1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ với cơ cấu sáu nhà trong cơ cấu kinh tế ở việt nam

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊHọc phần: Chủ nghĩa xã hội khoa họcĐỀ TÀI: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớptrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội- Liên

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học

ĐỀ TÀI: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội- Liên hệ với cơ cấu“sáu nhà” trong cơ cấu kinh tế ở Việt Nam và đặc biệt vai trò

của Nhà nước ta trong giai đoạn covid hiện nay.

Giảng viên hướng dẫn :

Sinh viên thực hiện :

Lớp : Mã sinh viên :

Hà Nội, ngày tháng năm

TIỂU LUẬN KẾTTHÚC HỌC PHẦN

Trang 2

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2

Phần 1:Phần lý luận 3

1.1.Khái quát lý luận về cơ cấu xã hội- giai cấp 3

1.1.2.Cơ sở lý luận về cơ cấu xã hội 3

1.2.Vấn đề liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 4

1.2.1.Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về liên minh công - nông 4

1.2.2.Quan điểm của V.I.Lênin về liên minh công - nông 5

1.3.Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5

1.3.1.Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tri thức trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam 5

1.3.2.Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 6

Phần 2:Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân 8

2.1.Thực trạng về cơ cấu “sáu nhà” trong cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 8

2.2.Vai trò của Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn trong đại dịch và sau giãn cách xã hội 9

2.2.1.Vai trò 9

2.2.2.Chính sách gì cho doanh nghiệp trong đại dịch Covid-19 9

2.3.Đánh giá Vai trò của Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn trong đại dịch và sau giãn cách xã hội112.3.1.Mặt đạt được 11

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- Cơ cấu xã hội : CCXH - Chủ nghĩa tư bản ; CNTB - Chủ nghĩa xã hội : CNXH - Cộng sản chủ nghĩa ; CSCN - Tư bản chủ nghĩa : TBCN - Xã hội chủ nghĩa : XHCN - Chủ nghĩa cộng sản : CNCS - Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá : CNH - HĐH

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Vấn đề bạn đồng minh của giai cấp vô sản được chủ nghĩa Mác - Lênincoi là vấn đề chiến lược của cách mạng Giai cấp vô sản chỉ có thể chiến thắngkẻ thù khi tranh thủ được nhiều bạn đồng minh trong và ngoài nước, nhất làtranh thủ được người bạn "đồng minh tự nhiên" của mình là nông dân Chính vìvậy trong các vǎn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng liên minh công -nông - trí thức xuất hiện khá sớm

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, trên cơ sở tổng kết 35 năm đổimới, đã xác định phương hướng xây dựng giai cấp công nhân trở thành lựclượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: “Đối vớigiai cấp công nhân, phát triển về số lượng, chất lượng và tổ chức; nâng cao giácngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, xứng đáng là lực

quyết tận gốc vấn đề đòi hỏi phải có sự “đồng tâm, đồng sức” từ cả phía ngườinông dân, lãnh đạo các bộ, ngành, hiệp hội liên quan Nghĩa là mối liên kết sáu nhàphải làm sao cho thiết thực hơn nữa.

Trong bối cảnh đó, việc làm sáng tỏ và nhận thức lại đúng đắn hơn về giaicấp công nhân là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc và thiết thực.

Trước vấn đề đó em chọn đề tài: “Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giaicấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội- Liên hệ với cơ cấu“sáu nhà” trong cơ cấu kinh tế ở Việt Nam và đặc biệt vai trò của Nhà nướcta trong giai đoạn covid hiện nay.” làm đề tài tiểu luận của minh Bố cục tiểuluận gồm 2 phần:

Phần 1 Phần lý luận

Phần 2 Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của tiểu luận là nhằm phân tích và làm rõ hơn cơ sởlý thuyết và thực tiễn về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh trong thời kì quá

Trang 5

dộ lên chủ nghĩa xã hội Trên cơ sở đó, thực hiện phân tích cơ cấu xã hội - giaicấp và liên minh trong thời kì quá dộ lên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam, liênminh 6 nhà Vai trò của Nhà nước ta trong giai đoạn covid hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu :

Về mặt lý luận: Hệ thống hóa và làm rõ hơn lý luận và kinh nghiệm thựctiễn về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh trong thời kì quá dộ lên chủ nghĩaxã hội

Về mặt thực hiễn: Liên hệ với cơ cấu “sáu nhà” trong cơ cấu kinh tế ởViệt Nam và đặc biệt vai trò của Nhà nước ta trong giai đoạn covid hiện nay

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là cơ cấu xã hội - giai cấp và liênminh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Phạm vi về mặt không gian: Tiểu luận đặt trọng tâm cơ cấu “sáu nhà”trong cơ cấu kinh tế ở Việt Nam.

Phạm vi về mặt thời gian: nghiên cứu diễn ra trong thời gian đại dịchCovid-19 hoành hành năm 2020

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề Cơ cấu xãhội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứngduy vật với các phương pháp như: thống nhất lôgic và lịch sử, phân tích, tổnghợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa lý luâ •n: Kết quả tiểu luận góp phần cung cấp luận cứ khoa học thực tiễn cho việc khẳng định vai trò của cơ cấu giai cấp và liên minh giai cấp,tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

-Ý nghĩa thực tiễn: đề tài làm tư liệu cho nghiên cứu, giảng dạy các môn

Trang 6

Phần 1: Phần lý luận 1.1 Khái quát lý luận về cơ cấu xã hội- giai cấp1.1.1 Cơ sở lý luận về giai cấp:

Học thuyết Mác – Lênin về giai cấp là bộ phận hữu cơ của chủ nghĩa duy

vật lịch sử Học thuyết đó chứng minh giai cấp là phạm trù kinh tế - xã hội cótính chất lịch sử Giai cấp chỉ xuất hiện và tồn tại trong những điều kiện lịch sửnhất định của sự phát triển sản xuất

cấp , những địa tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họtrong một hệ thống sản xuất nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ củahọ ( thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận ) đốivới những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội nhưvậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiềumà họ được hưởng Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thểchiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có vị trí khácnhau trong một chế độ kinh tế và xã hội nhất định.”( V.I.Lênin: toàn tâ •p, Nxb,Tiến bô •, Mátxcơva, 1977, t.39, tr.17-18)

quan, chứ không phải là kết quả của một cách tiếp cận xã hội, không phải là sảnph•m của tư tưởng

1.1.2 Cơ sở lý luận về cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội là một trong những vấn đề trung tâm của nghiên cứu xã hội,vì lẽ đó, hầu như các ngành khoa học xã hội đều nghiên cứu cơ cấu xã hội theocách tiếp cận và mục đích của mình Có thể nêu, một số ngành khoa học xã hộicơ bản nghiên cứu cơ cấu xã hội là: triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tếhọc, chính trị học, sử học và xã hội học Các thành tựu nghiên cứu về cơ cấu xãhội trên thế giới thời kỳ cận - hiện đại thường gắn liền với tên tuổi của các nhàtriết học, xã hội học như: K Marx, F Enggels, A Comte, M Weber, H Fischer,I Robertson,…

Trang 7

Cho đến nay, có nhiều quan niệm khác nhau về cơ cấu xã hội, tuy nhiên, cóthể nêu một cách chung nhất, cơ cấu xã hội là kết cấu và dạng thức tổ chức bêntrọng của một hệ thống xã hội nhất định, đó là sự thống nhất tương đối bền vữngcủa các nhân tố, các mối quan hệ, các thành phần cơ bản nhất cấu thành hệthống xã hội Những thành tố của cơ cấu xã hội tạo nên xã hội loài người Trongđó, những thành tố cơ bản là: nhóm, vị thế, vai trò xã hội, mạng lưới xã hội vàthiết chế xã hội.

Định nghĩa này nêu bật được các đặc trưng cơ bản của cơ cấu xã hội sau:Thứ nhất, cơ cấu xã hội không những được xem là tổng thể, một tập hợpcác bộ phận cấu thành xã hội, mà còn là kết cấu và dạng thức tổ chức bên trongcủa một hệ thống xã hội

Thứ hai, cơ cấu xã hội được xem là sự thống nhất bên trong của các nhântố, các mối quan hệ, các thành phần cơ bản của hệ thống xã hội

Thứ ba, khi nhìn nhận cơ cấu xã hội “bộ khung” tạo dựng cơ thể xã hội chota biết được một xã hội cụ thể nào đó được cấu thành từ những nhóm xã hội nào.

1.2 Vấn đề liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội

1.2.1 Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về liên minh công - nông

C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận bàn đến liên minh công - nông và đi đếnkết luận rằng, những cuộc cách mạng sắp tới chỉ có thể thu được những thắnglợi nếu giai cấp nông dân ủng hộ những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, nếukhông thì bài “đơn ca” cách mạng của giai cấp vô sản sẽ trở thành bài “ai điếu”.

Về nội dung của liên minh công - nông, không chỉ dừng ở sự liên minh vềchính trị, C.Mác và Ph.Ăngghen còn chỉ rõ sự liên minh về kinh tế giữa giai cấpcông nhân và giai cấp nông dân Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội thìliên minh về kinh tế là liên minh cơ bản, thường xuyên và lâu dài, là cơ sở choliên minh trên các lĩnh vực khác.

Theo Ph.Ăngghen, nhiệm vụ chủ yếu của chính đảng vô sản là phải khôngngừng giải thích cho nông dân thấy rằng, chừng nào chủ nghĩa tư bản đang cònnắm chính quyền thì tình cảnh của họ vẫn là tuyệt vọng mà thôi, tuyệt đối chắc

Trang 8

chắn là nền sản xuất tư bản chủ nghĩa quy mô lớn sẽ đè bẹp sản xuất quy mônhỏ, bất lực và lỗi thời của họ

1.2.2 Quan điểm của V.I.Lênin về liên minh công - nông

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức không chỉ là nhu cầu nội tại của cáchmạng xã hội chủ nghĩa, mà nó còn xuất phát từ những cơ sở khách quan khác, cụthể:

Thứ nhất, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầnglớp trí thức là điều kiện đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, là điềukiện quyết định thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền và công cuộccải tạo và xây dựng xã hội mới.

Thứ hai, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầnglớp trí thức là mối liên hệ tự nhiên gắn bó và sự thống nhất lợi ích cơ bản của tấtcả các giai cấp, tầng lớp

Thứ ba, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầnglớp trí thức là do sự gắn bó thống nhất giữa sản xuất công nghiệp, nông nghiệpvới khoa học kỹ thuật Nếu không có sự liên minh chặt chẽ của cả 3 lực lượngnày thì các ngành kinh tế sẽ khó phát triển Đúng như V.I Lênin đã khẳng định:“… thực hiện liên minh công nông là một việc khó, nhưng vô luận thế nào đócũng là khối liên minh vô địch duy nhất để chống lại bọn tư bản”.

1.3 Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.3.1 Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tri thức trongthời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Trong Thời kì quá độ của XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhândân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộcCMXHCN cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độxã hội mới.

Giai cấp công nhân, cấp nông dân và tầng lớp lao động khác vừa là lựclượng sản xuất cơ bản, vừa là lực lượng chính trị - xã hội to lớn.

Trang 9

Việc hình thành khối liên minh giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức cũngxuất phát từ nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể các lĩnh vực côngnghiệp, nông nghiệp,

1.3.2 Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộiViệt Nam

Giai cấp nông dân cùng với nông nghiệp, nông dân có vị trí chiến lượctrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn vớixây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Ngoài ra trongthời kì hiện nay đang có sự chuyển dịch cơ cấu

Trí thức bao gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, cótrình độ học vấn đủ để am hiểu và hoạt động trong lĩnh vực lao động của mình.Họ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nghiên cức, giảng dạy, ứng dụng khoa học,văn học, nghệ thuất, lãnh đạo và quản lý Vai trò của giai cấp này ngày càngđóng góp quan trọng

Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giaicấp, tầng lớp xã hội ngày càng được khẳng định

1.3.2.3 Nội dung cơ bản của liên minh giữa công nhân với nông dânvà trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

- Nội dung chính trị của liên minh:

Trang 10

Nhu cầu lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân, trí thức và củacả dân tộc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Mỗi giai cấp, tầng lớp ở mỗigiai đoạn đều có lập trường chính trị - tư tưởng của mình Khi liên minh khôngphải là thực hiện sự dung hòa lập trường tư tưởng – chính trị của ba giai cấp,tầng lớp này Khi chưa giác ngộ cách mạng vô sản thì tư tưởng chính trị củanông dân, trí thức cơ bản còn phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xãhội phong kiến hoặc tư bản.

- Nội dung kinh t của liên minh:

Đây là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vật chất – kỹ thuật vữngchắc của liên minh trong thời kỳ quá độ Thời kỳ này nhiệm vụ cách mạngchuyển trọng tâm sang lĩnh vực kinh tế Việc thực hiện kết hợp các lợi ích kinhtế được xác định bởi các nhu cấu kinh tế của các chủ thể lợi ích và các điều kiệnthực hiện nó

- Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh:

-“Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái” Đó chính là ưuviệt của CNXH, tất cả cho con người, vì con người và do con người, trong đólực lượng đông đảo nhất, nòng cốt là công nhân, nông dân, trí thức.

-Vấn đề xóa đói, giảm nghèo cho công, nông, trí thức chủ yếu bằng tạoviệc làm đồng thời kết hợp các giải pháp hỗ trợ, cứu trợ Giải quyết được vấn đềnày sẽ khắc phục được hạn chế của các chế độ tư hữu trước đây; con người làvốn quý của xã hội, nhưng người lao động nếu thất nghiệp thì họ trở thành gánhnặng cho xã hội, một trong các nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, đổ vỡ củachế độ xã hội.

-Đổi mới và thực hiện tốt các chính sách xã hội trong điều kiện đại đa sốgia đình thương binh, liệt sĩ, có công với nước, chịu hậu quả chiến tranh là mộttrong những nội dung cơ bản của liên minh

-Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản lâu dài tạo cho liên minh phát triểnvững chắc Trước mắt tập trung vào việc củng cố thành tựu xóa mù chữ, phổ cậpgiáo dục tiểu học, trung học phổ thông, nâng cao kiến thức khoa học công nghệ,

Trang 11

9kinh tế, văn hóa, xã hội

Trang 12

Phần 2:Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân 2.1 Thực trạng về cơ cấu “sáu nhà” trong cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

Trong thời mở cửa và hội nhập, yêu cầu cơ bản để nông sản có sức cạnhtranh là sản ph•m phải sạch, ngon, số lượng lớn, giá rẻ và có chiến lược thịtrường tốt Vì vậy trong sản xuất nông nghiệp hiện nay rất cần sự “Liên kết 6nhà” gồm: Nhà nông - nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà băng(ngân hàng) và nhà báo.

Đối với nhà nông, đa số nông dân vẫn còn quen với phương thức sản xuấtnhỏ lẻ, manh mún, chậm tiếp cận thông tin thị trường, chưa hoàn toàn gạt bỏđược tư tưởng ham lợi trước mắt và khó tính toán được chiến lược lâu dài.

Đối với doanh nghiệp, là “đầu tàu”, là động cơ của mối liên kết Doanhnghiệp giữ vai trò quan trọng liên kết “5 nhà” còn lại để hình thành vùng nguyênliệu sản xuất; hỗ trợ đầu vào và thu mua sản ph•m cho nông dân; truyên truyềntừng bước tiến tới xây dựng thương hiệu sản ph•m nông sản.

Các nhà khoa học có vai trò quan trọng trong việc tạo “đầu vào” có chấtlượng cao, giảm giá thành nhờ công nghệ… nhưng hiện nay, việc liên kết vớicác “nhà” còn lại khá lúng túng và hiệu quả chưa cao Nhất là việc liên kết vớingười nông dân để “xã hội hóa”các công nghệ hiệu quả.

Còn Nhà nước, với vai trò nhạc trưởng tạo ra hành lang pháp lý phù hợp,đảm bảo cho sự liên kết các nhà còn lại chặt chẽ và hiệu quả Cần có những cơchế hợp lý trong việc giải quyết tranh chấp trong liên kết giữa các nhà, đặc biệtlà hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản ph•m giữa nhà doanh nghiệp và nhà nông

Hiện nay, với nông sản, nếu có sự liên kết tốt thì thay vì bán sản ph•m thôdưới dạng nguyên liệu chúng ta phải tìm cách chế biến và bảo quản để tạo thếquân bình giữa cung - cầu, đồng thời điều chỉnh được giá bán Ngược lại, khisức mua giảm, phải có những biện pháp tiếp thị để kích cầu thị trường.

Ngân hàng là một trong những tác nhân tham gia vào chuỗi nông sản.Ngân hàng có vai trò hỗ trợ ngày càng quan trọng trong việc gia tăng giá trị và

Ngày đăng: 19/06/2024, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w