cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân vàtầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội...51.2.2.. Cơ sở khách quan của liên minh giai cấp...5

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp,:

tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam hiện nay

Giảng viên hướng dẫn : TRẦN THỊ THU HƯỜNG Sinh viên thực hiện : TRẦN THU NGA

Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2020

MỤC LỤC

Trang 2

MỞ ĐẦU 1NỘI DUNG 3

PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ CƠCẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚPTRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3

1.1 Vấn đề về cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội 31.1.1 Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội 31.1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội 41.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 51.2.1 Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân vàtầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội 51.2.2 Cơ sở khách quan của liên minh giai cấp 5

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊNMINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦNGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6

2.1 Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ViệtNam hiện nay 62.2 Tình hình liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam hiện nay 9

PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN XÂYDỰNG CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ TĂNG CƯỜNG LIÊN MINHGIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨAXÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 10

3.1 Một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp vàtăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam 103.2 Liên hệ bản thân trong việc tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 12KẾT LUẬN 13DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Chủ nghĩa Mác – Lênin là kim chỉ nam, là động lực thúc đẩy phongtrào công nhân của các nước trên khắp thế giới đứng dậy, liên kết với các tầnglớp giai cấp khác trong xã hội để thực hiện cuộc cách mạng vĩ đại trong lịchsử - cách mạng vô sản Chỉ có như vậy, nhân dân lao động mới được giảiphóng khỏi ách áp bức, bất công Để giành được thắng lợi đó, vấn đề xác địnhcơ cấu xã hội - giai cấp và vấn đề liên minh giai cấp trong cách mang vô sảngiữ vai trò quyết định trong việc xác định lực lượng cách mạng, dẫn tới thắnglợi to lớn của giai cấp công nhân trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.

Sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam tachính thức được ghi danh trên bản đồ thế giới càng khẳng định giá trị to lớncủa chủ nghĩa Mác về vấn đề cơ cấu giai cấp – xã hội và liên minh giai cấp.Cho đến nay, sau khi giành được độc lập từ 1975 bắc – nam hai miền sum họpmột nhà, non sông thu về một mối, cũng là lúc chúng ta tiếp tục bắt tay vàoxây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, việc vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin về vấn đề cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp vào thực tiễn ViệtNam góp phần xác định rõ hơn nữa vai trò của từng giai cấp, tầng lớp trongtiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Xuất phát từ thực tế nêu trên, em lựa chọn đề tài “Cơ cấu xã hội giaicấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu cơ cấu xã hội - giai cấp vàliên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam hiện nay, tiểu luận để xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm tăngcường khối liên minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay.

Trang 4

* Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về cơ cấu xã hội - giai cấp và liênminh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội theo quanniệm của chủ nghĩa Mác – Lênin.

- Phân tích cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp và tầng lớp trongthời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường khối liênminh giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minhgiai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiệnnay.

* Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minhgiai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiệnnay từ khi đổi mới (1986) đến nay.

4 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu của CNDV Biệnchứng và CNDV lịch sử, trên cơ sở kết hợp với các phương pháp phân tích,tổng hợp, diễn dịch, logic – lịch sử để nghiên cứu vấn đề trên.

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

* Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận

về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độlên chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác.

* Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần vận dụng vào hoàn thiện hơn nữa khốiđại đoàn kết toàn dân.

Trang 5

1.1.1 Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tạikhách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệvề sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vịchính trị - xã hội …giữa các giai cấp và tầng lớp đó

* Vị trí cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

Trong hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí quan trọnghàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì những lý do cơ bản sau:Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhànước, đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao động, vấn đềphân phối thu nhập…trong một hệ thống sản xuất nhất định

Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sựbiến đổi của các cơ cấu xã hội khác và sự tác động đến sự biến đổi của toànbộ cơ cấu xã hội

Trang 6

Mặc dù cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vị trí quan trọng song không vì thếmà tuyệt đối hóa nó, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác, từ đó có thểdẫn đến tùy tiện, muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội mộtcách giản đơn theo ý muốn chủ quan.

1.1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộithường xuyên có những biến đổi mang tính quy luật sau đây:

Một là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơcấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Hai là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuấthiện các tầng lớp xã hội mới

Ba là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấutranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xíchlại gần nhau.

1.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội

1.2.1 Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nôngdân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội

Thứ nhất, xuất phát từ sự khẳng định của Mác – Ăngghen về sự cầnthiết phải liên minh giai cấp khi tổng kết thực tiễn phong trào công nhân ởchâu Âu, nhất là ở Anh, Pháp cuối thế kỷ XIX.

Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn cách mạng nước Nga khi Lênin đã vậndụng và phát triển lý luận của C.Mác, Ph.Ăngghen về tổ chức liên minh công,nông và các tầng lớp lao động khác.

Trang 7

Thứ ba, xuất phát từ mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa làtiến lên xây dựng một xã hội không còn giai cấp, không còn nhà nước Điềuđó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở xây dựng khối liên minh vững chắcgiữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với các tầng lớp lao động khác.

1.2.2 Cơ sở khách quan của liên minh giai cấp

Thứ nhất, dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân, giai cấp nông dâncũng như nhiều tầng lớp lao động khác đều là những người lao động bị áp bứcbóc lột Do vậy họ dễ dàng thông cảm với nhau và liên minh để chống kẻ thùchung là giai cấp tư sản.

Thứ hai, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp vànông nghiệp là hai ngành sản xuất chính trong xã hội Nếu không có sự liênminh chặt chẽ giữa hai giai cấp công – nông thì hai ngành kinh tế này cũngnhư các ngành nghề khác không thể phát triển được

Thứ ba, xét về mặt chính trị - xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nôngdân và nhân dân lao động là lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng và bảovệ chính quyền nhà nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Do vậy, có thểnói, giai cấp nông dân và nhiều tầng lớp lao động khác là người bạn "tựnhiên", tất yếu của giai cấp công nhân.

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊNMINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦNGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội Việt Nam hiện nay

Ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay đã có sự chuyển đổi về cơcấu xã hội - giai cấp Đó là sự chuyển đổi từ cơ cấu “hai giai một tầng” (giaicấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức) ở giai đoạn bao cấp sangcơ cấu hai giai cấp, nhiều tầng lớp trong thời kỳ đổi mới (giai cấp công nhân,

Trang 8

giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp nhà doanh nghiệp, tầng lớp tiểuthương, tầng lớp tiểu chủ).

Đối với giai cấp công nhân việt nam hiện nay có những biến đổi rõ néttrên nhiều khía cạnh Đó là:

Xu hướng tăng lên về số lượng cùng với sự phát triển của các ngànhnghề công nghiệp trong quá trình CNH-HĐH Trước đổi mới, số lượng côngnhân nước ta là 7 triệu người, đến năm 2007 là 9,5 triệu người, năm 2013 tănglên gần 11 triệu và hiện nay khoảng 15 triệu người, chiếm 21% tổng số laođộng và 11% dân số cả nước Sự gia tăng về số lượng của giai cấp công nhân1

ở nước ta trong những năm qua chủ yếu là do sự phát triển các ngành côngnghiệp của các thành phần kinh tế

Xu hướng đa dạng hoá sự phát triển của giai cấp công nhân trong cácthành phần kinh tế Hiện nay giai cấp công nhân Việt Nam đang có mặt trongtất cả các thành phần kinh tế; trong khoảng 15 triệu công nhân có gần 2 triệucông nhân trong các doanh nghiệp nhà nước và 1,6 triệu trong các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, số còn lại là trong các doanh nghiệp tưnhân.

Xu hướng ngày càng nâng cao về trình độ, ý thức lao động và tácphong công nghiệp của giai cấp công nhân Nếu như trước đổi mới, chỉ có57,5% công nhân có trình độ phổ thông cơ sở và đa số không qua đào tạonghề thì đến năm 2008 đã có 80% công nhân có trình độ trung học cơ sở vàtrung học phổ thông; 37% lao động đã qua đào tạo, trong đó 25% là đào tạonghề2 Năm 2014, có 70,2% công nhân có trình độ trung học phổ thông,26,8% có trình độ trung học cơ sở và 3,1% có trình độ tiểu học Công nhân cótrình độ trung cấp chiếm 17,9%, trình độ cao đẳng chiếm 6,6%, trình độ đạihọc chiếm 17,4% 3

1 Giáo trình Nh ng vấấn đềề c b n c a Ch nghĩa Mác-Lềnin & t tữơ ảủủư ưởng Hồề Chí Minh, Nxb Lý lu n chính tr , ậịHà N i, 2017, tr.226.ộ

2 T Ng c Tấấn (2013), Xu hạọng biềấn đ i c cấấu xã h i Vi t Nam, Nxb Chính tr quồấc gia, Hà N i, tr.156.ướổ ơộệịộ3 https://doanhnhansaigon.vn/chuyenlaman/dethuhepkhoangcachgiaungheo/1061699.

Trang 9

Giai cấp nông dân Việt Nam có vị trí chiến lược trong sự nghiệp HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xâydựng và bảo vệ Tố quốc " Hiện nay, giai cấp nông dân có những biến đổi4

CNH-mạnh mẽ Cụ thể:

Giai cấp nông dân có xu hướng giảm về số lượng Năm 2001, cả nướccó 24,95 triệu lao động nông nghiệp, năm 2007 giảm 1,14 triệu lao động vàcòn 23,81 triệu Hiện nay, Việt Nam có 23 triệu người làm nông nghiệp Đây5

là xu hướng mới và tích cực về chuyển dịch lao động ở nước ta, phản ánh kếtquả thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của Đảng và Nhà nước.

Xu hướng ngày càng nâng cao về trình độ sản xuất và kinh doanh.Cùng với quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn; người nông dân từchỗ thụ động, thờ ơ với việc học tập, tiếp thu trình độ kỹ thuật canh tác đã trởnên tích cực hơn, chủ động hơn trong quá trình sản xuất và kinh doanh Họbiết ứng dụng kỹ thuật canh tác mới, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiêntiến nhằm nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, tăng hiệu quả trên đơn vịsản xuất Chẳng hạn mô hình trồng rau thủy canh, nuôi cá, nuôi tôm… cho ranăng suất và sản lượng lớn.

Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọngtrong tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, đồng thờilà lực lượng trong khối liên minh Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh làtrực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao nănglực lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị.6

Đội ngũ doanh nhân phụ nữ đội ngũ thanh niên, , là những lực lượngkhông thể thiếu trong cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kì quá độ

4 Đ ng C ng s n Vi t Nam, Văn ki n H i ngh lấền th sáu Ban chấấp hành Trung ảộảệệộịứương khóa X, Nxb CTQG, H2008, Tr.44

5 T Ng c Tấấn (2013), Xu hạọng biềấn đ i c cấấu xã h i Vi t Nam, Nxb Chính tr quồấc gia, Hà N i, tr.1167.ướổ ơộệịộ6 Đ ng C ng s n Vi t Nam, Văn ki n H i ngh lấền th b y Ban chấấp hành Trung ảộảệệộịứ ảương khóa X, Nxb CTQG, H.2008

Trang 10

đi lên chủ nghĩa xã hội Đội ngũ doanh nhân góp phần trong việc phát triểnkinh tế, tạo việc làm, tích cực đi đầu trong ứng dụng khoa học, công nghệ.Phụ nữ hiện nay không chỉ đảm việc nhà mà còn giỏi việc nước Đội ngũthanh niên ngày càng lớn mạnh, xứng đáng là đội tiền phong của Đảng, là lựclượng bổ sung to lớn cho Đảng cộng sản Việt nam – với tiêu chí đâu cầnthanh niên có, đâu khó có thanh niên.

2.2 Tình hình liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Ở nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước coi liên minh giữa công nhânvới nông dân và trí thức là một vấn đề nổi bật và có tầm quan trọng trongquan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp ở nước ta; là nền tảng của khối đạiđoàn kết toàn dân tộc Về điều này, Văn kiện Đại hội Đảng XII chỉ rõ: “Đạiđoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là độnglực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tăng cường khốiđại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo” 7

Sự tác động của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế và cùng vớinhững thay đổi trong cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam thờikỳ đổi mới đã dẫn đến những biến đổi sâu sắc trong cơ cấu xã hội - giai cấp,cũng như trong bản thân mỗi giai cấp và tầng lớp Mặt khác, do giữa các giaicấp và các tầng lớp vừa có sự tương đồng, vừa có sự khác biệt về lợi ích, nênquan hệ giữa các giai cấp và các tầng lớp trong xã hội Việt Nam hiện nay làmối quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau.

Thực tế hiện nay, mối quan hệ khăng khít giữa giai cấp công nhân vàĐảng Cộng sản Việt Nam biểu hiện chưa rõ nét Đảng ta đã có nghị quyết vềxây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất

7 Đ ng C ng s n Vi t Nam (2016), Văn ki n Đ i h i đ i bi u toàn quồấc lấền th XII, Nxb Chính tr quồấc gia, Hàảộảệệạ ộ ạểứịN i, tr.68.ộ

Ngày đăng: 19/06/2024, 18:03

Tài liệu liên quan