1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn môi trường thực tập của sinh viên khoa kế toán trường đại học kinh tế tphcm

78 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Chọn Môi Trường Thực Tập Của Sinh Viên Khoa Kế Toán Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hcm
Tác giả Bao, Cao, Tong, Ket
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 7,36 MB

Nội dung

Kết quả cho thấy trong giả thuyết đề ra có ba nhân tố được cho là tác động đến quyết định chọn lựa môi trường thực tập của sinh viên khoa Kế Toán trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỎ CHÍ MINH

BAO CAO TONG KET

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC THAM GIA XET GIAI THUONG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SRAA LÀN THỨ 5 NĂM 2023

CAC YEU TO ANH HUONG DEN QUYET DINH CHON MOI TRUONG THUC TAP CUA SINH VIEN KHOA KE TOAN TRUONG

DAI HOC KINH TE TPHCM

Trang 2

MỤC LỤC

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 9

3 Phương pháp nghiên cứu 9

4 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát 10

5 Đóng góp của nghiên cứu 10

6 Kết cấu đề tài esc-cscesecrsersserkerreerketrksrkserrsereserseresrere 11 CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU 12

1.1 Tông quan các nghiên cứu của nước ngoài 12 1.2 Tông quan các nghiên cứu tại Việt Nam 16 1.3 Khe hỗng của nghiên cứu 18

CHUONG 2: CO SO LY THUYET 20

2.1 Các vấn đề chung về môi trường thực tập 20 2.1.1 Dinh nghia Kp thw ẨẬP à eeeĂeeeeesessssesssetsssesessessessssessessssessesse sesssse 20 2.1.2 Phân loại môi trưởng thực tập trong bài HgÌiÊH CỨM e-«-««<seeesess 20

2.1.3 Ảnh hưởng của môi trường thực tập đối với sinh viên « - 21

2.2 Cac ly thuyét nền 22

Trang 3

2.2.1 Lý thuyết định kiến tác động (Elaboration Likelihood Model - ELM) 22

2.2.2 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory oƒ Reasoned Aection - TRA) 23 2.2.3 Lý thuyết hành vi có dự định (Theorp oƒ Planned Behavior - TPB) 24

3.2 Quy trình nghiên cứu

3.3 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất -. 3.3.1 Giá thuyết nghiên cứu

3.3.2 Mô hình nghiên cứu

3.4 Đo lường khái niệm nghiên cứu

3.4.1 Đo lường biến phụ thuộc

3.4.2 Đo lường biến độc lập

3.4.3 Bien kiêm soát

3.5 Đối tượng và thời gian khảo sát

3.6 Thiết kế bảng câu hỏi 2 << s£ xs©EE# sex se sex vee

3.7 Phương pháp chọn mẫu 5s + s©Ss se sesssEexs se se sesersre ssrxe

4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

4.2 Đo lường độ tin cậy của thang đo bằng alpha của Cronbach°s alpha

4.3 Phân tích nhân tố khám pha (EFA)

4.4 Phân tích Hồi quy đa thức Logistic

Trang 4

4.4.1 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính 5 4.4.2 Kiểm định ý nghĩa của các biến độc lập

4.4.3 Phân tích các ưóc lượng tham số

4.4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

4.5 Thảo luận kết quả

4.5.1 Đối với các biến có ý nghĩa trong mô hình nghiÊH CỨM o s- 4.5.2 Đối với các biến không có ý nghĩa trong mô hình nghiên cứm

Trang 5

DANH SÁCH BANG

Bảng I: Bảng biến độc lập

Bảng 2: Kết quả kiểm định độ tin cậy của các biến và thang đo trong mô hình nghiên cứu

Bảng 3: Tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo tông hợp

Bảng 4: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett

Bảng 5: Tổng phương sai được giải thích

Bảng 6: Ma trận xoay của các biến độc lập

Bảng 7: Bảng nhóm nhân tố kiếm định

Bảng §: Đánh giá mô hình Pseudo R - square

Bảng 9: Kết quả tý số khả đĩ Likelihood Ratio Tests

Bang 10: Bang ước ước lượng tham số của môi trường Doanh nghiệp dịch vụ kế kiểm (Trong nước)

Bảng II: Bảng ước ước lượng tham số của môi trường Doanh nghiệp không thuộc

Trang 6

DANH SÁCH BIÊU ĐỎ

Biéu dé 1: Ty lệ sinh viên tham gia khảo sát theo giới tính

Biểu đỗ 2: Tý lệ sinh viên tham gia khảo sát theo năm học

Biéu dé 3: Ty lệ sinh viên tham gia khảo sát theo chuyên ngành Biểu đồ 4: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn môi trường thực tập

Trang 7

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Hình 1: Mô hình lý thuyết định kiến tác động

Hình 2: Mô hình lý thuyết hành động hợp lý - TRA (Fishbein và Ajzen, 1980) Hình 3: Mô hình lý thuyết hành vi có dự định của Ajzen (1991)

Hình 4: Quy trình nghiên cứu

Hình 5: Mô hình nghiên cứu đề xuất

Hình 6: Mô hình nghiên cửu chính thức

Trang 8

DANH MUC CAC TU VIET TAT

ELM: Lý thuyết định kiến tac déng - Elaboration Likelihood Model E&Y: Ernst and Young - | céng ty trong nhom Big 4

KPMG: Klynveld Peat Marwick Goerdeler - | céng ty trong nhom Big 4 Pwe: Pricewaterhouse Cooper - | c6ng ty trong nhom Big 4

TPB: Ly thuyét hanh vi c6 dir dinh - Theory of Planned Behavior TRA: Ly thuyét hanh déng hop ly - Theory of Reasoned Action

TT-BTC: Thông tư - Bộ Tài chính

Trang 9

viên khoa Kế Toán trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hỗ Chí Minh Mục tiêu nghiên

cứu của để tài là nhận điện các nhân tố và đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tô đến quyết định lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên khoa Kế Toán trường Đại học

Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Bằng sự kết hợp giữa hai phương pháp định tính và

định lượng qua khảo sát dữ liệu của 350 sinh viên năm 3 và năm 4 đang theo học tại

trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hỗ Chí Minh, sau đó nhóm nghiên cứu phân tích

kết quả thu được thông qua công cụ xử lý thống kê SPSS Kết quả cho thấy trong giả thuyết đề ra có ba nhân tố được cho là tác động đến quyết định chọn lựa môi trường

thực tập của sinh viên khoa Kế Toán trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

là: Thái độ với hành vi (AB), Tiêu chuẩn chủ quan (SN), Nhận thức kiêm soát hành vi

(PB) thì chỉ có hai biến có ý nghĩa là Thái độ với hành vi (AB) và Nhận thức kiêm soát hành vi (PB) Từ kết quả thu được, nhóm nghiên cứu đưa ra hàm ý về những khía cạnh bản thân sinh viên, nhà trường, doanh nghiệp Cuối cùng là giới hạn của nghiên cứu và những phương pháp nhăm cải thiện hơn trong những nghiên cứu tiếp theo trong tương lai

Trang 10

10

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việc tìm kiếm môi trường thực tập phù hợp là một yêu cầu thiết yếu đối với

sinh viên năm cuối của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và

các trường đại học tại Việt Nam nói chung Theo các bài nghiên cứu và các cuộc hội thảo kinh tế trên toàn cầu, đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò cực kì cần thiết trong việc thúc đây kinh tế - xã hội, góp phần giúp Việt Nam gia tăng địa vị của nước ta trên thị trường lao động quốc tế với mức thu nhập cao Hiện nay, thị trường lao động đang gặp phải nhiều thách thức như mức thu nhập thấp, kỹ năng nghiệp vụ còn hạn chế và sự thiếu liên kết giữa phát triển kinh tế, nâng cao nguồn nhân lực và hiệu quả giáo dục đại học Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hướng đến ý định lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên khoa Kế Toán trường Đại học Kinh Tế

Thành phố Hồ Chí Minh và hiểu rõ hơn về góc nhìn của các bạn sinh viên về môi

trường thực tập Vì một trường thực tập tốt có thê cung cấp cho sinh viên một cơ hội

đê rèn kỹ năng chuyên môn, phát triển nghề nghiệp, xây đựng mạng lưới quan hệ bên cạnh đó còn giúp sinh viên dễ dàng hòa nhập và thích nghi với môi trường làm việc thực tế, nâng cao chất lượng thị trường lao động của Việt Nam

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn

môi trường thực tập của sinh viên khoa Kế Toán trường Đại học Kinh Tế Thành phố

Hỗ Chí Minh

Câu hồi nghiên cứu: Những yếu tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên khoa Kế Toán trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ

Chí Minh là gì?

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hỗn hợp (định tính kết hợp định

lượng)

Phương pháp định tính: nhóm nghiên cứu thực hiện phương pháp thảo luận tay đôi đề thu thập ý kiến của các sinh viên năm 3 và 4 khoa Kế toán tại trường đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh về việc đưa ra quyết định lựa chọn môi trường thực

Trang 11

tập nhằm mục đích điều chỉnh và bố sung các nhân tổ và thang đo của các nhân tố cho phủ hợp trong hoàn cảnh nghiên cứu

Phương pháp định lượng: Từ việc kế thừa từ những nghiên cứu trước đó, nhóm nghiên cứu thu thập đữ liệu thông qua khảo sát, sau đó tiến hành xử lý, phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0, bao gồm:

+ Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng phân tích độ tin cậy Cronbach alpha

+ Đánh giá giá trị của thang đo và khám phá nhân tố mới bằng phân tích EFA

+ Dựa vào giá trị trung bình (mean) từ thống kê mô tả các nhân tổ và thang đo của các nhân tô đó để đánh giá mức độ tác động của các nhân tố cũng như các thang

đo đến quyết định lựa chọn

+ Phân tích hồi quy đa thức Logistic nhằm kiểm định lại ý nghĩa của các biến độc lập cũng như các giả thuyết nghiên cứu

4 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát

- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tổ ảnh hưởng đến sinh viên khi ra quyết định chọn môi trường thực tập

- Đối tượng khảo sát: Sinh viên năm 3 và 4 thuộc khoa Kế toán trường Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

5 Đóng góp của nghiên cứu

Đóng góp về mặt thực tiễn: Thông qua việc thực hiện đề tài nghiên cứu này, nhóm sinh viên nghiên cứu hy vọng góp phần đem đến những giá trị hữu ích cho người đọc như:

Đối với doanh nghiệp: Thông qua đề tải nghiên cứu, các doanh nghiệp, nhà tuyển dụng có thê hiểu rõ được những mong muốn của những người muốn ứng tuyên

để đối chiếu với những chính sách tuyển dụng, bố sung và cải thiện những thiếu sót trong chương trình tuyên dụng của doanh nghiệp đề thu hút được nhiều ứng viên tiềm năng Bên cạnh đó, bài nghiên cứu sẽ là cơ sở tham khảo trong quá trình tuyển dụng nhân sự thuộc nhóm ngành Kế Toán - Kiêm Toán vào doanh nghiệp, phát triên chiến lược nhân sự

Trang 12

Đối với sinh viên: Giúp các sinh viên nhận thức rõ hơn về quá trình ra quyết định của mình, tham khảo thêm các yếu tô khác, giúp cải thiện các quyết định về sau Đối với cơ sở đào tạo: Có thể hiểu hơn những yếu tổ tác động đến sự lựa chọn môi trường thực tập Từ đó có kế hoạch kết nối với Doanh nghiệp, cung cấp thêm các

thông tin chính xác hơn cho sinh viên đề định hướng nghề nghiệp tốt hơn nhằm cải

thiện mức độ hài lòng của cả người lao động và người sử dụng lao động Nâng cao chất lượng giảng dạy và đầu ra của sinh viên khoa Kế Toán, thích hợp với nhu cầu của thị trường lao động

Đóng góp về lý thuyết: Đề tài nghiên cứu có thể là tài liệu hữu ích cho các nhà nghiên cứu, tô chức tham khảo về những yếu tố ảnh hưởng đến sự khác biệt trong quyết định lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên chuyên ngành Kế toán

6 Kết câu đề tài

Đề tài thực hiện gồm 05 chương nội dung:

Chương 1: Tông quan nghiên cứu- tổng quan nghiên cứu ở trong và ngoài nước; khe hông nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết - các vẫn đề chung của môi trường thực tập; các lý thuyết nên

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - giới thiệu phương pháp, quy trình, thang

đo lường nghiên cứu; đối tượng khảo sát; bảng câu hỏi; phương pháp chọn mẫu và phân tích dữ liệu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu - thống kê mô tả nghiên cứu; đo lường độ tin cậy; phân tích nhân tố khám phá, Hồi quy đa thức Logistic ; thảo luận kết quả Chương 5: Kết luận và đưa ra hàm ý nghiên cứu - trình bày các nội dung: kết

quả chính và ý nghĩa của nghiên cứu, một số kiến nghị giúp cho sinh viên xác định

được môi trường thực tập phủ hợp với mình, giới hạn của nghiên cứu

Trang 13

13

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIEN CỨU

1.1 Tổng quan các nghiên cứu của nước ngoài

Vì nhận thấy rằng việc tìm kiếm nhân viên có trình độ là số một hoặc số hai vấn

đề mà các công ty CPA phải đối mặt Nên nhóm tác giả Penelope L Bagley, Derek Dalton va Mare Ortegren (2012) đã tiến hành nghiên cứu xem xét lý do tại sao một số

“kế toán viên tìm kiếm sự nghiệp tại các công ty Big 4 trong khi các kế toán viên khác tìm kiếm sự nghiệp tại các công ty không thuộc Big 4” Ở bài nghiên cứu nhóm tác giả

sử dụng hai thí nghiệm đề giải quyết câu hỏi nghiên cứu Trong thí nghiệm một, nhóm

sử dụng thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) của Ajzen (1991) nhằm kiểm tra những nhân tô cơ bản phân biệt sinh viên kế toán “ý định làm việc ở các công ty Big 4 với những người dự định làm việc ở các công ty không thuộc Big 4”

Kết quả trong thí nghiệm một, tác giả thấy răng “mỗi thái độ, chuân mực chủ quan và kiêm soát hành vi được nhận thức đều ảnh hưởng đến các quyết định lựa chọn chắc chăn”

Tác giả Hao Zhao và cộng sự (2011) đã nghiên cứu và xem xét thực tập như một qua trinh tuyén dụng và lựa chọn Họ đã đặt ra 6 giả thuyết Sau đó họ đã tiến hành tuyên dụng các thực tập sinh để hoàn thành các cuộc khảo sát trên web vào ba thời điểm khác nhau cụ thể là T1: lúc họ đã nhận được lời mời thực tập nhưng chưa bắt đầu thực tập T2: khoảng 2 tuần sau ngày bắt đầu thực tập của họ, T3 khoảng một tuần sau ngày kết thúc thực tập của họ

Kết quả cho rằng các tô chức chủ nhà nói chung quan tâm đến việc tuyến dụng

và thực tập sinh quan tâm đến việc tìm kiếm việc làm Khoảng 60% thực tập sinh cho biết đã nhận được lời mời làm việc hoặc hứa hẹn rõ ràng về lời mời làm việc từ các tô chức mà họ thực tập sau khi kỳ thực tập kết thúc, ủng hộ quan điểm cho rằng thực tập được sử đụng cho mục đích tuyến dụng và lựa chọn Sau khi có kết quả hồi quy về ảnh hưởng của mục tiêu tìm việc đối với thực hành (IM) của ứng viên đối với công việc cho thấy thực tập sinh sử dụng cách tự quảng cáo có thêm 51% cơ hội nhận được lời mời làm việc so với những người không thực hiện và thực tập sinh sử đụng cách lấy lòng có thêm 55% cơ hội Ngoài ra các tổ chức quan tâm đến việc tuyên đụng có nhiều khả năng khuyến khích người giám sát cố vấn cho thực tập sinh và có nhiều khả năng cởi mở hơn với các sáng kiên sáng tạo của thực tập sinh Ngoài ra, trái với mong đợi

Trang 14

của tác giả, họ nhận thấy cỗ vấn giám sát không liên quan đáng kế đến ý định ứng tuyên của thực tập sinh Ứng viên có sự cởi mở với tổ chức khi thấy họ có xu hướng lắng nghe sự sáng tạo của thực tập sinh, thì cảng có nhiều khả năng thực tập sinh cho biết rằng họ có ý định nộp đơn Khi thực tập sinh không có ý định tìm kiếm một công việc trong tổ chức tiếp nhận, hướng dẫn giám sát có ảnh hưởng ngược chiều đến ý định ứng tuyến của thực tập sinh

Tac gia U.L.HERAT, A.A.S.S GUNASEKERA (2019) đã thực hiện nghiên cứu đề kiểm định mô hình, điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn chương trình thực tập Và kết quả nghiên cứu hiện tại cho thấy danh tiếng của tô chức, khả

năng tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm, khả năng thu hút các bài báo chuyên môn và

các khoản phụ cấp hấp dẫn là những yếu tổ quan trọng đến ý định lựa chọn chương trình thực tập Thông qua nghiên cứu này, sinh viên chưa tốt nghiệp của các trường đại học có thê biết được các yếu tố quan trọng mà họ nên xem xét khi tìm kiếm một nơi cho việc thực tập của mỉnh dé dap ứng các mục tiêu mình đặt ra và đặt mục tiêu trong tương lai một cách hiệu quả Những phát hiện này cũng sẽ rất quan trọng đối với các công ty để nhận ra những yếu tố nào mà sinh viên chưa tốt nghiệp sẽ xem xét khi lựa chọn tô chức đề họ ứng tuyên thực tập và bắt đầu con đường sự nghiệp của họ Vì vậy, điều này sẽ cho phép các công ty thực hiện những sửa đối cụ thể để hấp dẫn nhiều sinh viên tốt nghiệp có kiến thức và hiểu biết hơn đến với tô chức của họ với tư cách là nhân viên

Cuối cùng, nhóm tác giả đã khám phá quan điểm chung của sinh viên về con đường sự nghiệp của họ Nhìn chung, các phát hiện cung cấp cái nhìn sâu sắc về quá trình ra quyết định của sinh viên hoàn thành khóa thực tập đồng thời cho thấy trải nghiệm thực tập và các yếu tô bên ngoài khác có thê đóng vai trò như thế nào trong quá trình đó Hầu hết các sinh viên đều có cảm giác không chắc chắn trước khi thực tập Chỉ một trong số những người tham gia đã có được một vị trí toàn thời gian Tuy nhiên, những hình ảnh chiến lược (hoặc kế hoạch đạt được mục tiêu) vẫn còn rất mơ

hỗ vào thời điểm phỏng vấn lần thứ hai đối với hầu hết những người tham gia, với chủ

đề chung là việc tìm kiếm công việc hiện tại sẽ quyết định phần lớn hướng đi trong tương lai của họ Trong nhiều trường hợp, những thay đôi này là kết quả của các sự kiện quan trọng (ví dụ, những cú sốc), tại nơi thực tập hoặc trong cuộc sống cá nhân của sinh viên, và dẫn đến sự không hài lòng hoặc ý nghĩ rời bỏ nghề nghiệp

Trang 15

15

1.2 Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam

Nhóm tác giả Đặng Thu Hà, Định Thị Thanh Hải (2019) thông qua góc nhìn của thuyết hành vị hoạch định (TPB) đã xác định “ 4 nhân tố chính có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành kế toán của sinh viên: danh tiếng về nhà trường, năng lực, sở trường và đam mê của bản thân, sự tư vấn và định hướng của gia đình, thầy cô và cơ hội nghề nghiệp mang lại trong tương lai ” Thực tập mang lại giá trị không chỉ cho sinh viên mà còn cho tô chức tuyên dụng, Chính phủ và các trường đại

học Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hải Hà, Nguyễn Thị Tuyết Chinh (2016) đã chỉ ra

rằng “chương trình thực tập giúp phát triển mối quan hệ giữa sinh viên - nhà trường và doanh nghiệp, hướng tới liên kết sâu và rộng hơn, cân đối giữa đầu vào - đầu ra về nhân lực trong tương lai”

Nguyễn Hữu Ánh và Nguyễn Hà Linh (2014) tìm hiểu về những “nhân tố ảnh

hưởng tới ý định về nghề nghiệp khi lựa chọn làm việc tại Big 4 của sinh viên chuyên

ngành Kế toán và Kiểm toán học tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân” (Việt Nam) được sử dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) của tác giả Ajzen đã đề cập rằng : “ Thái độ, Chuân chủ quan, Nhận thức và Chuyên ngành học có ảnh hưởng quan trọng tới sự lựa chọn làm việc tại Big 4 của sinh viên trong khi giới tính không phải là nhân

tố tác động ” Xét về thái độ, sinh viên tại Việt Ntam có xu hướng cân nhắc những lợi

ích bản thân có thê nhận được đề đưa ra quyết định Ngoài ra, do ảnh hưởng từ văn hóa Phương Đông, nên việc ảnh hưởng từ phía người thân vẫn luôn tồn tại trong những định hướng lựa chọn việc làm cho tương lai của sinh viên nên yếu tô “ Chuan chủ quan” có mỗi quan hệ tích cực với mức độ lựa chọn Nhóm 4 công ty dịch vụ kế toán kiểm toán lớn nhất thê giới Trong nghiên cứu này, nếu cá nhân nhận thức được những khó khăn khi làm việc cho Big 4 cảng nhiều thì họ cũng bị giảm ý định lựa chọn

Bên cạnh đó, “nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành

Kế Toán của sinh viên tại các trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Huỳnh Như thông qua các lý thuyết nền TRA, TPB và SCCT đẻ cập đến 6 nhân tô ảnh hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn đối với sinh viên bao gồm: động lực nội tại, động lực ngoài tại, ảnh hưởng của bên thứ ba, cảm nhận tỷ lệ lợi ích chị phí, tiếp xúc nghề nghiệp, nhận thức về giáo đục Kế Toán Khi một trong các yếu tố này tăng thêm l bậc và các yếu tô khác không đổi thì xác suất quyết định lựa chọn

Trang 16

ngành Kế toán của người học sẽ tăng lên Nghiên cứu có đề cập rằng fù nhận thấy khối lượng kiến thức của môn học rất nặng nề và đạt kết quả thấp nhưng học vẫn lựa chọn học Kế Toán vi họ cho rằng điều đó có thể khiến họ đạt được những lợi ích trong tương lai

1.3 Khe hồng của nghiên cứu

Tìm một môi trường thực tập tốt luôn là vẫn đề mà các bạn sinh viên chuẩn bị bước vào giai đoạn thực tập rất quan tâm Bởi vì nơi đó sẽ là nơi mà các bạn sinh viên được học tập lẫn trải nghiệm các công việc mà bản thân họ sé làm trong tương lai sau khi tốt nghiệp, cũng như sẽ được vận dụng các kiến thức được học trên giảng đường

Kỳ thực tập là một yếu tố quan trọng trong việc xác định tương lai nên việc tỉm kiếm môi trường thực tập phù hợp là điều tất yếu Ngay cả sinh viên trên thế giới, thực tập đối với họ cũng cực kỳ quan trọng Cho nên, mỗi sinh viên sẽ có những yêu cầu riêng của bản thân về môi trường thực tập mà họ dự định sẽ chọn Vì vậy, việc có một đề tài nghiên cứu về các nhân tô giúp sinh viên chọn môi trường thực tập là khá cần thiết Tuy nhiên, đối với các đề tài trên thế giới, chủ đề về thực tập là khá phổ biễn nhưng đối với đề tài về chọn môi trường đề đi thực tập thì lại vô cùng ít Và các đề tài được chọn để dùng trong bài viết này chủ yếu là các đề tài viết về lựa chọn việc đi thực tập và chọn nơi làm việc chứ không có đề tài nào là chọn môi trường thực tập Tuy là các đề tài đó không có cùng hướng đi là chọn môi trường thực tập nhưng lại mang ý tưởng gần giống với đề tài này

Tại Việt Nam, không thiếu các để tài nghiên cứu về vấn đề trên, nhưng các nghiên cứu ấy lại có một điểm chung là chỉ tập trung vào các yếu tô liên quan đến một môi trường thực tập duy nhất Có đa dạng sự lựa chọn về môi trường thực tập nhưng lại chưa có nhiều nghiên cứu so sánh tác động của các yêu tô đẫn đến sự khác biệt giữa các lựa chọn môi trường thực tập khác nhau

Trang 17

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Ở chương nảy, nhóm nghiên cứu đã trình bảy những bài nghiên cứu trong và ngoài nước về các đề tài liên quan đến thực tập Nhóm cũng đã trình bày ra mô hình lý thuyết được sử dụng ở các đề tài được nêu trên: Lý thuyết hành vi có dự định (TPB) Tuy nhiên, để có sự hiểu biết sâu sắc hơn thì với sự đóng góp của những lý thuyết nền là điều vô cùng cần thiết dé có thê đưa ra những nhân tô giúp sinh viên lựa chọn ra môi trường thực tập phù hợp với bản thân mình

Chương tiếp theo, nhóm nghiên cứu sẽ trình bày một số khái niệm liên quan đến đề tài

và nêu ra những lý thuyêt nên đê hiểu rõ hơn

Trang 18

là sẽ được kết hợp giữa lý thuyết chuyên ngành học trong nhà trường với môi trường làm việc thực tế ngoài xã hội Và qua đó, sinh viên nhận thức được lợi ích của việc thực hiện công việc nơi công sở băng cách sử dụng giai đoạn này để tìm hiểu về yêu cầu công việc của chuyên ngành

Ngoài ra, Taylor cũng có viết: “Thực tập là những kinh nghiệm làm việc có liên quan đến nghề nghiệp và có cấu trúc mả sinh viên có được trước khi tốt nghiệp một chương trình học thuật” (Taylor, 1988, trang 393) Sau nhiều tuần hoặc nhiều tháng được làm việc cùng với những người lao động cô định, thực tập sinh sẽ tích lũy được kinh nghiệm làm việc chung đề giúp họ tìm kiếm công việc trong tương lai Quan

trọng hơn, họ sẽ có cơ hội nhận lời mời làm việc trực tiếp từ những tô chức chủ nhà

sau khi hoàn thành khóa thực tập Ví dụ, “khoảng 89% nhân vién moi cua JPMorgan

và Goldman Sachs trong năm 2008 và 2009 là thực tập sinh cũ của họ” (Gerdes, 2009) Cho đến nay, “chức năng tuyến đụng và lựa chọn của các cơ sở thực tập vẫn chưa được nhận sự chú ý đứng kể” (Narayanan, Olk, & Fukami, 2010)

2.1.2 Phâm loại môi trưởng thực tập trong bai nghién cru

Nhóm nghiên cứu đã chia ra môi trường thực tập thành 4 môi trường riêng biệt, bao gồm: các doanh nghiệp dịch vụ kế toán - kiếm toán có yếu tố nước ngoài ( Tập đoàn đa quốc gia ), các doanh nghiệp kế toán- kiêm toán trong nước, các đoanh nghiệp

kinh doanh không phải dịch vụ kế toán - kiểm toán và các đơn vị hành chính sự

nghiệp

Các doanh nghiệp kế toán - kiếm toán có yếu tô nước ngoài (Tập đoàn đa quốc gia): được định nghĩa là đoanh nghiệp mà hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụ kế kiêm tại nhiêu quốc gia khác nhau, và có nguồn vôn được đâu tư từ nước ngoài Và đôi

Trang 19

với các sinh viên học kế - kiểm thì các doanh nghiệp có yếu tổ nước ngoài quen thuộc

là Big 4 Big 4 bao gồm: Pricewaterhouse Cooper (Pwc), Deloitte, Ernst and Young

(E&Y), KPMG

Các doanh nghiệp kế toán - kiêm toán trong nước: được định nghĩa theo khoản

5 Điều 5 Luật kiêm toán độc lập 2011, Doanh nghiệp kiếm toán là doanh nghiệp có đủ

điều kiện để kinh đoanh dịch vụ kiểm toán theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan Và có các quyền và nghĩa vụ được quy định theo Luật

kiểm toán độc lập 2011

Các doanh nghiệp kinh doanh không phải dịch vụ kế toán - kiếm toán: Các doanh nghiệp này được xem như là các doanh nghiệp kinh doanh thông thường, và

được định nghĩa theo khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp là tô

chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Và có các quyền và nghĩa

vụ được quy định theo Luật Doanh nghiệp 2020

Các đơn vị hành chính sự nghiệp: là những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực phi lợi nhuận, chủ yếu bằng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, nguồn phí, lệ phí được khấu trừ, đề lại và một số nguồn khác đề thực hiện các nghĩa vụ của Nhà nước giao, bao gồm: quản lý Nhà nước và cung cấp dịch vụ công Do hai chức năng, nhiệm

vụ này có đặc điểm khác nhau, để chuyên môn hóa, các đơn vị hành chính sự nghiệp được chia thành hai loại là cơ quan hành chính nhà nước (hay gọi tắt là cơ quan nhà nước) và đơn vị sự nghiệp Và đơn vị hành chính sự nghiệp có chế độ kế toán riêng được quy định theo Thông tư 107/2017/TT-BTC

2.1.3 Ảnh hưởng của môi trường thực tập đối với sinh viên

Thực tập không chỉ giúp sinh viên tích lũy kiến thức, kinh nghiệm làm việc về

lĩnh vực mà bản thân các sinh viên đã học Mà ở đó sinh viên còn được rất nhiều lợi ích khi đi thực tập:

+ Được trải nghiệm để tìm ra được công việc thích hợp với bản thân: bởi vì sự

đa dạng ngành nghề, khiến cho sinh viên khó khăn trong việc chọn công việc Cho nên

đi thực tập sẽ g6p phan siúp họ tìm hiệu được công việc và xác định được đam mê của

Trang 20

bản thân Qua đó, sinh viên sẽ chuẩn bị học hỏi những kỹ năng bản thân còn thiếu để sau nay phát triển công việc bản than

+ Giúp sinh viên tạo dựng được các quan hệ trong thời gian thực tập: Sau khi hoàn thành thực tập, sinh viên sẽ có thể xây đựng mối quan hệ với các đồng nghiệp tốt

và bộ phận nhân sự trong công ty Mặt khác, nếu bản thân biết cách giao tiếp thông minh và tốt, điều đó có thê mở rộng mối quan hệ ra ngoài tô chức của mình tới những người khác trong ngành

+ Đi thực tập sẽ giúp cho bản thân có một lý lịch tốt: Ưu điểm của thực tập là

nó mang lại cho thực tập sinh kinh nghiệm làm việc Sau đó, khi sinh viên nộp đơn xin

việc chính thức, hỗ sơ của họ sẽ nổi bật hơn nhiều so với hồ sơ của những đồng nghiệp chưa từng thực tập tại một công ty cụ thể Ở góc độ nhà tuyên dụng, đây là một điểm cộng cho sinh viên mới ra trường Và qua đó, sinh viên có thế tự tin ứng tuyên vào các

vị trí lương cao tại các công ty lớn

+ Thực tập còn giúp cho sinh viên hoàn thiện bản thân: Khi ngồi trên giảng đường thì cách duy nhất đề đánh giá bản thân là các con số, không nhận được những lời góp ý 1 cách hoàn chỉnh Nhưng khi đi thực tập thì mình sẽ nhận được góp ý và lời khuyên từ các anh chị đồng nghiệp trong cùng công ty Những người có kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn nên sẽ đưa ra những lời khuyên cực kỳ đáng giá cho mình + Thực tập sẽ giúp cho sinh viên có cơ hội được thử nghiệm những ý tưởng mới: Do các ứng viên thực tập thường là những người rất trẻ, chủ yếu là sinh viên Và lợi thế của người trẻ là luôn cập nhật tỉnh hình thị trường và xu hướng mới Nhiều công ty có văn hóa cởi mở và cởi mở với những ý tưởng từ những nhân viên trẻ tuôi Cho nên đó sẽ là một cơ hội đề kiểm tra y tưởng của mình

2.2 Các lý thuyết nền

2.2.1 Lý thuyết dinh kién tac déng (Elaboration Likelihood Model - ELM)

Lý thuyết này được đề xuất bởi Richard E Petty và John Cacioppo vảo năm

1986, là một lý thuyết tâm lý về các quá trình kép trong việc hình thành và thay đôi thái độ cá nhân Lý thuyết này mô tả quá trình mà các cá nhân thay đổi quan điểm và

Trang 21

thái độ của họ về một đối tượng, sự kiện hoặc hành động sau khi xử lý đối tượng hoặc hiện tượng đó

ELM nhắn mạnh rằng khi con người đối mặt với thông tin mới, họ có thê xử lý

thông tin đó thông qua hai con đường khác nhau: con đường tập trung vào đánh giá nội dung của thông tin (đường tập trung), và con đường tập trung vào các yếu tô khác như thương hiệu hay quan hệ xã hội (đường phi tập trung) ELM giải thích cách mà những định kiến và quan điểm của con người ảnh hưởng đến cách họ xử lý thông tin và đưa

Hình 1: Mô hình cho lý thuyết định kiến tác động

2.2.2 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory oƒ Reasoned Action - TRA)

Lý thuyết được đề xuất bởi Ajzen & Fishbein (1980) Dựa trên kết quả nghiên

cứu, ông thiết lập mô hình cho lý thuyết về hành động hợp lý Theo mô hình này, hành

vi của một người chủ yếu bị ảnh hưởng bởi nhận thức chủ quan của người đó Nhưng những người khó chịu về điều gì đó sẽ phản ứng, hoặc ít nhất là có ý định như vậy Lý thuyết cũng kết luận răng các cá nhân có lý trí cao thường đánh đôi dựa trên thông tin tối đa mà họ có thể có được trước khi đưa ra quyết định Giai đoạn này xảy ra trước khi hành động được gọi là ý định

Hơn nữa, các cá nhân có ý định tham gia vào một hành vi nhất định nếu cố vấn khuyên họ làm như vậy Người cô vấn thường là những người quan trọng, có mối quan

hệ khang khít với các cá nhân trong xã hội như:cộng sự, ban bè, Sự ảnh hưởng này

có thê xúc tiên con người thực hiện hành vị

Trang 22

22

Y định hành vi

Chuan chủ quan

2.2.3 Lp thuyét hanh vi cé dw dinh (Theory of Planned Behavior - TPB)

Lý thuyết hành vi có dự định (TPB) của Ajzen được phát triển từ thuyết hành động hợp lý (TRA) của Ajzen & Fishbein Lý thuyết này có thế coi là một trong những

lý thuyết cơ bản nhất về đự báo hành vi con người trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội Nhận thức chủ quan của một người quyết định ý định của họ đề thực hiện hành vi Theo Ajzen (1991), thuyết TPB xuất hiện để khắc phục những hạn chế của thuyết hành động hợp lý do con người không có quyền kiêm soát nhiều Do đó, nhân

tô thứ ba của lý thuyết TRA là con người có ít quyền kiêm soát Do đó, lý thuyết hành

vi có dự định bổ sung một thành phần thứ ba, yêu tố nhận thức kiểm soát hành vi (Percerved Behavior Control) “Nhận thức kiểm soát hành vi được định nghĩa là nhận thức của một người về việc thực hiện hành vi có dễ dàng hay khó khăn và việc thực

hiện hành vi đó có bị hạn chế hay kiểm soát bởi những gì” (Ajzen 1991) Do đó,

thuyết hành vi có dự định bao gồm 3 yếu tổ ảnh hưởng đến ý định thực hiện hành vi, bao gồm: Thái độ đối với hành vi, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi + "Thái độ đối với hành vi" là “sự nhìn nhận tích cực hay tiêu cực của một cá

nhân về việc thực hiện một hành vi” (Ajzen, 1991 & Fishbein, 1985) Thái độ chủ yếu

được xây dựng bằng lòng tin tưởng của một người vào kết quả việc thực hiện một hành động cũng như hậu quả của hành động đó Ở cả hai thuyết TRA và thuyết TPB cũng đã minh chứng rằng thái độ là yếu tố có tác động trực tiếp lên hành vi ý định và

đã phần nào được chứng minh trong khá nhiều công trình khoa học liên quan nữa + Những áp lực xã hội dân đên hành vi của một người được gọi là "chuân chủ quan" “Chuân mực chủ quan bắt nguôn từ sự mong đợi của người thân, đồng nghiệp, bạn bè mà người đó tuân theo những chuân mực nhât định và động cơ của người đó tuân thủ những chuân mực này nhằm đáp ứng mong đợi của họ” Những tài liệu trước

Trang 23

đã chứng minh rằng yếu tổ này có thê xác định y dinh hanh vi (Heath & Gifford 2002;

Laudenslager và cộng sự, 2004)

+ “Nhận thức kiểm soát hành vi” là “nhận thức của một cá nhân về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vị cụ thế; điều nảy phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội đề thực hiện hành vi” (AJzen & Fishbein, 1985)

Và từ đây AJzen đã đề xuất ra mô hình lý thuyết hành động hợp lý:

Thái độ

Chuân chủ quan 5 Y định hành vi > Hanh vi

Nhận thức kiêm soát hành vi

Nguôn: The theory oƒ planned behavior - Ajzen (1991)

Hinh 3: M6 hinh lý thuyét hanh vi co du dinh cua Ajzen (1991)

Lý thuyết này được dùng trong bài nghiên cứu này trên phương diện nhìn nhận đối tượng nghiên cứu là các sinh viên trong việc lựa chọn môi trường thực tập Khi mà các sinh viên nhận thấy các yếu tố như: nhận thức công việc, điều kiện thực tập, môi trường thực tập là phù hợp với họ, họ cảm thấy bản thân có thê thích nghi được với môi trường đó, qua đó sẽ hình thành nên nhận thức về môi trường thực tập mình sẽ dự định chọn, cuối cùng đi đến quyết định chọn nơi đó là nơi thực tập

Trang 24

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, nhóm đã trình bày các khái niệm, đồng thời đã phân loại các môi trường thực tập, và đưa ra các tác động khi đi thực tập cũng như đề ra các lý thuyết nền tảng đề làm rõ cơ sở để chọn môi trường thực tập Các nhân tổ giúp chon môi trường thực tập được đề ra đều dựa trên lý thuyết nền tảng ở trên, và hành động chọn môi trường thực tập của sinh viên sẽ được giải thích băng các lý thuyết Trong đó

lý thuyết TPB là phù hợp nhất với đề tài này Bởi vì lý thuyết TPB giả định rằng một

hành vi có thê được đự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi dé thực hiện hành

vi do, lý thuyết này sẽ là cơ sở để đưa ra những yếu tô giúp sinh viên lựa chọn môi trường thực tập phù hợp Chương tiếp theo, nhóm nghiên cứu sẽ trình bày về phương pháp nghiên cứu áp dụng trong đề tài

Trang 25

25

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (kết hợp định tính và định lượng) Trong đó phương pháp định tính được sử dụng đề hoàn thiện thang đo các biến nghiên cứu, và phương pháp định lượng được sử đụng đề kiếm định mức độ ảnh hưởng của các biên nghiên cứu đên hành v1 lựa chọn môi trường thực tập

Quá trình cụ thể như sau:

3.1.1 Phương pháp định tính

“Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu khám phá, trong đó thông tin được thu nhập ở dạng định tính thông qua kỹ thuật thảo luận vả diễn dịch” ( Nguyễn Dinh Tho, 2013)

Nghiên cứu định tính trong đề tài được thực hiện bằng phương pháp thảo luận tay đôi Các đối tượng phỏng vấn là sinh viên khoa Kế toán tại trường đại học Kinh Tế

Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng sinh viên tham gia phỏng vẫn là 30 người Mục

đích của nghiên cứu là đề thu thập và xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi thực tập của sinh viên khoa Kế Toán thuộc Đại học Kinh Tế Thành phố

Hồ Chí Minh, đồng thời cũng kiểm tra mức độ rõ ràng của các từ ngữ và khả năng hiểu các phát biêu trong thang đo

Những thông tin được thu thập trong quá trình phỏng vấn sẽ được tổng hợp và

là tiền đề cho việc hình thành bảng câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu định lượng Các thang đo được kế thừa từ những nghiên cứu trước, nhưng với sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0 cũng có thế sẽ bổ sung thêm những yếu tố ảnh hưởng khác Do đó những thông tin đó còn là cơ sở nhằm bô sung, hiệu chỉnh và hoàn thiện các thuật ngữ

và biến trong thang đo

Trang 26

3.1.2.2 Phuong phap thu thập dit ligu

Phương pháp thu thập đữ liệu là dùng các bảng khảo sát Các bảng khảo sát được thiết kế trên Google Form và được tác giả gửi đến các đối tượng khảo sát bằng đường link qua các nhóm học tập của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ

Chí Minh

3.1.2.3 Công cụ thu thập dữ liệu

Công cụ thu thập dữ liệu là bảng câu hỏi được thiết kế với các câu hỏi đóng và các câu trả lời theo 5 mức độ theo thang đo Likert (từ hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý„ bình thường, đồng ý, hoàn toàn đồng ý)

Bảng câu hỏi được gửi đến các bạn sinh viên khoa Kế Toán năm 3 và năm 4

đang theo học tại trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh thông qua link

bảng câu hỏi ở Google Form, qua đó nhóm có thế đễ dàng theo dõi và tổng hợp được

số lượng đối tượng khảo sát cũng như ý kiến đã được thu thập một cách chính xác và hop ly

3.2 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của của nhóm xuất phát từ vấn đề nghiên cứu, nhóm tiến hành tìm kiếm tổng quan các nghiên cứu có liên quan cũng như các lý thuyết nền phù hợp với đề tài của nhóm Từ đó nhóm trình bày quy trình nghiên cứu như sau: Bước I: Tông quan các nghiên cứu trên thế giới trước đây và các đề tài nghiên cứu ở Việt Nam để xác định khe hồng nghiên cứu

Bước 2: Xác định vấn đề nghiên cứu từ những khe hỗng đã phát hiện

Bước 3: Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu dựa trên những khe hồng và vân đê nghiên cứu đã nêu trên

Trang 27

Bước 4: Dựa trên các tài liệu đã nghiên cứu trước đây và các lý thuyết nền tảng

đề hệ thống hóa cơ sở lý luận về các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định chủ yếu trong việc lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên khoa Kế Toán ở Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh

Bước 5: Xây dựng mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu dựa trên việc

kế thừa các lý thuyết nền tảng và tông hợp các mô hình nghiên cứu trước đó

Bước 6: Xác định các thang đo phủ hợp từ các mô hình nghiên cứu cho các khái niệm đã cho và bô sung các biên quan sát qua nghiên cứu định tính

Bước 7: Thu thập dữ liệu từ cuộc khảo sát, làm rõ và phân tích dữ liệu: Đánh giá độ tin cậy của thang đo, Phân tích nhân tổ khám phá (EFA), Phân tích hồi quy đa thức Logistic bằng phan mém IBM SPSS 20.0

Bước 8: Phân tích và thảo luận về kết quả của quá trình đánh giá

Bước 9: Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất nhiều giải pháp nhằm thúc đây quyết định lựa chọn môi trường thực tập của người học Kế toán và Kiểm toán ở Đại

học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Tong quan các nghiên cứu |

| Vân đề nghiên cứu |

Thang đo | Đánh giá độ tín cây của thang đo |

Nghiên cứu định lượng | Phân tích nhân tô khám phá (EFA) |

Trang 28

28

Hình 4: Quy trình nghiên cứu 3.3 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất

3.3.1 Giá thuyết nghiên cứu

3.3.1.1 Thái độ đối với hành vi

Thái độ của cá nhân đối với hành vi nhất định có thế được đo lường bằng cách

họ nhận thức được hành vi đó và đánh giá mức độ lợi ích họ nhận được khi thực hiện

điều đó Giả sử một sinh viên tỏ ra tích cực khi nói về một công ty thuộc loại hình

doanh nghiệp như công ty thuộc tập đoàn đa quốc gia, nhưng bạn sinh viên ấy sẽ không chắc chắn lựa chọn môi trường thực tập này vì bạn ấy có thê nghĩ rằng làm việc

ở đây mang lại áp lực lớn và sẽ không có nhiều thời gian cho các mối quan hệ xung quanh mình Tuy nhiên, nhiều người lại cho rằng có thể cân bằng giữa công việc và

các mối quan hệ xung quanh là cực kì cần thiết Trong khi người khác lại chấp nhận

chi phí cơ hội, chấp nhận làm công việc áp lực lớn với mức lương cao hơn Vậy, “Thái độ” của một người liệu có chi phối “xu hướng hành vi”, xu hướng quyết định lựa chọn

nơi thực tập hay không? Nhân tổ “Thái độ” (với hành vi) này đã từng được rất nhiều

nghiên cứu sử dụng để giải thích về những “nhân tố ảnh hưởng tới ý định về nghề nghiệp khi lựa chọn làm việc tại Big 4 của sinh viên chuyên ngành Kế toán và Kiểm toán học tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân” của Nguyễn Hữu Ánh và Nguyễn Hà Linh (2014) Vì vậy, nghiên cứu này cũng mong muốn tìm hiểu về sự ảnh hưởng và mỗi quan hệ giữa “Thái độ” với ý định lựa chọn nơi thực tập Giả thuyết đưa ra như

vi va (2) động lực để cá nhân tuân thủ theo những người có ảnh hưởng này (Nguyễn

Trang 29

29

Hữu Ánh, Nguyễn Hà Linh 2014) Dựa trên nghiên cứu của tác giả Bagley và cộng sự

(2012) đã phát hiện ra rằng “quyết định lựa chọn Big 4 hay Non-Big 4 bị chí phối bởi

những tác nhân xã hội như giáo sư, bạn học, thành viên gia đình” Nghiên cửu của Albrecht và Sack (2000) cũng nêu rằng “những giảng viên Kế Toán cũng có những tác động đáng kê đối với những cá nhân sinh viên quyết định lựa chọn nghề nghiệp Kế Toán” Bên cạnh đó, tác giả Paiva, Rosalia E A và cộng sự (1974) đã nghiên cứu rằng

“ảnh hưởng nhận được từ các cá nhân khác nhau” có liên quan đến các loại hình bệnh

viện như bệnh viện đại học, bệnh viện tư nhân hay bệnh viện thành phố mà sinh viên

ưa thích đề thực tập “Kinh nghiệm thực tập có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự tham gia vào nghề nghiép cua sinh vién” (Cunningham, Sagas, Dixon, Kent, & Turner, 2005), vì thế “Chuẩn chủ quan” cũng ảnh hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn môi trường thực tập mà nhóm đang nghiên cứu.Thông qua đó, nhóm nghiên cứu phát triển nghiên cứu như sau:

H2: Tiêu chuẩn chủ quan sẽ có tác động đến quyết định lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên khoa Kế toắn Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

3.3.1.3 Nhận thức kiểm soát hành vi

Dựa theo nghiên cứu của A1zen, 1991, “nhận thức về kiểm soát hành vi đo lường nhận thức của cá nhân về mức độ khó khi muốn thực hiện hành vỉ” Trong lĩnh vực Kế toán, nhiều sinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức và năng lực can co dé lam việc nhưng lại băn khoăn về việc nếu làm trong các công ty thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau ví dụ như trong tập đoản đa quốc gia thì có phải dành nhiều thời gian ngoài giờ đề hoàn thành công việc, môi trường làm việc căng thắng, áp lực trong thời gian dài và ngược lại, có những sinh viên cho rằng mình chưa đủ khả năng để ứng tuyên vào vị trí làm việc thuộc doanh nghiệp này Hay tác giả Gertsson và cộng sự (2017) cũng nhận định rằng “nhận thức của các trợ lý kiếm toán về nghề nghiệp được tạo ra bởi những hình ảnh về nghề nghiệp trong xã hội” Tuy nhiên, sự không phù hợp giữa nhận thức của cá nhân và trải nghiệm thực tế nảy sinh ra “ý định rời đi” (Kim và

cộng sự, 1996) và “quyết định nghỉ việc” (Currivan, 1999), Vì thế những trường hợp

này có thế sẽ chọn các công ty thuộc loại hình doanh nghiệp khác bởi sự “Nhận thức

về kiểm soát hành vi” của họ ở mức thấp (Bagley và cộng sự, 2012) Từ đó, giả thuyết H3 được đưa ra như sau:

Trang 30

30

H3: Nhận thức kiểm soát về hành vì sẽ có tác động đến quyết định lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh

3.3.2 Mô hình nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu chính được nhóm nghiên cứu kế thừa là mô hình của Bagley và cộng sự (2012) Theo mô hình này, các nhân tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên gồm: Thái độ với hành vi (AB), Tiêu chuẩn chủ quan (SN), Nhận thức kiểm soát hành vi (PB)

Dựa vào các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên khoa Kế Toán đã được chọn lọc, thừa hưởng từ những nghiên cứu có liên quan và việc tham khảo các mô hình lý thuyết, nhóm đề xuất mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên khoa

Kế Toán trường Đại học Kinh Tế thành phó Hồ Chí Minh như sau:

Tiêu chuẩn chủ quan

Trang 31

31

3.4 Đo lường khái niệm nghiên cứu

Từ quy trình nghiên cứu đã được nhóm đề xuất ở trên, nhóm đã thực hiện đo lường các khái niệm nghiên cứu gồm có: Đo lường biến phụ thuộc, Đo lường biến độc lập và Đo lường biến kiếm soát Cụ thé:

3.4.1 Đo lường biến phụ thuộc

Biến phụ thuộc ở đây là các môi trường thực tập mà các bạn sinh viên có dự định thực tập, được chia làm các loại hình: Doanh nghiệp dịch vụ Kế toán - Kiểm toán bao gồm Doanh nghiệp dịch vụ Kế toán - Kiểm toán có yếu tô nước ngoài (Tập đoàn

đa quốc gia) và Doanh nghiệp Kế toán - Kiểm toán trong nước, Doanh nghiệp kinh

doanh không phải dịch vụ Kế toán - Kiếm toán và Đơn vị hành chính sự nghiệp

Các biến phụ thuộc được thu thập từ tất cả các môi trường thực tập được đề xuất bởi thảo luận các SV trong nghiên cứu định tính và phân loại theo loại hình công

ty

3.4.2 Đo lường biến độc lập

Đề đo lường các biến độc lập trong đề tài nghiên cứu này, nhóm đã kế thừa thang đo từ nghiên cứu của Bapley và cộng sự (2012) và nhóm đề xuất (PB4 và PB7) dựa trên nghiên cứu định tính mà nhóm đã thực hiện

Trang 32

32

SNI Ảnh hưởng của người thân

3.4.3 Biến kiểm soát

Biên kiếm soát được trong nghiên cứu là biên giới tính và độ tuôi Các biên được đưa vào nhăm mục đích đo lường sự lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên

có phụ thuộc và có sự khác nhau quá nhiều giữa các giới tính và độ tuôi hay không? 3.5 Đối tượng và thời gian khảo sát

Đối tượng khảo sát của nghiên cứu này bao gồm: Các sinh viên khóa 46 và 47

thuộc chuyên ngành Kế Toán - Kiếm toán trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh

Về thời gian: Khảo sát và thu thập dữ liệu tiến hành từ ngày 30/06/2023 đến

ngày 30/07/2023

3.6 Thiết kế bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi được chia làm 2 phần chính với nội dụng như sau:

Phần 1: Gồm 5 câu hỏi đầu tiên về Nhân khẩu học của đối tượng được khảo sát

về giới tính, độ tuổi, niên khóa và chuyên ngành, ngoài ra còn chứa câu hỏi nhận diện giá trị của biến phụ thuộc là lựa chọn môi trường đề thực tập

Trang 33

Phan 2: Là câu hỏi sử dụng 19 biến quan sát được khảo sát, áp dụng thang đo Likert 5 mức đồng ý tương đương cho mỗi nhân tổ đề sinh viên được khảo sát đưa ra các mức độ đồng ý tương ứng cho mỗi nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn môi trường thực tập của các sinh viên được nhóm tiến hành khảo sát Ưu điểm của hình thức trả

loi Likert la: giúp người trả lời thê hiện ý kiến của bản thân đối với mỗi vấn dé cụ thé,

kết quả trả lời được sử dụng phương pháp thống kê một cách nhanh chóng, hiệu quả Thang điểm được sử dụng để đo lường mức độ của sự ảnh hưởng đến sự lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên đến từng biến quan sát như sau:

(L) Hoàn toàn không đồng ý:

(2) Không đồng ý:

(3) Bình thường:

(4) Đông ý;

(5) Hoàn toàn đồng ý

19 biến quan sát này được này được sắp xếp theo theo 3 nhóm chính gồm: Thái

độ với hành vi, Tiêu chuẩn chủ quan và Nhận thức kiểm soát hành vi Việc nhóm các biến quan sát này sẽ giúp nhóm nghiên cứu được thuận tiện hơn trong việc phân tích

và so sánh kết quả nghiên cứu với những nghiên cứu trước đây Các biến quan sát của các nhân tố được nhóm hoàn thiện thành các phát biéu dé người được khảo sát đánh giá mức độ đồng ý với các phát biểu

3.7 Phương pháp chọn mẫu

Đề thực hiện khảo sát và thu thập dữ liệu, nhóm đã dùng phương pháp chọn mẫu phi xác suất, mà cụ thể là phương pháp chon mẫu thuận tiện Dù phương pháp chọn mẫu thuận tiện sẽ không mang lại kết quả có tính đại diện, tuy nhiên “phương pháp chọn mẫu nảy được sử dụng và chấp nhận trong nghiên cứu định lượng” (Nguyễn Đình Thọ 2013) Áp dụng phương pháp lấy mẫu này, nhóm đã gửi bảng khảo sát đến các sinh viên năm 3 và năm 4 chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán học tại

trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sau khi thu nhập được các bảng trả

lời, nhóm tiến hành kiêm tra và loại bỏ các bảng trả lời không hợp lệ

Trang 34

34

3.8 Kích thước mẫu

Việc lựa chọn kích thước mẫu phù hợp cần phụ thuộc vào nhiều nhân tố Để

thực hiện nghiên cứu tối ưu nhất thì theo (Tabachnick & Fidell, 1996) thì “kích thước

mau n > 8m + 50 (m là số lượng biến số độc lập trong mô hình )” và theo APrimer

“kích thước n < 104 + m” Đề hỗ trợ việc phân tích thang đo thì các nhà nghiên cứu không đưa ra con số chính xác về kích thước mẫu yêu cầu mà lại đưa ra tỷ giữa số mẫu yêu cầu và số tham chiếu đề ước tính Kích thước mẫu sử dụng để phân tích nhân tố khám phá trong mô hình EEA, kích thước mẫu được xác định dựa vào 2 yếu tổ là: Kích thước tối thiểu và số lượng biển đo lường đưa vào Theo Hair và công sự (2006)

“kích thước tối thiểu sử dụng EFA là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát

(Observation)/biến đo lường (Items) là 5:1, tốt nhất là nên là 10:1 trở lên” Trong bài nghiên cứu này nhóm sử dụng 3 nhân tô với 19 biến đo lường nên cần mẫu có kích

thước tối thiêu 19*10= 190 quan sát

3.9 Phương pháp phân tích dữ liệu

Phần mềm SPSS 20.0 là công cụ xử lý đữ liệu mà nhóm dùng trong bài nghiên

cứu đề xử lý đữ liệu được thu thập Thông qua hệ số Cronbach Alpha thì thang đo đã

được đánh giá về độ tin cậy trước khi phân tích dữ liệu, cho 03 biến số trong mô hình

đề xuất Nghiên cứu sử dụng hồi quy đề kiểm chứng sự tương quan của từng biến số trong mô hình Mô hình hồi quy có đạng:

Y(SHL) = B1*AB + B2*SN + B3*PB +:

Trong đó: B1, B2, B3 là hệ số hồi quy chuẩn hóa tổng thê Y với các biến độc lập tương ứng: £ là sai số

Kết quả nghiên cứu của nhóm sẽ được phân tích theo trình tự :

Phân tích thống kê mô tả: tại đây dựa vào kết quả khảo sát ghi được, phân tích đặc điểm mẫu theo nhân khâu học bao gồm giới tính, độ đuôi, ngành học, và phân tích về lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào được sinh viên lựa chọn nhiều nhất Kiểm tra độ tin cậy Cronbach' Alpha: Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha dùng để kiểm định độ tin cậy của thang đo đang sử dụng có tốt hay không, các biến trong thang

đo có thê hiện mối tương quan giữa nội dung và ý nghĩa hay không, từ đó giúp loại bỏ những biến và thang đo không phù hợp với mô hình Việc “kiểm tra độ tin cậy

Trang 35

35

Cronbach's Alpha này nên được thực hiện trước khi tiến hành bất kỳ phân tích nào khác” (Churchill, 1979) “Cronbach's Alpha của biến phải đạt giá tri 0,7” (Nunnally, 1967) Bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach's Alpha trước khi thực hiện EFA để loại bỏ các biến không phủ hợp vì các “biến thừa này có thê gây ra các yêu tố sai lệch khi phân tích EFA” (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009)

- Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item — Total Correlation) lớn hơn hoặc băng 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu

- Giá trị hệ số Cronbach's Alpha

Từ 0.8 đến gần bằng l: thang đo lường rất tốt;

Từ 0.7 đến gần băng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt;

Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện

Tóm lại các biến không thích hợp sẽ bị loại bỏ nếu hệ số tương quan biến tong (Corrected Item — Total Correlation) nhé hon 0.3 va thang do cé hệ số tin cậy lớn hơn 0.6 là có thế chấp nhận và sử dụng cho các bước kiểm định tiếp theo của bài nghiên cứu

Phân tích nhân tố khám phá EFA: Sau khi kiểm tra độ tín cậy của thang đo, dự

án sẽ được chạy thông qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phương pháp phân tích EEA thuộc nhóm kỹ thuật phụ thuộc lẫn nhau, tức là không có các biến phụ thuộc và độc lập mà dựa vào mỗi tương quan giữa các biến (mối quan hệ qua lại) EFA được sử dụng để thu gọn tập biến quan sát k thành tập F (F < k) bao gồm các nhân tố có ý nghĩa hơn Cơ sở của việc rút gọn này là dựa trên mỗi quan hệ tuyến tính của các nhân

tô với biến gốc (biến quan sát)

Đề đánh giá đầy đủ kết quả phân tích EEA, nhóm áp dụng các tiêu chí sau:

- “Giá trị của KMO phải đạt từ 0.5 trở lên thì kiểm định mới có ý nghĩa (0.5 <KMO < 1)” (Carson, 2003)

- Kiém dinh Bartlett sé co y nghia théng ké khi sig Bartlett’s Test < 0.05, khi đó mới có thế chứng minh các biến quan sát đều có sự tương quan với nhau trong nhân tố (Hair và Cộng sự, 1998; Gerbing và Anderson, 1988)

Trang 36

Kiém dinh héi quy Logistic da thite Logistics:

Mô hình hồi quy đa thức logistic (Multinomial Logistic Model) duoc str dung

để quan sát mỗi quan hệ giữa biến phụ thuộc là biến định tính có nhiều hơn 2 trạng thái và các biến độc lập có thể là biến định lượng hoặc biến định tính Phương trình mô hình hồi quy đa thức Logistic có dạng:

Log(odds = p/1-p)= B1x1+ B2x2 + + Bnxn Trong đó:

x1, x2, xn là các biến độc lập

odds= p/1-p là t số giữa p (là xác suất đề biến phụ thuộc nhận giá trị thứ nhất: chẳng han là 1) va 1-p la xác suất còn lại đề biến phụ thuộc nhận giả trị còn lại (giá trị thứ hai: chẳng hạn là 0)

Mô hình hồi quy đa thức Logistic (Multinomial Logistic Model) với biến phụ thuộc là biến định tính có lớn hơn 2 giá trị (trạng thái) Kết quả từ mô hình hồi quy đa thức cho nhóm nghiên cứu hiểu được ảnh hưởng khi thay đôi giá trị của một biến tới những khả năng tương đối (relative probabilities) của hai trong các kết quả có thể thu được

Biến phụ thuộc là quyết định chọn môi trường thực tập, có giá trị bằng 1 khi

chọn môi trường Doanh nghiệp Dịch vụ Kế kiếm (Trong nước), bằng 2 khi chọn môi

trường Doanh Nghiệp Dịch vụ Kế toán - kiếm toán (tập đoàn đa quốc gia), bằng 3 khi

Trang 37

chọn môi trường Doanh nghiệp kinh doanh không phải dịch vụ kế toán - kiêm toán và

giá trị bằng 4 khi chọn môi trường Đơn vị hành chính sự nghiệp

Trang 38

38

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, nhóm đã trình bày quy trình nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu dùng trong bài Nhóm sử dụng đồng thời hai phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng đề thực hiện kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn môi trường thực tập của sinh viên khoa kế toán trường Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh

Trong chương này, nhóm đã hoàn thành các mục tiêu trình bày quy trình nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu cũng như để xuất mô hình và phát triển các giả thuyết Việc trình bày giải thích kết quả phân tích cũng như bàn luận thêm về các nội dung mà nhóm đã nghiên cứu sẽ được trình bày chỉ tiết ở chương 4

Trang 39

39

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu

Kết thúc quá trình điều tra và khảo sát, số người tham gia khảo sát là 360 người Sau đó nhóm nghiên cứu đã tiến hành kiểm tra hai chiều và loại bỏ những mẫu trả lời không hợp lệ Khảo sát được thực hiện trên các đối tượng là sinh viên năm 3, 4 thuộc khoa Kế Toán trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đang hoặc chuẩn bị bước vào giai đoạn thực tập Sau quá trình sàng lọc thì số phiếu khảo sát hợp lệ thu về

được là 350 phiếu

- _ Cơ cấu theo giới tinh:

NNam Nữ

Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát theo giới tính

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Trong số 350 sinh viên tham gia quá trình khảo sát thì có 207 sinh viên là nữ tương ứng 59% và 143 sinh viên nam chiếm 41% Tỷ lệ sinh giới có sự chênh lệch, điều này có thể lý giải là đo sinh viên tham gia khoa Kế Toán tại trường Đại học Kinh

tế Thành phố Hồ Chí Minh đa phần là nữ Vậy nên kết quả này sẽ không làm ảnh

hưởng đến quá trình khảo sát và những câu trả lời

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w