1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài kiểm tra giữa kỳ phân tích tư tưởng hồ chí minh về vấn đề độc lập dân tộc chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nền độc lập dân tộc của việt nam trong giai đoạn hiện nay

18 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nền độc lập dân tộc của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?
Tác giả Ngô Trung Tính, Lê Văn Vũ, Lê Thị Hạnh Uyên, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Trần Hiếu Nhật, Nguyễn Quốc Vỉnh, Bùi Thị Thanh Vi, Ngô Thị Huyền Trang, Đinh Hồ Ngọc Anh, Nguyễn Nhật Nam
Người hướng dẫn ThS. NGUYỄN THỊ THƠM
Trường học ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
Chuyên ngành TƯ TƯ'NG H( CHÍ MINH
Thể loại Bài kiểm tra giữa kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Như vậy ngay từ đầu chođến tận mãi sau này trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về độc lập dân tộc đượcgắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị đặc sắc, là luận điểm trung tâm

Trang 1

Tp HCM Tháng 04/2024ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



MÔN: TƯ TƯ'NG H( CHÍ MINH

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ

GV: ThS NGUYỄN THỊ THƠM

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM

thách thức)8 Ngô Thị Huyền Trang 2200008233 Phần 3.2

10 Nguyễn Nhật Nam 2200005760 Phần kết luận

Trang 3

Đề tài tiểu luận giữa kỳPhân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dântộc? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nền độc lập dân tộccủa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?

Lựa chọn con đường đi cho dân tộc ta, Hồ Chí Minh khẳng định: “ Làm tư sảndân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản “ Như vậy ngay từ đầu chođến tận mãi sau này trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về độc lập dân tộc đượcgắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị đặc sắc, là luận điểm trung tâm, làsợi chỉ đỏ xuyên suốt và bao trùm trong di sản tư tưởng của Người Tư tưởng đặc sắcấy thể hiện nhất quán mục tiêu của con đường cách mạng mà Người đã lựa chọn, nóvừa đáp ứng yêu cầu bức xúc của dân tộc và khát vọng của quần chúng nhân dângiành lấy độc lập tự do, ấm no, hạnh phúc, giải phóng cuộc đời lầm than đói khổ dướiách thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, đế quốc và bè lũ tay sai Tư tưởng ấy đãđưa dân tộc ta đến độc lập, tự do, Bắc - Nam sum họp một nhà và ngày nay đó lànguồn sức mạnh trong sự nghiệp xây dựng một xã hội Việt Nam mới xã hội chủ nghĩadân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Trang 4

Kế thừa các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về con đường đi cho dân tộcViệt Nam, Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng tatiếp tục khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới đảm bảo cho dân tộc ta có độc lập,tự do thực sự, đất nước phát triển phồn vinh nhân dân có cuộc sống ấm no hạnhphúc” Có thể nói đây là sự tổng kết sâu sắc về lịch sử và lý luận của quá trình cáchmạng nước ta, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đường lối cách mạng của Đảng, từ khiĐảng ra đời cho đến nay.

Mặt khác, sau sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, các thế lực đếquốc và bọn phản động trong nước đang cố tìm mọi cách nhằm xóa bỏ các nước xãhội chủ nghĩa còn lại Một trong những thủ đoạn về lý luận của chúng là cố tìm cáchxuyên tạc dẫn đến phủ nhận vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin và cho rằng “Chủnghĩa xã hội là một sai lầm của lịch sử”, do đó việc lựa chọn con đường đi của dân tộcta là gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội cũng là một sai lầm Cuộc đấu tranh bảovệ chủ nghĩa Mác - Lênin, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của các lựclượng tiến bộ ở Việt Nam và trên thế giới đòi hỏi những người cách mạng phải kiênđịnh lập trường quan điểm, đồng thời phải chủ động hơn trong cuộc đấu tranh trênlĩnh vực tư tưởng, lý luận nhằm chống lại sự xuyên tạc lý luận Mác - Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh của các thế lực thù địch

Vì vậy, việc tìm hiểu sâu hơn tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội, và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay có ýnghĩa vô cùng to lớn Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài:“ Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và sự vậndụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay ” làm đề tài nghiên cứu của mình

II.Nội dung, quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc2.1 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc

Trang 5

 Độc lập, tự do là những phạm trù nền tảng của việc hình thành một quốc giamà ở đó con người tìm kiếm được đời sống thông thường của mình, đờisống phát triển của mình và hạnh phúc của mình Đô c lâ p là sự toàn v{n củalãnh thổ và toàn v{n về các giá trị của dân tô c Tự do tức là người ta có thểphát triển hết năng lực vốn có của mình Tự do là quyền phát triển, tự dokhông phải chỉ đơn thuần là quyền chính trị Tự do mà gắn liền với độc lậptức là tự do gắn liền với sự cư trú của người dân trên chính lãnh thổ của họ

 Đô c lâ p tự do là vấn đề thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dântộc Con người khi sinh ra có quyền sống, quyền hưởng tự do, hạnh phúc.Họ lao động và đấu tranh cũng nhằm hướng đến những quyền đó Trải quaquá trình đấu tranh sinh tồn, con người gắn bó với nhau trong một vùng địalí nhất định, hình thành nên những vùng lãnh thổ riêng với những phongcách lối sống riêng Sự xâm lược của nước ngoài với những chính sáchthống trị, đàn áp khiến họ trở thành nô lệ, mất độc lập, tự do và họ phải phụthuô c vào nước ngoài Lịch sử loài người đã chứng kiến biết bao cuộc đấutranh chống lại sự xâm lược của của các nước đế quốc của các dân tộc trênthế giới để giành lại đô c lâ p, tự do – quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm

 Đối với dân tộc ta thì khát vọng được độc lập, tự do cũng là một khát vọngmãnh liệt nhất cháy trong mỗi con người Việt Nam ta lúc bấy giờ Dân tộcta từ khi dựng nước đã chứng kiến biết bao cuộc xâm lược Khi có kẻ thùđến thì nhân dân ta không phân biệt là già trẻ hay gái trai đồng sức đồnglòng kiên quyết chống lại và đứng lên giành cho bằng được độc lập dân tộc.Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Quang Trung…những cái tên gắn với những cuộc kháng chiến chống nhà Hán, Nam Hán,nhà Tống, nhà Minh, nhà Thanh…đã trở thành bản anh hùng ca trong trangsử vẻ vang của dân tô c ta Rồi sau đó là cuô c kháng chiến chống Pháp,chống Mĩ ác liê t, dù kẻ thù mạnh hơn ta nhiều lần nhưng toàn dân ta đãchiến đấu anh dũng, không ngại hi sinh gian khổ để giành lại đô c lâ p, tự do

Trang 6

cho dân tô c Hồ Chí Minh cũng đã nói: “ Tôi chỉ có mô t ham muốn, hammuốn đến tô t bâ c là làm sao cho nước ta được hoàn toàn đô c lâ p, dân tađược hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mă c, ai cũng đượchọc hành” Như vâ y có thể nói Hồ Chí Minh khẳng định: “Đô c lâ p, tự do làquyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tô c bị áp bức trênthế giới và là khát vọng lớn nhất của dân tô c Viê t Nam” đó là tư tưởng hếtsức đúng đắn, không chỉ với đương thời mà cho đến nay tư tưởng đó vẫn làchân lí của thời đại

2.2 Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúccho nhân dân

 Đảng Cộng sản Việt Nam đảm nhận sứ mệnh lịch sử khi giương cao ngọncờ cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân để giải phóng đất nước khỏi áchđô hộ của ngoại bang, xóa bỏ chế độ cũ và thiết lập, xây dựng nên chế độmới, cuộc sống mới tiến bộ hơn Tính cách mạng và nhân văn thể hiện ở đó.Trải qua rất nhiều sóng gió thời cuộc, điều ấy vẫn chẳng mảy may thay đổi,có sự chuyển dịch về sách lược, chiến thuật nhưng mục tiêu cao cả của conđường do Đảng và Bác Hồ lựa chọn vẫn giữ nguyên theo tinh thần "dĩ bấtbiến, ứng vạn biến" Mục tiêu cách mạng, nói ngắn gọn lại vẫn là "độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội"

 Xin được nhắc lại, đô c lâ p dân tộc phải được gắn liền với tự do và hạnhphúc của nhân dân Đó là mục tiêu như đã nói ở trên nhưng cũng là nguyêntắc bất di bất dịch của Cách mạng Viê t Nam Sau Cách mạng tháng Tám,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần đề cập tới vấn đề cốt tử này Từ năm1946, Bác đã chỉ ra rằng: "Ngày nay, chúng ta đã xây dựng nên nước ViệtNam dân chủ cộng hòa Nhưng nếu nước được độc lập mà dân không hưởnghạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì" Bác mong muốn:"Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền

Trang 7

hạn đều của dân" Người còn căn dặn cán bộ ta: "Các cơ quan của Chínhphủ từ toàn quốc đến các làng đều là đầy tớ của nhân dân…" hay "Việc gìcó lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việc gì có hại cho dân, ta phải hết sứctránh…"

 Hạnh phúc của nhân dân, không gì khác cả, đó chính là ham muốn, hammuốn tột bậc của Hồ Chí Minh: Ai cũng có cơm ăn, ai cũng có áo mă c, aicũng được học hành Diễn đạt rộng hơn thì mỗi người dân thực sự trở thànhmô t chủ nhân của chế đô  mới, còn cán bô  chính quyền phải thực sự là côngbô c của dân Họ phải lo nỗi lo của dân, khổ nỗi khổ của dân, đau nỗi đaucủa dân và luôn hết lòng vì nhân dân phục vụ Chính quyền cách mạng làchính quyền của dân, do dân và vì dân đúng nghĩa, không phải là thứ bánhvƒ rực rỡ hay kh…u hiê u sang sảng dùng để mị dân Các tầng lớp nhân dântrong xã hô i theo Đảng làm Cách mạng tháng Tám và kháng chiến sau nàyvới niềm tin Đảng Cô ng sản Viê t Nam không có quyền lợi nào khác ngoàiquyền lợi của dân tô c

2.3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

Trong quá trình đi xâm lược, bọn thực dân, đế quốc hay sử dụng chiêu bài mịdân, thành lập các chính phủ bù nhìn bản xứ tuyên truyền cái “độc lập tự do” giả hiệucho nhân dân các nước thuộc địa

Nhằm để che đậy cái bản chất “ăn cướp” và “giết người” của chúng.- Về bản chất của quân đội ngụy và ngụy quyền tay sai thì Hồ Chí Minh đãnhiều lần đề cập trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ bằng những câu như:"Chúng dựng lên ngụy quân, ngụy quyền dùng làm công cụ phản quốc hại dân,"Chúng nuôi dưỡng ngụy quyền, ngụy quân làm công cụ hại dân phản nước,

Trang 8

- Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệtđể trên tất cả các lĩnh vực Người nhấn mạnh: độc lập mà người dân không có quyềntự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền tài chính riêng , thìđộc lập đó chẳng có ý nghĩa g Mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tựquyết định Người khẳng định: “Nước Việt Nam là của người Việt Nam, do dân tộcViệt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từbên ngoài.

- Sau Cách mạng Tháng Tám, nước ta gặp nạn thù trong giặc ngoài, Người đãcùng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng nhiều biện pháp, trong đó cóbiện pháp ngoại giao, để bảo vệ nền độc lập thật sự của đất nước Người đã thay mặtChính phủ ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946, theo đó:“Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự docó Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của mình.Đây là thắng lợi bước đầu của một sách lược ngoại giao hết sức khôn khéo, mềm dẻo,linh hoạt nhưng có nguyên tắc, một phương pháp biết thắng từng bước của Hồ ChíMinh và là một minh chứng cho tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh

- Thời kỳ 1945-1954: Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng những cơ sở đầu tiêncủa chủ nghĩa xã hội, thực hiện “kháng chiến và kiến quốc” Đường lối đó phù hợpvới quy luật phát triển lịch sử dân tộc: dựng nước đi đôi với giữ nước, bảo vệ độc lậpthật sự của Tổ quốc và xây dựng từng bước chế độ mới

- Kế thừa và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh cho rằng:“Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không có sựcan thiệp ở ngoài vào” Nghiên cứu cách mạng Pháp và cách mạng Mỹ, Hồ Chí Minhđã nhận xét: “Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay công nông Pháp hẵng còn phải mưucách mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng áp bức” hay“Mỹ tuy rằng cách mệnhthành công đã hơn 150 năm nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính

Trang 9

cách mệnh lần thứ hai” Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, Hồ Chí Minh nhậnthấy: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công, và thành côngđến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, khôngphải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên AnNam” Từ đó, Người cho rằng: “Chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh, thì nên làm chođến nơi, nghĩa là làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớđể trong tay một bọn ít người Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mớiđược hạnh phúc" Với tinh thần “Nước Việt Nam là của người Việt Nam”,Hồ ChíMinh khẳng định lập trường của Việt Nam là: “Việt Nam hoàn toàn thống nhất và độclập, “có quốc hội riêng, “chính phủ riêng, “quân đội riêng”, “ngoại giao riêng”, “kinhtế và tài chính riêng”, đó chính là những điều kiện nhằm đảm bảo cho Việt Nam trởthành một dân tộc độc lập, tự do thật sự, hoàn toàn và triệt để.

2.4 Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Hồ Chí Minh nhấn mạnh: độc lập mà người dân không có quyền tự quyết vềngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền tài chính riêng thì độc lập đóchẳng có ý nghĩa gì Trên tinh thần đó và trong hoàn cảnh nước ta còn nhiều khó khănsau Cách mạng tháng Tám, Người đã thay mặt Chính phủ ký với đại diện Chính phủPháp “Hiệp định Sơ bộ" (6-3-1946), theo đó: “Chính phủ Pháp công nhận nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện củamình, quân đội của mình, tài chính của mình"

Sau Cách mạng tháng Tám, lợi dụng tình hình đất nước ta còn đang rối ren, thực dânPháp lại bày ra cái gọi là “Nam Kỳ tự trị” hòng chia cắt nước ta lần nữa Trong hoàncảnh đó, Bác đã khẳng định trong “Thư gửi đồng bào Nam Bộ” (1946): “Đồng bàoNam Bộ là dân nước Việt Nam Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đókhông bao giờ thay đổi” Mặc dù sau Hiệp định Giơnevơ (1954), nước ta tạm thời bịchia cắt làm hai miền, Người vẫn tiếp tục kiên trì đấu tranh thống nhất đất nước

Trang 10

Tháng 2-1958, Người khẳng định: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam làmột” Trong “Di chúc”, Người đã thể hiện niềm tin tuyệt đối và thắng lợi của cáchmạng: “Tổ quốc ta nhất định sƒ thống nhất Đồng bào Nam Bắc nhất định sƒ sum họpmột nhà” Có thể thấy rằng, tư tưởng trên là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạtđộng cách mạng của Hồ Chí Minh.

Hồ Chí Minh coi hòa bình, thống nhất, bảo đảm chủ quyền và toàn v{n lãnh thổTổ quốc là một nguyên tắc không thể nhân nhượng Ngay sau thắng lợi của Hiệp địnhGiơnevơ năm 1954, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai chủ trương biến giớituyến tạm thời thành biên giới chia cắt hai miền Nam Bắc của đất nước, nhưng HồChí Minh khẳng định Việt Nam: “kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ nhữngquyền thiêng liêng nhất: Toàn v{n lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước” và“chúng tôi quyết dùng tất cả sức mình để giành được nền độc lập dân tộc và toàn v{nlãnh thổ của chúng tôi”; “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, ý chíthống nhất Tổ quốc của nhân dân cả nước không bao giờ lay chuyển” Và điều mongmuốn cuối cùng của Người đó là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xâydựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”

III.Vai trò của công dân, sinh viên trong việc bảo vệ độc lập dân tộc 3.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động đến độc lập dân tộc của Việt Namhiện nay.

1 Điểm mạnh và cơ hội

 Đoàn kết: Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đại đoàn kết toàn dân tộc làđường lối chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam, là cội nguồn sứcmạnh của mọi thành công, chiến thắng Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựngkhối đại đoàn kết toàn dân tộc đã đem lại những thành tựu to lớn

 Lực lượng quân đội: Xây dựng Quân đội nhân dân,… cách mạng, chính quy,tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến

Trang 11

thẳng lên hiện đại Thực hiện chủ trương đó, những năm gần đây, Quân độiđược điều chỉnh, xây dựng theo hướng “tinh, gọn, mạnh”, một số lực lượngđược đầu tư tiến thẳng lên hiện đại, chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấukhông ngừng được nâng lên, phát huy tốt vai trò nòng cốt trong thực hiệnnhiệm vụ quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.

 Quốc phòng: Quan điểm về quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế vàđối ngoại quốc phòng tạo nguồn lực quan trọng để xây dựng quân đội hiệnđại là bộ phận quan trọng trong hệ thống quan điểm, đường lối lãnh đạo cáchmạng của Đảng, là “kim chỉ nam” cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trongthực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc

 Ổn định chính trị: Sự ổn định và phát triển bền vững của một chế độ chính trịphụ thuộc vào nhiều nhân tố: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng,an ninh, đối ngoại Chế độ chính trị ở nước ta hiện nay là chế độ xã hội chủnghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo, là chế độ nhất nguyên chính trị, do nhândân làm chủ Đảng vừa là hạt nhân của hệ thống chính trị, vừa là người lãnhđạo hệ thống chính trị, là tổ chức nòng cốt của chế độ chính trị, vừa là lựclượng lãnh đạo chế độ chính trị thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc

2 Điểm yếu và thách thức

 Việt Nam có vị trí địa lý đặc thù, chịu tác động lớn từ các thách thức an ninhphi truyền thống, ảnh hưởng lớn đến nguồn lực Chẳng hạn tình hình BiểnĐông và các vấn đề an ninh khu vực, các vấn đề an ninh phi truyền thống nhưbiến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước đặt ra nhiều thách thức, thậm chí nguycơ bùng phát thành xung đột không thể loại trừ

 Nền kinh tế nước ta còn phát triển chưa bền vững, còn nhiều hạn chế, yếu kém,khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các vấn đề an ninh phi truyền thống khác gây ra.Việt Nam cũng phải cạnh tranh với các nước khác về các nhà đầu tư tiềm năng,đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ cao

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w