1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh cơ chế cắt giảm và xóa bỏ thuế quan theo quy định của hiệp định thương mại hàng hóa asean (atiga) năm 2009 và hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (rcep) năm 2020

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 609,37 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐỀ BÀI: So sánh chế cắt giảm xoá bỏ thuế quan theo quy định Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA) năm 2009 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020 Đánh giá hội thách thức mà ATIGA RCEP mang lại hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trường nước thành viên LỚP : N05 – TL2 NHÓM : 03 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Tổng quan Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN ( ATIGA) năm 2009 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) năm 2009 1.1 Khái quát nội dung Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN 1.2 Các đặc điểm Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN 2 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020 2.1 Khái quát nội dung Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực 2.2 Các đặc điểm Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực II So sánh chế cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo quy định Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) năm 2009 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020 Điểm giống Điểm khác III Đánh giá hội thách thức mà ATIGA RCEP mang lại hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường nước thành viên Cơ hội Thách thức 10 IV Kiến nghị số giải pháp Việt Nam ký kết hiệp định ATIGa RCEP 13 Đối với Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN 13 Đối với Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày : 23/04/2022 Địa điểm : Đại học Luật HN Nhóm : 03 Lớp Nhóm trưởng : Hồng Thị Khánh Ly Tổng số thành viên : 10 : N05 TL2 + Có mặt: 10 + Vắng mặt: STT MSSV Đánh giá SV Họ tên SV ký tên Điểm số A B C 10 441023 441025 441026 441027 441028 441029 441031 441032 441033 441034 Phạm Văn Trịnh Thị Nguyễn Thị Khánh Lường Thị Lò Thanh Trương Thị Hà Hoàng Việt Nguyễn Thị Hà Hoàng Thị Khánh Trần Thị Thanh Huân Phương Huyền Tím Thủy Trang Hùng Giang Ly Ngân X X X X X X X X X X Đánh giá GV Điểm chữ GV ký tên Huân Phương Huyền Tím Thủy Trang Hùng Giang Ly Ngân NHĨM TRƯỞNG Ly Hồng Thị Khánh Ly MỞ ĐẦU Q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế diễn sôi động trở thành xu khách quan tiến trình phát triển kinh tế giới Nó tạo thời thuận lợi cho quốc gia phát triển, đặt khơng khó khăn thách thức Đặc biệt vấn đề xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm thực tự hóa thương mại toàn cầu thách thức to lớn quốc gia có Việt Nam Vì vậy, để làm rõ vấn đề trên, Nhóm 03 xin lựa chọn giải đề bài: “So sánh chế cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo quy định Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) năm 2009 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020 Đánh giá hội thách thức mà ATIGA RCEP mang lại hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường nước thành viên” NỘI DUNG I Tổng quan Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN ( ATIGA) năm 2009 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) năm 2009 1.1 Khái quát nội dung Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN viết tắt ATIGA (ASEAN Trade in Goods Agreement), hiệp định toàn diện ASEAN đời với mục đích điều chỉnh tồn thương mại hang hóa nội khối ASEAN xây dựng sở tổng hợp cam kết CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Linh hoạt CEPT (Hiệp định thương mại hàng hóa ban hành từ 1992), ATIGA quy định rõ số dòng thuế lùi thời hạn xóa bỏ thuế quan đến năm 2018 với nhóm bốn nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam (CLMV), đồng thời, cho phép tạm ngừng điều chỉnh cam kết thực nghĩa vụ cắt giảm, xóa bỏ thuế quan nước khối ASEAN Ngồi mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, ATIGA hướng nỗ lực chung ASEAN để xử lý tối đa hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan vệ sinh, kiểm dịch đồng thời xác lập mục tiêu hài hòa sách thành viên ASEAN bối cảnh xây dựng AEC.1 Hiệp định ATIGA ký vào tháng 2/2009 có hiệu lực từ ngày 17/05/2010, có tiền thân Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) Việt Nam tham gia ASEAN từ năm 1995 bắt đầu thực CEPT/AFTA từ năm 1996 sau tiếp tục thực ATIGA 1.2 Các đặc điểm Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Trong ATIGA, nước ASEAN dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN ký (các FTA ASEAN+) AEC tên viết tắt Cộng đồng Kinh tế ASEAN Ngoài cam kết thuế quan, ATIGA bao gồm nhiều cam kết khác như: xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, hải quan, tiêu chuẩn phù hợp, biện pháp vệ sinh dịch tễ Biểu cam kết cắt giảm thuế quan ATIGA nước (Phụ lục Hiệp định) bao gồm toàn sản phẩm Danh mục hài hòa thuế quan ASEAN (AHTN) lộ trình cắt giảm cụ thể cho sản phẩm năm Do đó, so với CEPT, cam kết thuế quan ATIGA rõ ràng dễ tra cứu Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020 2.1 Khái quát nội dung Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) hiệp định nhằm mở rộng làm sâu sắc gắn kết ASEAN Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand Tổng nước tham gia RCEP chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu 30% dân số giới Mục tiêu Hiệp định RCEP thiết lập tảng quan hệ đối tác kinh tế đại, toàn diện, chất lượng cao có lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thương mại đầu tư khu vực, đồng thời đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế toàn cầu Theo đó, Hiệp định mang lại hội thị trường việc làm cho doanh nghiệp người dân khu vực Hiệp định RCEP song hành hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương cởi mở, bao hàm dựa quy tắc Hiệp định RCEP hiệp định thương mại tự 10 nước ASEAN 05 nước đối tác (gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia New Zealand) ký kết vào ngày 15/11/2020 Đến ngày 02/11/2021, có 06 nước ASEAN, có Việt Nam 04 nước đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Australia New Zealand nộp lưu chiểu văn kiện phê duyệt/phê chuẩn Hiệp định RCEP cho Tổng Thư ký ASEAN Như vậy, Hiệp định RCEP thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 2.2 Các đặc điểm Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực Hiện đại: Hiệp định RCEP hiệp định không xây dựng cho mà hiệp định cho tương lai Toàn diện: Hiệp định RCEP toàn diện, phạm vi chiều sâu cam kết Chất lượng cao: Hiệp định RCEP có điều khoản vượt ngồi khn khổ FTA ASEAN+1 có, đồng thời ghi nhận mức độ phát triển nhu cầu kinh tế riêng lẻ đa dạng Bên tham gia RCEP Đôi bên có lợi: Hiệp định RCEP bao gồm quốc gia có trình độ phát triển đa dạng Do đó, Bên tham gia RCEP công nhận thành công Hiệp định định khả mang lại lợi ích lẫn bên II So sánh chế cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo quy định Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) năm 2009 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020 Điểm giống Về ý nghĩa: Các hiệp định định hướng điều chỉnh tìm kiếm ưu đãi thuế quan Để xóa bỏ rào cản thuế quan hoạt động xuất nhập quốc gia đối tác Các bên thống chung lợi ích dành cho nhau, từ giúp tham gia hiệu vào thị trường khu vực quốc tế Hàng rào thuế quan cản trở nhiều nhu cầu hiệu tiếp cận thị trường Tất yếu cần có lộ trình để giảm thuế, điều chỉnh thuế quan Đó cách nhanh chóng hiệu để nước mở cửa, phát triển kinh tế Đồng thời tạo hoạt động thương mại đáp ứng nhu cầu tốt cho người dân giới Kết cuối nâng cao chất lượng sống cho người dân Điểm khác Về phạm vi chủ thể tham gia: Các quốc gia tham gia vào hiệp định ATIGA quốc gia thuộc khối ASEAN, chia thành hai nhóm ASEAN-6 gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan CLMV gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Còn hiệp định RCEP, số lượng nước tham gia vào hiệp định nhiều hơn, bao gồm nhóm nước thuộc khối ASEAN nước khác (Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, New Zealand) Sở dĩ có thêm nước nhóm đối tác thương mại tự với ASEAN Về nguyên tắc mục tiêu hướng đến chế cắt giảm xóa bỏ thuế quan hai hiệp định: ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Nguyên tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN bên thỏa thuận Tất sản phẩm Danh mục hài hòa thuế quan ASEAN (AHTN) đưa vào biểu cam kết thuế quan nước ATIGA, bao gồm sản phẩm cắt giảm thuế sản phẩm cắt giảm thuế Lộ trình cắt giảm thuế quan nước ASEAN-6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Singapore) thường ngắn nước cịn lại – nhóm CLMV bao gồm nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam Hiệp định ATIGA hướng đến mục tiêu loại bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan thương mại hàng hóa nước tham gia Còn hiệp định RCEP thiết lập thị trường xuất ổn định, lâu dài cho nước ASEAN bối cảnh chuỗi cung ứng bất ổn gần Việc thực thi RCEP tạo nên khuôn khổ pháp lý ràng buộc khu vực sách thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử… tạo sân chơi công khu vực RCEP hướng tới mục tiêu chung tạo thuận lợi hóa, kết nối sản xuất thương mại hàng hóa quốc gia ký kết Về độ mở cửa hiệp định thành viên mới: ATIGA mở rộng thành viên phạm vi 10 nước thuộc ASEAN Còn RCEP quy định 18 tháng sau có hiệu lực xem xét đơn yêu cầu gia nhập thành viên Về lộ trình cắt giảm xóa bỏ thuế quan: ATIGA có lộ tình 10 tới 15 năm theo danh mục giảm gần 100% số ngành thuế, đồng thời quy định cụ thể thời gian cắt giảm và/hoặc xóa bỏ thuế quan nhóm mặt hàng cụ thể nhóm quốc gia Tại Điều 19, ATIGA nêu rõ nhiệm vụ xóa bỏ thuế quan tất sản phẩm quan hệ thương mại nước thành viên vào năm 2010 ASEAN-6 vào năm 2015, linh hoạt tới 2018 CLMV Cịn RCEP hướng tới q trình tự hóa thuế quan 15 tới 20 năm Tuy nhiên, RCEP, nước tham gia không cam kết lĩnh vực thuế xuất mà đưa cam kết thuế nhập Các nước đối tác cam kết tỷ lệ tự hóa cho ASEAN nước ASEAN với vào khoảng 90%-92%, tỷ lệ nước đối tác dành cho số nước ASEAN dành cho nước đối tác mức thấp (83%-89%) Việc xóa bỏ, cắt giảm thuế nhập thực theo cam kết biểu thuế bên Tỷ lệ tự hóa đạt mức cao thời điểm 10 năm, 15 năm 20 năm sau hiệp định có hiệu lực, tùy thuộc vào cam kết cụ thể bên Tuy nhiên hầu hết bên thực xóa bỏ thuế quan sau RCEP có hiệu lực khoảng 64%-82% dịng thuế Về cách thức thực chế cắt giảm xóa bỏ thuế quan: ATIGA xây dựng nên lộ trình chung (từ A đến H) cịn quốc gia thành viên xây dựng chương trình cắt giảm thuế quan theo sở lộ trình chung theo Khoản Điều 19 Sau quy định cụ thể lộ trình chung Khoản 2, ATIGA đặt hai quy phạm cấm tương đương với hai Khoản Cụ thể, không Quốc gia tham gia vào ATIGA phép hủy bỏ điều chỉnh ưu đãi thuế quan áp dụng với lộ trình giảm thuế (Khoản 3) Quốc gia bị cấm tăng thuế suất hành lộ trình xây dựng (Khoản 4) Các quốc gia ASEAN phải xây dựng hồn thành lộ trình trước ATIGA có hiệu lực, cịn nhóm CLMV phải hồn thành muộn tháng kể từ ATIGA có hiệu lực (Khoản Điều 19) Ngoài quy định liên quan tới cắt giảm/xóa bỏ thuế quan, ATIGA cịn đặt quy định liên quan tới xóa bỏ hạn ngạch thuế quan (TRQs), yếu tố giúp phân biệt ATIGA với RCEP thuế quan Cụ thể mặt hàng nhập có số lượng thấp mức hạn ngạch hưởng thuế quan ưu đãi, chiều ngược lại, số lượng lớn phải chịu thuế suất mang tính phân biệt đối xử Với đặc điểm vậy, thấy biểu biện pháp hạn chế số lượng thực chất lại biện pháp tương đương thuế quan cần phải loại bỏ Theo Điều 20 ATIGA, Thái lan xóa bỏ TRQs giai đoạn vào ngày 01/01/2008, 2009 2010; cịn Việt Nam xóa bỏ ba giai đoạn vào ngày 01/01/2013, 2014 2015 Đối với RCEP, nước tham gia lại không cam kết lĩnh vực thuế xuất mà đưa cam kết lĩnh vực thuế nhập Thay tập trung vào xóa bỏ tồn bộ, hướng tới 100% khơng thuế quan ATIGA, RCEP lại hướng tới việc Bên phải cắt giảm xóa bỏ thuế quan hàng hóa có xuất xứ từ Bên khác phù hợp với Biểu cam kết thuế quan Biểu cam kết thuế quan đặt phần Phụ lục hiệp định (khoản Điều 2.4 RCEP) Biểu cam kết sở để chế cắt giảm xóa bỏ thuế quan RCEP vận hành Cụ thể hơn, khoản Điều 2.4, RCEP quy định việc hàng hóa xuất xứ từ Bên khác hưởng thuế MFN hành bên mức thuế MFN thấp mức thuế quy định Biểu thuế bên Bản chất MFN (Most favoured nation) thuế suất ưu đãi áp dụng hàng hóa nhập bên thực đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Cũng khoản này, RCEP khẳng định Bên quy định nhà nhập xin hồn lại khoản thuế vượt trả cho hàng hóa nhà nhập mức thuế suất thấp thời điểm nhập Tuy nhiên mức thuế MFN hay thuế hải quan hồn tồn thay đổi, tùy vào thực tế mối quan hệ thương mại bên, khoản điều mạnh việc Bên phải công bố công khai sửa đổi sớm khơng muộn ngày áp dụng Có thể nói điểm khác biệt lớn để phân biệt chế cắt giảm xóa bỏ thuế quan RCEP ATIGA Chính chế cắt giảm xóa bỏ thuế quan RCEP phụ thuộc vào Biểu cam kết thuế quan thuế MFN bên, nên việc đẩy nhanh cam kết thuế quan Bên vô quan trọng Cam kết thuế quan hiểu cam kết bên thuế quan Biểu cam kết thuế quan Phụ lục RCEP Theo Điều 2.5, RCEP không ngăn cản Bên sửa đổi Hiệp định (theo Điều 20.4) nhằm đẩy nhanh cam kết thuế quan Biểu cam kết Phụ lục mà Hiệp định cịn khuyến khích việc Bên hỗ trợ tham vấn việc đẩy nhanh cam kết, Bên đơn phương thực đẩy nhanh sửa đổi cam kết thuế quan Tuy nhiên điều này, khoản 4, RCEP nhấn mạnh việc Bên tăng thuế quan ưu đãi lên, nhiên không vượt mức thuế quan ưu đãi nêu Biểu cam kết trước năm có liên quan Đương nhiên Bên phải thơng báo cho bên lại thay đổi sớm tốt trước ngày có hiệu lực Đây coi biện pháp giới hạn việc tăng thuế quan ưu đãi bên RCEP Nội dung Điều 2.5 làm rõ ràng khác biệt mặt cắt giảm/xóa bỏ thuế quan hai Hiệp định Nếu ATIGA bắt buộc bên tham gia phải bước xóa bỏ thuế quan mức 0% tuyệt đại đa số mặt hàng mà không cho bên điều chỉnh ưu đãi thuế quan thuế suất hành áp dụng phù hợp với lộ trình giảm thuế Phụ lục ATIGA (khoản 3, khoản Điều 19 ATIGA), RCEP lại cho phép thân nước định mức thuế nhập cho phù hợp với mục tiêu chung Hiệp định thương mại Về chênh lệch nước đối tác khác dẫn đến chênh lệch ưu đãi thuế quan đối tác khác nhau: Hiệp định ATIGA, đặt mục tiêu nước ASEAN-6 đến năm 2010 phải xóa bỏ thuế quan tồn Cịn nước CLMV: đến năm 2015 phải xóa bỏ thuế quan cịn linh hoạt 7% số dòng thuế (các nước quyền tự lựa chọn sản phẩm đưa vào danh mục 7% này) đến năm 2018 phải xóa bỏ thuế quan Hiệp định RCEP quy định nước Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc dành cho ASEAN tỷ lệ tự hóa thuế quan 90,4%, 90,7% 90,5% sau 20 năm xóa bỏ mức tương ứng 75,6%, 64,1% 67,9% số dịng thuế RCEP có hiệu lực, Nhật Bản Hàn Quốc dành cho Trung Quốc tỷ lệ tự hóa thuế quan 88% 86% sau 20 năm (trong đó, xóa bỏ mức tương ứng 57% 50,4% số dịng thuế RCEP có hiệu lực) Trung Quốc dành cho Nhật Bản, Hàn Quốc tỷ lệ tự hóa thuế quan 86% sau 20 năm, xóa bỏ mức tương ứng 25% 38,6% RCEP có hiệu lực Bên cạnh đó, theo lộ trình cam kết Hiệp định RCEP, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan Việt Nam dành cho ASEAN mức 90,3%, Australia New Zealand đạt 89,6%, Nhật Bản Hàn Quốc 86,7%, Trung Quốc 85,6% III Đánh giá hội thách thức mà ATIGA RCEP mang lại hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường nước thành viên Cơ hội Thứ nhất, tham gia khu vực tự thương mại lớn giới, tham gia chuỗi cung ứng mới, đặc biệt với quy tắc xuất xứ hài hịa, thuận lợi hóa thương mại Bên cạnh đó, tạo nên khn khổ ràng buộc pháp lý khu vực sách thương mại, đầu tư, giải tranh chấp góp phần xây dựng môi trường thương mại công Thứ hai, thiết lập thị trường xuất ổn định lâu dài Doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội để tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực Thiết lập thị trường xuất lâu dài để đẩy mạnh xuất mặt hàng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản vào thị trường nước thành viên quy trình xuất, nhập đơn giản hóa Thứ ba, thu hút đầu tư trực tiếp, mở hội thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam từ nước ASEAN mà từ nước ngoại khối đặc biệt nước đối tác ATIGA RCEP vào Việt Nam để tham gia vào chuỗi giá trị khu vực RCEP tạo hội cho Việt Nam trở thành trung tâm hút vốn đầu tư trực tiếp nước Bởi lẽ RCEP xây dựng dựa phù hợp trình độ phát triển kinh tế tất nước tham gia Cơ cấu kinh tế không tương đồng tạo điều kiện để nước hỗ trợ lẫn thông qua chuỗi cung ứng hàng hóa Trong đó, Việt Nam đánh giá điểm đến an toàn hấp dẫn tiềm Theo với sách mở cửa, mơi trường kinh doanh hấp dẫn, tình hình an ninh, trị ổn định, có vị trí địa lý thuận lợi giao thương với khu vực giới Vừa trung tâm kết nối khu vực, vừa cửa ngõ để thâm nhập kinh tế khu vực phía Tây bán đảo Đơng Dương với sách ưu đãi, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Nhất Việt Nam nỗ lực xây dựng nhiều chế, sách để đón nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tiếp cận thị trường lớn Thứ tư, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế Việc thực RCEP ATIGA tạo nên môi trường thương mại đầu tư tự hơn, minh bạch tạo điều kiện cho Việt Nam tận dụng tốt lợi cạnh tranh nguồn lao động dồi giá thấp… Ngoài ra, sức cạnh tranh thị trường RCEP góp phần thực sách xây dựng sản xuất định hướng xuất Việt Nam giúp Việt Nam tiếp tục thay đổi cấu sản xuất theo hướng tăng giá trị gia tăng từ sản xuất nguyên liệu thơ sang mặt hàng có chất lượng cao Để từ hàng hóa Việt Nam tăng khả đáp ứng điều kiện để hưởng ưu đãi thuế quan, gia tăng xuất khu vực thị trường lớn Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a Việt Nam tiếp cận thuận lợi với nguồn nguyên liệu, phục vụ chuỗi sản xuất mặt hàng mạnh xuất RCEP cho phép nước thành viên áp dụng nguyên tắc cộng gộp nguyên liệu có xuất xứ toàn khối Thách thức Thứ nhất, Hiệp định RCEP mang lại sức ép cạnh tranh hàng hóa cho Việt Nam nhiều đối tác RCEP có cấu sản phẩm tương tự Việt Nam lực cạnh tranh, hàm lượng giá trị gia tăng cao so với khả Việt Nam Sức ép không diễn thị trường xuất mà thị trường nội 10 địa tương tự Tính đến tháng 11 – 2021 Việt Nam có kim ngạch xuất mặt hàng sau đạt mức 10 tỷ USD sau: Mặt hàng Điện thoại linh kiện Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Hàng dệt may mặc Giầy dép loại Gỗ sản phẩm gỗ Sắt thép loại Số liệu 51,97 45,05 33,6 28,89 15,54 13,25 10,8 (tỷ USD ) Trên mặt hàng xuất Việt Nam, nhiên khối nước RCEP nước phát triển mạnh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,… mặt hàng mặt hàng xuất chính, điều tạo cạnh tranh cho Việt Nam thị trường xuất Bên cạnh thị trường hàng hóa nước phải chịu sức ép cạnh tranh vô lớn Tham gia vào RCEP đồng nghĩa với việc Việt Nam cho phép tồn mặt hàng có cấu sản phẩm tương tự tràn vào Việt Nam từ RCEP, đặc biệt hàng hóa Trung Quốc Năm 2021, nước xuất siêu tỷ USD, với thị trường Trung Quốc, Việt Nam nhập siêu gần 54 tỷ USD Trước đó, năm 2020, nhập siêu từ Trung Quốc 35,2 tỷ USD, năm 2019 34 tỷ USD Việt Nam thị trường nhập hàng hóa lớn tốp Trung Quốc, nên khó để nói khơng phụ thuộc3 Với số nhập từ Trung Quốc thấy Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng Trung Quốc Với lợi hàng hóa phong phú, giá rẻ, kinh tế tỷ dân gây tổn thương đến sinh kế người dân nước khác Đây xem nguyên nhân khiến Ấn Hằng Phương, Ấn tượng mặt hàng xuất 10 tỷ USD Việt Nam, Báo quân đội nhân dân Việt Nam Nguyên Nga, Nhập siêu kỷ lục từ Trung Quốc hàng giá rẻ, Báo Thanh Niên 11 Độ vào tháng 11 năm ngoái, định rút khỏi RCEP Hơn nữa, thị hiếu tiêu dùng người Việt Nam chuộng hàng nhập chất lượng tốt mẫu mã đẹp, yếu tố dẫn đến việc hàng hóa Việt Nam khó để cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc nói riêng hàng hóa nước thành viên RCEP nói chung Thứ hai, đầu vào sản xuất phụ thuộc định vào nguồn nhập tạo hạn chế việc tham gia chuỗi sản xuất Tính đến cuối năm 2019, Việt Nam nhập siêu 33,8 tỷ USD với tỷ lệ tăng trưởng nhập siêu 40% từ thị trường Trung Quốc; nhập siêu tỷ USD với tỷ lệ tăng trưởng nhập siêu 1,3% từ thị trường ASEAN (nhưng xu hướng nhập siêu từ ASEAN dự báo giảm dần); nhập siêu 27 tỷ USD với tỷ lệ tăng trưởng nhập siêu 10% từ thị trường Hàn Quốc; đó, cán cân thương mại Việt Nam với Australia Nhật Bản dao động mức cân bằng4 Nhìn vào thơng số trên, thấy RCEP khơng phải mang đến tồn hội Việt Nam nước nhập siêu phần lớn từ quốc gia RCEP - nơi mà kinh tế định hướng xuất Song xét cấu nhập thấy, Việt Nam nhập siêu nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị từ Hàn Quốc Trung Quốc chủ yếu để sản xuất phục vụ xuất hướng đến thị trường châu Âu, châu Mỹ Ví dụ ngành dệt may, da giày, ngành nằm "Top" có kim ngạch xuất cao, nguyên phụ liệu dùng để sản xuất ngành hàng chủ yếu nhập từ Trung Quốc (chiếm khoảng 80%)5 Chính phụ thuộc q nhiều ngun phụ liệu vào thị trường Trung Quốc nên dịch Covid-19 xảy ra, ngành dệt may, da giày rơi vào tình khó khăn khơng chủ động nguồn ngun liệu Ngồi ra, số ngành cơng nghiệp chủ lực khác điện tử, sản xuất, lắp ráp ôtô, thép phụ thuộc lớn vào nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, linh kiện nhập Do đó, dịch bệnh Covid-19 Nguyễn Anh Tuấn (Học viện Ngoại Giao), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực: Cơ hội, thách thức số đề xuất tham chiếu Việt Nam, Tạp chí Cộng Sản Mạnh Đức, Mãi chưa giải tốn phụ thuộc vào ngun liệu nhập khẩu, Tạp chí VnEconomy 12 bùng nổ quốc gia cung ứng, ngành phải đối mặt với nhiều khó khăn Tuy nhiên, khơng có giải pháp hạn chế nhập siêu việc nhập siêu lâu dài nhập siêu hàng tiêu dùng phần gây tác động không tốt kinh tế Việc nhập hàng tiêu dùng nhiều, đặc biệt hàng tiêu dùng xa xỉ phẩm, làm giảm sức cạnh tranh hàng nội địa, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nước IV Kiến nghị số giải pháp Việt Nam ký kết hiệp định ATIGa RCEP Đối với Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Để tận dụng triệt để lợi ích khắc phục khó khăn mà ATIGA đem lại, nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung vào giải pháp như: Một là, Chính phủ cần quan tâm nuôi dưỡng, hỗ trợ doanh nghiệp Việt bước có lực cạnh tranh thương trường quốc tế; hình thành sản phẩm, thương hiệu Việt danh tiếng, mang tầm khu vực giới; tăng cường hợp tác liên kết khu vực doanh nước khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Hai là, khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển khoa học công nghệ để không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Ba là, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức, chủ động trang bị kiến thức, tìm hiểu sâu quy định ATIGA, cam kết Hiệp định ATIGA, từ tận dụng hội, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh để phát triển Doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh bản, chuyên nghiệp, pháp luật, bắt nhịp chuẩn mực khu vực quốc tế Bốn là, doanh nghiệp cần có nhìn bao qt hiệp định, khơng tìm hiểu thơng tin lĩnh vực trực tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh 13 Cuối cùng, Nhà nước doanh nghiệp cần chủ động tìm hướng hợp tác với thị trường đối tác ATIGA để tận dụng hiệu đầu cho hàng hóa sản xuất đồng thời tiếp nguồn vốn việc chuyển giao cơng nghệ từ tập đồn lớn Đối với Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực Để tận dụng triệt để lợi ích khắc phục khó khăn mà RCEP đem lại, nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung vào giải pháp như: Một là, phối hợp hiệu Nhà nước doanh nghiệp điều kiện then chốt để tận dụng tối đa lợi ích RCEP phục vụ cho cơng xây dựng phát triển đất nước thời gian tới Hai là, doanh nghiệp cần tập trung tăng cường cạnh tranh, khắc phục điểm yếu tính không chuyên nghiệp, không đồng mặt chất lượng, quy trình sản xuất Trong đó, tập trung đầu tư vào công nghệ, phát triển sản phẩm chiến lược phù hợp, đồng thời tận dụng hợp tác phát triển với nước thành viên RCEP Ba là, trọng tận dụng hiệu lợi ích chứng nhận xuất xứ (C/O)6 xuất hàng hóa, đặc biệt xuất sang thị trường khó tính Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand Trung Quốc Bốn là, cần tìm hiểu thơng tin lợi ích thách thức doanh nghiệp gặp phải tham gia vào Hiệp định Khi đó, doanh nghiệp chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo sản phẩm có chất lượng cao với chi phí hợp lý cạnh tranh với mặt hàng tương đồng nước RCEP Cuối cùng, doanh nghiệp phải có hai chiến lược Về ngắn hạn, doanh nghiệp phải chuẩn bị cho chiến lược phịng thủ Doanh nghiệp cần củng cố thị trường nước, nâng cao chất lượng mặt hàng, nhận diện thương hiệu C/O tên viết tắt Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 14 cách xác Với chiến lược cơng, doanh nghiệp phải có kế hoạch mở cửa thị trường, chí thị trường quen với mặt hàng lợi KẾT LUẬN Việc cắt giảm hàng rào thuế quan, phi thuế quan theo quy định Hiệp định ATIGA, Hiệp định RCEP mang lại nhiều thời thách thức nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Qua đó, địi hỏi quốc gia khu vực cần tiếp tục hướng tới phát triển hợp tác khu vực bền vững, linh hoạt thúc đẩy việc điều chỉnh chương trình hợp tác ASEAN cách phù hợp với tình hình giới Đưa kinh tế khu vực phát triển mạnh mẽ, bền vững hướng tới Cộng đồng gắn kết, thích ứng, liên kết chặt chẽ, hịa bình, ổn định, phồn vinh cho Đơng Nam Á nói riêng, đóng vai trị trung tâm khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương rộng lớn 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình pháp luật cộng đồng ASEAN, Đại học Luật Hà Nội (2021) Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Báo cáo “Đánh giá tác động Hiệp định kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả Nguyễn Anh Dương, David Vanzetti, Raymond Trewin, Đinh Thu Hằng, Vũ Thanh Hương, Lê Xuân Sang (MUTRAP) Nhiên cứu, so sánh ảnh hưởng việc tham gia cộng đồng kinh tế asean (aec) hiệp định đối tác chiến lược xuyên thái bình dương (tpp) thương mại quốc tế việt nam, PGS.TS Hà Văn Hội Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 1-9, Nghiên cứu, Thương mại Việt Nam nước RCEP: Tăng trưởng thay đổi cấu thương mại II Danh sách trang web tham khảo Bộ công thương “RCEP Nhận diện hội thách thức” https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/rcep-nhan-dien-co-hoi-va-thachthuc2.html Tóm tắt RCEP https://trungtamwto.vn/file/20200/summary-of-rcep viet.pdf Pp giới thiểu tổng quan RCEP https://trungtamwto.vn/file/20687/slide-tom-tat-rcep.pdf Bộ khoa học cơng nghệ, Cục sở hữu trí tuệ “Hiệp định RCEP ý nghĩa với Việt Nam” https://www.ipvietnam.gov.vn/tin-tuc-su-kien//asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/hiep-inh-rcep-y-nghia-gi-voi-vietnam Tạp chí cộng sản - PGS, TS Nguyễn Anh Tuấn - Học viện Ngoại giao, ‘‘Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện, khu vực, hội, thách thức số tham chiếu Việt Nam’’ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823993/hiep-dinh-doitac-kinh-te-toan-dien-khu-vuc co-hoi%2C-thach-thuc-va-mot-so-de-xuat-thamchieu-doi-voi-vietnam.aspx?fbclid=IwAR32Oi7VpV_C9FB4rVnvQ7Keae44FY3CfFQn9A8vU8XrDi7 ZrYGN4m-bDL0 ThS Trần Thị Anh Đại học Công nghiệp Hà Nội Hiệp định RCEP hội cho Việt Nam http://consosukien.vn/hiep-dinh-rcep-va-co-hoi-cho-vietnam.htm?fbclid=IwAR1hlIWTKeCyJuSfJPHprdbPkFDcAVm5el9LUYXSfiF4hE FvZtPKT7xuny8 Tạp chí kinh doanh công nghệ - Mai Ngọc Ngà, Phạm Văn Hiếu ‘‘Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) hội, thách thức doanh nghiệp Việt Nam’’

Ngày đăng: 16/11/2023, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w