1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài kiểm tra giữa kỳ môn luật hiến pháp có nên quy định quyền con người trong hiến pháp

17 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Kiểm Tra Giữa Kỳ Môn Luật Hiến Pháp
Tác giả Nguyễn Lê Minh
Người hướng dẫn Nguyễn Minh Tam
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp
Thể loại Bài kiểm tra
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Dù định nghĩa các chuyên gia, cơ quan nghiên cứu nêu ra không hoàn toàn giông nhau, nhưng xét chung, quyền con người thường được hiểu là những nhu câu, lợi ich tw nhiên, vốn có và khách

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC LUAT

VNU-UL

BAI KIEM TRA GIỮA KỲ

MÔN LUẬT HIẾN PHÁP

Lecturer: Nguyén Minh Tam

Mã sinh viên: 21061229

Hà Nội, tháng 11 nam 2022

Trang 2

MỤC LỤC

CÂU I1: Có cần thiết phải quy định quyền con người trong hiến pháp hay không? Nêu quan điềm của anh/chị về giá trị của quyền đã được và chưa

được liệt kê trong hiến pháp?

I

Il

IH

Khái quát chung

Các lý do cho việc cần phải quy định quyền con người trong hiến

pháp

1 Mỗi quan hệ giữa quyền con người và Hiến pháp

2 Quyên con người cần được ghỉ nhận trong Hiến pháp để buộc các chủ thể phải tuân theo

3 Kết luận

Giá trị của quyền đã được và chưa được liệt kê trong Hiến pháp

CÂU 2: Mô hình hoá và xếp loại mô hình chính thế của Việt Nam? Nêu

căn cứ của sự xếp loại đó?

I Mô hình hoá mô hình chính thể của Việt Nam

1 Khải niệm chính thể

._ Phân loại chính thể

Mô bình hoá chính thể của Việt Nam

Can cw cho sự xếp loại

._ Đặc điểm chính thỂ cộng hòa

Dac điểm của Việt Nam khác với chính thể cộng hòa dân chủ tư

sản

Cac mô hình chính thỂ đã được ghỉ trong Hiến pháp Việt Nam từ 1946-2013

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

10

10

10

10

11

12

12

12

13 17

Trang 3

CÂU 1: Có cần thiết phải quy định quyền con người trong hiển pháp hay không?

Nêu quan điểm của anh/chị về giá trị của quyền đã được và chưa được liệt kê

trong hiến pháp?

I Khái quát chung

Trước hết, quyền con người (/„unan righis), cô nhiều định nghĩa khác nhau, theo

Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc thỉ: "Quyền con người là những bảo đảm pháp lý phố

quát (universal legal guarantees) co tac dung bao vệ các cả nhân và nhóm chống lại những hành động (zc/ions) hoặc sự bỏ mặc (ømissions) làm tôn hại đên nhân phâm, những sự duoc phép (entitlements) va tw do co ban (fundamental freedoms) cua con người”

Có hai học thuyết được cho là nguồn gốc của quyền con người/nhân quyền (human rights) đó là Học thuyết về quyền từ nhiên (nzfural righis) và Học thuyết về quyền pháp lý (legal rights) Học thuyết về quyền tự nhiên (narural rights) cho rằng quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn có mà mọi cá nhân đều được hưởng, không phụ thuộc vào phong

tục, tập quán, truyền thông văn hóa hay ý chí của nhà nước; không chủ thể nào, kê cả các

nhà nước, có thể ban phát hay tước bỏ các quyền con người bâm sinh, vốn có của các cá nhân Và nếu như chúng ta không được hưởng quyền vốn có ấy thì chúng ta không thê sông như một con người Tuy nhiên, với học thuyết pháp lý (/egai rights) lai cho rang

quyền con người không phải là những gì bẩm sinh, vốn có một cách tự nhiên mà phải do

các nhà nước xác định và pháp điển hóa thành các quy phạm pháp luật Ý tưởng về các quyền tự nhiên trong trường hợp này là vô nghia (nonsense upon stilts)

Dù định nghĩa các chuyên gia, cơ quan nghiên cứu nêu ra không hoàn toàn giông

nhau, nhưng xét chung, quyền con người thường được hiểu là những nhu câu, lợi ich tw nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghỉ nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế

Trang 4

Quyên con người, hay nhân quyên, là một giá trị cơ bản và quan trọng của nhân loại

Đó là thành quả của sự phát triển lịch sử, là đặc trưng của xã hội văn minh Quyên con người cũng là một quy phạm pháp luật, đương nhiên nó đòi hỏi tất cả mọi thành viên của

xã hội, không loại trừ bất cứ ai, đều có quyền và nghĩa vụ phải tôn trọng các quyền và tự

do của mọi người

Được chính thức pháp điển hóa trong luật quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quyền con người đã trở thành một hệ thông các tiêu chuân pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc với mọi quốc gia, và việc tôn trọng, bảo vệ các quyền con người đã trở thành

thước đo về trình độ văn minh của các nước và các dân tộc trên thế gid

Và để đảm bảo rằng Nhà nước cần phải có có trách nhiệm công nhận, tôn trong, bao

vệ, đảm bảo các quyền con người, các nguyên tắc này cần phải được hiến định trong Hiến pháp, pháp luật và được tôn trọng, tuân thủ

Il Cần thiết phải quy định về quyền con người trong Hiến pháp

1 Mỗi quan hệ giữa quyền con người và Hiến pháp

Quyên con người, quyền công dân và Hiễn pháp có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với nhau Lịch sử đã cho thấy rằng, động lực cho sự phát triển của Hiến pháp chính là mục tiêu bảo vệ quyền con người, quyền công dân Quay ngược lại quá khứ, sự ra đời của bản

Hiến pháp đầu tiên chính là nhằm mục tiêu bảo vệ các quyền cơ bản, tự nhiên của con

người, chống lại sự xâm hại vào các quyên tự nhiên của con người và sự tuỳ tiện của nhà cầm quyên

Hiến pháp trong phạm vi quốc gia được coi là văn bản pháp lý có hiệu lực tối cao,

có ý nghĩa như những đạo luật cơ bản; Hiến pháp chính là lá chắn bảo vệ, ngăn ngừa những hành vi xâm phạm quyền con người, quyền công dân, cũng như là nguồn tham chiếu để cho nhân dân sử dụng khi thấy các quyền của mình có dấu hiệu bị vi phạm Hiệu lực bảo

vệ quyền con người của Hiến pháp còn được phát huy qua việc hiến định các cơ chế, thiết chế bảo vệ quyền, cụ thê như thông qua hệ thống toà án tư pháp, các cơ quan nhân quyền quốc gia, cơ quan thanh tra Quốc hội (Ombudsman) hay toà án hiến pháp

Trang 5

Quyền con người là một cầu phần cơ bán, không thể thiếu của Hiến pháp Điều đó

đã được minh chứng qua việc từ năm 1800 đến năm 2000: 420 bản Hiến pháp đã hiến định

quyền con người

như:

Trong lịch sử, đã có những văn kiện ghi nhận về quyền tự nhiên - quyền con người

Magna Carta (1215): [ | Không một người tự do nào có thể bị bắt hoặc bị giam

tù, hoặc bị tước đi tự do ngoại trừ bởi một phán quyết hợp pháp của những người cùng đăng cấp và bởi pháp luật của dat nước

Tuyên ngôn độc lập Hoa Ky (1776): [ ] Tat cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng Tợo hóa ban cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong

đó có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu câu hạnh phúc

Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền Pháp (1789): Người ta sinh ra tự do và

bình đẳng về quyền lợi, và phái luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi

Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam (1945): tat cả các dân tộc trên thé gidi déu sinh ra binh dang; dân tộc nảo cũng có quyên sống, quyền sung sướng vả quyên tự do (nâng từ quyền con người lên quyên dân tộc — Hội nghị thể giới về quyên con người họp ngày 25 tháng 6 nam 1993 coi đó là quy phạm của luật quốc tế hiện đại với tuyên bồ: “ “Quyền đân tộc tự quyết không thê bị tước đoạt” và việc “khước từ dân tộc tự quyết là sự vi phạm quyên con người”)

Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế (1948): Mọi người sinh ra tự do và bình đẳng về pham cách và quyền lợi, có lý trí và lương trí, và phải đối xử với nhau trong tình

bác ái (Điều 1)

Ngoài ra, Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam cũng có ghi nhận về quyền con người,

quyền công dân như sau: “Sự đấu tranh bảo vệ, giải phóng loài người thoát khỏi ách áp

bức, bóc lột, đi đến xây dựng xã hội dân sự, thực sự dân chủ, công bằng, yan minh là mục

tiêu hàng đầu của hầu hết các dân tộc Chính vì điều đó, quyền con người, quyền công dân

là yếu tỐ quan trọng trong mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội và quyên con người, quyên công dân là một trong những nội dung cơ bản nhất trong mọi hiến pháp ”

Trang 6

2 Quyên con người cần được ghỉ nhận trong Hiến pháp để buộc các chủ thể phải tuân theo

Hiến pháp là văn bản có vị trí cao nhất trong thang bậc hiệu lực pháp lý, đóng vai trò là đạo luật góc, làm cơ sở cho các văn bản khác trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của mỗi quốc gia Những nội dung không thê thiếu trong hầu hết các bản hiến pháp, đó là những quy định về cách thức tô chức quyền lực nhà nước và ghi nhận quyền con người, quyền công dân đã làm cho hiển pháp đóng một vai trò quan trọng trong việc đám bảo nhân quyền

Một bán Hiến pháp tốt cũng đồng nghĩa với việc ghi nhận đầy đủ các quyền con người, quyền công dân phù hợp với các chuẩn mực chung của cộng đồng quốc tế, cũng như các cơ chế cho phép mọi người dân có thể sử dụng để bảo vệ các quyền của mình khi bị vi phạm Hiến pháp tốt là công cụ pháp lý đầu tiên và quan trọng nhất để bảo vệ dân quyền và nhân quyền

Đề đảm bảo quyên con người, quyền công dân, các nhà nước phái tuân theo ba nghĩa

vụ sau: Nghĩa vụ tôn trọng (zespecr): Nhà nước phải thừa nhận quyền con người là những giá trị tự nhiên, vốn có, gắn với bản chất con người, không phải do Nhà nước hay bất kỳ

chủ thể nào ban phát cho, vì thế không được can thiệp tuy tiện dủ trực tiếp hay gián tiếp

vào việc hưởng thụ các quyền tự nhiên, vốn có, bâm sinh này của người dân Nghĩa vụ bảo

vệ (prorecr): Nhà nước phải có nghĩa vụ thực hiện, ngăn chặn, xử lý các hành vị vì phạm

quyên con người, quyền công dân của mọi đổi tượng khi vi phạm, bao gồm cả các cơ quan, nhân viên nhà nước Nghĩa vụ thực hiện/hỗ tro (fulfill/facilitate): Nha nuéc phai co nghia

vụ thực hiện những biện pháp nhằm hỗ trợ người dân, đặc biệt là các cá nhân/nhóm yếu

thể (người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ, ) trong xã hội để đảm bảo rằng tất cả mọi công dân đều có quyền được hưởng quyền con người, quyền công dân ở mức độ thích đáng Tuy nhiên, Nhà nước luôn bị coi là thủ phạm chính của những vi phạm quyền con người, quyền công dân, tuy nhiên đồng thời nhà nước cũng được coi là chủ thể có nghĩa

vụ, vai trò chính trong việc bảo vệ, thúc đây các quyền con người, quyền công dân Điều này là do Nhà nước là thiết chế do người dân lập ra, để phụng sự lợi ích của Nhân dân, và

Trang 7

chỉ có Nhà nước mới có đầy đủ vị thế, quyền lực, nguồn lực (pháp luật, ngân sách, ) để bảo vệ, đảm bảo các quyền con người, quyền công dân một cách hiệu quả, toàn diện nhất Cùng với việc có các quyên, các cá nhân cũng cần phải có nghĩa vụ đối với nhà nước, cộng đồng Chế định về quyền con người, quyền công dân trên thế giới cũng đã quy định các quyền công dân cụ thê (như nghĩa vụ đóng thuế, tham gia quân đội, tuân thủ pháp

luật, )

3 Kết luận

Như vậy, Hiến pháp đóng vai trò cốt yếu, không thể thay thế để đám bảo và hiện thực hoá các quyền con người

Hiến pháp là văn bản có vị trí cao nhất trong thang bậc hiệu lực pháp lý, đóng vai trò là đạo luật góc, làm cơ sở cho các văn bản khác trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của mỗi quốc gia Những nội dung không thê thiếu trong hầu hết các bản hiến pháp, đó là những quy định về cách thức tô chức quyên lực nhà nước và ghi nhận quyền con người, quyền công dân đã làm cho hiến pháp đóng một vai trò quan trọng trong việc đám bảo nhân quyền

Va đề đảm bảo rằng, mọi nhà nước, mọi cá nhân đều phải tuân theo quyền con người

và nghĩa vụ của mình, quyền con người cần phải được hiến định trong Hiến pháp nhằm chống lại những hành vi vi phạm Hiến pháp, vi phạm quyền con người, hạn chế sự tuỳ tiện của công quyên, bắt buộc mọi cá nhân, tô chức (bao gồm cả Nhà nước) phải tôn trong, bao

vệ, bảo đảm các quyền này

Trong trường hợp quyển con người chưa được hiến định trong Hiến pháp, còn có các văn kiện, tuyên ngôn khác cũng chính là một trong những nguồn quan trọng quy định

về quyền con người Dù có quy định theo cách nào, các quốc gia đều coi quyền con người

là nội dung cơ bản, không thê thiếu của Hiễn pháp Ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền con người là sứ mệnh của Hiến pháp, là mục tiêu của Hiến pháp

Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 cũng đã khẳng định quyền con người phải được tôn trọng và phải được tất cả các quốc gia cam kết thực hiện một cách

có hiệu quả thông qua những biện pháp tích cực, trong phạm vi quốc gia hay quốc tế Theo

đó, quyền con người là giá trị phố biến, không do Hiến pháp sinh ra, việc ghi nhận quyền

Trang 8

con người trong Hiến pháp với mục tiêu là bảo vệ bằng sức mạnh pháp lý cao nhất của

quốc gia Chính bởi lý do đó, với tính chất là văn bản pháp lý có hiệu lực tối cao, Hiến

pháp là bức tường chắn quan trọng nhất dé ngăn ngừa những hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền con người, cũng như là nguồn tham chiếu đầu tiên mà người dân thường nghĩ đến

khi các quyên của mình bị vi phạm

II Giá trị của quyền đã được và chưa được liệt kê trong Hiến pháp

1 Giá trị của các quyên đã được liệt kê trong Hiến pháp

Hiến pháp trong phạm vi quốc gia được coi là văn bản pháp lý có hiệu lực tôi cao,

có ý nghĩa như những đạo luật cơ bản; Hiến pháp chính là lá chắn bảo vệ, ngăn ngừa những hành vi xâm phạm quyền con người, quyền công dân, cũng như là nguồn tham chiếu để cho nhân dân sử dụng khi thấy các quyền của mình có dấu hiệu bị vi phạm

Hiến pháp có vai trò đối với việc bảo vệ quyền con người ở một số khía cạnh sau: Thứ nhất: Hiến pháp quy định về tô chức, giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước, hạn chế các sự tuỳ tiện của công quyền Thứ hai: Hiến pháp ghi nhận các quyền và tự do cá nhân, làm cơ sở buộc các phải tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm Thứ ba: Hiến pháp đặt ra cơ chế bảo hiến nhằm chống lại các vi phạm Hiến pháp, bao gồm các vi phạm đối với những quyền mà hiến pháp ghi nhận (các quyền hiến định) Thứ tư: Hiến pháp lập ra các cơ chế, thiết chế chuyên trách bảo vệ quyền, cơ quan nhân quyền quốc gia

Hiến pháp năm 2013 gồm II chương, 120 điều, trong đó riêng Chương II có 36 điều

quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Điều đáng lưu ý, các nội dung liên quan đến quyền con người không chỉ được quy định trong Chương II mà còn được đưa vào nhiều chương khác của Hiển pháp nhằm tạo cơ sở pháp lý cao nhất để

mọi người được thụ hưởng, thực hiện và bảo vệ quyền con người của mình Khi quy

~ &

định quyền con người, quyền công dân, các điều của Hiến pháp xác định rõ “mọi người có quyền”, “công dân có quyền”, đê khẳng định tính pháp lý của các quyền được Hiến pháp

thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ

Trên thực tế, Nhà nước luôn bị coi là thủ phạm chính của những vi phạm quyền con người, quyền công dân, tuy nhiên đồng thời nhà nước cũng được coi là chủ thể có nghĩa

Trang 9

vụ, vai trò chính trong việc bảo vệ, thúc đđy câc quyền con người, quyền công dđn Điều năy lă do Nhă nước lă thiết chế do người dđn lập ra, để phụng sự lợi ích của Nhđn dđn, vă chỉ có Nhă nước mới có đầy đủ vị thế, quyền lực, nguồn lực (phâp luật, ngđn sâch, ) để bảo vệ, đảm bảo câc quyền con người, quyền công dđn một câch hiệu quả, toăn diện nhất Tại Việt Nam, người dđn đê vă đang được thụ hưởng quyín con người trín mọi lĩnh vực theo tinh thần câc công ước quốc tế, phù hợp với thực tiễn của đất nước

2 Giấ trị của câc quyín chưa được liệt kí trong Hiến phâp

Dù đê có những tiến bộ, đổi mới từ bản Hiến phâp 1992, bân Hiển phâp 2013 hiện

nay vẫn chưa quy định một số quyền được xem như lă quyền con người cơ bản, ví dụ như Quyền được kết hôn cho người đồng giới (Hiến phâp năm 2013 khẳng định nam, nữ có quyín kết hôn, ly hôn; hôn nhđn theo nguyín tắc tự nguyện, tiễn bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau; Nhă nước bảo hộ hôn nhđn vă gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ vă trẻ em; Nhă nước, xê hội tạo môi trường xđy dựng gia đình Việt Nam

ấm no, tiễn bộ, hạnh phúc)

Trín thực tế, Nhă nước không còn cắm những người có cùng giới tính kết hôn ma chỉ “không thừa nhận”; “không thừa nhận” có nghĩa rằng phâp luật không cho phĩp người đồng giới đăng kí kết hôn tại câc cơ quan nhă nước có thđm quyền hay được coi như vợ - chồng với câc quyền vă nghĩa vụ tương ứng Vă dĩ nhiín, quan hệ nhđn thđn giữa những người kết hôn đồng giới sẽ không có một răng buộc năo về mặt phâp lý, hơn nữa quan hệ tăi sản giữa họ “trong thời kỳ hôn nhđn” không được phâp luật bảo vệ Như vậy, níu có phât sinh tranh chấp, tăi sản giữa họ thì sẽ được giải quyết theo Bộ luật dđn sự chứ không phải sẽ không được phâp luật giải quyết hay Nhă nước sẽ bỏ mặc họ

Qua một ví dụ như trín, dù còn nhiều Quyền của công dđn vẫn chưa được hiến định trong Hiến phâp thì nó vẫn sẽ được phâp luật bảo vệ khi có tranh chấp, vi phạm xảy ra

Trang 10

CÂU 2: Mô hình hoá và xếp loại mô hình chính thể của Việt Nam? Nêu căn

cứ của sự xếp loại đó?

I Mô hình hoá mô hình chính thể của Việt Nam

1 Khải niệm chính thé

Chính thể là cách thức tô chức và trình tự để lập ra các có quan tôi cao của nhà

nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó Chính thể là một trong các yếu tô quan trọng cầu thành hình thức nhà nước, thường được quy định trong văn bản có giá trị pháp lí cao nhất - Hiến pháp, có hiến pháp quy định về chính thê trong một chương riêng, song có trường hợp nội dung về chính thê được quy định rải rác trong các điều của hiến pháp Tuy được quy định trong hiến pháp nhưng trên thực tế vận hành thì

chính thể có nhiều biến đạng

2 Xếp loại chính thé

Hình thức chính thê phụ thuộc vào nhiều yếu tô khác nhau và được phân thành

hai loại cơ bản: chính thể quân chủ và chính thê cộng hoà Trong mỗi loại hình thức cơ

bản này lại có các biến dạng (biến thể) khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh

thực tế của mỗi quốc gia Căn cứ theo định nghĩa trên chính thê Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là hình thức chính thê mà tại quốc gia này thông qua nguyên tắc bầu cử theo nhiệm kỳ 05 năm mà nguyên thủ quốc gia và cơ quan lập pháp do bầu

cử mà lập ra Công tác bầu cử cần phải đám bảo các nguyên tắc bình đăng, phô thông,

trực tiếp và bỏ phiêu kín dé cử tri bầu ra những người đại điện mình thực hiện quyên lực

với cơ quan nhà nước

Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam được xếp vào Chính thể cộng hòa (cụ thể: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa)

Căn cứ Điều 7, Điều 69, Điều 70 Hiến pháp 2013, Quốc hội là cơ quan nắm Quyền

lực Nhà nước tối cao Quốc hội được bầu theo nhiệm kỳ 5 năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đât nước

10

Ngày đăng: 08/08/2024, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w