1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thpt hạng iii

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Kế Hoạch Hay Một Đề Cương Nghiên Cứu Chi Tiết Của Một Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Mà Thầy/Cô Đã, Đang Hoặc Sẽ Tiến Hành
Tác giả Hồ Tấn Tài
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Bài Thu Hoạch
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Lý do tham gia khóa bồi dưỡng: Nâng cao năng lực chuyên môn: Khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giúp giáoviên chúng tôi nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn, từ đó có thể giảng dạ

Trang 1

BÀI THU HOẠCH KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT HẠNG III

Họ và tên học viên: Hồ Tấn Tài

Ngày sinh: 21/07/2000

Cơ quan công tác: THPT chuyên Hùng Vương Địa điểm học: ………

T NH/TP - NĂM Ỉ

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

BÀI THU HOẠCH KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT HẠNG III

Chủ đề 9 LẬP KẾ HOẠCH HAY MỘT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT CỦA MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG MÀ THẦY/CÔ ĐÃ, ĐANG HOẶC SẼ TIẾN HÀNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

Trang 3

1 Lý do tham gia khóa bồi dưỡng:

 Nâng cao năng lực chuyên môn: Khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giúp giáoviên chúng tôi nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn, từ đó có thể giảng dạytốt hơn, cải thiện chất lượng giáo dục

 Cập nhật kiến thức mới: Khóa bồi dưỡng cung cấp cho giáo viên các kiến thức mớinhất, các phương pháp giảng dạy tiên tiến, giúp giáo viên cập nhật kiến thức mớinhất và áp dụng vào công việc của mình

 Nâng cao năng lực quản lý: Khóa bồi dưỡng giúp giáo viên nâng cao năng lực quản

lý lớp học, quản lý sinh viên, giải quyết các vấn đề về hành vi học sinh, giúp giáoviên trở thành một nhà quản lý lớp học và giáo dục tốt hơn

 Nâng cao năng lực giải quyết vấn đề: Khóa bồi dưỡng giúp giáo viên nâng caonăng lực giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình giảng dạy, giúp giáo viên

có thể đưa ra các phương pháp giải quyết hiệu quả hơn cho các vấn đề phát sinh

 Nâng cao khả năng làm việc nhóm: Khóa bồi dưỡng giúp giáo viên nâng cao khảnăng làm việc nhóm, hợp tác với đồng nghiệp để thực hiện các hoạt động giảngdạy, từ đó tạo ra một môi trường giáo dục tích cực và phát triển

Tóm lại, tham gia khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giành cho giáo viên là cần thiết

để giáo viên có thể nâng cao chất lượng giáo dục, cải thiện kỹ năng và kiến thức chuyênmôn, và trở thành những giáo viên tốt hơn

2 Đối tượng nghiên cứu

 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là quá trình nghiên cứu các vấn đề liênquan đến lĩnh vực giáo dục và áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn giảng dạy

và học tập Nghiên cứu này tập trung vào việc giải quyết các vấn đề thực tế tronggiáo dục, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quá trình giảng dạy và học tập

 Dựa vào thực trạng hiện nay khi giáo dục STEM đã trở thành một trong hình thức,phương thức giáo dục định hướng phát triển năng lực của học sinh thì vai trò củanghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng lại cần được chú trọng hơn vì nó sẽ là chìakhóa để giải quyết các thách thức đặt ra trong chương trình mới 2018 gắn với giáodục STEM khi áp dụng

Trang 4

 Đặc biệt khi hiện nay ở một số vùng quê với điều kiện địa phương còn khó khăn thìviệc tiếp cận với giáo dục STEM lại càng khó với các dụng cụ, thiết bị không đủ vàkhông đảm bảo chất lượng dẫn đến việc triển khai nội dung, mục tiêu chương trình

2018 sẽ thiếu đồng bộ giữa các địa phương Từ những vấn đề trên tôi nhận thấytrong những chuyên đề đưa ra thì chuyên đề 9 “: Lập kế hoạch hay một đề cương

nghiên cứu chi tiết của một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng màthầy/cô đã, đang hoặc sẽ tiến hành” là một chuyên đề có tính nhân văn và mangtính thực tiễn rất cao bởi vì chính những sáng kiến khoa học sư phạm ứng dụng củacác Thầy, Cô sẽ góp phần giúp chương trình 2018 gắn với giáo dục STEM đượctriển khai một cách linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với từng đối tượng học sinh hướngđến

3 Các nhiệm vụ đặt ra trong bài thu hoạch:

 Trình bày nội dung và kết quả thực tiễn thu được từ đề cương nghiên cứu khoa học

sư phạm ứng dụng mà tôi đã thực hiện cùng với nhóm sau khi khảo sát thực trạngviệc thực hiện giáo dục STEM ở một số địa phương thuộc vùng nông thôn:

“THIẾT KẾ Tc CHỨC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Td NHIÊN LeP 8 THEO BÀI HỌC STEM CHỦ ĐỀ “NĂNG LƯỢNG VÀ Sd BIẾN ĐcI” TỪ NHỮNG VẬT LIỆU THÔ SƠ CHO HỌC SINH NÔNG THÔN”

4 Dự kiến nội dung:

 Nội dung sẽ gồm có 3 phần chính và được trình bày lần lượt như sau:

 Phần 1: Kết quả thu hoạch được sau khi tham gia khóa bồi dưỡng

 Phần 2: Kế hoạch hoạt động của bản thân sau khóa bồi dưỡng

 Phần 3: Kiến nghị và đề xuất

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG

Trang 5

PHẦN 1 KẾT QUẢ THU HOẠCH ĐƯỢC SAU KHI THAM GIA KHÓA

BỒI DƯỠNG 1.1 Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập

Các chuyên đề học tập trong khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáoviên thường xoay quanh các lĩnh vực chính trong giáo dục, bao gồm:

 Nghiên cứu khoa học sư phạm: Tập trung vào nghiên cứu các vấn đềgiáo dục và áp dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn giảng dạy vàhọc tập

 Phương pháp giảng dạy hiện đại: Hướng dẫn giáo viên các phương phápgiảng dạy mới và hiện đại, giúp cải thiện hiệu quả giảng dạy và tăngcường sự hứng thú của học sinh

 Điều chỉnh hành vi học sinh: Giúp giáo viên hiểu rõ hơn về tâm lý họcsinh, cách giải quyết các vấn đề hành vi trong lớp học và cải thiện mốiquan hệ giữa giáo viên và học sinh

 Quản lý lớp học: Hướng dẫn giáo viên cách tạo ra một môi trường họctập tích cực, giúp học sinh tập trung hơn và nâng cao chất lượng giảngdạy

 Đào tạo kỹ năng giao tiếp: Giúp giáo viên cải thiện kỹ năng giao tiếp vớihọc sinh, phụ huynh và các cán bộ quản lý giáo dục khác

 Sử dụng công nghệ trong giảng dạy: Hướng dẫn giáo viên cách sử dụngcác công nghệ như máy tính, internet và các thiết bị di động trong giảngdạy để tạo ra một môi trường học tập tiên tiến và thú vị

 Đào tạo kỹ năng quản lý và lãnh đạo: Giúp giáo viên cải thiện kỹ năngquản lý và lãnh đạo, giúp họ trở thành những người lãnh đạo có khảnăng hướng dẫn, tạo động lực cho đồng nghiệp và học sinh

Tổng quan về các chuyên đề học tập của khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệpgiáo viên còn phụ thuộc vào các yêu cầu của từng địa phương, quốc gia và cả lĩnh

Trang 6

vực giáo dục nói chung Tuy nhiên, các chuyên đề trên cũng thường được sử dụng

và bổ sung thêm để giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy

1.2 Kết quả thu hoạch về thực tiễn, lý luận của chuyên đề 9: “Thiết kế

t ch c dạy học môn khoa học t nhiên l p 8 theo b i học stem chủ

đề “năng lượng v s biến đ i” từ những vật liệu thô sơ cho học sinhnông thôn”

1.2.1 Cơ sở thực tiễn.

Ở Việt Nam từ những năm 2020, giáo dục STEM đã được quan tâm và thựchiện dưới nhiều hình thức đa dạng như câu lạc bộ STEM, trung tâm học tâ spSTEM, ngày hội khoa học, cũng như tổ chức dạy học thử nghiệm ở một sốtrường Từ năm 2015 – 2016 cho đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT)

đã đưa ra nhiều chỉ thị và chính sách cũng như chương trình tập huấn – bồi dưỡnggiáo viên (GV) để thúc đẩy việc dạy học theo định hướng STEM Hiện nay giáodục STEM được chính thức nhấn mạnh và đề cập trong chương trình giáo dụcphổ thông 2018 Đây là một trong những yếu tố thúc đẩy nhiều đề tài nghiên cứucũng như tài liê su tham khảo về triển khai giáo dục STEM trong chương trình nhàtrường ngày càng phát triển nhiều hơn Giáo dục STEM trong chương trình 2018không phải là một chương trình độc lập mà được thực hiê sn lồng gh{p trongchương trình các môn học liên quan bao gồm Toán, Khoa học (tiểu học), Khoahọc tự nhiên (trung học cơ sở), Vâ st lí, Hóa học, Sinh học (trung học phổ thông),Công nghệ và Tin học nhằm mục đích phát triển các năng lực chung cũng nhưnăng lực đă sc thù của học sinh (HS) Gần đây nhất, công văn 3089 /BGDĐT-GDTrH về viê sc triển khai thực hiê sn giáo dục STEM trong giáo dục trung họcđược ban hành ngày 14 tháng 8 năm 2020 đã cụ thể hóa các hình thức triển khaigiáo dục STEM trong chương trình nhà trường, bao gồm dạy học các môn khoahọc theo bài học STEM, hoạt động trải nghiệm STEM và hoạt đô sng nghiên cứukhoa học kĩ thuật Trong đó hình thức bài học STEM là hình thức tổ chức giáodục STEM chủ yếu trong nhà trường, trực tiếp thực hiê sn trong quá trình dạy họccác môn học, cụ thể và gần gũi nhất là các môn khoa học

Trong thực tiễn tình hình giáo dục STEM ở Việt Nam, từ những năm 2015,nhiều đề tài đã được triển khai về giáo dục STEM tại Việt Nam Luận án “Dạyhọc môn công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM” của TS Lê Xuân

Trang 7

Quang năm 2017 đã làm rõ cơ sở khoa học và khung lí luận của giáo dục STEMnói chung và phương pháp luận xây dựng chủ đề giáo dục STEM, đặc biệt triểnkhai đối với môn Công nghệ ở phổ thông [1] Một số tài liệu tham khảo của tácgiả Nguyễn Thanh Nga được xuất bản với nội dung giới thiệu cơ sở về dạy họctheo định hướng giáo dục STEM và một số chủ đề STEM được xây dựng theocác tiêu chí và có thực nghiệm để định hướng triển khai lồng gh{p chương trìnhphổ thông chính khóa [2] Các cơ sở pháp lí như chương trình 2018, công văn

3089 cho thấy giáo dục STEM sẽ cần được quan tâm triển khai mô st cách rộng rãi,

ở nhiều vùng miền không chỉ ở thành phố mà ở những vùng xa hơn Trong mùa

hè năm 2018, giáo dục STEM đã được triển khai tại Hà Giang thông qua dự án

“STEM trên đường phát triển: Hỗ trợ trẻ em nông thôn và trẻ vị thành niên thôngqua các chương trình giáo dục có ý nghĩa” (Tên tiếng Anh: STEM on the Move:Supporting Rural and Minority Children Advancing Through MeaningfulEducational Programs) Đây là dự án thí điểm nhằm hỗ trợ trẻ em nông thôn vàvùng dân tộc thiểu số thông qua các hoạt động giáo dục do Đại sứ quán Mỹ tài trợ

và triển khai với đối tác là Trung tâm Giáo dục Cộng đồng Thành phố Hà Giang

Dự án “STEM on the move” được triển khai thí điểm thành công ở Hà Giang đã

mở ra cơ hội lớn trong việc áp dụng tại các vùng miền có các điều kiện và hoàncảnh tương tự [3] Bên cạnh đó, Teach For Viet Nam – một tổ chức giáo dục philợi nhuận với sứ mệnh kiến tạo nên một hệ sinh thái giáo dục bền vững, xóa bỏ sựbất bình đẳng trong giáo dục, đã phối hợp cùng Mitsubishi Electric Việt Nam với

dự án cộng đồng “Vì một tương lai xanh" Dự án đã chọn 3 trường THCS ở vùngkhó khăn thuộc tỉnh Tây Ninh để xây dựng phòng STEM Lab và vườn rau STEMnhằm hướng đến các tác động lâu dài, bền vững và xây dựng một nền giáo dụchoàn thiện cho trẻ em ở các vùng nông thôn [4] Ngoài ra, dự án “Giáo dụcSTEM” đã được triển khai tại huyện An Phú, tỉnh An Giang bởi 3M – công tyứng dụng khoa học công nghệ của Mỹ Với dự án này, 3M hợp tác với LoretoViệt Nam đã mang đến đây các phương pháp giáo dục và trang thiết bị STEM với

sứ mệnh giúp các HS ở những vùng sâu vùng xa có cơ hội tiếp cận với giáo dụcSTEM, từ đó truyền cảm hứng cho các em về đam mê khoa học, mơ ước trởthành những người lãnh đạo và sáng tạo tương lai của Việt Nam [5] Với các dự

án trên, giáo dục STEM được hỗ trợ và triển khai tâ sp trung với hình thức các hoạt

đô sng trải nghiê sm để tạo điều kiê sn cho cả GV và HS được tiếp câ sn và tìm hiểu về

Trang 8

giáo dục STEM Đây là một dấu hiệu cho thấy viê sc triển khai mô hình giáo dụcSTEM đến các em học sinh vùng nông thôn đang có sự quan tâm và phát triển.Hiện nay, việc đưa giáo dục STEM tích hợp trong dạy học các môn học liênquan, nói cách khác là triển khai các bài học STEM trong chương trình là một vấn

đề rất được quan tâm Bên cạnh đó, trong triển khai giáo dục STEM, vấn đề điềukiê sn cơ sở vâ st chất cũng là mô st vấn đề cần được quan tâm Sự chênh lệch về điềukiê sn giữa các vùng miền cho thấy nhu cầu phát triển giáo dục STEM ở miền núi,hải đảo hay các vùng có kinh tế khó khăn cần có những định hướng bài họcSTEM phù hợp Địa phương nào cũng đề cao phát triển nguồn lực con người bởi

đó là yếu tố tiên quyết để phát triển kinh tế – xã hội Đặc biệt, trong chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018, chương trình giáo dục mang tính địa phương là mộtthành tố quan trọng Nội dung giáo dục địa phương bao gồm nhiều lĩnh vực: vănhóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, hướng nghiệp, chính trị – xã hội, môi trường,… ở từngđịa phương Căn cứ vào đặc điểm của từng địa phương mà nghiên cứu, lựa chọnnhững nội dung kiến thức phù hợp Thông qua đó, HS sẽ hiểu rõ hơn về vùng đấtcủa mình đang sinh sống Theo quan điểm, giáo dục STEM là một phương thứcgiáo dục nhằm trang bị cho HS kiến thức khoa học gắn với ứng dụng của chúngtrong thực tiễn, điều này đối với nông thôn có những thuận lợi đặc thù Đó là môitrường tự nhiên gần gũi cùng với những vật liệu thô sơ phổ biến ở địa phương, từ

đó tạo nên cơ hội tiếp cận STEM cho HS gắn với thực tế cuộc sống

Với lí do trên, nhóm chúng tôi chọn đề tài “Thiết kế tổ chức dạy học mônkhoa học tự nhiên lớp 8 theo bài học STEM chủ đề “Năng lượng và sự biếnđổi” từ những vật liệu thô sơ cho học sinh nông thôn”

1.2.2 Cơ sở lí luận

1.2.2.1 Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, giáo dục STEM được định nghĩa cụthể: “Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh

áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết một sốvấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể” Có thể thấy, giáo dục STEM trong chương trình

2018 vừa mang nghĩa thúc đẩy giáo dục các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật vàToán học, vừa thể hiện phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển năng lực và phẩm chấtngười học [6] Dựa trên tinh thần ấy, Bộ GD&ĐT đã ban hành công văn 3089 chỉ đạo rõ

Trang 9

ràng về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong nhà trường trung học Qua đó,chỉ rõ có 3 hình thức giáo dục STEM mà các trường có thể áp dụng: Dạy học các mônkhoa học theo bài học STEM; Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM và Tổ chức hoạtđộng nghiên cứu khoa học kĩ thuật Trong đó, việc dạy học các môn khoa học theo bàihọc STEM được xem là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trườngtrung học theo hướng tiếp cận tích hợp nội môn hoặc liên môn Nội dung bài học STEMphải bám sát nội dung chương trình của các môn học HS được chủ động nghiên cứu tàiliệu học tập để tiếp nhận và vận dụng kiến thức thông qua 5 hoạt động dựa trên quy trìnhthiết kế kĩ thuâ st

− Hoạt động 1 Xác định vấn đề

− Hoạt động 2 Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp

− Hoạt động 3 Lựa chọn giải pháp

− Hoạt động 4 Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá

− Hoạt động 5 Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh

Theo công văn 3089/BGDĐT-GDTrH, các tiêu chí để xây dựng bài học STEM cũngđược Bộ chỉ đạo cụ thể gồm:

− Nội dung bài học STEM nằm trong chương trình giáo dục phổ thông, gắn kếtcác vấn đề của thực tiễn xã hội

− Bài học STEM dựa theo quy trình thiết kế kĩ thuật

− Phương pháp dạy học đưa học sinh vào các hoạt động tìm tòi và khám phá,định hướng hành động

− Hình thức tổ chức dạy học cần lôi cuốn HS vào hoạt động kiến tạo, tăngcường hoạt động nhóm

− Thiết bị dạy học cần lưu ý đến việc sử dụng thiết bị, công nghệ sẵn có, dễtiếp cận với chi phí tối thiểu [7]

1.2.2.2 Chương trình giáo dục địa phương và giáo dục STEM

Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, chương trình giáo dục mang tính địaphương là một đă sc trưng được chú trọng, quan tâm Chương trình giáo dục địa phươngtạo điều kiê sn cho HS tìm hiểu nhiều hơn về vùng đất của mình đang sinh sống Việctriển khai giáo dục STEM ở các vùng nông thôn không khỏi mắc phải nhiều khó khănkhi điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế Khi triển khai giáo dục STEM gắn với yếu tốđịa phương, các vùng nông thôn có những thuận lợi đặc thù mà không thành thị nào cóđược PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) đã

Trang 10

nhận định tại Hội nghị giáo dục STEM ngày 26/3/2021: “ Nhà trường, địa phương linhhoạt tùy vào điều kiện thực tế Nơi có tiền có thể làm kiểu khác, nhưng những nơi không

có nhiều điều kiện vẫn có thể làm được”

Viê sc triển khai giáo dục STEM gắn với địa phương có thể dựa trên mô st số sở sở.Thứ nhất, bối cảnh địa phương có thể là tình huống, vấn đề thực tiễn trong các bài họcSTEM Chẳng hạn, tình trạng “giải cứu nông sản” xảy ra ở nhiều địa phương chính là

mô st vấn đề thực tiễn có thể đă st ra để HS nghiên cứu và tìm hiểu Mô st GV ở Phú Thọ đãtừng suy nghĩ và thiết kế mô st bài học STEM về thiết kế nón lá trang trí hay quà lưu niê smứng dụng trong bài dạy về toán học khi nhâ sn thấy nón lá là mô st “đă sc sản” của vùng đấtnày (Tâ 0p hu1n v b2i dư3ng GV về gi6o d7c STEM thuô 0c chương tr<nh ph6t tri=n gi6od7c trung học > H@i PhBng th6ng 2/2018) Thứ hai, nguyên vâ st liê su “đă sc sản” ở mô stvùng miền cụ thể chính là nguyên vâ st liê su dồi dào trong các bài học STEM Thông quatương tác thực hành với nguyên vâ st liê su đó cũng chính là cơ hô si để HS tìm hiểu về địaphương Cùng bối cảnh giải cứu nông sản ở nông thôn, tùy vào nông sản đă sc trưng củamỗi vùng miền mà nô si dung bài học STEM cũng sẽ có điểm khác nhau

Cụ thể nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu về những vùng nông thôn có mạng lướisông ngòi, kênh rạch phong phú như các tỉnh miền Tây Nam bộ Đặc trưng ở nhữngvùng này là các loài thực vật ngập mặn rất phát triển, đây là một trong những điều màchúng tôi để tâm và muốn tận dụng nguồn tài nguyên ở nông thôn để đưa vào việc dạyhọc Trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy được thực trạng những trẻ em nôngthôn rất hứng thú khi chơi đùa ở các con sông, kênh rạch lớn Chúng tôi quan sát vànhận thấy được rằng các trẻ em nông thôn thường xuyên cầm thân dừa nước để làm phaokhi bơi một cách ngẫu nhiên, hời hợt vốn chỉ để cho các bậc phụ huynh an tâm khi thấycon mình đã có vật bảo hộ, tuy nhiên việc này đã dẫn đến những vụ tai nạn không maymắn xảy ra Với chất liệu gần gũi với thiên nhiên, phổ biến và quen thuộc với người dânđịa phương, chúng tôi nảy lên ý tưởng cho việc tận dụng thân dừa nước để thiết kế một

kế hoạch bài dạy, qua đó giúp cho các trẻ em học sinh nông thôn tiếp cận với mô hìnhdạy học STEM Không chỉ ở những vùng nông thôn phát triển về dừa nước, nhóm chúngtôi còn được biết đến một nguyên liệu phổ biến khác, đặc trưng của những vùng thuộctỉnh miền Đông Nam bộ đó là tre, nứa Với cấu tạo đặc biệt của tre, nứa: thân có nhiềuđốt, dài, rỗng ruột có thể làm nên một số vật dụng trong thực tế như là chiếc bè, nhạc

Trang 11

cụ… Viê sc phát triển những nguồn nguyên liệu để đáp ứng cho việc dạy học theo chủ đềSTEM ở các vùng nông thôn vẫn còn cần được khai thác nhiều hơn.

1.2.2.3 Chương trình khoa học tự nhiên lớp 8 chủ đề “Năng lượng và sự biến đổi”

Ngày 26/12/2018, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành thông tư số BGDĐT và kèm theo đó là chương trình giáo dục phổ thông được quy định cụ thể dànhcho từng cấp học Một điểm mới trong chương trình 2018 là tăng cường tính tích hợp ởcấp nhỏ và phân hoá dần ở các cấp cao hơn Đây là một trong những quan điểm để xâydựng chương trình môn học Khoa học tự nhiên ở cấp trung học cơ sở Nội dung giáo dụcmôn khoa học tự nhiên được xây dựng dựa trên sự kết hợp các chủ đề khoa học: Chất và

32/2018/TT-sự biến đổi của chất, vật sống, năng lượng và 32/2018/TT-sự biến đổi, Trái Đất và bầu trời; Cácnguyên lí, khái niệm chung về thế giới tự nhiên: sự đa dạng, tính cấu trúc, tính hệ thống,

sự vận động và biến đổi, sự tương tác Các chủ đề được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyếntính, có kết hợp ở mức độ nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm một sốchủ đề liên môn, tích hợp nhằm hình thành các nguyên lí, quy luật chung của thế giới tựnhiên Mạch nội dung Năng lượng và sự biến đổi trong chương trình khoa học tự nhiênkhối lớp 8 bao gồm một số nội dung như lực và chuyển động; khối lượng riêng và ápsuất, điện,… đều là những nội dung có sự gắn kết và gần gũi với đời sống, thuận lợi choviệc triển khai các bài học STEM

Trong phạm vi đề tài, do đặc tính nguyên vật liệu tự nhiên được sử dụng trong cácbài học nên cần có sự chọn lọc các nội dung phù hợp để dễ dàng triển khai nội dung dạyhọc Do đó chúng tôi đã xây dựng các kế hoạch bài dạy thuộc mạch nội dung Khốilượng riêng và áp suất, chương trình khoa học tự nhiên lớp 8 Bên cạnh đó, mạch nộidung này chứa đựng các kiến thức đơn giản nhưng tính thực tiễn rất cao, phù hợp khitriển khai bài dạy cho học sinh vùng nông thôn

Bảng 1 Yêu cầu cần đạt thuộc nội dung Khối lượng riêng và áp suất [9]

Nội dung Yêu cầu cần đạt

Khối lượng riêng và áp

suất

− Khái niệm khối

lượng riêng

− Đo khối lượng riêng

− Nêu được định nghĩa khối lượng riêng, xác định khốilượng riêng và thể tích tương ứng, khối lượng riêng =khối lượng/th= tích

− Liệt kê được một số đơn vị đo khối lượng riêng thườngdùng

− Thực hiện thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w