Hệ thống các nước chủnghĩa xã hội do Liên Xô đứng đầu trở thành trụ cột cho cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc, giải phóng giai cấp và bảo vệ hoà bình của nhân dân thế giới.- Các nước Trun
Trang 1Tp HCM Tháng 12/2023ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
GV: ThS NGUYỄN THỊ THƠM
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
1 Trần Huỳnh Thu Huyền 2200000860 Trình bày tiểu luận,
Tình hình Việt Nam, Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, giặc đói, củng cố chính quyền 2 Nguyễn Thị Thanh Hiền 2200004230 Kết luận
3 Nguyễn Thị Phượng 2200003615 Kết luận4 Trịnh Thị Thu Thảo 2200004403 Bài học kinh nghiệm5 Phan Vũ Thu Hương 2200004655 Bài học kinh nghiệm6 Phạm Thanh Trúc 2100003423 Củng cố chính quyền7 Ngô Nguyễn Chí Cường 2200006174 Diệt giặc đói8 Nguyễn Thị Kim Ngọc 2200003721 Chỉ thị Kháng chiến
kiến quốc9 Phan Đại Dương 2200006370 Diệt giặc dốt10 Trần Y Cam Ry 2200006825 Củng cố chính quyền
CÂU HỎI: PHÂN TÍCH NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP LỚNVÀ QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAIĐOẠN 1945 - 1946? BÀI HỌC CHO SINH VIÊN TRONG ĐỜI SỐNGHÀNG NGÀY?
Trang 31.Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc: 8
2.Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng 14
2.1.Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam, hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc (trước 6/3/1946) 14
2.2.Hòa hoãn với Pháp nhằm đuổi quân Trung Hoa dân quốc về nước, chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp (6/3 – 19/12/1946) 17
III.Bài học kinh nghiệm cho sinh viên trong đời sống ngày nay 18
IV Kết luận 21
1.Đối với đất nước: 21
2.Đối với sinh viên 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 23
Trang 4I.Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng tám1 Thuận lợi
1.1 Tình hình quốc tế:
- Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội Hệ thống các nước chủnghĩa xã hội do Liên Xô đứng đầu trở thành trụ cột cho cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc, giải phóng giai cấp và bảo vệ hoà bình của nhân dân thế giới.- Các nước Trung, Đông Âu được giải phóng, lập nên chế dộ dân chủ nhândân và tứng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nhiều nước châu Á, châu Phicũng ngày một dâng cao
- Cách mạng giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới làm lung lay hệthống chủ nghĩa thực dân cũ
- Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ của công nhân, nhân dân laođộng, của các Đảng Cộng sản ở nhiều nước tư bản tác động mạnh mẽ đếnchính sách đối nội, đối ngoại của các thế lực đang cầm quyền trong hệ thốngtư bản chủ nghĩa
- Các nước phát xít bại trận, đế quốc đại diện cho chủ nghĩa thực dân cũ nhưAnh, Pháp bị suy yếu
1.2 Tình hình trong nước:
- Dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập tự do.Nhân dân Việt Nam trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội vàđược hưởng những quyền lợi do cách mạng đem lại
- Mặt trận Việt Minh phát triển nhanh chóng Các hội Cứu quốc trong côngnhân, nông dân, thanh niên, phụ nữ được tổ chức thống nhất trong cả nước
Trang 5- Thực hiện chủ trương vũ trang toàn dân, các địa phương đều tích cực xâydựng lực lượng Chỉ trong một thời gian ngắn lực lượng vũ trang đã pháttriển nhanh chóng.
- Đảng Cộng sản Đông Dương ngày càng trưởng thành, dày dạn kinhnghiệm lãnh đạo Sau khi đất nước độc lập, Đảng kịp thời mở rộng đội ngũ,đào tạo cán bộ tăng cường lãnh đạo mọi mặt hoạt độn để chuẩn bị cho mộtcuộc đấu tranh mới
2 Khó khăn2.1 Tình hình quốc tế:
- Các nước đế quốc âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa”, ra sức đàn ápphong trào cách mạng thế giới, trong đó có Việt Nam
- Nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào công nhận - Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây cách biệthoàn toàn với thế giới bên ngoài
- Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu “Ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản vàphong trào giải phóng dân tộc
- Tăng cường chạy đua vũ trang, “Chiến tranh lạnh” do Mỹ gây ra nhằmchống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa diễn ra ngày càng quyếtliệt
2.2 Tình hình trong nước:- Về kinh tế:
+ Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề + Trận lũ lớn năm 1945 làm 1/3 diện tích canh tác bị hư hại thiệt hại khoảng2.000 triệu đồng (3 triệu tạ gạo theo giá lúc đó)
+ Sau lũ lụt là hạn hán kéo dài, làm 50% diện tích ruộng đất ở Bắc Bộkhông cày cấy được
Trang 6+ Các ngành kinh tế bị đình đốn nghiệm trọng Hàng vạn công nhân thấtnghiệp.
+ Việc buôn bán nước ngoài hầu như bị đình trệ, hàng hóa trên thị trườngkhang hiếm
+Nan đói năm 1945 làm gần hai triệu người chết do Nhật – Pháp gây rachưa được khắc phục thì nguy cơ nạn đói mới lại đe họa nhân dân Nôngdân đói từ Thanh Hoá, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam lũ lượt kéo ra cácthành phố đi ăn xin, kéo lên miền núi đào củ chuối, củ mài cầm hơi Trênđường đi, họ chết dần, chết mòn Số còn lại sống lay lắt thêm ít ngày rồicũng chết, vì không còn cái gì có thể ăn được Đời sống nhân dân bị đe dọanghiêm trọng
- Chế độ thực dân – phong kiến để lại một di sản văn hóa hết sức lạchậu:
+ Xây nhà tù nhiều hơn trường học Hơn 90% dân số mù chữ, không biếtđọc, biết viết
+ Sự dốt nát dẫn tới những tệ nạn mê tín, dị đoan, những hủ tục vừa tốnkém, vừa vô ích cho đời sống
+ ịch tả diễn ra ở nhiều nơi, giết chết hàng vạn người Nạn đói, rét đã sảnDsinh ra không biết bao thứ bệnh tật mà trước đó chưa được gọi tên Trên mọi
Trang 7nẻo đường Việt Nam, người Việt Nam trông thật tiều tụy, rách rưới, bẩnthỉu, đầy rẫy bệnh tật Đó cũng là kết quả của sự “khai sáng” trong 80 nămPháp thuộc và 5 năm “cách mạng da vàng” Nhật Bản.
- Về quân sự:
+ Chính quyền cách mạng còn non trẻ và chưa có kinh nghiệm quản lý.+ Quân đội thường trực đang trong quá trình xây dựng và chưa được huấnluyện kỹ càng
+ Phần đông các bộ chỉ huy chưa có hiểu biến về quân sự và kinh nghiệmchiến đấu
+ Trang bị vũ khí thì rất thô sơ và đơn điệu, chủ yếu là giáo mác giao găm,mã tấu, một ít súng trường và súng máy
- Ngoại xâm:
+ Hơn 20 vạn quân Tưởng đã kéo vào khu vực phía Bắc vĩ tuyến 16 dướidanh nghĩa đại diện Đồng minh giáp giải quân đội Nhật nhằm lật đổ chínhquyền cách mạng, tạo điều kiện cho lực lượng tay sai lên nắm quyền.+ Ở phía Nam vĩ tuyến 16, với danh nghĩa đại diện Đồng minh giáp giảiNhật, quân Anh đã vào đóng ở miền Nam, dọn đường cho Pháp quay trở lạixâm lược Việt Nam Họ trang bị cả vũ khí cho quân Nhật để tiếp sức choPháp Lúc bấy giờ, trên đất nước ta có hơn 30 vạn quân các nước Anh,Pháp, Nhật Bản, Trung Hoa dân quốc cùng nhiều đảng phái phản động lămle lật đổ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chưa bao giờ trên đấtnước Việt Nam có nhiều kẻ thù xâm lược như vậy
- Lợi dụng tình hình trên, các thể lực phản động trong nước bắt đầu nổidậy chống phá cách mạng
+ Các phần tử tay sai của thực dân Pháp như Nguyễn Văn Xuân, Lê VănHoạch…mưu toan ngóc đầu dậy, chuẩn bị đón chủ cũ trở lại
Trang 8+ Nguyễn Tấn Cường – một tên mật thám cũ đã đứng ra lập “Đảng NamKỳ”.
+ Nguyễn Văn Tỵ lập “Đảng Đông Dương tự trị” nhằm thực hiện âm mưucủa thực dân Pháp là chia cắt Nam Bộ ra khỏi nước Việt Nam thống nhất,thành lập “Nam Kỳ quốc”
+ Các tổ chức chính trị phản động thân Nhật như Đại Việt cách mạng đảng,Đại Việt quốc dân đang, Đại Việt duy tân đảng….cũng ráo riết hoạt động.+ Một số phần tử phản động trong các đạo Thiên Chúa, Cao Đài, HòaHảo…lợi dụng lòng sùng đạo của tín đồ để chia rẻ chống phá cách mạng.+ Các phần tử Tơ rốt xkít dưới chiêu bài cách mạng đã tung ra khẩu hiệuquá khích: Đòi tăng lương ngay cho công nhân Đòi tịch thu ruộng đất củađịa chủ chia cho nông dân, đòi đánh đổ tất cả các đế quốc cùng lúc….nhằmphá hoại mặt trận đoàn kết dân tộc
Tất cả những khó khăn trên trực tiếp đe dọa đến sự tồn tại của Nhànước Cộng hòa non trẻ Vận mệnh Tổ quốc lúc này như “ngàn cântreo sợi tóc” cùng lúc đối phó với nạn đói, nạn dốt, kinh tế khó khăn,thù trong giặc ngoài… Nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho toàn dân tộcViệt Nam là phải có nhưng chủ trương, biện pháp lớn và hướng giảiquyết phù hợp
II Chủ trương, biện pháp lớn và quá trình chỉ đạo thực hiệncủa Đảng ta trong giai đoạn 1945 – 1946.
1 Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc:
Trước tình hình khó khăn trên, ngày 3/9/1945 chính phủ lâm thời họp phiênđầu tiên dưới sự chủ trì của chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định nhiệm vụ lớntrước mắt là diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm Ngày 25/11/1945,BCHTU Đảng ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”
Trang 9Bản chỉ thị xác định kẻ thù chính của chúng ta lúc này là thực dân Pháp xâmlược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng.
Mục tiêu cách mạng vẫn là “dân tộc giải phóng” và đề ra khẩu hiệu “Dântộc trên hết, Tổ quốc trên hết”
Chỉ thị cũng đề ra 4 nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là “củng cốchính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đờisống nhân dân” Trong 4 nhiệm vụ ấy, nhiệm vụ bao trùm là củng cố chínhquyền dân chủ nhân dân
1.1 Về chính trị:
- Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân chống thực dân Pháp xâmlược và xây dựng đất nước, củng cố chính quyền nhân dân bằng cách kiênquyết trừng trị bọn phản quốc, tiến hành tổng tuyển cử để bầu Quốc hội, lậpChính phủ chính thức
- Ban hành Hiến pháp để thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, tổchức và bảo vệ chính quyền nhân dân Cải tổ chính phủ trước khi bầu cử,sửa đổi cách làm việc của chính quyền nhân dân địa phương để cho chínhphủ ngày càng vững mạnh, ngày càng đáp ứng được nguyện vọng của nhândân
Trang 10- Việt Nam giải phóng quân đổi thành Vệ quốc đoàn (9/1945) Đây là
đội quân chính quy của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
1.3 Về ngoại giao:
Kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bìnhđẳng, tương trợ”, Phương châm là “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiềubạn đồng minh hơn hết” và “muốn ngoại giao được thắng lợi là phải biểudương thực lực”; đối với Tưởng thì chủ trương Hoa – Việt thân thiện, tránhxung đột, tranh chấp; đối với Pháp độc lập về chính trị, nhân nhượng vềkinh tế Tận dụng khả năng hòa hoãn, đàm phán để xây dựng lực lượng,củng cố chính quyền nhân dân, đồng thời đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứngphó với khả năng chiến tranh khi lan ra cả nước khi có kẻ địch bội ước
1.4 Về kinh tế và tài chính:
Một trong những nhiệm vụ cấp bách trước mắt là phải nhanh chóng
đẩylùinạnđói, từng bước ổn định và cải thiện đời sống nhân dân
- Thi hành biện pháp hành chính
+Xóa bỏ mọi cản trở trong lưu thông lương thực giữa các vùng trong nước + Cấm dùng lương thực vào việc nấu rượu, nghiêm cấm đầu cơ tích trữ thócgạo, thành lập Ủy ban tối cao tiếp tế và cứu tế của Chính phủ
+ Khân trương chuyên chở gạo từ các tỉnh ở Nam Bộ và Trung Bộ ra BắcBộ
- Kêu gọi đồng bào “nhường cơm sẻ áo”
+ Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo CứuQuốc ngày 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩđến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng Vậy tôi xin đề nghị vớiđồng bào cả nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa,mỗi tháng nhịn ba bữa Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo”
Trang 1128-9-+ Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân cả nước lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức“Ngày đồng tâm” để góp gạo cứu đói.
- Phát động phong trào tăng gia sản xuất
+ Khẩu hiệu: “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuấtnữa!”, “Không để một tất đất bỏ hoang”, “Tất đất tất vàng”,…
+ Cho ra đời tờ báo “Tất đất” nhằm tuyên truyền, vận động và hướng dẫnnhân dân thực hiện tăng gia sản xuất
+ Diện tích ruộng đất hoang được khai khẩn và nhanh chống đưa vào trồngtrọt
+ Ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo và các loại hoa màu Chính phủ kêu gọicác nhà tư sản và nhà giàu cho dân nghèo vây vốn để phát triển sản xuất + Toàn bộ đê đập ở những tỉnh bị lụt phá vỡ nhanh chóng được bồi đắp.Chính phủ thành lập “Ủy ban Trung ương hộ đê ở Bắc Bộ” Chính vì thếcông tác bảo vệ đê, phòng chống bão lụt đã bước đầu được ổn định + Để tạo điều kiện cho nông dân đẩy mạnh sản xuất, chính quyền cáchmạng tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho nông dân nghèo.+ Giảm tô 25%, miễn thuế ruộng đất với các vùng bị lụt và vùng có chiến sựở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, bãi bỏ thuế thân và các thuế vô lý khác. Nhờ những biện pháp tích cực trên đây, sản xuất nông nghiệp nhanh
chóng được khôi phục và có mặt phát triển hơn trước Năm 1945, dù bịtrận lụt lớn, nhưng diện tích lúa mùa ở Bắc Bộ vẫn đạt được 890.000 ha,sản lượng đạt 1.115.000 tấn (năm 1943 là 952.730 tấn và năm 1944 là832.000 tấn) Diện tích trồng ngô năm 1946 đạt 212.850 ha, sản lượng đạt217.020 tấn (năm 1939 là 119.000 ha và sản lượng đạt 140.000 tấn); diệntích trồng khoai lang đạt 90.000 ha, sản lượng đạt 330.000 tấn (năm 1939mới có 68.000 ha và sản lượng là 156.000 tấn) Với số lượng lương thực
Trang 12và hoa màu đó, nhân dân các tỉnh Bắc Bộ không những vượt qua đượcnạn đói, mà còn duy trì được sức lao động để bảo đảm sản xuất vụ chiêmnăm 1946.
Ngoài trọng tâm là khắc phục nạn đói, chính phủ còn chú trọng khôiphục kinh tế
- Chú trọng khôi phục sản xuất, kinh doanh trong các ngành kinh tế côngthương nghiệp, giao thông vận tải… Một mặt tạo điều kiện cho thương giaViệt Nam phát triển sản xuất kinh doanh Mặt khác vẫn để tư bản nướcngoài tiếp tục hoạt động kinh doanh để tránh gây xáo trộn trong việc làm ănở Việt Nam
- Xây dựng khu vực kinh tế quốc doanh, bãi bỏ nghị định Toàn quyền Phápvề độc quyền khai thác mỏ
- Về thương nghiệp, Chính phủ Việt Nam nghiêm cấm các hoạt động đầu cơtích trữ, chợ đen, mở đường cho lưu thông hàng hóa, kêu gọi các nhà buônđứng ra kinh doanh; thành lập Phòng Thương mại và Nha Thương vụ ViệtNam để giúp Chính phủ bước đầu nắm các hoạt động thương nghiệp trên thịtrường nội địa
- Về giao thông vận tải, Chính phủ từng bước quản lý và khai thác kinhdoanh hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, thông tin liênlạc
- Về mặt tài chính:+ Ngày 4/9/1945, Chính phủ ra Sắc lệnh xây dựng Quỹ Độc lập và phátđộng Tuần lễ Vàng, kêu gọi toàn dân tự nguyện đóng góp ủng hộ Tổ quốc.Hưởng ứng Tuần lễ Vàng (17 - 24/9/1945), nhân dân cả nước đã ủng hộ chochính quyền cách mạng 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào Quỹ Độc lập và 40triệu đồng vào Quỹ đảm phụ quốc phòng"
Trang 13+ Chính phủ chủ trương xây dựng từng bước nền tài chính quốc gia, trướcmắt là cải cách chế độ thuế khoá Ngày 7/9/1945, Chính phủ ban hành Sắclệnh số 11/SL về việc sửa đối chính sách thuế; toàn bộ bộ máy trong lĩnhvực thuế được cải tổ; thuế thân được bãi bỏ Ngày 10/9/1945, Chính phủ raSắc lệnh số 27/SL quy định việc thành lập Sở thuế quan và thuế gián thu.Nha thuế trực thu, Nha thuế trước bạ, thuế điền thổ, cũng được thành lập.+ Việc bán thuốc phiện và rượu cồn trước Cách mạng tháng Tám được coilà một nguồn thu của ngân sách, thì nay bị Nhà nước nghiêm cấm Chínhphủ còn đặt thêm một số thuế mới có tính chất gián thu đánh vào các mặthàng xa xỉ
+ 31/1/1946 ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam Tiền Việt Nam nhanhchóng chiếm lĩnh thị trường Bắc Bộ và Trung Bộ Ngày 23/11/1946, Quốchội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước
Trang 14- Trường học các cấp phổ thông và đại học sớm khai giảng, nội dung vàphương pháp giáo dục được đổi mới theo tinh thần dân tộc và dân chủ.- Xuất bản tờ báo “Cờ giải phóng”, “Sự thật”, “Cứu quốc” nhằm trở thànhvũ khí sắc bén chống ngoại xâm, nội phản, góp phần giáo dục lòng yêunước, chí căm thù giặc, tinh thần cách mạng
Về văn hóa- Tháng 11/1946, Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất tổ chức tại HàNội, với phương hướng lấy hạnh phúc của nhân dân, của văn hóa nướcngoài, tạo ra nền văn hóa Việt Nam
- Cuộc vận động “Đời sống mới” được đông đảo nhân dân cả nước hưởngứng, nhằm xây dựng đạo đức với nội dung Cần – Kiệm – Liêm – Chính, bàitrừ tệ nạn xã hội cũ như rượu, chè, cờ bạc, mại dâm…., những hũ tục cúnglễ (ma chay, cưới sinh linh đình…)
Như vậy, Chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc" (25/11/1945) đã giảiquyết được các vấn đề cơ bản trước mắt cũng như lâu dài mà cuộccách mạng đang đặt ra Tư duy linh hoạt, sáng tạo, đúng đắn củaTrung ương Đảng trong lãnh chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng thểhiện rất rõ qua việc nêu cao cùng lúc hai ngọn cờ: kháng chiến vàkiến quốc Kháng chiến là chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập củadân tộc và kiến quốc là xây dựng đất nước hưng thịnh, xây dựng chếđộ xã hội mới nhằm bảo đảm mọi quyền lợi của nhân dân Bản Chỉthị góp phần quan trọng trong việc hình thành đường lối kháng chiếntoàn quốc sau này
Trong tình hình “nướcsôilửabỏng” lúc bấy giờ, những chiến lược
và sách lược được thể hiện trong bản Chỉ thị lịch sử “Khángchiếnkiếnquốc” của Đảng Cộng sản Đông Dương thực sự là ánh sáng soi