1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ với những biến đổi gia đình ở việt nam hiện nay

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH DAI HOC BACH KHOA

TP.HCM

BAI TAP LON

MON CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

DE TAI:

VAN DE GIA DINH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XA HOI LIEN HE VOI NHUNG BIEN DOI GIA DINH O VIET NAM

HIEN NAY LỚP: CC06 NHÓM: 14 HK: 231

Ngày nộp: 11/11/2023

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Như Hoa

Thành phố Hồ Chí Minh 2023

Trang 2

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL

Mén: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC (MSMH: SP1035)

Nhóm/Lớp: CC06 Tén nhoém: 14— Nam hoc: 2023-2024

Dé ti: DINH TRONG THOI KY QUA DQ LEN CHU NGHIA XA HOL LIEN HE VOI NE

BIEN DOI GIA DINH O VIET NAM HIEN NAY

3 | 2153332 Trần Gia Hảo _ | Mục 2.1 + ChGnh sla nộ dung 100%

6 2153167 Nguyễn Quốc Anh | K luận 100%

Họ và tên nhôm trưởng: Trần Gia H/o

Nhận xét của GV:

SDT: 0962064614 Email: hao.trantrangiahao@hemu

GIANG VIEN

(Ký và ghi rõ họ tên)

NHÓM TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên) H/o Tran Gia Hao

Trang 3

MUC LUC

Chuong 1: CO SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VE VAN DE GIA DINH TRONG

1.1.1 Khải niệm gia đình: 1 1.1.2 Vị trí của gia đình trong xã hội: 1 1.1.2.1 Gia đình là tế bào của xã hội: ăn HH na j 1.1.2.2 Gia đình là tô ámẫ mang lại các giá trị hạnh phúc sự hài hòa trong đời sông cá nhân của môi thành viên:

Trang 4

2.1 Sw bién déi cua gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 10

2.1.1 Biến đôi về quy mô, két c.u: 10

2.1.2 Biến đôi trong thực hiện chức năng gia đình: - H

2.1.2.1 Chức năng tải s/! xuất F4 CON NGƯỜI ào HH He il

2.1.2.2 Chức năng về kinh lẾ: các c SH HH Hee 12 2.1.2.3 Chức năng về giáo đỤ: cọ 212111 kredey 13

2.1.3 Biến đôi trong các mỗi quan hệ gia đình: e.ccecceecceccee 14 2.1.3.1 Quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chỗng: ào 25c 14 2.1.3.2 Quan hệ giữa các thế hệ giá trị và chuẩn mực văn hóa gia đình: 15

2.2 Tác động những biến đổi trên đối với gia đình Việt Nami: -. 17

Trang 5

PHAN MO DAU LÍ DO CHON DE TAI

Gia đình là một khái niệm quen thuộc gắn liền với cuộc sống hàng ngày Các gia đình được kết nối bằng máu và nuôi đưỡng các mối quan hệ Đó là nơi mọi người cùng chung sống và hình thành những mối quan hệ thân thiết Gia đình là một mô hình thu nhỏ của xã hội Ở những giai đoạn phát triển xã hội khác nhauà gia đình Việt Nam được hình thành và

phát triên bởi nhiều thế hệ con người và những chuẩn mực đạo đức có giá trị cao đẹp Trong suốt lịch sI dựng nước và giữ nướcà những giá trị đạo đứcà văn hóaà truyền thống tốt đẹp đã được bảo tổnà duy trì và phát triển Theo thời gianà câu trúc và mối quan hệ gia đình đã thay đốià nhưng những chức năng cơ bản của gia đình vẫn luôn tổn tại Gia đình là nền tảng không

thé thiêu cho sự trưởng thành của mỗi cá nhân Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng và phát triển

nhân cáchà lối sốngà lối suy nghĩả giao tiếp với người khác của con người Vì vậyà vai trò của gia đình rất quan trọng và cần được hiệu rõ và chấp nhận hơn Việc xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa mới được thực hiện trên cơ sở tiếp thu những giá trị tốt đẹp nhất của gia đình truyền thốngà tiếp thu sự tiền bộ của thời đạià tức là tạo dựng gia đình văn hóa Thời gian quaà chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu trong việc xây dựng gia đình văn hóa ở nước taà nhưng vẫn còn những hạn chế Xuất phát từ thực trạng nêu trênà nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Cơ sở {ý luận nghiên cứu về v.n đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” đề làm rõ những vấn đề trên

Trang 6

NHIEM VU NGHIEN CUU

Một là làm rõ khái niệmà vị trí và chức năng của gia đình

Hai làầ làm rõ cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Ba làả làm rõ sự biên đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội và đề xuất phương hướng cơ bản xây dựng và phát triên gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 7

PHAN NOI DUNG

Chuong 1: CO SO LY LUAN NGHIEN CUU VE VAN DE GIA DINH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1 Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình: 1.1.1 Khái niệm gia đình:

Gia đình là một cộng đồng người đặc biệtà có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triên của xã hội C.Mác và Ph Ăngghenà khi đề cập đến gia đình đã cho rằng:” hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mìnhà con người bắt đầu tạo ra những người khácà sinh sôià nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợà cha mẹ và con cáià đó là gia đình”!

Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bảnà quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống Trong gia đìnhà ngoài hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ giữa vợ và chồngà quan hệ giữa cha mẹ với con cáià còn có các môi quan hệ khácà quan hệ giữa ông bà với cháu chắtà giữa anh chị em với nhauà giữa côà dìà chú bác với cháuà quan hệ cha mẹ nuôi với con nuôi Các quan hệ này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và biển đỗổïà phát triển phụ thuộc vảo trình

độ phát triển kinh tế và thê chế chính trị - xã hội

Như vậyà gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệtà được hình thànhà duy trì và củng cố chủ yêu dựa trên cơ sở hôn nhânà quan hệ huyết thống va quan hệ nuôi dưỡngà cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình

1.1.2 Vi tri cua gia dinh trong xã hội: 1.1.2.1 Gia đình là tế bào của xã hội:

Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tổn tạiả vận độngà phát triển của xã hội Ph Angghen đã chG rõ : “Theo quan điểm duy vậtà nhân tố quyết định trong lịch slà quy đến cùngà là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp” Nhưng nó lại tổn tại 2 loại khác nhau: “Một là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt nhự thực phẩmà quần áoà nhà ở và những công cụ cần

thiết để sản xuất ra những thứ đó Hai là sự sản xuất ra bản thân con ngườià là sự truyền giống

nòi Những trật tự xã hộià là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt do trình độ phát triển lao độngà mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”?

! Rộ Giáo dục và Đào tạo 202 Là Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học ấDành cho sinh viên đại học

khối không chuyên ngành Mác-Lêninà tư tưởng Hồ Chí Minh)à Nxb Chính trị Quốc gia Sự thậtà Hà Nội

? Bệ Giáo dục và Đào tạo 202 Là Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học ấDành cho sinh viên đại học

khối không chuyên ngành Mác-Lêninà tư tưởng Hồ Chí Minh)à Nxb Chính trị Quốc gia Sự thậtà Hà Nội

Trang 8

đơn vị cơ sở đề tạo ra cơ thé - xã hội Không có gia đình để tái tạo con người thì xã hội không

thê tổn tại và phát triên đượcà như Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nói : “ nhiều gia đình cộng lại

mới thành xã hộià xã hội tốt thì gia đình càng tốtà gia đình tốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình””

Tuy nhiênà mức độ tác động của gia đình đối với xã hội lại phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hộià vào đường lốià chính sách của giai cấp cầm quyềnả và phụ thuộc vào chính bản thân mô hìnhà kết câuà đặc điểm của mỗi hình thức gia đình trong lịch sL Vi vaya trong mỗi giai đoạn của lịch sla tác động của gia đình đối với xã hội không hoàn toàn giống nhau Trong các xã hội dựa trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuấtả sự bất bình đẳng trong quan hệ xã hội và quan hệ gia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác động của gia đình đối với xã hội ChG khi con người được yên âmà hòa thuận trong gia đình thì mới có thê yên tâm lao độngà sáng tạo và đóng góp sức mình cho xã hội và ngược lại Chính vì vậyà quan tâm xây dựng quan hệ xã hộià quan hệ gia đình bình đẳngà hạnh phúc là vẫn đề hết sức quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

1.1.2.2 Gia đình là tổ mê mang lại các giá trị hạnh phúcẫ sự hài hòa trong đời

sống cá nhân của mỗi thành viên:

Từ khi còn nằm trong bụng mẹ đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đờià mỗi cá nhân đều gắn bỏ chặt chẽ với gia đình Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thươngà nuôi dưỡngà chăm sócà trưởng thànhả phát triển Sự yên nà hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đềà điều kiện quan trọng cho sự hình thànhà phát triển nhân cáchà thê lựcà trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội ChG trong môi trường yên âm của gia đìnhà cá nhân mới cảm thấy bình yênà hạnh phúcà có động lực để phan đầu trở thành con người xã hội tốt

Gia đình đóng vai trò quan trọng không chG đối với trẻ em mà còn đối với người trung

niên và người già Đối với trẻ ema gia đình là nơi nuôi đưỡng tâm hỗồnà nhân cách của các em

và cho các em những bài học quý giá đề trưởng thành Đối với người trung niên và người cao tuéia gia đình là nơi họ có thể nghG ngơi sau những công việc mệt mỏià mang lại niềm vuià ý nghĩaà hạnh phúc cho tuổi già cũng như truyền lại những kinh nghiệm sống quý giá của một đời cho con cháu Gia đình còn góp phần quan trọng vào sự phát triển của xã hộià vi một gia đình tốt sẽ giúp nuôi dưỡng một thế hệ con cháu ngoan ngoãn và truyên lai tinh thần trách nhiệm cho các gia đình khácà góp phần vào sự phát trién của xã hội

? Chủ tịch Hồ Chí Minh 42011)a H6 Chi Minh Toan Te — Tap 5à Nxb Chính trị Quốc gia — Su thata Ha

N6ia tr.25 1-252

Trang 9

dâuà dì ghẻ ghét bỏ con chồng: ăn tiêu cé ké hoacha cudi hoia gid tết nên tiết kiệmà ăn ở sạch séa than mat và sẵn lòng giúp đỡ xóm giêngà gia đình hăng hái tham gia việc nướcà ai ai cũng phải biết chữ” Bác kết luận: “Trong một nhà nhự thế thì nhất định phát đạt” Theo Bácà một

gia đình mớià một gia đình tốt trong xã hội chủ nghĩa là một gia đình mà trong đó các thành

viên trong gia đình phải biết yêu thươngả tôn trọng lẫn nhauà chia sẽ những khó khăn trong công việc cùng nhauà nam nữ bình đẳng

1.1.2.3 Gia đình là cẩu nỗi giữa cá nhân với xã hội:

Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sốngà có ảnh hướng rất lớn

đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người ChG trong gia đình mới thê hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêngà sâu đậm giữa vợ và chỗngà cha mẹ và con cáià anh chị em với nhau mà không cộng đồng nào có được và có thê thay thế Tuy nhiênà mỗi cá nhân lại không thê chG sống trong quan hệ tình cảm gia đìnhà mà côn có nhu cầu quan hệ xã hộià quan

hệ với những người khác ngoài các thành viên trong gia đình Mỗi cá nhân không chG là thành

viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên của xã hội Không có cá nhân bên ngoài gia đìnhä cùng không thê có cá nhân bên ngoài xã hội Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhụ cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân Gia đình cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội Ngược laia gia đình cũng là một trong

những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tinà hiện tượng của xã hội

thông qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá

nhân về tư tưởngà đạo đứcả lối sốngà nhân cáchà Xã hội nhận thức đây đủ và toàn diện hơn

về mỗi cá nhân khi xem xét họ trong các quan hệ xã hội và quan hệ với gia đình Có những vấn đề quản lý xã hội phải thông qua hoạt động của gia đình để tác động đến cá nhân Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cá nhân được thực hiện với sự hợp tác của các thành viên trong gia đình Chính vì vậyà ở bất cứ xã hội nàoà giai cấp cầm quyền muôn quản lý xã hội theo yêu cầu của mình cũng đều coi trọng việc xây dựng và củng cổ) gia đình Vậy nênà đặc điêm của gia đình ở mỗi chế độ xã hội có khác nhau Trong xã hội phong kiếnà để củng cốaà duy trì chế độ bóc lộtà với quan hệ gia trưởngà độc đoánà chuyên quyền đã có những quy định rất khắt khe đối với phụ nữa đòi hỏi người phụ nữ phải tuyệt đối trung thành với người chồngà người cha - những người đàn ông trong gia đình Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộià để xây dựng một xã hội thật sự bình đẳngà con người được giải phóngà giai cấp công nhân chủ trương bảo

4 Tyén Vấn Toàn a2015)a 7w mỏng Hồ Chỉ Minh: Hạt nhân của xã hệ là gia dinha hips:/hatinh.dcs.vn/ho-chi-minh/news/tn-fuong-ho-chi-minh-haf-nhan-cua-xa-hoi-la-gia-dinh.htmlà ngày truy cập 29/11/2023

Trang 10

nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu khơng giải phỏng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa

xã hội chG một nla”” Vì vậyả quan hệ gia đình trong chủ nghĩa xã hội cĩ đặc điểm khác về chất so với các chế độ xã hội trước đĩ

1.1.3 Chức năng cơ b⁄n của gia đình: 1.1.3.1 Chúc năng tải su xuất ra con người:

Đây là chức năng đặc thù của gia đìnhà khơng một cộng đồng nào cĩ thé thay thé Chức năng này khơng chG đáp ứng nhu cầu tâmà sinh lý tự nhiên của con ngườià đáp ứng nhụ cau duy tri noi giống của gia đìnhà dịng họ mà cịn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trÌ sự trường tổn của xã hội Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đìnhà nhưng khơng chG là việc riêng của gia đình mà là vẫn đề xã hội Bởi vìả thực hiện chức năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động

1.1.3.2 Chúc năng nuơi dưỡngơ giáo đục:

Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con ngườiả gia đình cịn cĩ trách nhiệm nuơi dưỡngà đạy dỗ con cái trở thành người cĩ ích cho gia đìnhà cộng đồng và xã hội Chức năng này thê hiện tình cảm thiêng liêngà trách nhiệm của cha mẹ với con cáià đơng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình vối xã hội Thực hiện chức năng nàyà gia đình cĩ ý nghĩa rất quan

trọng đối với sự hình thành nhân cáchả đạo đứcà lối sống của mỗi người Bởi vìà ngay khi sinh

rầ trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người thân trong gia đình Những hiểu biết đầu tiên mà gia đình đem lại thường đề lại dấu ấn sâu đậm và bền vững trong cuộc đời mỗi người Vi vậyà gia đình là một mơi trường văn hĩậ giáo dụcà trong mơi trường nàyà mỗi thành viên đều là những chủ thê sáng tạo những giá trị văn hỏầ chủ thê giáo dục đồng thời cũng là những người thụ hướng giá trị văn hĩầ và là khách thể chịu sự giáo

dục của các thành viên khác trong gia đình

Chức năng nuơi dưỡngà giáo dục cĩ ảnh hưởng lâu dài và tồn diện đên cuộc đời của mỗi thành viênà từ lúc lọt lịng cho đến khi trưởng thành và tuổi giả Mỗi thành viên trong gia

đình đều cĩ vị tríà vai trị nhất địnhà vừa là chủ thế vừa là khách thê trong việc nuơi đưỡngà

giáo dục của gia đình Đây là chức năng hết sức quan trọngà mặc dù trong xã hội cĩ nhiêu cộng đồng khác ấnhà trườngà các đồn thêà chính quyên v.v.) cũng thực hiện chức năng nàyà nhưng khơng thê thay thê chức năng giáo dục của gia đình Với chức năng nàyà gia đình gĩp phần to lớn vào việc đào tạo thê hệ trẻà thê hệ tương lai của xã hộià cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động đề duy trì sự trường tồn của xã hộià đồng thời mỗi cá nhân từng bước

? Chủ tịch Hồ Chí Minh 42011)a Hé Chi Minh Toan Te — Tập 8à Nxb Chính trị Quốc gia — Sự thậầ Hà

Nội tr.33

Trang 11

của gia đình khơng gản với giáo dục của xã hộiả mỗi cá nhân sẽ khĩ khăn khi hịa nhập với xã héia và ngược lạià giáo dục của xã hội sẽ khơng đạt được hiệu quả cao khi khơng kết hợp voi giáo dục của gia đìnhà khơng lẫy gido duc cua gia dinh 1a nén tang Do vaya can tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục của xã hội hoặc ngược lại Bởi cả hai khuynh hướng ấyà mỗi cá nhân đều khơng phát triên tồn điện Thực hiện tốt chức năng nuơi dưỡngà giáo dục địi hỏi mơi người làm chầ làm mẹ phải cĩ kiên thức cơ bảnà tương đơi tồn diện vẽ mọi mặtà văn hĩậ học vãnà đặc biệt là phương pháp giáo dục

1.1.3.3 Chúc năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:

Cũng như các đơn vị kinh tế khácà gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng Tuy nhiênà đặc thù của gia đình mà các đơn vị kinh tê khác khơng cĩ được là ở chỗa gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội

Gia đình khơng chí tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất và sức lao độngà mà cịn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội Gia đình thực hiện chức năng tơ chức tiêu dùng hàng hĩa đề duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình Đĩ là việc sĨ dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình vào việc đảm bảo đời sơng vật chất và tỉnh thần của mỗi thành viên cùng với việc sĨ dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một mơi trường văn hĩa lành mạnh trong gia đìnhả nhằm nâng cao sức khỏề đồng thời dé duy trì sé thicha sắc thái riêng của mỗi người Cùng với sự phát triển của xã hộià ở các hình thức gia đình khác nhau và ngay cả ở một hình thức gia đìnhà nhưng tủy theo từng giai đoạn phát triển của xã hộià chức năng kinh tê của gia đình cĩ sự khác nhauà về quy mơ sản xuấtà sở hữu tư liệu sản xuất và cách thức tổ chức sản xuất và phân phối Vị tríà vai trị của kinh tế gia đình và mối quan hệ của kinh tế gia đình với

các đơn vị kinh tế khác trong xã hội cũng khơng hồn toản giống nhau

Thực hiện chức năng nàyà gia đình đảm bảo nguồn sinh sốngà đáp ứng nhu cầu vật chấtả tỉnh thần của các thành viên trong gia đình Hiệu quả hoạt động kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất và tỉnh thần của mỗi thành viên gia đình Đồng thờià

gia đình đĩng gĩp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cảiả sự giàu cĩ của xã hội Gia

đình cĩ thê phát huy một cách cĩ hiệu quả mọi tiếm năng của mình về vốnà về sức lao độngà tay nghề của người lao độngà tăng nguồn của cải vật chất cho gia đình và xã hội Thực hiện tốt chức năng này khơng những tạo cho gia đình cĩ cơ sở đề tổ chức tốt địi sơngà nuơi dạy con cáià mà cịn đĩng gĩp to lớn đối với sự phát triển của xã hội

Trang 12

Cũng như các đơn vị kinh tế khácà gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng Tuy nhiênà đặc thù của gia đình mà các đơn vị kinh tê khác không có được là ở chỗa gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội

Gia đình không chí tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất và sức lao độngà mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội Gia đình thực hiện chức năng tô chức tiêu dùng hàng hóa đề duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình Đó là việc sĨ dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình vào việc đảm bảo đời sông vật chất và tỉnh thần của mỗi thành viên cùng với việc sĨ dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đìnhả nhằm nâng cao sức khỏeà đồng thời dé duy trì sé thicha sắc thái riêng của mỗi người Cùng với sự phát triển của xã hộià ở các hình thức gia đình khác nhau và ngay cả ở một hình thức gia đìnhà nhưng tủy theo từng giai đoạn phát triển của xã hộià chức năng kinh tê của gia đình có sự khác nhauà về quy mô sản xuấtà sở hữu tư liệu sản xuất và cách thức tổ chức sản xuất và phân phối VỊ tria vai trò của kinh tế gia đình và mối quan hệ của kinh tế gia đình với

các đơn vị kinh tê khác trong xã hội cũng không hoàn toản giống nhau

Thực hiện chức năng nàyà gia đình đảm bảo nguồn sinh sốngà đáp ứng nhu cầu vật chấtả tỉnh thần của các thành viên trong gia đình Hiệu quả hoạt động kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất và tỉnh thần của mỗi thành viên gia đình Đồng thờià

gia đình đóng góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cảiả sự giàu có của xã hội Gia

đình có thê phát huy một cách có hiệu quả mọi tiếm năng của mình về vốnà về sức lao độngà tay nghề của người lao độngà tăng nguồn của cải vật chất cho gia đình và xã hội Thực hiện tốt chức năng này không những tạo cho gia đình có cơ sở đề tổ chức tốt đòi sôngà nuôi dạy con cáià mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội

1.2 Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội:

- ° Bộ Giáo dục và Đảo tạo 202 Là Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học ấDành cho sinh viên đại học

khôi không chuyên nganh Mac-Lénina tr trong Ho Chi Minh)a Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thậta Hà Nội

Trang 13

xuất là quan hệ sản xuất mớià xã hội chủ nghĩậả mà nền tảng của quan hệ sản xuất mới này là thay thé chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất bằng cách từng bước hình thành và củng cố

chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuấtả nhờ đĩ mà dần dần xĩa bỏ được

nguồn gốc của sự áp bứcà bĩc lột và bất bình đẳng trong xã hội và gia đìnhà tạo cơ sở kinh tế cho việc xây đựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và giải phĩng phụ nữ trong xã hội

Dưới gĩc nhìn của Ăngghenả gốc rễ của sự áp bức đối với phụ nữ nằm ở chế độ tư hữu Do đĩà ơng nhận định rằng phụ nữ sẽ được giải phỏng khi mà chế độ tự hữu bị xĩa bỏ Sự biến đổi của chế độ tư hữu sang chế độ cơng hữu sẽ mang lại một mối quan hệ tự do hơn rất nhiều đo ở đĩ sẽ khơng cịn sự phụ thuộc của nữ giới vào nam giới Với việc xĩa bỏ chế độ tư hữu về tự liệu sản xuấtà nguồn gốc gây nên tình trạng bất bình đẳng giữa nam và nữà nhất là sự thống trị của người đàn ơng trong gia đìnhả cũng sẽ bị xĩa bỏ Khi sự thống trị về kinh tế của đản ơng khơng cịnà sự thơng trị của người đản ơng trong gia đình cũng sẽ tự biến mắt, Ngồi rầ xĩa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở đề biến lao động tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiễpà nhờ đĩ lao động của người phụ nữ cĩ thé đĩng gĩp cho sự vận động và phát triên của xã hội đù là tham gia lao động xã hội hay lao động gia đình Xĩa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hơn nhân được thực hiện dựa trên cơ sở tình yêu chử khơng phải vì lí do kinh téa địa vị xã hội hay một sự tính tốn nào khác Ăngghen tin rằng việc giải phỏng phụ nữ phụ thuộc vào một số điều kiện bao gém việc tạo cơ hội cho tồn bộ phụ nữ tham gia vào quá trình sản xuấtà sự biên đối lao động nội trợ thành một ngành cơng nghiệp xã hộià và sự xã hội hĩa giáo dục va chăm sĩc trẻ

em

V.ILênin cũng đã viết: “Bước thứ hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế độ tư hữu về

ruộng đâtà cơng xưởng và nhà máy Chính nhự thế và chG cĩ nhự thế mới mở được con đường giải phĩng hồn tồn và thật sự cho phụ nữà mới thủ tiêu được “chế độ nơ lệg1a đình” nhờ cĩ việc thay thế nền kinh tế gia đình cá thê bằng nên kinh tế xã hội hĩa quy mơ lớn”

1.2.2 Cơ sở chính trị - xã hội:

Là việc xố bỏ chế độ tư hữuả thiết lập chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuấtà phát triển và hồn thiện dần phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Điều này cũng đồng nghĩa với xĩa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thơng trị của người đản ơng trong gia đìnhà sự bất bình đẳng giữa nam và nữà giữa vợ và chénga sự nơ dịch đối với phụ nữ Ngồi ra xĩa bỏ chế độ tư hữu 7 THS Nguyễn Sung Khoa á202l)à Chế độ sở hữu tồn dân về đất đai — Lý luậ và thực tim trong gi/ng daya hittps://trmongleduan quangtiri gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-trao-doi/che-do-so-huu- toan-dan-ve-dat-dai-ly-luan-va-thuc-tien-trong-giang-day-335.htmla ngay truy cap 29/11/2023

Trang 14

chứ khơng phải vì lý do kinh téa dia vị xã hội hay một sự tính tốn nào khác

Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộià nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia dinha thé hiện rõ nét nhất ở vai trị của hệ thống pháp luậtà trong

đĩ cĩ Luật hơn nhân và gia đình cùng với hệ thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của cơng dânà các thành viên trong gia đìnhà đảm vảo sự bình đẳng giớià chính sách dân sốà việc

làmà y tế và bảo hiểm xã hội

1.2.3 Cơ sở văn hĩa:

Những cải biễn cách mạng trên lĩnh vực tư tưởng văn hỏa nhằm phê phánà loại bỏ những tư tưởng và lối sống lạc hậuà xây dựng tư tưởng và lỗi sống mới tiễn bộà nâng cao dân tríà ý thức đạo đức và ý thức pháp luật của cơng dânà lả tiền đề quan trọng để xây dựng gia

đình bình đẳngà tiến bộà hạnh phúc

Sự phát triển hệ thống giáo dụcà đào tạộ khoa học và cơng nghệ gĩp phần nâng cao trình độ dân tríà kiến thức khoa học và cơng nghệ của xã hộià đồng thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thứcà nhận thức mớià làm nền tảng cho sự hình thành những giá trịà chuân mực mớià điều chGnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Thiếu đi cơ sở văn hĩầ hoặc cơ sở văn hĩa khơng đi liền với cơ sở kinh têà chính trịà thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạcà khơng đạt hiệu quả cao

1.2.4 Chế độ hơn nhân tiễn bộ:

Hơn nhân tự nguyện ấhơn nhân dựa trên cơ sở tình yêu giữa nam và nữ): Tình yêu chân chính là cơ sở cho hơn nhân tự do Hơn nhân dựa trên cơ sở tình yêu chân chính cĩ nghĩa là tình yêu la li doa là động cơ duy nhất của việc kết hơn Sự chỉ phối của yếu tơ kinh tếà sự tính tốn về lợi ích kinh tếà về địa vị danh vọng trong hơn nhân sẻ mat di Theo Ph Angghen tình yêu chân chính cĩ đặc điểm là: Một làà nĩ giả định phải cĩ tình yêu đáp lại của người mình yêuà và về mặt này người đàn bà là người ngang hàng với người đàn ơngà hai làà tình yêu nam nữ cĩ một sức mạnh và sự bền bĩ đến mức khiến cho hai bên thay khơng lay được nhau và phải xa nhau là một đau khổ lớn nhấtà ba làà khơng thé chia sé

Hơn nhân một vợà một chỗngà vợ chồng bình đẳng: Bản chất của tình yêu là khơng thê chia sẻ đượcà nên hơn nhân một vợ một chồng là kết quả tất yêu của hơn nhân xuất phát từ

tình yêu Thực hiện hơn nhân một vợ một chồng là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đìnhà

đơng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiênä phù hợp với tâm lýà tình cảmả đạo đức con

người Hơn nhân một vợ một chồng đã xuất hiện từ sớm trong lịch sI xã hội lồi ngườiả khi

Trang 15

xã hội trướcà hôn nhân một vợ một chéng thực chất chG đối với người phụ nữ VÌ vậy trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộià thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một chồng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữaà thực hiện sự bình đẳngà tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng Trong đó vợ và chồng đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về mọi vẫn đề của cuộc sống gia đình Vợ và chồng được tự do lựa chọn những vấn đề riêngà chính đáng nhự nghề nghiệpà công tác xã hộià học tập và một số nhu cầu khác Đông thời cũng có sự thống

nhất trong việc giải quyết những vấn đề chung của gia đình như ănà ởả nuôi dạy con cái

nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc Quan hệ vợ chông bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha mẹ với con cái và quan hệ giữa anh chị em với nhau Nếu như cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương con cáià ngược laid con cái cũng có nghĩa vụ biết ơnà kính tronga nghe lời dạy bảo của cha mẹ Tuy nhiênà quan hệ giữa cha mẹ và con cáià giữa anh chị em sẽ có những mâu thuẫn không thể tránh khỏi do sự chênh lệch tuôi tácà nhu cầuà sở thíchà sắc riêng của mỗi người Do vậyà giải quyết mâu thuẫn trong gia đình là vẫn đề cần được quan tâm của mọi người Cách mạng xã hội chủ nghĩa với việc xoá bỏ quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa tất yêu sẽ làm cho chế độ cộng thê do quan hệ sản xuất đó đẻ raà tức chế độ mãi dâm chính thức và không chính thức biến mất Nhờ đóà chế độ hôn nhân một vợ một chồng được thực hiện “trọn ven”?

Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý: Quan hệ hôn nhânà gia đình thực chất không phải là vẫn đề riêng tư của mỗi gia đình mà là quan hệ xã hội Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng của mỗi ngườià xã hội không can thiệpà nhưng khi hai người đã thỏa thuận dé đi đến kết hônà tức là đã đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hộià thì phải có sự thừa nhận của xã hộià điều đó được biểu hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân Thực hiện thủ tục

pháp lý trong hôn nhânà là thể hiện sự tôn trọng trong tinh tinh yéua trách nhiệm giữa nam và

nữa trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại Day cũng là biện pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền tự do kết hônà tự do ly hôn để thảo mãn những nhụ cầu không chính đángà để bảo vệ hạnh phúc của cá nhân và gia đình Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn chính đángà mà ngược lạià là cơ sở để thực hiện những quyền đó một cách đây đủ nhất

Š Luật sr Lê Kiều Hoa á2023)à Ứ? sap hôn nhân mậ vợ một chồng bình địng là nền tng của hạnh phúcà htps:/l inhkhue vn/vi-sao-hon-nhan- |-vo-|-chong-binh-dang-la-nen-tang-cua-hanh-phuca ngay truy

cap 24/10/2023

° Bao dién tI Dang Cộng sản Việt Nam 42021)a Quan hé s/n xuất của chủ nghĩa tư b/n đương đại

những giới hạn không thể vượt quaà Ìtps:/dangcongsan.vn/bao: tang-tu-tuong-cua-d

uaa ngay truy cap 24/10/2023

Trang 16

10

Đảm bảo quyên tự do kết hôn và quyền tự do ly hôn: Bảo đảm quyền tự do ly hôn

không có nghĩa là khuyên khích ly hôn Vấn đề ly hôn chG được đặt ra khi một cuộc hôn nhân

trong đó tình yêu không còn nữa hoặc bị một tình yêu mới lần át

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Gia đình được hiểu như một thực thê xã hội quan trọng không chG trong việc tái sản xuất con người mả còn trong việc cung cấp về mặt vật chấtà tỉnh thẳnà và giáo đục Gia đình đóng vai trò là nơi con người hình thành và phát triển giá trị văn hóa của xã hội Điều này làm cho gia đình trở thành một phần quan trọng của việc xây dựng xã hội và bảo tồn các giá trị truyền thống Việc nghiên cứu về cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội đã giúp chúng ta thấu hiểu cách mà gia đình đã phản ánh và thích nghi với những thay đổi xã hội đáng kê Sự phát triển của kinh tế thị trườngà quá trình công nghiệp

hóa và hiện đại hóa đã làm cho quy môà câu trúc và chức năng gia đình trở nên đa dạng hơn Gia đình ngày nay thường nhỏ hơn và quan hệ gia đình có sự biên đối để phản ánh tốt hơn các nhu cầu và yêu cầu của xã hội hiện đại Nghiên cửu đã cho thay rang gia đình Việt Nam đã trải qua sự biến đối đáng kế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Điều này đã tạo ra những thách thức và cơ hội mới Bên cạnh đóa Nhà nước đã có đề xuất một số phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình trong tương laià bao gồm tăng cường hỗ trợ gia đình thông qua các dịch vụ và chính sách xã hộià khuyên khích quan hệ gia đình mạnh mẽ và

tạo cơ hội nghề nghiệp cho phụ nữ Những phương hướng này có thê giúp gia đình thích nghỉ

và phát triển trong môi trường xã hội đang thay đổi liên tục Trong tương laià việc hiểu rõ sâu hơn về tầm quan trọng của gia đình và cách xây dựng gia đình mạnh mẽ sẽ tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bèn vững của xã hội Việt Nam Các nghiên cửu về gia đình cần tiếp tục thúc đây và hỗ trợ dé tạo ra môi trường thích hợp cho gia đình phat triéna thích ứng và góp phần vào xây dựng một xã hội phôn thịnh và hạnh phúc

Ngày đăng: 09/08/2024, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w