Bài thu hoạch khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên th hạng iii đoàn thị thanh hương

10 36 0
Bài thu hoạch khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên th hạng iii   đoàn thị thanh hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỘ Ụ Ạ TR NG Đ I H C VINHƯỜ Ạ Ọ BÀI THU HO CHẠ KHÓA B I D NG THEO TIÊU CHU N CH C DANHỒ ƯỠ Ẩ Ứ NGH NGHI P GIÁO VIÊN TH H NG III Ề Ệ Ạ H và tên h c viên ọ ọ Đoàn Th Thanh H ngị ươ N[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH   BÀI THU HOẠCH KHĨA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH  NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TH HẠNG III                     Họ và tên học viên: Đồn Thị Thanh Hương                            Ngày sinh: 24­ 4­1987                            Cơ quan cơng tác: Trường TH Quảng Tân                            Địa điểm học: Phịng GD­ĐT TX Ba Đồn QB/BA ĐỒN ­ NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH   BÀI THU HOẠCH KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH  NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TH HẠNG III   Chủ đề 6: Thực trạng năng lực giáo viên tiểu học tại địa  phương   anh   (chị)   công   tác   Từ     vận   dụng  kiến thức đã học để  phân tích  đưa ra các định  hướng phát triển nghề nghiệp cho bản thân? QB/BA ĐỒN  ­ NĂM 2021 MỞ ĐẦU + Lý do tham gia khóa bồi dưỡng: Với quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu, Đảng và Nhà nước đã  có nhiều Nghị  quyết, Chỉ  thị  về  phát triển giáo dục, trong đó hết sức coi  trọng việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ  quản   lý giáo dục. Nghị quyết Hội nghị lần thứ  9 Ban chấp hành Trung ương Đảng  (khóa IX) đã chỉ  rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ  quản lý giáo dục   được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ  về số lượng, đồng bộ  về cơ  cấu,   đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lương   tâm, tay nghề  của nhà giáo, thơng qua việc quản lý, phát triển đúng định  hướng và có hiệu quả  sự  nghiệp giáo dục để  nâng cao nguồn nhân lực, đáp  ứng địi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất  nước”.  Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng và đánh giá rất cao nghề dạy học,   đó là “ nghề cao q nhất trong những nghề cao q”. Tơi rất cảm kích lớp   nhà giáo đã có nhiều đóng góp cho sự  nghiệp “ Vì lợi ích trăm năm trồng   người”. Và khơng giống những nghề  cho ra đời những sản phẩm vật chất,  nghề  giáo đã tạo ra những con người tri thức, có đạo đức. Để  có một bài   giảng tốt, một lời khun hay, thầy, cơ giáo đã phải chuẩn bị, trăn trở. Đó là  chưa kể đến thầy, cơ nhà ở rất xa trường, phải đi rất nhiều cây số  mới đến  lớp học, rồi lại có những thầy cơ có hồn cảnh rất khó khăn,  Ngày vui của   ngành, của cá nhân là dịp để thầy, cơ giáo nhìn lại thành quả do cơng sức khó   nhọc của mình bỏ ra, song cũng cần thấy rõ để làm trịn nhiệm vụ “ kĩ sư tâm  hồn” nhất định phải tiếp tục nỗ  lực khơng ngừng để  nâng cao kiến thức  chun mơn, năng lực sư  phạm, đạo đức nghề  giáo. Chính vì vậy mà bản  thân tham gia khóa bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề  nghiệp giáo viên  Tiểu học hạng III.  Năng lực sư phạm của giáo viên được coi là chìa khóa mở cửa cho chất   lượng giáo dục. Vì vậy mỗi giáo viên là một hạt nhân quan trọng trong q  trình nâng cao chất lượng giáo dục và góp phần vào đổi mới căn bản giáo  dục.  + Đối tượng nghiên cứu: Định hướng phát triển năng lực nghề  nghiệp  giáo viên Tiểu học – Từ lí luận đến thực tiễn của bản thân + Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch: * Tìm hiểu thực trạng năng lực của người giáo viên * Xây dựng kế hoạch và nội dung phát triển năng lực giáo viên * Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển năng lực giáo viên * Đánh giá hiệu quả và điều chỉnh kế hoạch NỘI DUNG PHẦN     KẾT   QUẢ   THU   HOẠCH   KHI   THAM   GIA   KHÓA   BỒI   DƯỠNG Giới thiệu tổng quan về các chun đề: Trong khóa học này, tơi đã được học các kiến thức về  chính trị, về  quản lý nhà nước và các kỹ  năng chung. Kiến thức, kỹ  năng nghề  nghiệp  chun ngành đào tạo và đạo đức nghề nghiệp của chức danh giáo viên Tiểu  học hạng III. Cụ thể bản thân được học các chun đề như sau: Chun đề 1: Lí luận về nhà nước và hành chính nhà nước Chun đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục đào tạo Chun đề 3: Quản lí giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế  thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.  Chun đề 4: Giáo viên với cơng tác tư vấn học sinh trong trường Tiểu học Chun đề 5: Tổ chức hoạt  động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch  giáo dục ở trường Tiểu học Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường   Tiểu học Chuyên đề  8: Thanh tra kiểm tra và một số  hoạt động đảm bảo chất lượng   trường Tiểu học Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong  trường tiểu học Chun đề 10: Xây dựng mối quan hệ trong và ngồi nhà trường để nâng cao  chất lượng giáo dục và phát triển trường Tiểu học        2. Kết quả thu hoạch về lý luận:        Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề  nghiệp giáo viên  Tiểu học hạng III. Tơi đã được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chun   đề:  Nhằm cung cấp và cập nhật thêm kiến thức và các kĩ năng nghề nghiệp  nâng cao năng lực chun mơn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề  nghiệp   nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III   Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính nhà nước              Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của nhà  nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục cấp Tiểu học  nói riêng vào thực tiễn cơng tác dạy học và giáo dục học sinh        Thực hiện nhiệm vụ có tính chun nghiệp (Qn xuyến, thành thạo và  chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng III làm nịng cốt   cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong các trường Tiểu học       Vận dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn để thực   hiện nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng  III theo quy định tại Thông tư  liên tịch số  23/2015/TTLT­BGDĐT­BNV ngày  16/9/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ  Nội vụ quy định mã số  và tiêu  chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học cơng lập (viết tắt là Thơng  tư liên tịch số 23/2015/TTLT­ BGDĐT­BNV) Qua các chun đề đã được học tơi càng hiểu thêm phát triển năng lực  nghề  nghiệp giáo viên Tiểu học là sự  phát triển nghề  nghiệp mà một giáo   viên đạt được do có các kĩ năng nâng cao, qua q trình học tập, nghiên cứu,  tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp đáp  ứng u cầu của việc giảng dạy một  cách hệ thống, quyết định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện,   đáp ứng những u cầu mới trong q trình  đổi mới giáo dục.  * Cơ sở thực tiễn:         Trong các văn bản hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Sở  Giáo dục và   Đào tạo và Phịng Giáo dục và Đào tạo hàng năm chỉ  đạo các đơn vị  trường   học chú trọng công tác nâng cao năng lực giáo viên, coi đây là một trong   những nhiệm vụ  cơ  bản, thiết thực để  nâng cao chất lượng dạy – học, đáp   ứng yêu cầu đổi mới giáo dục        Trước tình hình thực tế của nhà trường, trước các địi hỏi bức bách phải  nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nhằm đáp  ứng những u cầu trong  q   trình   đổi   mới,   thực     tốt       vận   động   hai   không     Bộ  GD&ĐT:  Nói khơng với tiêu cực trong thi cử  và bệnh thành tích trong giáo   dục, chống ngồi nhầm lớp, khơng vi phạm đạo đức nhà giáo”. Là người giáo  viên của trường Tiểu học số  1 Quảng Hịa, tơi đã khơng ngừng tìm tịi, cải  tiến để nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Do đó tơi chọn đề  tài “Định hướng phát triển năng lực nghề  nghiệp giáo viên Tiểu học – Từ  lí   luận đến thực tiễn của bản thân”. Nhằm tìm ra một số  biện pháp nâng cao  năng lực sư phạm của giáo viên 3. Kết quả  thu hoạch về  phát triển năng lực nghề  nghiệp giáo viên   Tiểu học Để phát triển đội ngũ giáo viên cần đắp ứng các yêu cầu: ­ Đảm bảo phát triển cho giáo viên đầy đủ các lĩnh vực phẩm chất năng  lực được quy định trong Chuẩn nghề  nghiệp và theo Tiêu chuẩn chức danh  nghề nghiệp GV tiểu học hạng III ­ Đảm bảo phát triển về  phẩm chất, năng lực của GV đáp  ứng tồn  diện các tiêu chí đã được xác định tương  ứng với từng năng lực trong từng  lĩnh vực ­ Đảm bảo nâng dần mức độ  đáp  ứng của GV với u cầu được quy  định trong chuẩn nghề nghiệp và nâng hạng GV * Tìm hiểu về thực trạng năng lực của người giáo viên      Có rất nhiều khái niệm về  năng lực nhưng tựu chung đều khẳng định  năng lực là tổ  hợp các thuộc tính tâm lí của cá nhân, được hình thành và phát   triển trong một lĩnh vực hoạt động cụ  thể; là sức mạnh tiềm tàng của con   người trong giải quyết các vấn đề thực tiễn.       Để có kế hoạch phát triển năng lực giáo viên, cơng việc trước tiên là phải   tìm hiểu, nắm chắc thực trạng năng lực của người giáo viên Hiện nay  ở các trường Tiểu học các giáo viên đều đã có hơn 99% đạt  chuẩn trở lên. Nhưng một số giáo viên có trình độ cao về chun mơn quản lí   cịn ít, tính chun nghiệp, kĩ năng dạy học của một số  giáo viên chưa cao,  cịn hạn chế  về  chun mơn khai thác, sử  dụng thiết bị  dạy học  để  đưa  phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận   năng lực người học. Nhiều cán bộ quản lí giáo dục Tiểu học cịn hạn chế về  kĩ năng tham mưu, xây dựng kế  hoạch chỉ  đạo tổ  chức hoạt động giáo dục  theo các mơ hình mới, cịn bất cập trong kiểm tra, đánh giá chất lượng và hiệu   quả giáo dục * Xây dựng kế hoạch và nội dung phát triển năng lực Trước khi xây dựng kế  hoạch và nội dung phát triển năng lực giáo viên,  cần tìm hiểu các năng lực cần có của người giáo viên: ­ Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học  ­ Năng lực tìm hiểu mơi trường nhà trường Tiểu học ­ Năng lực tìm hiểu mơi trường xã hội ­ Năng lực dạy học các mơn học ­ Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội, kĩ năng sống và giá   trị sống cho học sinh Tiểu học ­ Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ­ Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm  ­ Năng lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi ­ Năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục Tiểu học ­ Năng lực hiểu biết các kiến thức khoa học nền tảng rộng, liên mơn ­ Năng lực chủ nhiệm lớp ­ Năng lực giao tiếp ­ Năng lực hoạt động xã hội, năng lực phát triển nghề  nghiệp và năng lực  nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học      Nội dung của chương trình đào tạo lại và bồi dưỡng năng lực sư phạm  cho GV đảm bảo tính tinh giản, hiệu quả, thiết thực, thực hành, tăng cường  vận dụng thực tiễn giáo dục, tập trung mạnh hơn vào việc giáo dục nhân  cách, đạo đức nhà giáo và văn hóa sư phạm Từ  những năng lực nghề  nghiệp GV tiểu học đã được xác định, mỗi  GV, mỗi Hội đồng sư  phạm cần phân tích thực trạng năng lực nghề nghiệp,  tự đánh giá thực trạng năng lực nghề nghiệp của mình bằng việc thu thập các   minh chứng cụ  thể. Điều này giúp cho việc phân tích thực trạng được phù  hợp với thực tế, làm cơ  sở  để  đưa ra các giải pháp phát triển năng lực nghề  nghiệp cho GV tiểu học.  * Trên những thực trạng năng lực giáo viên Tiểu học tơi đề xuất một số giải  pháp phát triển năng lực sau:    + Thay đổi cách đánh giá giáo viên tiểu học, để tạo điều kiện cho giáo   viên phát huy năng lực sáng tạo trong giáo dục và dạy học của mỗi giáo viên   + Tăng cường hỗ  trợ  chun mơn nghiệp vụ, NCKH GD tiểu học đổi  mới sinh hoạt chun mơn để cập nhật những xu hướng mới trong giáo dục   Giải quyết những khó khăn của giáo viên trong q trình giáo dục học sinh   + Khuyến khích giáo viên tự  học, tự  nâng cao trình độ  chun mơn  nghiệp vụ sư phạm, nâng cao năng lực ngoại ngữ, tin học để ứng dụng trong  hoạt động nghề nghiệp   + Thường xun tổ chức thực hiện phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo  để giáo viên khơng ngừng phát triển và hồn thiện chun mơn, đạo đức nghề  nghiệp + Đặc biệt cần tiến hành đánh giá thường xun, định kì, nhằm cải tiến  chất lượng giáo dục Trên cơ  sở  phân tích thực trạng năng lực mỗi GV nhận thấy những  năng lực hạn chế và năng lực đã thực sự tốt của bản thân có biện pháp tổng  qt phát triển năng lực bền vững, lâu dài * Tổ chức thực hiện: Trên khung năng lực đã xác định, nhà trường tiến hành tổ  chức thực hiện  phù hợp với cá nhân, với tình hình của nhà trường trong từng giai đoạn, thời  điểm theo các bước:  Bước 1: Khảo sát thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên Bước 2: Phân tích thực trạng năng lực giáo viên Bước 3: Đề xuất giải pháp phát triển Bước 4: Tổ chức thực hiện 10 ...QB/BA ĐỒN ­ NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH   BÀI? ?THU? ?HOẠCH KHÓA BỒI DƯỠNG? ?THEO? ?TIÊU CHUẨN CHỨC? ?DANH? ? NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN? ?TH? ?HẠNG? ?III? ?  Chủ đề 6: Th? ??c trạng năng lực? ?giáo? ?viên? ?tiểu học tại địa ...  phạm, đạo đức? ?nghề ? ?giáo.  Chính vì vậy mà bản  th? ?n tham gia? ?khóa? ?bồi? ?dưỡng? ?theo? ?chuẩn? ?chức? ?danh? ?nghề ? ?nghiệp? ?giáo? ?viên? ? Tiểu học? ?hạng? ?III.   Năng lực sư phạm của? ?giáo? ?viên? ?được coi là chìa? ?khóa? ?mở cửa cho chất... chất lượng? ?giáo? ?dục và phát triển trường Tiểu học        2. Kết quả? ?thu? ?hoạch? ?về lý luận:        Sau khi tham gia? ?khóa? ?học? ?bồi? ?dưỡng? ?chức? ?danh? ?nghề ? ?nghiệp? ?giáo? ?viên? ? Tiểu học? ?hạng? ?III.  Tơi đã được tiếp? ?thu? ?những kiến? ?th? ??c bổ ích từ các chun

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan