LỜI MỞ ĐẦUĐể đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua quần áosecondhand của sinh viên khoa quản trị kinh doanh trường Đại Học Duy Tân” đượcthực hiện, nhóm nghiên cứu xi
Trang 1Trường Đại Học Duy Tân
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Giảng viên hỗ trợ:
1 Sái Thị Lệ Thủy
2 Mai Thị Hồng Nhung
Sinh viên thực hiện:
Trang 2Năm học 2022-2023 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8
1.1 Lý do chọn đ, t(i 8
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 9
1.3 Đối tượng v( phạm vi nghiên cứu 9
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 9
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 9
1.4 Phương ph*p nghiên cứu 9
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 9
1.4.2.Phương pháp nghiên cứu định lượng 10
1.5 Câu hỏi nghiên cứu 10
1.6 Tổng quan t(i liệu nghiên cứu 10
1.7 Kết cấu đ, t(i: 11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 12
2.1 Tổng quan v, h(nh vi mua h(ng 12
2.1.1 Khái niệm 12
2.1.2 Phân loại 12
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng 13
2.2 Tổng quan v, quyết định mua 13
2.2.1 Khái niệm quyết định mua 13
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua 13
2.3 Tổng quan v, quần *o Secondhand 14
2.3.1 Khái niệm quần áo Secondhand 14
2.3.2 Phân loại quần áo Secondhand 15
2.3.3 Thuật ngữ liên quan đến Secondhand 16
2.3.4 Ưu & nhược điểm của quần áo secondhand so với các quần áo khác 16
2.3.4.1 Ưu điểm 16
2.3.4.2 Nhược điểm 16
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT – THỰC TIỄN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 18
3.1 Mô hình nghiên cứu lí thuyết: 18
3.1.1 Mô hình lí thuyết 1: 18
3.1.2 Mô hình lí thuyết 2: 18
3.1.3 Mô hình lí thuyết 3: 19
3.2 Tổng quan t(i liệu nghiên cứu thực tiễn 19
2
Trang 33.2.1 Tài liệu nghiên cứu 1: Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua hàng trực tuyến tại thành phố Hồ Chí Minh” 19
3.2.2 Tài liệu nghiên cứu 2: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hang thời trang secondhand của giới trẻ Hà Nội 20
3.2.3 Tài liệu nghiên cứu 3: Nghiên cứu quyết định lựa chọn mua sản phẩm thời trang của người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội 20
3.2.4 Tài liệu nghiên cứu 4: Luận văn Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua quần áo của nam giới tại Đà Nẵng - Đại học Đà Nẵng 21
3.2.5 Tài liệu nghiên cứu 5: Nghiên cứu hành vi mua sắm quần áo của sinh viên khóa 8 khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang 21
3.3 Mô hình nghiên cứu đ, xuất 22
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26
4.1 Tiến trình nghiên cứu 26
4.1.1 Phương pháp nghiên cứu 26
4.1.1.2 Nghiên cứu định tính 26
4.1.1.2 Nghiên cứu chính thức 32
4.2 Xây dựng thang đo nghiên cứu 35
4.3 Nghiên cứu chính thức 35
4.3.1 Mẫu điều tra 35
4.3.2 Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát 36
4.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 40
4.3.3.1 Phương pháp Thống kê mô tả 40
4.3.3.2 Kiểm định thang ( Hệ số Cronbach’s Alpha) 40
4.3.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) 41
- Phần trăm phương sai trích (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu % 42
4.3.3.4 Phân tích hồi quy 42
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
5.1 Phân tích thống kê mô tả 44
5.1.1 Phân tích thống kê mô tả giới tính 44
5.1.2 Phân tích thống kê mô tả khóa học 44
5.1.3 Phân tích thống kê mô tả ngành học 45
5.1.4 Phân tích thống kê mô tả thu nhập 46
5.1.5 Phân tích thống kê mô tả “Đã từng mua quần áo seconhand hay chưa?” 47
5.1.6 Phân tích thống kê mô tả tần suất mua hàng 48
5.1.7 Phân tích thống kê mô tả nơi sử dụng quần áo secondhand nhiều nhất 49
3
Trang 45.1.8 Phân tích thống kê mô tả câu hỏi nhiều lựa chọn “Bạn thường mua quần áo
secondhand ở đâu?” 50
5.1.9 Phân tích thống kê mô tả câu hỏi nhiều lựa chọn “Bạn thường mua quần áo secondhand cùng ai?” 51
5.1.10 Phân tích thống kê mô tả câu hỏi nhiều lựa chọn “Bạn thường tham khảo mẫu quần áo secondhand ở đâu?” 52
5.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 53
5.2.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập 53
5.2.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc 57
5.3 Phân tích nhân tố kh*m ph* EFA 57
5.3.1 Nhân tố khám phá biến độc lập 57
5.3.2 Nhân tố khám phá biến phụ thuộc 62
5.3.3 Nhân tố khám phá 63
5.4 Phân tích hồi quy bội tuyến tính 64
5.4.1 Kiểm định ma trận tương quan giữa các biến 64
5.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính 65
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70
6.1 Những mặt được của đ, t(i nghiên cứu 70
6.2 Những mặt tồn tại của đ, t(i nghiên cứu 70
6.3 Một số giải ph*p đ, xuất 70
6.3.1 Giải pháp tái chế sản phẩm 70
6.3.2 Giải pháp nâng cao hình ảnh sản phẩm 71
6.3.4 Giải pháp nâng cao tính chuyên nghiệp và uy tín 71
6.3.5 Giải pháp xây dựng thương hiệu 71
4
Trang 5MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: 4 yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng 13
Hình 3.1: Mô hình mối liên hệ giữa giá cảm nhận, chất lượng cảm nhận và xu hướng tiêu dùng 18
Hình 3.2: Thuyết hành vi dự định 18
Hình 3.3: Mô hình C-TAM-TPB 19
Hình 3.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất 1 19
Hình 3.5: Mô hình nghiên cứu đề xuất 2 20
Hình 3.6: Mô hình nghiên cứu đề xuất 3 20
Hình 3.7: Mô hình nghiên cứu đề xuất 4 21
Hình 3.8: Mô hình nghiên cứu đề xuất 5 22
Hình 3.9: Giả thuyết mô hình nghiên cứu 24
Hình 4.1: Mẫu phiếu đánh giá chuyên gia 27
Hình 4.2: Kết quả đánh giá nhân tố của chuyên gia Huỳnh Viết Thiên Ân – Giảng viên trường Đại học Kinh Tế, Đà Nẵng 28
Hình 4.3: Kết quả đánh giá nhân tố của chuyên gia Trần Thị Thúy Ngọc – Giảng viên trường Đại học Kinh Tế, Đà Nẵng 29
Hình 4.4: Kết quả đánh giá nhân tố của chuyên gia Trần Thị Thanh Thảo – Giảng viên trường Đại học Kinh Tế 29
Hình 4.5: Kết quả đánh giá nhân tố của chuyên gia Đỗ Văn Tính – Giảng viên khoa QTKD trường Đại học Duy Tân 30
Hình 4.6: Kết quả đánh giá nhân tố của chuyên gia Ninh Thị Thu Thủy – Giảng viên trường Đại học Kinh Tế, Đà Nẵng 30
Hình 4.7: Mô hình nghiên cứu chính thức 32
Hình 4.8: Sơ đồ tiến trình nghiên cứu 34
Hình 5.1: Biểu đồ tỉ lệ giới tính 44
Hình 5.2: Biểu đồ tỉ lệ khóa học 45
Hình 5.3: Biểu đồ tỉ lệ ngành học 46
Hình 5.4: Biểu đồ tỉ lệ thu nhập 47
Hình 5.5: Biểu đồ tỉ lệ đã từng sử dụng và chưa từng sử dụng đồ secondhand 48
Hình 5.6: Biểu đồ tỉ lệ tần suất 49
Hình 5.7: Biểu đồ tỉ lệ nơi sử dụng quần áo secondhand nhiều nhất 50
Hình 5.8: Biểu đồ số lựa chọn nơi mua quần áo secondhand 51
Hình 5.9: Biểu đồ số lựa chọn mua đồ secondhand cùng ai 51
Hình 5.10: Biểu đồ số lựa chọn nơi tham khảo quần áo secondhand 52
Hình 5.11: Mô hình hiệu chỉnh 64
Hình 5.12: Biểu đồ Histogram 67
Hình 5.13: Biểu đồ P-Plot 67
Hình 5.14: Biểu đồ Scatterplot 68
5
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Bảng đánh tổng hợp các mô hình đề xuất 22
Bảng 4.1: Phương pháp nghiên cứu 26
Bảng 4.2: Kết quả đánh giá các nhân tố của các chuyên gia 31
Bảng 5.1: Thống kê mô tả giới tính 44
Bảng 5.2: Thống kê mô tả khóa học 44
Bảng 5.3: Thống kê mô tả ngành học 45
Bảng 5.4: Thống kê mô tả thu nhập 46
Bảng 5.5: Thống kê mô tả “Mua quần áo secondhand rồi hay chưa” 47
Bảng 5.6: Thống kê mô tả tần suất mua hàng 48
Bảng 5.7: Thống kê mô tả nơi sử dụng quần áo secondhand nhiều nhất 49
Bảng 5.8: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho TĐ 52
Bảng 5.9: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho TC 53
Bảng 5.10: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho TTM 54
Bảng 5.11: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho TTM (đã loại biến) 54
Bảng 5.12: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho TH 54
Bảng 5.13: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho CL 55
Bảng 5.14: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho CCQ 56
Bảng 5.15: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho QĐ 56
Bảng 5.16: Ma trận xoay lần 1 57
Bảng 5.17: Ma trận xoay lần 2 58
Bảng 5.18: Ma trận xoay lần 3 59
Bảng 5.19: Kiểm định KMO và Bartlett (nhân tố độc lập) 60
Bảng 5.20: Tổng phương sai trích (Nhân tố độc lập) 60
Bảng 5.21: Kiểm định KMO và Bartlett (nhân tố phụ thuộc) 61
Bảng 5.22: Tổng phương sai trích (Nhân tố phụ thuộc) 62
Bảng 5.23: Ma trận không xoay (Nhân tố phụ thuộc) 62
Bảng 5.24: Tương quan Pearson 64
Bảng 5.25: Giải thích biến thiên 65
Bảng 5.26: ANOVA 65
Bảng 5.27: Coefficients 66
6
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Để đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua quần áosecondhand của sinh viên khoa quản trị kinh doanh trường Đại Học Duy Tân” đượcthực hiện, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn hai giảng viên là cô Sái Thị LệThủy và cô Mai Thị Hồng Nhung đã hỗ trợ nhóm về mặt hướng dẫn cách thức nghiêncứu chính xác Bài nghiên cứu này là kết quả của quá trình nghiên cứu của nhóm Các
cơ sở lý luận và các tài liệu nghiên cứu đều được trích dẫn đầy đủ, và được phép công
bố Các số liệu nghiên cứu thu thập từ bài khảo sát thực tế, đáng tin cậy, được xử lýmột cách trung thực và khách quan Một lần nữa cảm ơn các giảng viên hỗ trợ, cácchuyên gia và các sinh viên thực hiện khảo sát
7
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đ, t(i
Làn sóng sử dụng đồ Secondhand liên tục khẳng định sức hút trên thị trườngtrong nhiều năm gần đây Thế giới secondhand cũng rất đa dạng với nhiều loại khácnhau, ta có thế bắt gặp những trang phục đến từ các thương hiệu đã qua sử dụng đượcbán lại với mức giá trông có vẻ rất “hời” Mỗi sản phẩm sẽ có 1 cái giá thích hợp, phụthuộc vào một vài yếu tố như những món hàng còn mới sẽ có mức giá cao hơn nhữngmón đồ đã được sử dụng quá nhiều lần, hay những sản phẩm chỉnh chu sẽ có 1 cái giánhỉnh hơn so với vài món hàng trông có vẻ luộm thuộm Mua được 1 sản phẩm đốivới bản thân cho là đẹp thì còn phải phụ thuộc vào kinh nghiệm săn đồ và phong cách
ăn mặc của mình, nhưng nhìn chung mỗi người sẽ có mỗi góc nhìn về định nghĩa củathời trang, secondhand khác với những phong cách thời trang khác, nó không rậpkhuôn mà lại rất đa dạng về kiểu cách và điều đó cũng có thể là nguyên nhân khiếncho giới trẻ chết mê với xu hướng sử dụng đồ secondhand
Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng khi đi mua sắm là phải đẹp, chất lượngnhưng lại với mức giá “yêu thương” , đặc biệt là sự ảnh hưởng của yếu tố tự nhiêntrong môi trường vĩ mô, trong bối cảnh kinh tế diễn ra khá khó khăn và trì hoãn khidịch covid hoành hành ở giai đoạn 2020-2021, thời gian sử dụng mạng xã hội cực kìnhiều đối với những người trẻ, đặc biệt là sinh viên càng làm cho xu hướng sử dụng
đồ secondhand lại càng trở nên nổi bật, dễ tiếp cận, và nhu cầu tăng nhanh hình thànhnên các cửa hàng, doanh nghiệp bán lẻ hay những trang thương mại điện tử với mụcđích đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua quần áo secondhandcủa giới trẻ đặc biệt là sinh viên Đại học sẽ là điều cần thiết vì các kết quả từ việcnghiên cứu này sẽ cho ta thấy được các yếu tố tác động đến quyết định mua của sinhviên, là cơ sở để đề xuất các biện pháp, xây dựng các chương trình tiếp thị để thờitrang secondhand luôn nằm trong tâm trí của người tiêu dùng khi quyết định mua quần
áo Các kết quả từ dưới đây sẽ giúp các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh sản phẩmsecondhand nắm bắt được sự biến đổi trong phong cách ăn mặc của khách hàng, cáctiêu chí làm tác động đến xu hướng ăn mặc và quyết định của người mua hàng Từ đấy
8
Trang 9đề ra các giải pháp nhằm tăng sự cạnh tranh cho sản phẩm secondhand đối với người
sử dụng là các bạn trẻ trong độ tuổi học sinh, sinh viên
Từ các vấn đề trên, nhóm nghiên cứu đã quyết định thực hiện đề tài:”Nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua quần áo secondhand của sinh viên khoaQTKD trường Đại học Duy Tân”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thị hiếu của khách hàng về quần áo secondhand giúp cho các cửahàng dễ dàng đưa ra chiến lược phù hợp Phải hiểu khách hàng muốn gì, thích gì,chúng ta mới tạo ra sản phẩm phù hợp cũng như chọn lựa cách tiếp thị tương ứng.Nhận thức được nhu cầu của người tiêu dùng đối với áo quần secondhand để linh hoạtthay đổi tuỳ theo từng trường hợp Cửa hàng có thể thực hiện khảo sát để nắm bắt thịhiếu hiện tại, từ đó lựa chọn chiến lược phù hợp Hiểu được thị hiếu là gì rất cần thiếtnhưng vẫn chưa đủ Chúng ta còn phải nghiên cứu và phân tích thị hiếu của người tiêudùng nhằm đưa ra những chiến lược phù hợp, hiệu quả Đặc biệt, giữa thị trường đầycạnh tranh cùng xu hướng thay đổi liên tục từ đó xác định được thị trường tiêu dùngphù hợp
1.3 Đối tượng v( phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài”Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyếtđịnh mua áo quần secondhand của sinh viên khoa QTKD trường Đại học Duy Tân”Đối tượng điều tra: Người sử dụng áo quần secondhand là sinh viên khoa QTKDtrường Đại học Duy Tân
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu thực tế việc sử dụng áo quần secondhand của sinh viên trong khoa QTKDtrường Duy Tân
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2022 đến tháng 10/2022
1.4 Phương ph*p nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu thường sử dụng đểthăm dò, tìm hiểu ý kiến, quan điểm nhằm tìm ra và thấu hiểu các vấn đề Ngoài ra,phương pháp này còn có thể được sử dụng để phát hiện các xu hướng của khách hàng
9
Trang 10trong tương lai Nghiên cứu định tính giúp thấu hiểu khách hàng Những phương thứcthu thập dữ liệu của nghiên cứu định tính khá đa dạng và thường không có một cấutrúc cụ thể như nghiên cứu định lượng Một số phương pháp có thể kể đến như tậptrung vào hội nhóm, phỏng vấn cá nhân và quan sát Mẫu của phương pháp nàythường nhỏ và được lựa chọn kỹ hơn Nghiên cứu định tính thường tiếp cận đối tượngnghiên cứu một cách tự nhiên nhất, nhằm đảm bảo những hành vi, ý kiến, quan điểm
mà đối tượng nghiên cứu đưa ra sẽ khách quan và chính xác nhất Nghiên cứu địnhtính thường trả lời câu hỏi “như thế nào” và “tại sao” về một hiện tượng, hành vi,…
Ví dụ điển hình như phương pháp phỏng vấn cá nhân, người phỏng vấn sẽ đặt nhữngcâu hỏi mở để người trả lời có thể thoải mái đưa ra những quan điểm của mình, qua đó
có thể thu thập được những thông tin đa dạng, thậm chí chưa bao giờ nghĩ tới.1.4.2.Phương pháp nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng là điều tra thực nghiệm có hệ thống về các hiện tượngquan sát được qua số liệu thống kê, toán học hoặc số hoặc kỹ thuật vi tính Mục tiêucủa nghiên cứu định lượng là phát triển và sử dụng mô hình toán học, lý thuyết hoặccác giả thuyết liên quan tới các hiện tượng Quá trình đo lường là trung tâm củanghiên cứu định lượng bởi vì nó cung cấp các kết nối cơ bản giữa quan sát thựcnghiệm và biểu thức toán học của các mối quan hệ định lượng Số liệu định lượng làbất kỳ dữ liệu ở dạng số như số liệu thống kê, tỷ lệ phần trăm, v.v Trong điều kiệnthường, điều này có nghĩa là các nhà nghiên cứu định lượng yêu cầu một câu hỏi cụthể và thu thập một mẫu dữ liệu số từ hiện tượng quan sát hay từ nghiên cứu ngườitham gia trả lời các câu hỏi Các nhà nghiên cứu phân tích các dữ liệu với sự giúp đỡcủa các số liệu thống kê Các nhà nghiên cứu hy vọng con số sẽ mang lại một kết quảkhông thiên vị mà có thể được khái quát hóa cho một số lượng dân số lớn hơn
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi 1: Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua quần áoSecondhand của sinh viên khoa QTKD trường ĐẠI HỌC Duy Tân
- Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định mua quần áoSecondhand của sinh viên khoa QTKD trường ĐẠI HỌC Duy Tân
1.6 Tổng quan t(i liệu nghiên cứu
10