1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận thiết lập và thẩm định dự án đầu tư dự án đầu tư nhà máy sữa việt xuân

52 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự án đầu tư nhà máy sữa Việt Xuân
Tác giả Phạm Thảo Nguyên, Đặng Thanh Thanh, Dương Thị Như Quỳnh, Nguyễn Ngọc Như Thủy, Nguyễn Ngọc Ý Như, Trần Thị Hương Nguyên
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Thu
Trường học Trường Kinh Doanh UEH
Chuyên ngành Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư
Thể loại Tiểu luận
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Giới thiệu dự án Tên dự án: Dự án đầu tư nhà máy sữa Việt Xuân Loại hình kinh doanh: Công ty tư nhân Địa điểm: Thị trần Củ Chi, Thành Phó Hồ Chí Minh Thời gian hoạt động: 10 năm Tông

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH TẺ TP.HCM TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA QUAN TRI

UEH

UNIVERSITY

TIEU LUAN

Môn hoc: THIET LAP VA THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

DU AN DAU TU NHA MAY SUA VIET XUAN

Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Quang Thu

Mã lớp học phân:

— Lớp:

Sinh viên: Phạm Thảo Nguyên

Đặng Thanh Thanh

Nguyễn Ngọc Như Thủy Nguyễn Ngoc Y Nhu

Tran Thi Huong Nguyên

Trang 2

Môn học: THIẾT LẬP VÀ THẢM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

DU AN DAU TU NHA MAY SUA VIET XUAN

Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Quang Thu

Tran Thi Huong Nguyên

Trang 4

MỤC LỤC Báo cáo tóm tắt

1.1 Giới thiệu dự án

1.2 Sự cần thiết của dự án đầu tư, thời hạn của dự án

1.3 Sản phẩm công nghệ của dự án, địa điểm đầu tư

1.4 Tông nhu cầu vốn đầu tư:

1.5 Hiệu quả của dy an: Loi nhuan, NPV, IRR

1.6 Rúi ro của dự án

Giới thiệu về dự án: Sự cần thiết của dự án đầu tư, thời gian của dự án

Phân tích thị trường sản phẩm/ dịch vụ của dự án

3.1, Tình hình kinh tế xã hội tông quát

3.2 Vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án

3.3 Đối thủ cạnh tranh

Phân tích kỹ thuật và công nghệ của dự án

4.1 Công nghệ dây chuyền hiện đại của công ty Tetra Pak Thụy Dién 4.2 Giá của công nghệ

4.3 Nguồn và phương thức chuyển giao công nghệ

4.4 Trang thiết bị, máy móc

4.5 Công suất dự án

4.6 Cơ cầu sản phẩm sản xuất

4.7 Nhu cầu nguyên vật liệu của dự án

4.8 Co sé ha tang

Tổ chức nhân sự và tiền lương của dự án

5.1 Tổ chức nhân sự

5.2 Tiền hrơng của dự án

Tat tro va chi phi vốn của dự án

6.1 Nhu cầu vốn lưu động của dự án

6.2 Kế hoạch đầu tư của dự án

6.3 Kế hoạch khấu hao

6.4, Tai tro, kế hoạch trã nợ

6.5 Chi phi von

Trang 5

6.6 Báo cáo ngân lưu theo phương pháp trực tiếp và gián tiếp

Phân tích lợi nhuận và rủi ro của dự án

7.1 Phân tích lợi nhuận của dự an

7.2 Phân tích rủi ro của dự an

Kết luận

Trang 6

áo cáo tóm tắt 1 Giới thiệu dự án

Tên dự án: Dự án đầu tư nhà máy sữa Việt Xuân

Loại hình kinh doanh: Công ty tư nhân

Địa điểm: Thị trần Củ Chi, Thành Phó Hồ Chí Minh

Thời gian hoạt động: 10 năm

Tông vốn đầu tư: 60130 triệu đồng

Để cung cấp nguồn sữa tiệt trùng đóng hộp đáp ứng nhu cầu của con người về

sức khỏe và dinh dưỡng, dự án “NHÀ MÁY SỮA VIET XUAN" được đưa ra với mục

tiêu cung cấp cho thị trường nguồn sữa thơm ngon, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm dễ bảo quản và tiện lợi khi sử đụng

1.2 Sự cần thiết của dự án đầu tư, thời hạn của dự án

Thị hiểu tiêu thụ sữa tươi tiệt trùng trong nước còn rất lớn Nhu cầu về sữa tươi còn có khả năng tăng rất mạnh khi thói quen tiêu dùng sữa phô biến và mức sống tăng

Đề cung cấp một thương hiệu sữa mới đáp ứng thị hiếu tiêu thụ cao và cạnh tranh với hãn hiệu khác, dự án hứa hẹn xây dựng một nhà máy sữa đầy tiềm năng phát triển Bên cạnh đó, giá cả hợp lý, vừa với túi tiền và đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng Thời gian hoạt động của nhà máy sẽ từ năm I đến năm 10 Thanh lý dự án vào năm thứ

1.3 Sản phẩm công nghệ của dự án, địa điểm đầu tư

Dự án “NHÀ MÁY SỮA VIỆT XUÂN” với mục tiêu là cung cấp cho thị trường sữa hệp theo quy cách hộp giấy 200ml/hộp, sử dụng dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng theo công nghệ hiện đại của công ty Tetra Pak — Thụy Điển Dây chuyền nghệ này còn cho phép sản xuất ra nhiều chủng loại sản phẩm sữa tươi khác như sữa tươi có hương liệu, yoghurt uống Tuy nhiên trong phân xác định hiệu quả dự án chỉ tính toán cho dạng sản phâm đồng nhất là sữa tươi trắng không đường

Trang 7

Nha máy được đặt tại xã Tân Thạnh Đông, thị trấn Củ Chỉ, Thành Phố Hồ Chí

Minh (bên cạnh khu công nghiệp Tân Quy dự kiến thành lập) Vị trí nhà máy cách thị tran Cu Chi 15 km, cách chợ Hóc Môn 10 km, cách tỉnh lộ 15 là 120m Vị trí nhà máy nằm trong vùng nguyên liệu sữa của Thành Phố: Tân Thạnh Đông, Tân Thạnh Tây, Hòa Phú, Trung An, Phúc Hòa Đông, Phước Vĩnh An, Trại bò sữa Nông trường Phạm Văn Cội, trại bò sữa của Công Ty Bò sữa TP Hồ Chí Minh

1.4 Tông nhu cầu vẫn đầu tư:

Tông vốn đầu tư: 60130 triệu đồng

Co cau tài trợ vốn

Trong tông vốn đầu tư bao gồm triệu đồng là vốn vay Trong đó triệu đồng vay trả chậm nước ngoài và 9039 triệu đồng vay từ chính phủ (ngân hàng

Chi phí vốn

Vay trả chậm nước ngoài với lãi suất 6%, thời hạn 7 năm bắt đầu thanh toán từ

năm thứ nhất, theo phương thức đều

Vay ngân hàng BIDV với lãi suất 6%, thời hạn 7 năm, thanh toán đều từ năm thứ

nhất

Vốn chủ sở hữu với chỉ phí cơ hội là 15%

1.5 Hiệu quả của dự án: Lợi nhuận, NPV, IRR

Lợi nhuận của dự án:

Dựa vào báo cáo thu nhập của đự án, lãi ròng qua các năm đều đương và tăng

dần, nam | dat mirc hon 17 ty déng cho thay du an hoat dong rất hiệu quả, mỗi năm đều mang lạt lợi nhuận cho công ty

NPV du an:

TIP = 78130,06 > 0 Gia tri NPV cua dy an duong chi ra rang thu nhập đự

kiến được tạo ra lớn hơn mức đầu tư ban đầu

Trang 8

Trong trường hợp giả định giá bán và giá nguyên liệu không đổi trong 9 năm, kết

quả thâm định dự án đầu tư nhà máy sữa cho ra kết quả vô cùng khả quan khi NPV

Kết quả mô phóng cho thấy hiện giá ròng của dự án lớn hơn 0, nghĩa là NPV

do đó dự án có lời Với độ chắc chắn là 82,33%, độ rủi ro của dự án khi NPV < 0 là

Tương tự như vậy với IRR > 15% độ chắc chăn là 93,74%, độ rủi ro của dự án

=> Rui ro cua du an 6 mirc thap

Ra quyét dinh

Dy an nha may sữa Việt Xuân hứa hẹn mang lại lợi nhuận đáng kể Trong năm

đầu hoạt động, dự án dự kiến có lợi nhuận trị giá 17025,517 triệu đồng, với xu hướng tăng qua các năm Các chỉ số tài chính cho thấy tính khả thi của dự án, bao gồm giá trị

hiện tại ròng (NPV) lên tới 8130,06 triệu đồng và tý suất sinh lợi (TIRR) khoảng 39,8%,

lớn hơn chỉ phí vốn (W ACC) là 15%

Mô phỏng dự án dự đoán khả năng thành công là 93,74% Ngoài lợi ích tài chính,

dự án cũng tạo cơ hội việc làm và cung cấp sản phẩm sữa đáp ứng yêu cầu về sức khỏe

và an toàn thực phẩm của người tiêu dùng Do đó, với cơ sở số liệu này, dự án đầu tư

sữa Việt Xuân được xem xét và chấp nhận

Trang 9

Giới thiệu về dự án: Sự cần thiết của dự án đầu tư, thời gian của dự

Sữa là một trong những thực phẩm có nhiều chất dinh đưỡng như đạm, béo,

đường, muối khoáng, sinh tổ và các vi lượng khác Trong sữa có đủ 20 loại axit amin

không thể thay thé, 18 loại axit béo và được coi nhự một thực phẩm rất quan trọng đối

Vol con ngwol

Với cuộc sống công nghiệp hóa hiện đại, đời sống ngày càng được nâng cao thi con người càng quan tâm đến vấn đề sức khỏe và các thực phẩm có nhiều chất dinh

dưỡng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm, dé bao quản và tiện lợi khi sử dụng Sữa tươi tiệt

trùng đóng hộp là sản phẩm đáp ứng đầy đủ các yêu câu trên

Tại thị trường Việt Nam có 4 công ty sản xuất sữa lớn hoạt động là Vinamilk,

Vietnam Foremost, Nestle va TH True Milk Nhung thi hiểu tiêu thụ sữa tươi tiệt trùng

ở Việt Nam vẫn còn rất lớn Nên để đáp ứng nhu cầu đó Dự án Nhà máy sữa Việt Xuân

được hình thành

Dự án Nhà Máy sữa Việt Xuân nhằm giúp tiêu thụ hết lượng sữa thô còn dư thừa

và cung cấp cho thị trường một nhãn hiệu sữa mới đáp ứng thị hiểu tiêu thụ cao

Thời gian hoạt động của nhà máy là 10 năm, Í năm xây dựng Việc xây dựng

được thực hiện vào năm 0 Thời gian hoạt động của dự án sẽ tir nam | đến năm 10 Thanh lý dự án vào nam thir 11

Phân tích thị trường sản phẩm/dịch vụ của dự án

3.1, Tình hình kinh tế xã hội tông quát

Sự phát triển của ngành sản xuất sữa ở Việt Nam đang tiếp tục đánh dâu bước

tiến vượt bậc và vẫn còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác Giai đoạn năm 2010

2015 toàn ngành đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ với mức tăng trưởng bình quân đạt 16,2% Sau đó ở giai đoạn 2016 2021, ngành san xuất sữa đã tăng trưởng cham lại,

với tốc độ bình quân chỉ đạt 4,6% Tuy nhiên, hiện tại khi thu nhập bình quân đầu người

đang tăng nhanh và người đân ngày càng quan tâm về sức khỏe đinh đưỡng, thì nhu cầu

Trang 10

tiêu thụ sữa đự kiến sẽ tiếp tục tăng, mở ra nhiều cơ hội cho ngành sản xuất sữa tại Việt Nam Theo dự báo cua Research and Markets, trong nam 2023, nhu cầu tiêu thụ sữa tại Việt Nam dự kiến sẽ đạt khoảng 28 lít/người/năm, đánh dấu một sự gia tăng ấn tượng

lên đến 8% so với năm 2022 Đây là một con số khá cao so với mức tiêu thụ trung bình

của khu vực Đông Nam Á là 18 lí/người/năm Ngoài ra, Research and Markets cũng dự bao, trong tương lai, mức tiêu thụ trung bình sữa đầu người tại Việt Nam có thể tăng lê mức 40 lít/người/năm vào năm 2030, với tốc độ tăng trưởng hàng năm ước tính khoảng

3.2 Vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án

Mỗi năm, có khoảng I triệu trẻ em được sinh ra tại Việt Nam, và đây cũng là

nhóm đối tượng tiêu dùng sản phẩm sữa nhiều nhất trong những năm đầu đời Sự gia

tăng dân số trong nước cũng đang dẫn đến sự mở rộng của tệp khách hàng tiềm năng cho thị trường Việt Nam cũng đã đề ra một kế hoạch đáp ứng 60% nhu cầu trong nước

về sữa tươi Dự kiến rằng đây sẽ tương ứng với sự gia tăng dân số lên mức l13 triệu người vào năm 2045 Đề hoàn thành mục tiêu này, các doanh nghiệp cần có khả năng sản xuất 5,65 triệu tấn sữa hàng năm Với những con số dự báo về mức độ tăng trưởng tiềm năng của ngành, năng lực sản xuất của các công ty trong ngành vẫn chưa thể đáp

ứng đủ Cũng chính vì lý do đó mà Nhà Máy sữa Việt Xuân mong muốn tiễn hành dự

án này để phục vụ nhu câu của người

3.3 Đối thủ cạnh tranh

Thị trường sữa Việt Nam hiện có khoảng 200 doanh nghiệp hoạt động, trong đó

có 40 doanh nghiệp chuyên sản xuất và phân phối sữa Trong phần trăm thị phần, doanh nghiệp trong nước chiếm khoảng 75%, trong khi doanh nghiệp nước ngoài đóng góp khoảng 25% Tại thị trường Việt Nam có 4 công ty sản xuất sữa lớn hoạt động là Vinamilk, Vietnam Foremost, Nestle và TH True Milk Sản phẩm công ty Nestle rất hạn chế, chủ yếu là bột ca cao sữa Vinamilk và Foremost chiếm khoảng 45% thị phần sản

phẩm nội địa Công ty sữa lớn nhất là Vinamilk chiếm ưu thế trên thị trường Thị hiểu

Trang 11

tiêu thụ sữa tươi tiệt trùng trong nước còn rất lớn Chính vì thế Dự án Nhà máy sữa Việt Xuân được hình thành đề đáp ứng nhu câu này

Phân tích kỹ thuật và công nghệ của dự án 4.1, Công nghệ dây chuyền hiện đại của công ty Tetra Pak Thụy Điển

Dây chuyền sản xuất sữa nhân điều của nhà máy Việt Xuân được đầu tư bài ban

theo tiêu chuẩn của tập đoàn Tetra Pak một trong những dây chuyên sản xuất và đóng

gói thực phẩm dạng lỏng hàng đầu thé giới Toàn bộ quy trình hoạt động của hệ thống

sản xuất được vận hành tự động và khép kín 100%, đạt chuẩn ISO 900 1,HACCP 22000,

đâm bảo tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuân từ khâu nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm

đầu ra

Nhờ ứng đụng công nghệ tiệt trùng UHT trực tiếp vào dây chuyền sản xuất giúp

sản phẩm giữ trọn dưỡng chất, hương vị tự nhiên, đồng thời bảo quản được lâu mà hoàn

toàn không sử đụng chất bảo quản Việc áp đụng công nghệ tiệt trùng UHT trực tiếp

ệt các vi sinh gây hư hỏng sản phẩm còn sót trong quá trình thanh trùng, bằng phương pháp xử lý nhiệt từ 140 144 độ C trong thời gian cực ngắn, sau đó làm nguội nhanh xuống 25 độ C Chính quy trình xứ lý nhiệt siêu cao và làm lạnh cực nhanh

này đã giúp tiêu diệt hết vi khuẩn có hại, các loại nắm men, nắm mốc

Bao bì tiệt trùng Tetra Pak được làm từ các chất liệu thân thiện với môi trường với 6 lớp nguyên liệu có tác dụng bảo quản sản phẩm hiệu quả, tránh các tác động của

môi trường (ánh sáng, độ âm, oxy hóa) và của con người (quá trình vận chuyển) Nhờ

đó, thời hạn sử đụng sản phẩm lên đến 6 tháng mà không cân trữ lạnh hay dùng chất bảo

quản

Một ưu điểm nỗi bật của việc sử dụng dây chuyền đóng gói của Tetra Pak là có

thé tai chế các bao bì thành những sản phẩm có giá trị, góp phân vào việc bảo vệ môi

trường xung quanh Bao bì sau khi sử dụng sẽ được thu gom va tái chế lại, và có thể tận

dụng được tới 50% đến 55% bột giấy sau khi tái chế Những sản phẩm được tái chế có thê kế đến là văn phòng phẩm, danh thiếp, vỏ bút chì, bao thư, tắm lợp nhà, ván ép chống

thấm, phân bón, Ngoài ra, việc sử đụng bao bì có logo chứng nhận FSC như trên bao

Trang 12

bì Tetra Pak là góp phần trong việc quản lý và cân bằng nguồn rừng tái sinh, giúp bảo

vệ môi trường tự nhiên

4.2 Giá của công nghệ

Gia của công nghệ sử dụng trong dự án được trình bày ở bảng 4.l:

Bảng 4.1 Bảng giá của công nghệ

Chi phí mua thiết bị máy

moc nhap (USD)

Nguồn: Theo để bài

Tir bang 4.1, ta thay đây là mức giá hợp lý vì:

May được nghiên cứu và tạo ra từ đội ngũ có tay nghệ cao,

Dây chuyền được nhiều chứng nhận, tạo độ tin cậy cao

Sử dụng hệ thống công nghệ tiệt UHT giúp bảo đưỡng thực phẩm lâu Sản xuất ra bao bì bảo vệ môi trường và tiết kiệm, tái chế, tạo thành được nhiều sản phẩm khác

Thời gian khẩu hao của máy móc dài khoản 10 năm, với công suất làm việc lớn

và đội ngũ chuyên gia hướng dẫn chuyên nghiệp

4.3 Nguồn và phương thức chuyển giao công nghệ

Công nghệ dây chuyền hiện đại Tetra Pak sẽ được nhập từ nước ngoài, nhà cung

cấp sẽ chịu trách nhiệm vận chuyển, lắp đặt thiết bị cho phân xưởng mới

Trang 13

4.4 Trang thiết bị, máy móc

Bồn Cân Bằng: Bổn cân bằng là thiết bị có cầu tạo từ thép không gi Bồn có thiết

kế chân không, đi kèm cửa quan sát bằng kính Bồn đảm nhiệm chức năng loại bỏ các

bọt khí có trong sữa, giúp hệ thống hoạt động ôn định và điều hoà áp suất dòng chảy Thiết Bị Chuẩn Hóa Sữa (Ly Tâm Tách Béo): Dưới tác đụng của lực ly tâm, sữa được phân chia thành hai phần: phần cream có khối lượng riêng thấp sẽ chuyển động về phía trục của thùng quay Còn lại phần sữa gầy có khối lượng riêng cao sẽ chuyển động

về phía thành của thùng quay Sau cùng, cả hai đòng sản phẩm sẽ theo những kênh riêng

đề thoát ra ngoài

Thiết Bị Đồng Hóa: Thiết bị đồng hoá hai cấp gồm một bơm piston có chức năng đưa nguyên liệu vào máy Ngoài ra còn có hai khe hẹp và hai hệ thông thuỷ lực Thiết

bị đồng hóa được sử dụng phố biến trong công nghiệp chế biến sữa Đặc biệt nhóm sản

phẩm có hàm lượng chất béo cao và có đệ nhớt thấp

Thiết Bị Phối Trộn: Thiết bị cấu tạo từ thép không gí, có dạng hình trụ, đáy cầu

Xung quanh phần thân dudi và đáy thiết bị có lớp vỏ áo dùng để gia nhiệt bằng hơi Bên trong thiết bị có cánh khuấy dé đáo trộn nguyên liệu Cánh khuấy được truyền động bởi

otor dat trén nap thiét bi

Thiết Bị Bài Khí: Đây là hệ thống bơm tuần hoàn, giúp cho quá trình bài khí được

diễn ra liên tục Với trình độ kỹ thuật hiện đại, sản phẩm thiết bị bài khí đáp ứng được tất cả các yêu cầu khắt khe nhất của ngành công nghiệp thực phẩm Ưu điểm của thiết

bị là: tiết kiệm điện năng, chống ăn mòn và tiện lợi dé bảo trì

Thiết Bị Chiết Rót Đóng Hộp Tetra Pak: Đây là dây chuyền dùng để chiết rót đóng hộp tetra pak hoàn toàn tự động với các 3 chức năng: phun làm sạch hộp, chiết rớt

và ghép mí, đảm bảo quá trình đóng hộp thực hiện trong môi trường vô trùng, tránh hiện tượng phông, méo gây ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm

Thiết Bị Đóng Túi Aseptic Tiét Tring: Thiét bị này được thiết kế với tính năng

hoàn toàn tự động, cau trúc đơn giản, đẹp va dé dang sir dung Toàn bộ quy trình được

Trang 14

chiết rót được thực hiện trong môi trường vô trùng, ngăn chặn tối đa sự tái nhiễm của vi khuẩn gây hư hỏng cho sản phẩm

Thiết Bị Tiệt Trùng UHT: Phân tiếp xúc với sản phẩm chế tạo bằng Inox 304, kết cầu vững chắc, hệ thống luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phâm Máy có tính tự động hóa cao, thao tác đơn giản, đảm báo không có sự lắng cặn và tăng khả năng trao đôi nhiệt

Các Thiết Bị Khác: Các bộ phận khác bao gồm: điện, bộ phận khí nén, nồi hơi, dây điện, hệ thống CIP Hệ thống sử dụng các thiết bị đến từ những nhãn hiệu uy tín

như Siemens, Schneider, ABB, Airtac, Do đó sản phẩm đảm bảo được độ bền bỉ và

ốt quá trình sử dụng Ngoài ra, sự có mặt của hệ thống CIP tự động giúp

làm sạch dây chuyên, loại bỏ các vi sinh vật bên ngoài, chống gỉ sét thiết bị và đảm bảo

Nguồn: Theo đề bài

Từ bảng 4.2 ta thấy, nhà máy sữa Việt Xuân hiện đưa ra bảng công suất sử dụng của công nghệ dây chuyền hiện đại Tetra Pak trong khoảng thời gian 10 năm (1 năm xây dựng va setup công xưởng) như sau:

1 năm đầu, phân xưởng hoạt động với 75% công suất tôi da

Từ năm thứ 2 đến năm thứ 3, công xưởng hoạt động với 85% công suất

Từ năm thứ 4 đến năm thứ 10, công xưởng hoạt động với 95% công suất tối đa

Trang 15

Phân xưởng làm việc 290 ngày/năm Năm có 12 tháng, đây là công suất mà phân xưởng có thê đạt được trong điều kiện bình thường, nguyên vật liệu được cung cấp đây

đủ và kịp thời, không chịu ảnh hưởng khách quan nào từ phía nhà cung cấp Trong thực

tế, không phải lúc nào phân xưởng cũng có thê hoạt động trong tình trang lý tưởng, có thể kê đến những lúc máy móc ngừng hoạt động do nhiều nguyên nhân chú quan hay

khách quan dẫn đến kết quả không được như đã đặt ra

4.6 Cơ cầu sản phẩm sản xuất

Cơ cấu sản phẩm sản xuất của dự án được thể hiện rõ qua bảng 4.3 như sau:

Bảng 4.3 Bảng kế hoạch sản xuất và gia ban cua từng loại sản phẩm

Về giá bán, Sữa có giá bán là 6500 VNĐ/1 hộp sữa 200ml Tuy nhiên, trong quá

trinh hoạt động của dự án có thể xảy ra 3 tỉnh huống:

Giá bán tăng

Nguồn: Theo để bài

Bảng 4.5 (số liệu được lấy từ phụ lục bảng tính 2.1 Chỉ số biến động của giá theo tình huống) thể hiện chỉ số biến động của giá bán sản phẩm trong ba tình huống trên Bảng 4.5 Chí số biến động của giá bán sản phẩm theo ba tình huống

Trang 16

Nguồn: Theo bang tính của nhóm

Đối với trường hợp l: giá bán năm sau sẽ giảm 2% so với giá bán năm trước

Đối với trường hợp 2: giá bán không đổi qua từng năm

Đối với trường hợp 3: giá bán năm sau tăng 5% so với giá bán năm trước

Bảng 4.6 đưới đây trình bày về giá bán hiệu chỉnh cho sản phẩm theo tình huống,

Nguồn: Theo bảng tính của nhóm

Bên cạnh đó, hệ số điều chỉnh được tính theo trường hợp 2 (giá bán không đôi qua từng năm) Do đó, giá bán hiệu chỉnh cho sản phẩm không đôi qua từng năm là

Ở đây chúng ta chỉ xét tới tình huỗng bình thường, tức là giá bán không thay đôi

đề thuận tiện cho việc tính toán và ra quyết định được thê hiện như bảng 4.7

Giải trình: Vì tồn kho là 10% nên hàng hóa trong kỳ bằng với sản lượng sản xuất

trừ đi 10%

Trang 17

Sản lượng được tính bằng công thức: Công suất x Sản lượng sản xuất (1000 hộp)

Vi dụ Sản lượng của năm 1 = Công suất của năm 1 là 75% x Sản lượng sản xuất (1000

hộp) là 27405 hộp 10% Tồn kho cuối kỳ =2 hộp

Doanh thu sản phâm bằng hàng bán trong kỳ nhân với giá bán của nó

Dựa vào phụ lục bảng tính 2.3 Kế hoạch sản lượng và doanh thu, bảng 4.7 sau đây trình bày về sản lượng và doanh thu của dự án

Bảng 4.7 Bảng tính sản lượng và doanh thu

Nguồn: Theo bảng tính của nhóm

Nhìn chung, doanh thu sản phẩm của dự án đều tăng qua trong các năm hoạt

động, nên tông doanh thu cũng tăng theo từ 160319,25 triệu đồng ở năm đầu tiên

iéu déng vào năm cuối hoạt động

4.7 Nhu cầu nguyên vật liệu của dự án

Cần xác định loại nguyên liệu nào sẽ được sử dụng trong quá trình sản xuất, mức

tiêu hao nguyên vật liệu cho mỗi sản phẩm là bao nhiêu, để kiểm soát chi phi và đưa

tới cho khách hàng mức giá cạnh tranh nhất

Bảng 4.8 Bảng nguyên liệu, đơn gia và mức tiêu hao nguyên vật liệu

Khoản mục DVT Don gia Dinh mire tiéu hao

Trang 18

Nguồn: Nhóm tổng hợp

Giá tất cả các nguyên liệu có thê thay đỗi trong vòng đời của đự án, giả đụ Sữa

nguyên liệu và Nước cho sản xuất là nguyên liệu chính của dự án Trong thời gian hoạt động, giá mua nguyên liệu chính có thể xảy ra 3 tinh huéng:

Bảng 4.9 Bảng tình huống giá nguyên liệu

Gia nguyên liệu chính giảm mỗi năm

Gia nguyên liệu chính

không đổi

Gia nguyên liệu chính

Nguồn: Theo đề bài

Giá mua các loại phụ liệu khác coi như không đỗi

Ngoài ra, trong quy trình sản xuất vẫn còn phải thực hiện một số chỉ phí khác như

Chi phi bao bi: 1250 déng/hép

Trang 19

Chi phi bao tri máy móc thiết bị: 600 déng/hép (nam 1 5), 1000 déng/hép (nam

6 tro di)

Chi phí quảng cáo và tiếp thị: 5% doanh thu (năm 1), 4% đoanh thu (năm 2), 3% doanh thu (từ năm 3 tré di)

Chi phí quản trị chung: 2% doanh thu

Dựa vào phụ lục bảng tính 6.1 và 6.2 Bảng điều chính giá nguyên liệu và giá mua nguyên liệu sữa theo tình huỗng, nhóm tổng hợp bảng 4.10 và 4.11 sau đây

Bang 4.10 Bang tinh hệ số giá điều chính theo tình huống

Khoản mục

Giá NL giảm

Nguồn: Theo bảng tính của nhóm

Bảng 4.11 Bảng tính giá nguyên liệu chính điều chính theo tình huống

PVT: déng

Nguồn: Theo bảng tính của nhóm

Trang 20

Hệ số điều chỉnh được tính theo trường hợp 2 (giá nguyên liệu không đổi) nên

giá nguyên liệu chính không đôi qua các năm

4.8 Co sé ha tang

Phân xưởng được xây đựng trong một năm đầu tiên của dự án (năm 0) Đối với nhà xưởng, nhà xưởng phải được xây dựng phù hợp với công nghệ đã lựa chọn, đảm bảo các điều kiện về tiếng ồn, an toàn cho công nhân, hệ thống phòng chồng cháy nỗ,

Phương thức xây dựng được lựa chọn là đấu thầu

Tổ chức nhân sự và tiền hrơng của dự án 5.1 Tổ chức nhân sự

Dự án nhà máy sữa sử dụng nhân sự gồm bộ phận gián tiếp và bộ phận trực tiếp

sản xuất

Bang 5.1 có thê thấy rằng dự án nhà máy sữa sử dụng nhân sự gồm bộ phận gián

tiếp và bộ phận trực tiếp sản xuất

Bang 5.1: Nhu cau lao déng va chi phí tiền lương của đự án

Trang 21

Tổ chức điều hành quản lý của nhà máy bao gồm một giám đốc, hai phó giám

đốc có trách nhiệm điều hành và quản lý, cùng với 51 nhân viên tại các phòng ban khác nhau Hệ thống này đóng vai trò quan trọng trong công việc đảm bảo hiệu quả của tổ chức

Những bộ phận được quản lý đóng vai trò quan trọng và quan trọng hơn là cách mỗi liên hệ giữa các bộ phận này được xây đựng và cách chúng tương tác

3.1.2 Bộ phận trực tiếp sản xuất

Bao gồm 50 người lao động trực tiếp sản xuất sữa tại “NHÀ MAY SUA VIET XUÂN” Đây là nguồn lực đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ Các công việc của họ đóng góp đáng kế vào việc đảm bảo chất lượng sản phẩm và sự thành công của nhà máy

5.2 Tiền hrơng của dự án

Các thành phần lương của đự án bao gồm lương chính, lương phụ cấp và khoản trích theo lương

Lương chính của các vị trí quản lý là 30 triệu đồng cho giám đốc điều hành và 20

triệu đồng cho phó giám đốc Các nhân viên trong phòng ban sẽ nhận mức lương

tháng là 7,5 triệu đồng, trong khi những người làm việc trực tiếp trong bộ phận

sản xuất sẽ có mức lương là 9 triệu đồng

Sau 3 năm, mức lương chính sẽ tăng lên 5% Mỗi năm, nhân viên sẽ nhận một

khoản lương phụ cấp, tương đương với một tháng lương cơ bản

Ngoài ra, tỷ lệ trích theo lương và bảo hiểm là 23,5% của tông quỹ lương

Bảng 5.2 trình bày tông quỹ lương của dự án bao gồm các khoản lương gián tiếp,

trực tiếp, số liệu được lay tir phu luc bang tinh 5: Ké hoach chi phi tién lương

Trang 22

Nguồn: Theo bảng tính của nhóm

Có thé thấy rằng mỗi năm, mức lương sẽ tang 5% Dé tính tông quỹ lương cho

dự án, chúng ta sé lay tong số tiên mà nhân viên nhận hàng năm, bao gồm lương cơ bản

và các khoản bảo hiểm, và sau đó cộng thêm các khoản thưởng dựa trên hiệu suất làm việc

Trong bối cảnh lạm phát ở cả trong nước và quốc tế duy trì ở mức thấp, có thê thấy rằng mức tăng tông quỹ lương 5% hàng năm là một con số hợp lý và hoàn toàn chấp nhận được Trên thực tế, mức lương mà nhà máy của Công ty Sữa Việt Xuân cung cấp không chỉ đảm bảo đời sống của người lao động mà còn thê hiện cam kết gia tăng dần qua thời gian (qua việc tăng lương và thưởng, v.v.), đồng thời vẫn giúp tiết kiệm chỉ phí cho dự án (với việc mức tăng lương mỗi năm chỉ 5%)

Trang 23

Tài trợ và chỉ phí vốn của dự án 6.1, Nhu cầu vốn lưu động của dự án

Vốn lưu đệng bao gồm: Vốn lưu động thường xuyên và vốn lưu động thay đổi Đối với vốn lưu động thường xuyên đã được đưa vào tính toán trong chỉ phí nguyên vật

liệu trực tiếp sản xuất, do đó chỉ tính đến vốn lưu đệng thay đôi Thành phần của vốn

lưu động gồm:

Khoản phải thu (AR) = 4% tông doanh thu

Khoản phải trả (AP) = 5% tông chỉ phí nguyên liệu (sữa, nước, bao bì)

Số dư tiền mặt (CB) = 2% tông chỉ phí hoạt động

Dự trữ tiền mặt = 2% doanh thu

Tôn kho (AI) = 10 % sản lượng năm

Công thức tính vốn lưu động thuần:

VLĐnet = Khoản phải thu + Số dư tiền mặt + Tồn kho Khoản phải trả

Vốn lưu động của dự án được thê hiện qua bang 6.1 như sau (số liệu tham khảo

từ bảng 9 phụ lục bảng tính Dự toán vốn lưu động của dự án)

Bang 6.1: Bang tính vốn lưu động của dự án

PVT: triéu déng

Nguồn: Theo bảng tính của nhóm

Trang 24

Theo bang 6.1, ta có thể thấy dự án đầu tư trong 10 năm, bắt đầu hoạt động ở năm l, cuối năm 10 hoặc đầu năm 11 thanh lý Vì vậy, đoanh thu từ việc bán sản phẩm

chí có từ năm I đến năm 10 Ta có các khoản mục tính như sau:

Khoản phải thu (AR): Khoản phải thu của dự án được tính bằng 4% tông doanh

Khoản phải thu nam 1 = 4% x (triệu đồng)

Khoản phải thu năm 2 = 4% x = 7980,336 (triệu đồng)

Ta có thể thấy được rằng khoản phải thu tang dan theo thời gian 6412,770 triệu

đồng vào năm đâu, đến năm 2 khoản phải thu là 7980,336 triệu đồng, tăng dần đều đến năm thứ 5 đến năm thứ 10 thì khoản phải thu không thay đôi với 9025,38 triệu đồng

Khoản phải trả (AP): Khoản phải trả của đự án được tính bằng 5% tổng chỉ phí trực tiếp sản xuất:

Khoản phải trả năm 1 = 5% x Téng CPTTSX nam 1 = 5% x (

Số dư tiền mặt (CB): Số dư tiền mặt của dự án được tính bằng 2% tông chỉ phí

hoạt động:

Số dư tiền mặt năm 1 = 2% x (triệu đồng)

Số dư tiền mặt năm 1 = 2% x (triệu đồng)

Vào năm đầu, số dư tiền mặt là 527,94 triệu đồng và tăng với 582,09 triệu đồng

vào năm 2, nhưng sau đó có sự giảm vào năm thứ 3 là 546,94 triệu đồng Sau đó tăng

đều từ 596,85 triệu đồng vào năm 4 và đến năm 10 là 617,01 triệu đồng

Trang 25

Số dư tiền mặt của đự án khá ôn định, điều này chứng minh dự án có đành ra một

số tiền để sử dụng trong các tình huống khẩn cấp Số tiền tiết kiệm được được dùng để trang trải các chỉ phí phát sinh ngoài kế hoạch hoặc đột xuất

Tồn kho (AI): Giá trị tồn kho của dự án được tính bằng 10% x sản lượng sản

phẩm x giá vốn hàng bán:

Tén kho năm | = 10% x (triệu đồng)

Tén kho năm 2 = 10% x (triệu đồng)

Tình hình tồn kho của nhà máy tăng theo các năm, vào năm đầu tiên là 12577,48 triệu đồng, tăng mạnh 1555,41 triệu đồng là 14132,89 triệu đồng vào năm thứ 2 và lại tăng mạnh vào năm thứ 6 từ 15723,90 triệu đồng lên 17112,42 triệu đồng Vào năm cuối tồn kho là 17189,04 triệu đồng

Vốn lưu động của dự án: Vốn lưu động tính bằng công thức = AR

Vốn lưu động năm l = (triệu đồng) Vốn lưu động năm 2 = (triệu đồng)

Vốn lưu động của dự án tăng qua các năm, với năm đầu tiên là 14780,63 triệu

đồng, tăng mạnh vào năm thử 4 và năm thứ 6 với số liệu lần lượt là 19250,21 triệu đồng, 20738,49 triệu đồng Vào năm thứ 10, vốn lưu động của đự án là 20830,51 triệu đồng Vốn lưu động của dự án không chỉ dùng để tài trợ cho tài sản có định và tai san

dài hạn mà còn dùng một phần cho việc tài trợ tài sản lưu động của doanh nghiệp Tỉnh

hình vốn lưu động tăng cho thấy dự án có khả năng thanh toán tốt khi các khoản nợ ngắn

hạn đến hạn

6.2 Kế hoạch đầu tư của dự án

Dự án dự tính tông nhu cầu vốn đầu tư là triệu đồng bao gồm các khoản

mục được thể hiện trong bảng 6.2 như sau:

Trang 26

PVT: triéu déng tinh

Vay trả chậm nước ngoài 70% giá trị thiết bị nhập ( USD, tương ứng

triệu đồng) với lãi suất 6%, thời hạn vay 7 năm, thanh toán theo phương thức đều, bắt đầu trả từ năm thứ nhất Số còn lại 30% giá trị thiết bị nhập (393000 USD ứng với

9039 triệu đồng), vay của Ngân hàng BIDV, lãi suất 6%, thời hạn 7 năm, thanh toán đều

từ năm 1 Tổng chỉ phí xây dựng nhà xưởng và chỉ phí đầu tư mua thiết bị trong nước là

30000 triệu đồng, sử đụng vốn góp của cô đông (vốn chủ sở hữu) với chỉ phí cơ hội của

vốn góp là 15% Tỷ giá hối đoái là 23000 D/USD

Nhà xưởng: Chỉ phí xây dựng nhà xưởng là 15000 triệu đồng, sử đụng nguồn vốn

chủ sở hữu với chi phí cơ hội là 15%

6.3 Kế hoạch khẩu hao

Các tài sản cố định của đự án được tính khấu hao theo đường thăng, bao gồm các khoản mục được thể hiện trong bảng 6.3 như sau (số liệu được lấy từ phụ lục bảng tính

Kế hoạch khấu hao tài sản cô định)

Ngày đăng: 09/08/2024, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w