1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lý luận mác lênin về vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên xhcn và liên hệ bản thân với thực tế shôn nhân và gia đình thế hệ mới ở việt nam 2

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của xã hội, các vấn đề mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh những biến đổi tVch cực thì gia đình

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

* **

TIỂU LUẬN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI : Lý luận Mác – Lênin về vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên XHCN và liên hệ bản thân với thực tế

shôn nhân và gia đình thế hệ mới ở Việt Nam

Họ và tênMã sinh viên

Lê Vân Anh11218935

Lớp học phần : LLNL1107(222)_22Giảng viên hướng dẫn :

HÀ NỘI – 9/3/2023

Trang 2

MỞ ĐẦU

Gia đình là môi trường quen thuộc đối với tất cả mọi người khi bất cứ cá nhân nào cũng đều có thể trực tiếp tham gia vào quá trình tạo lập, xây dựng một gia đình Mỗi một gia đình được coi là một tế bào của xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú nhưng cũng rất phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động Do đó, gia đình là vấn đề trọng yếu mà toàn nhân loại với mọi dân tộc trong mọi thời đại đều dành sự quan tâm sâu sắc đến Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hô Ti chủ nghĩa, công nghiê Tp hóa, hiê Tn đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa và hô Ti nhâ Tp quốc tế, cách mạng khoa học và công nghê T hiê Tn đại, chủ trương, chVnh sách của Đảng và Nhà nước về gia đình… Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của xã hội, các vấn đề mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh những biến đổi tVch cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tVnh tiêu cực do chịu sự chi phối lớn từ nền kinh tế, chVnh trị, văn hóa, xã hội của đất nước.

ChVnh vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Lý luận chung về giađình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay” để tìm hiểu

về sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH trongViệt Nam hiện nay không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà hơn nữa còn đemlại giá trị thực tiễn Đồng thời từ đó nghiên cứu để định hướng giải quyếtcho các vấn đề nóng hiện nay của gia đình ở Việt Nam Giải quyết đượcvấn đề gia đình là một bước tiến lớn thúc đẩy giải quyết các vấn đề nhứcnhối của xã hội, tạo tiền đề không chỉ cho sự phát triển của xã hội mà cảnền kinh tế và chVnh trị nước nhà.

Trang 3

NỘI DUNGPHẦN I: Lý luận

1 Khái niệm gia đình:

 Gia đình là thiết chế xã hội, trong đó những người có quan hệ ruột thịt(hoặc đặc biệt cùng chung sống) Gia đình là phạm trù biến đổi mangtVnh lịch sử và phản ánh văn hóa của dân tọc và thời đại Gia đình làtrường học đầu tiên có mối quan hệ biện chứng với tổng thể xã hội. Gia đình – đơn vị xã hội (nhóm xã hội nhỏ), là hình thức tổ chức xã

hội quan trọng nhất của sinh hoạt cá nhân dựa trên hôn nhân và cácquan hệ huyết thống, tức là quan hệ vợ chồng, giữa cha và mẹ, giữaanh chị em và người thân thuộc khác cùng chung sống và có kinh tếchung.

 Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do quan hệ hônnhân, huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh cácnghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhânvà gia đình.

 Khái niệm về gia đình mang tVnh pháp lý ở Việt Nam được ghi trong

Luật Hôn nhân và gia đình (Điều 8 Giải thVch từ ngữ ): “Gia đình làtập hợp những người gắn bó với nhau theo hôn nhân, quan hệ huyếtthống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ vàquyền giữa họ với nhau theo qui định của Luật này”.

Hi n t i vẫẫn ch a có s thốống nhẫốt, th m chí có s trái ngệ ạ ư ự ậ ự ượ c nhaugi a các đ nh nghĩa vềề gia đình Hẫều nh các quan ni m ch m i d ng l i ữ ị ư ệ ỉ ớ ừ ạ

m t khái ni m ph quát nhẫốt vềề các lo i gia đình trong l ch s , đốềng ở ộ ệ ổ ạ ị ửth i cũng ch a bao gốềm các hình th c gia đình m i đang phát sinh trong ờ ư ứ ớcác xã h i hi n đ i ngày nay nh gia đình m t ngộ ệ ạ ư ộ ườ i.

4

Trang 4

2 Các hình thức gia đình hiện nay

Dựa vào quy mô, gia đình được chia thành hai loại chVnh, đó là giađình nhỏ - gia đình hạt nhân và gia đình lớn – gia đình đa thế hệ.

2.1 Gia đình hạt nhân

 Gia đình hạt nhân là nhóm người thể hiện mối quan hệ của chồng vàvợ với các con, hay cũng là mối quan hệ của một người vợ hoặc mộtngười chồng với các con Do vậy, cũng có thể có gia đình nhỏ đầy đủvà gia đình nhỏ không đầy đủ Gia đình nhỏ đầy đủ là loại gia đìnhchứa trong nó đầy đủ các mối quan hệ (chồng, vợ, các con); ngượclại, gia đình nhỏ không đầy đủ là loại gia đình trong nó không đầy đủcác mối quan hệ đó, nghĩa là trong đó chỉ tồn tại quan hệ của chỉngười vợ với người chồng hoặc chỉ của người cha hoặc người mẹ vớicác con

 Trong vài thập kỷ gần đây, gia đình ở Việt Nam đã chứng kiến nhiềusự thay đổi: thế hệ các cha mẹ già thay vì sống chung cùng nhà vớicác con ngày càng ưa thVch sống độc lập và duy trì mối quan hệ gầngũi với con cái Tuy nhiên, những thay đổi đó không phải là do ảnhhưởng của văn hoá phương Tây mà chủ yếu xuất phát từ những thayđổi kinh tế - xã hội và điều kiện sống ở Việt Nam Và gia đình hạtnhân sẽ vẫn tiếp tục là mô hình chủ đạo và sẽ ngày càng phổ biếnhơn nữa, nhất là khi dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi được cảithiện tốt hơn.

2.2 Gia đình lớn hay gia đình mở rộng – gia đình đa thế hệ

Gia đình mở rộng thường được coi là gia đình truyền thống liên quantới dạng gia đình trong quá khứ, là một tập hợp nhóm người ruộtthịt của một vài thế hệ sống chung với nhau dưới một mái nhà,thường từ ba thệ hệ trở lên, trong phạm vi của nó còn có cả nhữngngười ruột thịt từ tuyến phụ.

Trang 5

Cấu trúc của gia đình mở rộng cũng thay đổi cùng với những biếnđổi của xã hội Dạng cổ điển của gia đình mở rộng có đặc tVnh tổchức chặt chẽ, là liên kết của Vt nhất là vài gia đình nhỏ và nhữngngười lẻ loi và các thành viên trong gia đình được xếp đặt trật tựtheo ý muốn của người lãnh đạo gia đình mà thường là người đànông cao tuổi nhất trong gia đình Ngày nay, do nhiều sự biến độngcủa điều kiện kinh tế - xã hội mà gia đình mở rộng thường gồmmột cặp vợ chồng, con cái và bố mẹ của họ và trong gia đình này,quyền hành không ở trong tay của người lớn tuổi nhất.

Ngoài ra, trên thế giới hiện nay và cả ở Việt Nam hiện nay vẫn cònmột số dạng gia đình không phổ biến như: hộ gia đình một người, giađình một thế hệ (chỉ gồm một cặp vợ chồng),…

3 Vị trí của gia đình trong xã hội:3.1 Gia đình là tế bào của xã hội.

Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội; nếu không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con người, gia đình như một tế bào tự nhiên , là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội Do đó, muốn có một xã hội lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng gia đình tốt Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử là khác nhau vì nó phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội, đường lối, chVnh sách của giai cấp cầm quyền Trong các xã hội dựa trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hệ xã hội và quan hệ gia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác động của gia đình đối với xã hội ChVnh vì vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc làvấn đề hết sức quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

6

Trang 6

3.2 Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trongđời sống cá nhân của mỗi thành viên.

Mỗi cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình trong suốt cuộc đời, từkhi trong bụng mẹ đến lúc lọt lòng Gia đình chVnh môi trường pháttriển tốt nhất mỗi cá nhân, nơi mọi thành viên được yêu thương,nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành và phát triển Sự yên ổn, hạnhphúc của gia đình chVnh là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sựhình thành, phát triển toàn diện nhân cách, thể lực, trV lực của mỗithành viên thành một công dân tốt của xã hội Chỉ trong môitrường yên ấm của gia đình, mỗi cá nhân mới cảm thấy bình yên,hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành con người xã hộitốt

3.3 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội.

Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xãhội của mỗi cá nhân, là môi trường đầu tiên mỗi người được tiếpxúc và thực hiện các quan hệ xã hội Do đó, gia đình cũng là mộttrong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân, là cầu nốimà thông qua đó mỗi cá nhân nhận được sự giáo dục, chăm sóccùng những mối quan hệ, quyền và nghĩa vụ mang tVnh xã hội cao.Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kVnh giađình mà tác động tVch cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗicá nhân về tư tưởng, đạo đức lối sống, nhân cách

3.4 Chức năng, vai trò cơ bản của gia đình:

Sự tồn tại của gia đình với các hoạt động phong phú qua các thời đạilịch sử là cơ sở thực tiễn để xây dựng và phát triển gia đình Giađình được sinh ra, tồn tại và phát triển có sứ mệnh đảm đươngnhững chức năng đặc biệt mà xã hội và tự nhiên đã giao cho,không thiết chế xã hội nào có thể thay thế được Chức năng của giađình là một khái niệm then chốt của xã hội học gia đình, các nhànghiên cứu xã hội học gia đình trên cấp độ vi mô và cấp độ vĩ môđều khẳng định những chức năng cơ bản của gia đình.

Trang 7

Gia đình có bốn chức năng cơ bản: chức năng sinh sản, chức nănggiáo dục, chức năng kinh tế và chức năng tâm lý tình cảm.

1 Chức năng sinh sản – tái sản xuất ra con người:

Chức năng sinh sản là chức năng tạo ra con người mới về mặt sinhhọc Đây là chức năng đặc thù của gia đình, giúp đáp ứng nhu cầutâm, sinh lý tự nhiên của con người và nhu cầu duy trì nòi giốngcủa gia đình, sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội Cácquốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc điều tiết chức năngsinh sản của gia đình là một vấn đề toàn xã hội vì nó quyết địnhmật độ dân cư, nguồn lao động của một quốc gia và cấu thành củatồn tại xã hội Việc khuyến khVch hay hạn chế chức năng sinh sảncủa gia đình phụ thuộc vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực vàcác điều kiện kinh tế - xã hội khác.

1.4.2 Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:

Chức năng nuôi dưỡng giáo dục của gia đình là việc cha mẹ, ông bàgiáo dục con cháu mình, qua đó góp phần duy trì truyền thống vănhóa, đạo đức của xã hội Gia đình thực hiện chức năng giáo dục đốivới các thế hệ kế tiếp từ khi được sinh ra cho đến khi trưởng thành,thậm chV cho đến suốt đời, đó là trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗcon cái trở thành người có Vch cho gia đình, cộng đồng và xã hội.Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diệnđến cuộc đời của mỗi thành viên, đặc biệt có vai trò quan trọngtrong việc hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, lối sốngcủa mỗi cá nhân Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trV, vaitrò nhất định, vừa là chủ thể vừa là khách thể trong việc nuôidưỡng, giáo dục của gia đình.

Giáo dục gia đình là một bộ phận hỗ trợ, bổ sung cho giáo dục xãhội, là thành tố của nền giáo dục xã hội nói chung Giáo dục giađình, giáo dục nhà trường và giáo dục ngoài cộng đồng cần đượckết hợp với nhau trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thếhệ trẻ để phục vụ cuộc sống, phục vụ cho sự phát triển của đấtnước

Chức năng giáo dục thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm củacha mẹ với con cái cũng như trách nhiệm của gia đình với xã hội.Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi hỏi mỗi người

Trang 8

làm cha, làm mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đối toàn diện vềmọi mặt: tri thức, kinh nghiệm, đạo đức, lối sống, nhân cách, thẩmmỹ, Phương pháp giáo dục gia đình khá đa dạng, phổ biến vớiphương pháp nêu gương, thuyết phục về lối sống, gia phong của

3 Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:

Đây là chức năng cơ bản của gia đình Gia đình tham gia trực tiếpvào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệutiêu dùng Kinh tế gia đình phát huy hiệu quả tiềm năng về vốn,sức lao động, từ đó tăng thêm của cải cho cả gia đình và xã hội.Gia đình khác với các đơn vị kinh tế ở chỗ gia đình là đơn vị duynhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao độngcho xã hội Ngoài ra gia đình còn là một đơn vị tiêu dùng trong xãhội Mỗi gia đình phải tự tổ chức đời sống vật chất của các thànhviên trong gia đình, thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của cácthành viên đó Trong điều kiện phúc lợi xã hội của quốc gia cònhạn chế thì thực hiện chức năng kinh tế của gia đình rất có ý nghĩatrong việc đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân.Chức năng này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp táckinh tế giữa các thành viên trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầucủa đời sống.

Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trìđời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạttrong gia đình.Việc tổ chức đời sống gia đình chVnh là việc sử dụnghợp lý các khoản thu nhập và thời gian của các thành viên để tạo ramôi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, đời sống vật chấtcủa mỗi thành viên được đảm bảo, sức khỏe được nâng cao, đồngthời duy trì sắc thái, sở thVch riêng của mỗi người.

Theo từng giai đoạn phát triển của xã hội thì chức năng kinh tế củagia đình có sự khác nhau về quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sảnxuất, cách thức tổ chức sản xuất và phân phối Vị trV, vai trò củakinh tế gia đình và mối quan hệ của nó với các đơn vị kinh tế kháctrong xã hội cũng không hoàn toàn giống nhau.

Trang 9

 Do vậy, gia đình là chỗ lựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nươngtựa về mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất củacon người Với việc duy trì tình cảm giữa các thành viên, gia đình cóý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội Khi quanhệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng cónguy cơ bị phá vỡ.

 Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng vănhóa (lưu giữ, sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa củaxã hội, truyền thống văn hóa của dân tộc cũng như tộc người),chức năng chính trị (tổ chức thực hiện và hưởng lợi từ chínhsách, pháp luật của nhà nước và hương ước của làng xã) …

5 Cơ sở xây dựng gia đình thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa:1.Cơ sở kinh tế - xã hội:

 Quá trình xây dựng, đổi mới nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa yêu cầu sự phát triển của lực lượng sản xuất tương ứng vớiquan hệ sản xuất mới là xã hội chủ nghĩa Cốt lõi của quan hệ sảnxuất mới này là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản

Trang 10

xuất, từng bước thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.Nguồn gốc của sự áp bức, bóc lột và bất bình đẳng trong gia đình vàxã hội sẽ dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng các mốiquan hệ bình đẳng trong gia đình, đặc biệt là giải phóng phụ nữ khỏichế độ bất bình đẳng giới Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuấtcũng là xóa đi nguồn gốc của tình trạng thống trị của người đàn ôngtrong gia đình, bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng.

2 Cơ sở chính trị - xã hội:

 Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tVnh cách là cơ sở cho việc xây dựnggia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thể hiện rõ nétnhất trong vai trò của hệ thống pháp luật nhà nước, trong đó có luậtLuật hôn nhân và gia đình cùng với đó là hệ thống các chVnh sách xãhội nhằm đảm bảo lợi Vch của các thành viên trong gia đình Hệthống chVnh sách và xã hội đó vừa định hướng, vừa thúc đẩy quátrình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩaxã hội Chừng nào và ở đâu, hệ thống chVnh sách, pháp luật chưahoàn thiện thì việc xây dựng gia đình và đảm bảo hạnh phúc gia đìnhcòn hạn chế

1.5.3 Cơ sở văn hóa:

 Những giá trị văn hóa của gia đình được xây dựng trên cơ sở hệ tưtưởng chVnh trị của giai cấp công nhân từng bước chi phối các nềntảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời bài trừ, loại bỏ nhữngtập tục, quan niệm lạc hậu của lối sống cũ

 Sự phát triển của hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệcủa xã hội đông thời cũng góp phần nâng cao trình độ dan trV, cungcấp cho các thành viên trong gia đình đa dạng kiến thức, nhận thứcmới làm nền tảng xây dựng những giá trị văn hóa, chuẩn mực xã hộimới nhằm điều chỉnh các mối quan hệ gia đình một cách hiệu quảtrong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trang 11

ựệộộ Hôn nhân tự nguyện:

Những người yêu nhau tự nguyện và được tự do kết hôn theo đúngluật pháp quy định; quyền ly hôn chVnh đáng của các cặp vợ chồngcũng được đảm bảo bằng pháp luật, điều này thể hiện tinh thần, tráchnhiệm cao của cá nhân đối với người mình yêu và đối với việc chămlo xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no và cả trách nhiệm đối với xãhội Đây là yêu cầu cần thiết để đảm bảo cho việc xây dựng gia đìnhtrong sáng, bền vững, hạnh phúc.

Theo Ph.Ăngghen: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu mới hợp đạo đức thì chỉ cũng riêng hôn nhân trong đó tình yêu được duy trì, mới hợp đạo đức mà thôi ?” -> Trong hôn nhân, sự tự nguyện thể hiện ở hai vấn đề: kết hôn và li hôn

 Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng:

Bản chất của tình yêu là không chia sẻ được, nên hôn nhân một vợmột chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu.Thực hiện hôn nhân một vợ một chồng là điều kiện cần thiết để duytrì sự ổn định, bền vững và tin tưởng lẫn nhau trong gia đình cũngnhư trong quan hệ vợ - chồng Điều này còn thiết lập cho đôi vợchồng một sự bình đẳng trong quyền và nghĩa vụ với mọi mặt đờisống gia đình, là tiêu chV để xây dựng gia đình mới hiện nay với niềmthương yêu, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Ngoài ra, bình đẳng vợ chồnglà điều kiện để xây dựng những mối quan hệ bình đẳng khác tronggia đình (bình đẳng giữa cha mẹ và con cái, bình đẳng giữa các thànhviên và không phân biệt giới tVnh…).

 Hôn nhân được đảm bảo về quyền pháp lý

Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân là thể hiện sự tôn trọng tìnhyêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với giađình và xã hội và ngược lại Đây cũng là biện pháp ngăn chặn nhữngcác nhân sử dụng quyền tự do ly hôn để thỏa mãn những nhu cầukhông chVnh đáng, để bảo vệ hạnh phúc của cá nhân và gia đình.Thực hiệnthur tục pháp lý trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự

Trang 12

do kết hôn và tự do ly hôn chVnh đáng là nó là cơ sở để thực hiệnnhững quyền đó một cách đầy đủ nhất.

PHẦN II: Liên hệ thực tiễn và liên hệ bản thân

1.Các vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam hiện nay:

1.Sự biến đổi chức năng gia đình:

Do sự va chạm giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại, chênhlệch giữa tốc độ biến đổi của cơ cấu xã hội và tốc độ biến đổi của giađình, chức năng của gia đình Việt Nam đã có những biến đổi mạnh mẽtrong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa: chức năng xã hội hoá dầnmất đi, giảm dần chức năng chăm sóc, bảo vệ trẻ em, nuôi dưỡng ngườigià và các thành viên khác và giảm thiểu vai trò thoả mãn các nhu cầuvăn hoá, tinh thần.

a Về chức năng sinh sản:

 Mặc dù đa số người Việt Nam vẫn coi sinh sản là chức năng quantrọng của gia đình, nhưng đã có sự chuyển biến rõ rệt trong nhậnthức về hôn nhân, giới tVnh, sinh sản và số con, nhất là ở các gia đìnhở Nông thôn Việt Nam Truyền thống trồng lúa nước và những khókhăn trong cuộc sống mưu sinh đòi hỏi sự đoàn kết cộng đồng cả vềchất và lượng đã hình thành nên quan niệm về dòng dõi Bên cạnh ýnghĩa nhân nghĩa dày dặn, nó còn thể hiện sâu sắc mưu kế sinh tồncủa các gia đình nông thôn Căn cứ vào điều này, dường như hônnhân và quan hệ tình dục chủ yếu thực hiện chức năng duy trì nòigiống và tạo nguồn nhân lực.

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w