ngành hàng này đạt mức tăng trưởng cao như vậy

Hình 9: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc (đơn vị: triệu USD)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan

Lấy ví dụ cụ thể vào thị trường Trung Quốc - thị trường lớn thứ hai sau Hoa Kỳ thuộc các nước thành viên RCEP, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc ngày cảng nhiều hơn, kim ngạch XNK xuất nhập khâu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt mốc 175,65 tỷ USD (kim ngach XK la 57,7 ty USD, kim ngach NK 117,95 tỷ USD), so với năm 2021 tăng 5,9%

Số liệu mới nhất được cập nhật vào tháng 8/ 2023, Việt Nam xuất khâu sang Trung Quốc đạt 36,61 tỷ USD, tăng 2,35% so với cùng kỳ năm ngoái , chủ yếu là 3 nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện 8,87 tỷ USD; máy vị tính, sản phâm điện tử và linh kiện 8,73 tỷ USD; rau quả 2,26 ty USD e Nhập khẩu

RCEP không chỉ mang lại ưu thế cho việc xuất khâu sản phâm của Việt Nam mà còn tăng cường lợi ích cho việc nhập khẩu sản phẩm từ các quốc gia thành viên vào Việt Nam Dữ liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam chỉ ra rằng, giá trị nhập khẩu từ các quốc gia thuộc RCEP trong năm 2022 là 261,5 tỷ USD, chiếm 72,5% tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam, với mức tăng 9,6% so với năm trước

Hiệp định RCEP đem lại nhiều cơ hội tiếp cận nguồn cung nguyên liệu, máy móc và thiết bị giá cả phải chăng từ các nước thành viên, giúp doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí đầu vào Nhờ đó, hiệu quả kinh doanh và sản xuất được cải thiện, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Tuy nhiên, việc áp dụng RCEP cũng kèm theo một số hạn chế, bao gồm việc tăng cường sức ép cạnh tranh trong thị trường nội địa và làm sâu sắc thêm tình trạng thâm hụt thương mại, đặc biệt với các quốc gia mà Việt Nam đã gặp phải thâm hụt thương mại lớn và đều là thành viên của RCEP Từ đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã ít nhiều tận dụng được cơ hội và tham gia vào chuỗi cung ứng mới này, tạo điều kiện cải thiện sau đại dịch và các khủng hoảng Việc nhập khâu của Việt Nam từ Trung Quốc cũng có tiến triển gia tăng không kém

Hình 10: Kim ngạch nhập khâu từ Trung Quốc (đơn vị: triệu USD)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan 2.2.2 Dịch vụ

Chủ yếu phát triển thương mại dịch vụ từ RCEP đã thúc đây việc xây dựng kênh hậu cần thương mại ở nhiều quốc gia và hậu cần thương mại điện tử xuyên quốc gia Nhờ thông quan xuất nhập khẩu dễ dàng hơn đã cải thiện mua sắm của người tiêu dùng và thúc đây mạnh mẽ thương mại xuyên biên giới như chúng ta có thê thấy hiện nay Ở Việt Nam, người dùng đã có thê mua sắm online trực tiếp từ nước ngoài không qua trung gian Theo số liệu khảo sát thống kê của Bộ Công Thương, thương mại điện tử Việt Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng 20% năm 2022 - đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á và luôn giữ tốc độ tăng trưởng từ 16-30%,

Đầu tư .L HH Hà HH Hư ngư hờn 21 3 Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các nước đồi tác ở tương Ìai - c1 2112112111211 121 1n HH ng HH Ho 22

Ngoài những lợi thế mang lại cho lĩnh vực thương mại, những thỏa thuận trong khuôn khổ

RCEP còn mở ra những khả năng lớn về thu hút vốn đầu tư, nhất là khi RCEP đang là trung tâm hợp tác với nhiều nhà đầu tư hàng đầu mà Việt Nam coi trọng Lấy lợi từ những dự báo trước đó, Việt Nam đã ghi nhận một năm đầy ấn tượng trong việc kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài từ khu vực này

Năm 2022, Việt Nam thu hút 8,12 tỷ USD vốn đầu tư mới đăng ký từ các quốc gia RCEP, chiếm 65,2% tổng vốn FDI đăng ký mới Trong đó, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc và Hàn Quốc là những đối tác đầu tư truyền thống và đóng góp tới 98,3% vốn đầu tư RCEP vào Việt Nam.

Trong quá trình các quốc gia đang khôi phục kinh tế và tái cấu trúc chuỗi cung ứng hậu đại dịch COVID-I9, RCEP đóng một vai trò càng trở nên quan trọng đôi với Việt Nam trong việc thu hút đầu tư từ các thành viên trong khối Thực tế, các quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Smgapore, Thái Lan, Malaysia, và một số nước khác đang tăng cường đầu tư ra quốc tế để mở rộng chuỗi sản xuất và cung ứng của mình Do vậy, RCEP được kỳ vọng sẽ tiếp tục kích thích một làn sóng đầu tư mới mạnh mẽ từ những nguồn này vào Việt Nam trong tương lai

Sau một năm triển khai, Hiệp định RCEP đã mang lại nhiều lợi ích tích cực cho kinh tế Việt Nam, thể hiện qua các thành tựu đáng chú ý trong cả hai lĩnh vực thương mại và đầu tư nước ngoài Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh Việt Nam đang phục hồi kinh tế sau đại dịch và đối mặt với những thách thức kinh tế - chính trị toàn cầu Với những kết quả đạt được sau một năm thực hiện Hiệp định, Việt Nam có mọi lý do dé hy vong về những cơ hội mới mở rộng hơn nữa khi RCEP tiếp tục được thực hiện rộng rãi hơn

Các lĩnh vực thu hút FDI từ các nước RCEP vào Việt Nam chủ yếu là: công nghiệp chế biên, chê tạo; sản xuât, phân phôi điện, khí đôt, nước; bán buôn, bán lẻ; bât động sản:

3 Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các nước đôi tác ở tương lai

Hiệp định RCEP tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại và phát triển chuỗi cung ứng Ngay khi RCEP có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 65,3% dòng thuế cho các nước đối tác Đến cuối lộ trình, Việt Nam cam kết xóa bỏ 89,6% dòng thuế với Australia và New Zealand, 86,7% dòng thuế với Hàn Quốc và Nhật Bản, 85,6% dòng thuế với Trung Quốc sau 15-20 năm Tỷ lệ cam kết xóa bỏ thuế quan thấp nhất với Trung Quốc nhằm giảm thiếu nhập siêu từ thị trường này Việt Nam ưu đãi thuế quan cao nhất cho các nước đối tác tại châu Úc, với tỷ lệ xóa bỏ thuế quan lên tới 89,6% sau 15 năm.

Hình 11: Tỷ lệ dòng thuế và lộ trình xóa bỏ thuế quan của Việt Nam dành cho các nước đối tác trong RCEP

Nguồn: Tổng cục thống kê ® Cam kết thuế quan của các nước đối tác dành cho Việt Nam: Mức thuế ưu đãi của các nước đối tác dành cho Việt Nam cao hơn so với mức thuê mà Việt Nam dành cho các nước đối tác Cu thé, ty lệ số dòng thuế mà 5 nước đối tác cam kết xóa bỏ cho Việt Nam lần lượt là 56% (Nhật Bản), 64% (Hàn Quốc), 65% (New Zealand), 68% (Trung Quốc) và 75% (Australia) Thời gian đến cuối lộ trình mà New Zealand cam kết cắt bỏ thuế quan cho Việt Nam ngắn nhất so với 4 nước đối tác còn lại khi chỉ sau l5 năm, mức ưu đãi thuê quan lúc này là 91% Đối với 3 nước Trung Quốc, Hàn Quốc và Australia, tỷ lệ sô dòng thuê được xóa bỏ đến cuối lộ trình (sau 20 năm) lần lượt là 90%, 91% và 98% Riêng đôi với Nhật Bản - nước có lộ trình cắt giảm thuế quan dài nhất (sau 21 năm), tỷ lệ sô dòng thuê được xóa bỏ là 82% Có thế thấy rằng so với các nước đối tác, Australia là nước có ưu đãi thuế quan cao nhất dành cho Việt Nam khi RCEP có hiệu lực và đến cuối lộ trình

Hình 12: Tý lệ dòng thuế và lộ trình xóa bỏ thuế quan của các nước đối tác trong RCEP dành cho Việt Nam

Hình 13: Tỷ lệ thay đối rào cản thương mại của các nước thành viên RCEP đến năm 2030 (so với mức cơ Sở)

Tir biéu đồ trên cho thấy các nước đối tác trong RCEP có mức độ thay độ các rào cản thương mại khá cao, cao nhất là New Zealand và kế tiếp là Nhật Bản Các rào cán thương mại bao gồm các rào cản thuế quan và phi thuế quan Việc giảm bớt các rào cản sẽ tạo thuận lợi cho Việt Nam xuất khâu hàng hóa sang 5 nước đôi tac trong RCEP ® Quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan và cộng gop nguyên liệu xuất xứ

RCEP có lợi thế khác biệt so với các FTA giữa ASEAN với các đối tác trước đây là bộ quy tắc xuất xứ hài hòa Tương tự, hiệp định này cũng thống nhất các quy tắc về thủ tục hải quan nhằm tạo thuận lợi thương mại giữa các nước thành viên Cụ thể, khi các doanh nghiệp thuộc

10 nước thành viên trong ASEAN (trong đó có Việt Nam) thực hiện xuất khâu thì chỉ cần sử dụng 1 bộ quy tắc xuất xứ thay vì 5 bộ quy tắc xuất xứ riêng như các FTA trước

Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam có thê sản xuất hàng hóa từ nguyên vật liệu được nhập khẩu từ các nước thành viên RCEP, sau đó xuất khâu sang bất kỳ quốc gia nào thuộc thành viên RCEP thì vẫn được hưởng ưu đãi về thuế quan Trước khi RCEP có hiệu lực, hàng hóa Việt Nam có nguyên liệu đầu vào được nhập khâu từ Trung Quốc thì sẽ gặp khó khăn trong việc xuất khâu sang các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ân Độ Theo quy định, hàng hóa xuất khẩu phải có tôi thiêu 40% tỷ lệ nội địa hóa RCEP đã giải quyết vấn đề này cho Việt

Theo quy định của RCEP, các thành viên được phép hợp nhất nguyên liệu xuất xứ nội khối từ 15 nước tham gia (bao gồm Trung Quốc) Điều này có nghĩa là khi Việt Nam xuất khẩu hàng hóa có sử dụng nguyên liệu từ Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam vẫn được hưởng ưu đãi thuế quan Nhờ chính sách này, nhiều lĩnh vực tại Việt Nam được kỳ vọng sẽ có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.

Hình 14: Các lĩnh vực mở rộng và thu hẹp nhiều nhất tại các thị trường đến năm 2035

Ngành dệt máy: Các nước đối tác tại khu vực châu Á đều ưu tiên mở rộng lĩnh vực dệt may dé phát triển đến năm 2035 Đây là tiền đề cho sự phát triển của thương mại dệt may Việt Nam khi dệt may là một trong những ngành hàng xuất khâu chủ lực RCEP mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam đây mạnh xuất khâu khi mức độ cam kết ít khắt khe hơn và yêu cầu về quy tắc xuất xứ, nguyên liệu đầu vào dễ dàng hơn so với EVFTA (Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU) và CPTPP (Hiệp định đối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương) RCEP giúp các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm nguồn nguyên liệu có

25 chất lượng cao hơn so với trước đây từ các đối tác lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc

Một ví dụ về thị trường láng giềng của Việt Nam là Trung Quốc Trước khi tham gia RCEP, Trung Quốc rất ít nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam Tuy nhiên, kề từ khi RCEP có hiệu lực, Trung Quốc đã bắt đầu nhập khâu nhiều hơn Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khâu hàng dệt may, xơ sợi sang Trung Quốc trong tháng 9/2023 đạt 282 triệu USD, tăng 12% so với tháng 9/2022 và chiêm gần 10% tổng kim ngạch xuất khâu mặt hàng này của Việt Nam

Ngành thủy sản: Lĩnh vực mở rộng hàng đầu của hai đối tác châu Úc là các sản phẩm từ thịt, đặc biệt là thủy sản Tính trong giai đoạn từ 2019-2024, xuất khâu tôm Việt Nam sang Australia liên tục tăng trưởng từ 127 triệu USD (vào năm 2019) đến 272 triệu USD (vào năm 2022) với tý trọng trong tổng xuất khẩu tôm của Việt Nam tăng từ 3.7% (vào năm 2019) đến 6.3% (vào năm 2022) Còn đối với New Zealand, đất nước này đang dân thay thế hàng hóa Trung Quốc sang hàng hóa Việt Nam do những lo ngại về xung đột thương mại Mỹ-Trung, đại dịch Covid-19 Từ các cơ hội này, RCEP sẽ tạo thuận lợi cho Việt Nam xuất khâu hàng thủy sản sang hai đối tác Australia và New Zealand nhờ vào việc các rào cản thuế quan hoặc phi thuế quan đang ngày càng thấp hoặc bị loại bỏ

Ngày đăng: 10/08/2024, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w