1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát các tác nhân gây nhiễm trùng huyết và tính kháng kháng sinh tại bệnh viện bệnh nhiệt đới từ tháng 11 năm 2010 đến hết tháng 6 năm 2011

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát các tác nhân gây nhiễm trùng huyết và tính kháng kháng sinh tại bệnh viện bệnh nhiệt đới từ tháng 11 năm 2010 đến hết tháng 6 năm 2011
Tác giả Đỗ Nguyễn Thiên Ân
Người hướng dẫn ThS. Bs. Nguyễn Phú Hương Lan
Trường học Trường Đại học Mở TP. HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân khoa học
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,06 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Đặt vấn đề (11)
  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (12)
    • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát (12)
    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (12)
  • PHẦN 2: 2.1. Một số thuật ngữ liên quan đến NTH [12],[13],[14] (10)
    • 2.1.1. Về khía cạnh vi trùng học (14)
    • 2.1.2. Về khía cạnh bệnh học (14)
    • 2.2. Nhiễm trùng huyết: [16] (15)
      • 2.2.1. Định nghĩa (15)
      • 2.2.2. Bệnh sinh (16)
      • 2.2.3. Biểu hiện lâm sàng (16)
      • 2.2.4. Các biến chứng (17)
      • 2.2.5. Chuẩn đoán (17)
      • 2.2.6. Dich tễ học (18)
      • 2.2.7. Dự phòng (19)
    • 2.3. Những đặc tính của các chủng vi khuẩn thường gặp ở bệnh nhân NTH (19)
      • 2.3.1. Họ vi khuẩn đường ruột gây nhiễm trùng huyết thường gặp [4],[5],[6] (19)
      • 2.3.2. Những trực khuẩn Gram âm khác. [4],[5],[6] (23)
      • 2.3.3. Cầu khuẩn Gram dương. [4],[5],[6] (28)
    • 2.4. Thuốc kháng sinh và sự đề kháng kháng sinh (34)
      • 2.4.1. Sơ lược về kháng sinh [10],[11] (34)
      • 2.4.2. Phân loại kháng sinh [10],[11] (34)
      • 2.4.3. Cơ chế tác động của kháng sinh lên vi khuẩn [10] ,[11] (35)
      • 2.4.4. Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn (36)
  • PHẦN 3: 3.1. Vật liệu (13)
    • 3.1.1. Chủng vi khuẩn (42)
    • 3.1.2. Môi trường nuôi cấy (42)
    • 3.1.3. Môi trường định danh vi khuẩn (42)
    • 3.1.4. Thiết bị và dụng cụ (42)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (43)
      • 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu (43)
      • 3.2.2. Đối tượng nghiên cứu (43)
      • 3.2.3. Khảo sát đặc điểm mẫu (43)
      • 3.2.4. Sơ đồ quy trình cấy máu (44)
      • 3.2.8. Kháng sinh đồ theo phương pháp khuếch tán trên thạch [8,10] (51)
      • 3.2.9. Phát hiện vi khuẩn tiết ESBL [8] (53)
  • PHẦN 4: 4.1. KẾT QUẢ (41)
    • 4.1.1. Kết quả nhiễm trùng huyết (57)
    • 4.1.2. Kết quả hiện tượng ESBL (61)
    • 4.1.3. Tình hình đề kháng kháng sinh (62)
    • 4.2. BÀN LUẬN (68)
      • 4.2.1. Kết quả khảo sát ban đầu (68)
      • 4.2.2. Tỷ lệ NTH theo các yếu tố (70)
      • 4.2.3. Tỷ lệ vi khuẩn tiết ESBL (70)
      • 4.2.4. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây NTH (71)
  • PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (56)
    • 5.1. Kết luận (74)
    • 5.2. Đề nghị (75)

Nội dung

Song song với việc gia tăng tình hình nhiễm trùng huyết là sự tăng tính kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm trùng huyết.. Do quá trình lạm dụng và sử dụng thuốc kháng sinh một cá

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát

Khảo sát tình hình và khuynh hướng đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới.

2.1 Một số thuật ngữ liên quan đến NTH [12],[13],[14]

Về khía cạnh vi trùng học

Là sự hiện diện của vi sinh vật ở những nơi mà bình thường vô trùng, có hay không hiện tượng đáp ứng viêm của cơ thể

Sự hiện diện của vi trùng trong máu, được xác định bằng cấy máu, có thể thoáng qua, chưa biểu hiện lâm sàng

Sự hiện diện của vi khuẩn hoặc độc tố của nó trong máu.

Về khía cạnh bệnh học

Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân

Là phản ứng toàn thân của cơ thể được gây ra bởi nhiều loại tác nhân trên lâm sàng Có thể do nhiễm trùng ( vi trùng, vi nấm, siêu vi…) cũng có thể không do nhiễm trùng (chấn thương, bỏng…) Được biểu hiện bởi ít nhất là 2 trong những triệu chứng sau:

- Nhịp thở > 20 lần/ phút hoặc PaCO2 < 32 mmHg

- Số lượng bạch cầu máu > 12000/mm 3 hoặc < 4000/mm 3 hoặc

> 10% bạch cầu chưa trưởng thành Nhiễm trùng Bằng chứng lâm sàng của nhiễm trùng,

(Sepsis) kèm với hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS) như đã mô tả ở trên

Nhiễm trùng huyết kèm theo thay đổi lượng máu cơ quan với ít nhất một trong các biểu hiện sau: giảm oxy máu, tăng lactate máu, thiểu niệu, thay đổi tri giác Nhiễm trùng trầm trọng

Nhiễm trùng huyết đi kèm với rối loạn chức năng các cơ quan, suy phủ tạng Sốc nhiễm trùng

Nhiễm trùng huyết kèm với những rối loạn tuần hoàn và hô hấp trầm trọng Sốc khó hồi phục

Sốc nhiễm trùng kéo dài hơn 1 giờ mà không đáp ứng với liệu pháp bù dịch và thuốc vận mạch

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan

Sự hiện diện của những rối loạn chức năng của các cơ quan trong một bệnh nhân bị bệnh cấp tính mà thăng bằng nội môi không thể duy trì được nếu không có sự can thiệp từ bên ngoài.

Nhiễm trùng huyết: [16]

Nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng huyết là những tình trạng lâm sàng nguy hiểm xảy ra khi vi khuẩn và độc tố của chúng xâm nhập vào máu Biểu hiện của nhiễm trùng huyết thường bao gồm sốt, ớn lạnh, nhịp tim nhanh và nhịp thở nhanh.

Khi hạ huyết áp và các dấu hiệu lượng máu tới các nội tạng không đủ thì cảnh tượng này gọi là sốc nhiễm trùng huyết

Đa số vi khuẩn Gram âm gây nhiễm trùng máu là vi khuẩn cộng sinh bình thường ở đường tiêu hóa Chúng thường lan sang các cấu trúc lân cận như trong viêm phúc mạc sau thủng ruột thừa, hoặc di chuyển từ vùng đáy chậu vào niệu đạo hay bàng quang Nhiễm trùng máu Gram âm thường xảy ra sau nhiễm trùng tại một ổ nguyên phát như đường niệu dục, đường mật, đường tiêu hóa hoặc phổi; ít gặp hơn là da, xương và khớp Ở bệnh nhân bỏng và mắc bệnh bạch cầu, da và phổi thường là đường vào của vi khuẩn.

Nhiễm trùng máu do vi khuẩn Gram dương thường xuất phát từ da và đường hô hấp Các ổ apxe di căn có thể là biến chứng của nhiễm trùng máu, nhất là nhiễm trùng máu do vi khuẩn Gram dương hoặc vi khuẩn kỵ khí.

Sự khởi phát đột ngột toàn cảnh nhiễm trùng máu có sốt, rét run, nhịp tim nhanh, nhịp thở nhanh, thay đổi trạng thái tâm trí, hạ huyết áp dễ dàng được nhận ra Tuy vậy trong giai đoạn đầu nhiễm trùng máu và tùy thuộc vào đủ các yếu tố vật chủ ( ví dụ trẻ nhỏ và người cao tuổi, bệnh cơ bản) thì các biểu hiện lâm sàng thường tế nhị và việc chuẩn đoán sẽ khó khăn Sốt và rét run thường xảy ra nhất Song có tới 13% số bệnh nhân có thể là hạ thân nhiệt, với nhiệt độ trực tràng

Ngày đăng: 09/08/2024, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bửu Châu, Khảo sát tác nhân gây nhiễm trùng huyết mắc phải trong bệnh viện và từ cộng đồng 1999 – 2000, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tác nhân gây nhiễm trùng huyết mắc phải trong bệnh viện và từ cộng đồng 1999 – 2000
2. Nguyễn Hữu Hiền (2008), Khảo sát tình hình và khuynh hướng đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn nhiễm khuẩn bệnh viện tại BV Bình Dân, Luận văn tốt nghiẹp cử nhân khoa học, ĐH Mở Tp HCM. Tr 21-28, 32-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình và khuynh hướng đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn nhiễm khuẩn bệnh viện tại BV Bình Dân
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiền
Năm: 2008
3. Võ Thị Chi Mai, Ngô Thị Quỳnh Hoa (2002), Nhiễm khuẩn do Stenotrophomonas maltophilia (1999-2002), Y học Tp. HCM tập 8 số 1 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn do Stenotrophomonas maltophilia (1999-2002)
Tác giả: Võ Thị Chi Mai, Ngô Thị Quỳnh Hoa
Năm: 2002
4. Mai Nguyệt Thu Hồng (2006), Giám định vi sinh vật, ĐH Mở Tp HCM, Tr 15-18, 22-26, 48-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám định vi sinh vật
Tác giả: Mai Nguyệt Thu Hồng
Năm: 2006
5. Bộ môn xét nghiệm, Vi sinh y học thực hành, ĐH Y Dược Tp HCM, Tr 16- 18, 46-53, 67-78, 96-105,110-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh y học thực hành
6. Bộ môn xét nghiệm (1998). Vi sinh học y khoa (lý thuyết), ĐH Y Dược Tp HCM, Tr 51-69, 79-91, 96-103,110-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh học y khoa (lý thuyết)
Tác giả: Bộ môn xét nghiệm
Năm: 1998
7. Bộ môn vi sinh, tài liệu dạy học Vi Sinh Y Học (2002), Trường ĐH Y Dược Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài liệu dạy học Vi Sinh Y Học
Tác giả: Bộ môn vi sinh, tài liệu dạy học Vi Sinh Y Học
Năm: 2002
8. Tô Thường Thạnh (2009), Khảo sát đặc điểm vi sinh của các tác nhân gây NTH tại BVBNĐ, Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học, ĐH Mở Tp HCM, Tr 26- 32, 35-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm vi sinh của các tác nhân gây NTH tại BVBNĐ
Tác giả: Tô Thường Thạnh
Năm: 2009
9. Lê Thị Thu Thảo, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng huyết ở người lớn, Luận văn Tiến sĩ y học chuyên ngành bệnh học nội khoa (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng huyết ở người lớn
10. Bộ y tế, Hướng dẫn điều trị bằng kháng sinh một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị bằng kháng sinh một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp
Nhà XB: NXB Y học
11. Bộ y tế (2007), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y học, tr 18-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
13. Bone.RC. Let’s agree on terminology: Definition and sepsis. Crit car. Med.1991, 19:973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Let’s agree on terminology: Definition and sepsis
14. Roberth S. Munford, Septis and septis shock, In: Harrison’s Principles of Interal Medicine 15 th edition, Volume 1, 1041-1048 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Septis and septis shock
16. Richard K.Root, Richard Jacobs (1999), Các nguyên lý y học nội khoa – Harrison, NXB Y học , tr 118-128.Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lý y học nội khoa
Tác giả: Richard K.Root, Richard Jacobs
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
12. Dorlan’s Muustrted Medical Dictionary, Sepsis and septicemia, 100 years inprint WB, Sauder company, 29 th Edition Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w