Nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chungvà nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng là tổ chức quyền lực thểhiện và thực hiện mục đích cũng như quyền lực của nhân dân, nhà nước t
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH
VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP TT02 - NHÓM 6 - HK232 NGÀY NỘP 23/02/2024
Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐOÀN VĂN RE
Nguyễn Phúc Thiên Long 2151222
Thành phố Hồ Chí Minh – 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035)
Họ và tên nhóm trưởng:Nguyễn Nhật Tuấn Minh, Số ĐT: 0366322… Email: dung… @hcmut.edu.vn
Trang 41.1.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa
Trong quá trình phát triển của loài người sự thay thế các hình thái kinh tế - xãhội , song là quá trình lịch sử tự nhiên, nghĩa là tuân theo những quy luật khách quan.Theo đó, lịch sử xã hội loài người đã trải qua các hình thái kinh tế - xã hội: cộng sảnnguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và sẽ tiến tới cộng sảnchủ nghĩa (giai đoạn thấp là xã hội chủ nghĩa) Nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung
và nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng là tổ chức quyền lực thểhiện và thực hiện mục đích cũng như quyền lực của nhân dân, nhà nước thay mặt nhândân và chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xãhội.1 Khách quan, nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng là trung tâm thực hiện quyền lựcchính trị, là trụ cột của hệ thống chính trị, là bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về mặtkinh tế, văn hóa, đối nội đối ngoại, Mặt khác, nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sựlãnh đạo và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp công nhân mà tại Việt Namthông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nếu như sự bất lực của nghĩa tư bản trong giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hộiđang làm gia tăng bất công xã hội, giảm sút nghiêm trọng đời sống nhân dân, gia tăngthất nghiệp, khoảng cách giàu – nghèo, làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn, xungđột giữa các sắc tộc Thì ý tưởng xã hội chủ nghĩa cũng xuất phát từ khát vọng về một
1 Nguyễn Ngọc Hồi (3/5/2018) Sức sống của học thuyết về hình thái kinh tế xã hội Truy cập từ
http://tapchiqptd.vn/vi/nhung-ngay-ky-niem-lon/suc-song-cua-hoc-thuyet-ve-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi/
11636.html
Trang 5xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái tóm gọn lại thành “thiên đường trênmặt đất” đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử Nó xuất phát từ mặt trái của chủ nghĩa tưbản trong cuộc sống điều mà nhân dân lao động muốn thoát khỏi Những cuộc đấutranh không ngừng của nhân dân nói chung và người lao động nói riêng trong suốtchiều dài lịch sử chỉ nhằm mục đích là tạo nên một xã hội công bằng văn minh tốt đẹp.
Như vậy có thể nói nhà nước xã hội chủ nghĩa là kết quả của cuộc cách mạng
do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản,tiêu biểu là cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 là tiền đề để khai sinh ra nhà nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa, cuộc cách mạng tháng mười Nga bùng nổ ở Petrogradvào ngày 25 tháng 10 năm 1917 theo lịch Julius, cách mạng dân tộc dân chủ ở TrungQuốc (1919 – 1945) Đây là nhà nước mà nhân dân lao động sẽ làm chủ, nói cáchkhách đây là dân chủ thực chất, người dân có quyền tham gia bầu cử đóng góp xâydựng đất nước1 Liên hệ đến Việt Nam: Cuộc bầu cử quốc hội Việt Nam khóa XV vàochiều ngày 17 tháng 11 năm 2020 công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ
21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào quốc hội, điều này chứng tỏ quyền dân chủ ViệtNam.2
Đối với về mặt phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa, rút kinh nghiệm về sựgiải thể của Liên bang xô Viết vào ngày 25 tháng 12 1991 Chủ nghĩa xã hội đã xuấthiện nhiều hình thái khác nhau ở khắp nơi trên thế giới Một ví dụ rõ ràng về sự pháttriển đi kèm với lợi ích của chủ nghĩa xã hội, vào đại dịch Covid 19, theo ông AmiadHorowitz một đảng viên đảng cộng sản Hoa Kỳ (CPUSA) cho biết có một số ngườinhiễm Covid trong khoảng vài tuần nhưng sau điều trị họ nhận hóa đơn lên đến hàngtriệu đô, nhiều người nghèo không dám và không thể đi bệnh viện vì sợ mất nhà cửa,nhưng đối với Việt Nam, chính phủ luôn đặt sức khỏe của nhân dân Việt Nam lên trênhết, tiêu biểu nhân dân được chữa bệnh miễn phí, ví dụ 1 người chữa bệnh với giá 2,3
1 Vũ Văn Hà (26/2/2019) Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - sự sáng tạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam Truy cập từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?
Trang 6tỷ đồng tại bệnh viện quân y 17512 Đó chính là thành quả của sự chung tay cả mộtcộng đồng.
1.2 Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Như mọi loại hình dân chủ khác, dân chủ vô sản, theo V.I.Lênin, không phải là
chế độ dân chủ cho tất cả mọi người; nó chỉ là dân chủ đối với quần chúng lao động
và bị bóc lột; dân chủ vô sản là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số Rằng, dân chủ trong chủ nghĩa xã hội bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó, dân chủ
trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở; dân chủ đó càng hoàn thiện bao nhiêu, càng nhanh tớingày tiêu vong bấy nhiêu Dân chủ vô sản loại bỏ quyền dân chủ của tất cả các giai cấp
là đối tượng của nhà nước vô sản, nó đưa quảng đại quần chúng nhân dân lên địa vịcủa người chủ chân chính của xã hội.3
Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa có bản chất cơ bản sau4:
Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công
nhân (đảng Mác – Lênin) mà trên mọi lĩnh vực xã hội đề thực hiện quyền lực của nhândân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày càngcao hơn các nhu cầu và lợi ích của nhân dân
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủnghĩa là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối vớitoàn xã hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấpcông nhân, mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân,trong đó có giai cấp công nhân Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng sản lãnhđạo - yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, bởi vì, đảngCộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
1Lê Phương (21/10/2021) Khỏi Covid sau 61 ngày thở ECMO, viện phí hơn 2,3 tỷ đồng Truy cập từ
Trang 7toàn dân tộc Với nghĩa này, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhất nguyên về chínhtrị Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng Cộng sản đối với toàn xã hội
về mọi mặt V.I.Lênin gọi là sự thống trị chính trị
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là những người làm chủnhững quan hệ chính trị trong xã hội Họ có quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào
bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia đóng góp ý kiến xâydựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy và cán bộ, nhân viên nhà nước Quyềnđược tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước của nhân dân chính là nội dungdân chủ trên lĩnh vực chính trị VI Lênin còn nhấn mạnh rằng: Dân chủ xã hội chủnghĩa là chế độ dân chủ của đại đa số dân cư, của những người lao động bị bóc lột, làchế độ mà nhân dân ngày càng tham gia nhiều vào công việc Nhà nước Với ý nghĩa
đó, V.I.Lênin đã diễn đạt một cách khái quát về bản chất và mục tiêu của dân chủ xãhội chủ nghĩa rằng: đó là nền dân chủ “gấp triệu lần dân chủ tư sản”.1
Bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh cũng
đã chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là củadân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân2 Chế độ dânchủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa do đó về thực chất là của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, khác với các cuộc cáchmạng xã hội trước đây là ở chỗ nó là cuộc cách mạng của số đông, vì lợi ích của sốđông nhân dân Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(1946) theo Hồ Chí Minh là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn nhữngngười có tài, có đức để gánh vác công việc nhà nước, “ hễ là người muốn lo việcnước thì đều có quyền ra ứng cử, hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử”3 Quyềnđược tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước chính là nội dung dân chủ trênlĩnh vực chính trị
Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấpcông nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc Do vậy, nền dân chủ xãhội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai cấp công
1 V.I.Lênin (1980) Toàn tập, tập 35 Matxcova: NXB Tiến bộ, tr.39.
2 Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập, tập 6 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.232.
3 Hồ Chí Minh (2000) Toàn tập, tập 4 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.133.
Trang 8nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên; một đảng hay nhiều đảng; ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà nước
pháp quyền tư sản).1
Bản chất kinh tế: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội
về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng caocủa lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãnngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động2
Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tưtưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hìnhthái ý thức xã hội khác trong xã hội mới Đồng thời nó kế thừa, phát huy những tinhhoa văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh,tiến bộ xã hội mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc Trong nền dânchủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ những giá trị văn hoá tinh thần; đượcnâng cao trình độ văn hoá, có điều kiện để phát triển cá nhân Dưới góc độ này dânchủ là một thành tựu văn hoá, một quá trình sáng tạo văn hoá, thể hiện khát vọng tự dođược sáng tạo và phát triển của con người
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra sức động
viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệpxây dựng xã hội mới
Với những bản chất nêu trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết và chủ yếuđược thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động tự
giác của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự
thật, tr.74.
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự
thật, tr.74.
Trang 9nhất của Đảng Cộng sản Bởi lẽ, nhờ nắm vững hệ tư tưởng cách mạng và khoa học
của chủ nghĩa Mác – Lênin và đưa nó vào quần chúng, Với những ý nghĩa như vậy,dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhất nguyên về chính trị, bảo đảm vai trò lãnh đạo duynhất của Đảng Cộng sản không loại trừ nhau mà ngược lại, chính sự lãnh đạo củaĐảng là điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời, tồn tại và phát triển
1.2.2 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chiathành các chức năng khác nhau
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.1
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
xã hội chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội2,
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước đượcchia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng).3
Xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, nên việc thực hiện cácchức năng của nhà nước cũng có sự khác biệt so với các nhà nước trước đó Đối vớicác nhà nước bóc lột, nhà nước của thiểu số thống trị đối với đa số nhân dân lao động,nên việc thực hiện chức năng trấn áp đóng vai trò quyết định trong việc duy trì địa vịcủa giai cấp nắm quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội Còn trong nhànước xã hội xã hội chủ nghĩa, mặc dù vẫn còn chức năng trấn áp, nhưng đó là bộ máy
do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bịlật đổ và những phần tử chống đối để bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninhchính trị, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù trong thời
kỳ quá độ, sự trấn áp vẫn còn tồn tại như một tất yếu, nhưng đó là sự thật trấn áp của
đa số nhân dân lao động đối với thiếu số bóc lột V.I.Lênin khẳng định: “Bất cứ mộtnhà nước nào cũng đều có nghĩa là dùng bạo lực; nhưng toàn bộ sự khác nhau là ở chỗ
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự
Trang 10dùng bạo lực đối với những người bị bóc lột hay đối với kẻ đi bóc lột”4 TheoV.I.Lênin, mặc dù trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản, “cơ quan đặc biệt, bộmáy trấn áp đặc biệt là “nhà nước” vẫn còn cần thiết, nhưng nó đã là nhà nước quá độ,
mà không còn là nhà nước theo đúng nghĩa của nó nữa”.2
V.I Lênin cho rằng, giai cấp vô sản sau khi giành được chính quyền, xác lậpđịa vị thống trị cho đại đa số nhân dân lao động, thì vấn đề quan trọng không chỉ làtrấn áp lại sự phản kháng của giai cấp bóc lột, mà điều quan trọng hơn cả là chínhquyền mới tạo ra được năng suất sản xuất cao hơn chế độ xã hội cũ, nhờ đó mang lạicuộc sống tốt đẹp hơn cho đại đa số các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động Vì vậy,vấn đề quản lý và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết định Nhà nước xã hội chủnghĩa “không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột, và cũng không phải chủ yếu làbạo lực Cơ sở kinh tế của bạo lực cách mạng đó, cái bảo đảm sức sống và thắng lợicủa nó chính là việc giai cấp vô sản đưa ra được và thực hiện được kiểu tổ chức laođộng cao hơn so với chủ nghĩa tư bản “Đấy là thực chất của vấn đề Đấy là nguồn sứcmạnh, là điều kiện bảo đảm cho thắng lợi hoàn toàn và tất nhiên của chủ nghĩa cộngsản”.3
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mụcđích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó là một sự nghiệp vĩ đại, nhưng đồngthời cũng là công việc cực kỳ khó khăn và phức tạp Nó đòi hỏi nhà nước xã hội chủnghĩa phải là một bộ máy có đầy đủ sức mạnh để trấn áp kẻ thù và những phần tửchống đối cách mạng, đồng thời nhà nước đó phải là một tổ chức có đủ năng lực đểquản lý và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đó việc tổ chức quản lý kinh tế làquan trọng, khó khăn và phức tạp nhất
Tóm tắt chương 1
Đến cuối chương, chúng ta đã hiểu được khái niệm, bản chất và chức năng cũngnhư quá trình hình thành và phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủnghĩa là một hình thức tổ chức chính trị trong xã hội chủ nghĩa, mục tiêu chính là xâydựng một xã hội bình đẳng và công bằng Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa là
1 V.I.Lênin (2005) Toàn tập, tập 43 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.380
2 V.I.Lênin (2005) Toàn tập, tập 33 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.111.
3 V.I.Lênin (2005) Toàn tập, tập 39 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.15-16.
Trang 11kết quả của các cuộc đấu tranh trong suốt chiều dài lịch sử, giai cấp vô sản và nhândân lao động chấp nhận từ ngôn luận chính trị đến đấu tranh vũ trang ắt cũng để lật đổchế độ tư bản hạ khắc và bất công Về bản chất có thể tốn gọn trong 3 nội dung cơ bảnsau: Bản chất chính trị, bản chất kinh tế, bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội 3 bảnchất này được Đảng Cộng sản đóng vai trò lãnh đạo và cũng là điều kiện cho sự ra đờicủa dân chủ xã hội chủ nghĩa Mặt khác, về chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa,
ta có thể chia làm 3 chức năng: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại, chức năngchính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng) Tóm lại,chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa chú trọng việc bảo vệ quyền lợi và lợi íchcủa nhân dân, kinh tế xã hội và tham gia vào quan hệ quốc tế
Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội vẫn còn mặt hạn chế rút kinh nghiệm từ sự sụp đổcủa liên bang Xô Viết Hiện nay, nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn đang tồn tại ở nhiềuhình thái khác nhau Nhưng mục đích của họ vẫn là duy nhất, vẫn là tạo nên một xãhội bình đẳng, văn minh và hoạt động chủ yếu tập trung vào lợi ích của cộng đồng
Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 2.1 Khái niệm, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
2.1.1 Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam
2.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1 Khái niệm, tính tất yếu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trong quá trình đúc kết, kế thừa, vận dụng và quán triệt quan điểm của chủnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước, pháp luật kiểu mới và vận động
Trang 12phù hợp với thực tiễn xây dựng nhà pháp luật xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Thông quaquan điểm này có thể khẳng định nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước
xã hội chủ nghĩa thực sự thuộc về nhân dân, đặc biệt thông qua Hiến pháp năm 2013
lại càng khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.1
Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó luật phápđược xem là trọng điểm trong đời sống nhà nước và xã hội Nhà nước pháp quyềnquản lý xã hội theo luật và đề cao quyền của con người, quyền của công dân Xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, và vì dân là cách thức
cơ bản để phát huy quyền của công dân, bảo đảm mọi quyền lực Nhà nước thuộc vềnhân dân Đó là Nhà nước quản lý xã hội bằng luật pháp, tăng cường pháp chế, xử lýmọi vi phạm pháp luật và khuyến khích thực hiện, bảo vệ các quyền tự do dân chủ vàlợi ích hợp pháp của công dân Tuy nhiên vẫn còn hạn chế về phân định giữa vai tròlãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý, điều hành của Nhà nước, tổ chức thực hiện phápluật và pháp chế xã hội chủ nghĩa Để duy trì và phát huy bản chất tốt đẹp của Nhànước Việt Nam, để nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành của nhà nước Đó làNhà nước mà tất cả các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, kể cả các Đảng đều phải tuânthủ và làm theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước nhân dân về các hoạt động của mình.Mọi công dân đều có nghĩa vụ chấp hành hiến pháp và pháp luật, phải sống và làmviệc theo pháp luật
2.1.1.2 Tính tất yếu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là người sáng lập Nhà nước Việt Nam dânchủ cộng hòa, Người đã thực hiện rõ tư tưởng về nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Cho đến trước đổi mới, Đảng ta chưadùng khái niệm nhà nước pháp quyền, mặc dù trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980
đã thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng pháp luật và tổ chức hoạt động của
bộ máy nhà nước
Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta ngày càng nhận thức rõ ràng về Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Lần đầu tiên thuật ngữ xây dựng nhà nước pháp quyềnđược đề cập tại Hội nghị Trung ương 2 khóa VII (1991) Khái niệm nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa đã được sử dụng tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳkhóa VII (01-1994) Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa là sự khẳng định và thừa nhận Nhà nước pháp quyền làmột tất yếu lịch sử Từ đó về sau, trong các Đại hội liên tiếp từ VIII đến XII, Đảng tatiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam và làm rõ thêm các nội dung của nó
2.1.2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1 Quốc hội (2013) Hiến Pháp Hà Nội Điều 2
Trang 13Xuất phát từ bản chất là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có 6 đặc điểm cơ bản sau:
Một là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Thể hiện quyền làmchủ của nhân dân
Hai là nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở Hiến pháp, và tôntrọng và bảo vệ Hiến pháp
Ba là nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, nhằm đảm bảo vị trí tối thượngcủa pháp luật trong đời sống xã hội
Bốn là luôn tôn trọng và bảo vệ quyền con người, tôn trọng sự bình đẳng, tự docủa mọi người Qua đó giữ vững mối liên hệ giữa Nhà nước và công dân, cũng nhưgiữa Nhà nước và xã hội
Năm là quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp kiểmsoát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền: Lập pháp; Hành pháp
và tư pháp Dưới sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quyền lực nhà nước
Sáu, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do ĐảngCộng sản Việt Nam lãnh đạo
Qua đó có thể nhận thấy, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Namvừa mang những đặc điểm của Nhà nước pháp quyền nói chung, nhất là tính thượngtôn Hiến pháp, pháp luật, vừa có những đặc thù của riêng của Việt Nam, được nhấnmạnh ở 3 điểm chính:
Thứ nhất, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Việt Nam có cơ sở kinh tế
là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điều này không phủ nhận cácquy luật khách quan của thị trường, mà thay vào đó, nó xác định sự khác biệt giữa kinh
tế thị trường trong chủ nghĩa tư bản và kinh tế thị trường trong chủ nghĩa xã hội Đặctính của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa tạo ra sự khác biệt giữa nhà nước phápquyền tư sản và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời tạo ra nét đặc trưng
Thứ hai, cơ sở xã hội của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là khối đạiđoàn kết toàn dân tộc Khối đại đoàn kết này cung cấp cho Nhà nước pháp quyền một
cơ sở xã hội rộng lớn và khả năng tổ chức các tầng lớp nhân dân, thúc đẩy dân chủ.Mặc dù nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không loại bỏ sự phân tầng
xã hội theo hướng giàu nghèo, nhưng nó có khả năng xử lý công bằng hơn Các mâuthuẫn xã hội phát sinh trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường được điều tiếtthông qua pháp luật, chính sách và các công cụ khác của nhà nước, giảm nguy cơ trởthành các mâu thuẫn đối kháng và tạo ra xung đột có tính chất chia rẽ xã hội Điều nàyđóng góp vào ổn định chính trị và đoàn kết các lực lượng xã hội với mục tiêu chung là
sự phát triển
Thứ ba, tính nhất nguyên chính trị và sự lãnh đạo của một Đảng duy nhất cầmquyền tạo ra khả năng đồng thuận trong xã hội, tăng cường khả năng hợp tác và hỗ trợ