1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng di cư và vốn con người của luồng di cư nông thôn thành thị sự đầu tư vào việc nâng cao vốn con người của họ trong giai đoạn 2019 đến nay

49 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề THUC TRANG DI CU VA VON CON NGUOI CUA LUONG DI CU NONG THON-THANH THI. SU DAU TU VAO VIEC NANG CAO VON CON NGUOI CUA HO TRONG GIAI DOAN 2019 DEN NAY
Tác giả Trần Thỏi Hồng Chi, Lờ Thanh Liờn Ngõn, Nguyễn Kim Ngọc, Nguyễn Thị Mai Phuong, Duong Bao Tran, Lộ Nguyộn Hoang Thi
Người hướng dẫn Vừ Thành Tõm
Trường học DAI HOC UEH TRUONG KINH TE, LUAT VA QUAN LY NHA NUOC KHOA KINH TE
Chuyên ngành Dõn số phỏt triển
Thể loại TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẢN
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chớ Minh
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 5,45 MB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu - Thực trạng các loại hình lao động của người di cư từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam giai đoạn 2019 đến nay -_ Sự đầu tư vào việc nâng cao vốn con người của ngườ

Trang 1

DAI HOC UEH TRUONG KINH TE, LUAT VA QUAN LY NHA NUOC

KHOA KINH TE

UEH

UNIVERSITY

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẢN

MÔN: Dân số phát triển

DE TAI: THUC TRANG DI CU VA VON CON NGUOI CUA LUONG DI

CU NONG THON-THANH THI SU DAU TU VAO VIEC NANG CAO VON CON NGUOI CUA HO TRONG GIAI DOAN 2019 DEN NAY

Giảng viên hướng dẫn: Võ Thành Tâm

Trang 2

MUC LUC

DANH MUC BANG 000 cccccccesescssssessesesesseseseestveseceasasesensesucsteasssseeneatiteesessseneasitetensenees 3 DANH MUC BIEU DO ooo ccccccccccccscssssessssescssessesesesscsasasesseseasscsasasstsessiseeeassteneneatiees 3 DANH MUC TU VIET TAT oo .ccccccccccccccsesesesesseseesesseceeeseeeceesueeesasstesncatiteatitsteneasates 5

Mi 000

ID ) :((XddddđẼẼỒỶỖOỶẶÝỶÝ 6

2 Đối tượng nghiên cứu . - G2 S123 11212315151 1111111 812151181811 grrệi 6 3 Phạm vi nghiên cứu S2 SSSS ST ST SH tk 6 4 Nội dung nghiên cứu TT TT nnTnn HT TT HH ket 6 5 Phương pháp nghiên cứu - - L - L HH HH TT TT TT KHE 7 › ¡9199 Ẽ—ẰẰằẽ

I Cơ sở lý (huyẾC -.- C 2221221 1112121121111 81115111111111112111 1281111121122 8e 8 1 Di dan, di cư (phân loại trong này luôn) . 522 Sky 8 1,1, Khái niệm di dẫn, đi cư- S22 ST TY nh 8 1.2 Phân loại di đân -L TS S22 Hn Hs TH nn HH khu 8 2 Vốn con người - Human Capital c1 1 32 1212111181511 1 xe 9 2.1 Khái niệm “vốn con người”” c2 TS 21T 2121221118111 reg 9 2.2 Đo lường vốn con người - - S122 2S 11T T111 2128181511 E1 re 9 2.3 Vai trò của vốn con người - - S1 cSS 121211111 211121281811 re 10 H Hiện trạng di dân nông thôn-thành thị ở Việt Nam +S-<~ 11 1 Nguyên nhân đi cự S9 ST SH SH HH TH KH kg rà 11 1.1 Nguyên nhân kinh tẾ 2 5: 2 ST S21 25E515125 11815111 51515181811 xy6 11 1.2 Nguyên nhân phi kinh tế + 2 2 +22 +ES SE E221 xe rrrrrsrsrei 12 2 Quy mô và cơ cấu người đỉ Cự - c2 112121 1211115151111 811 re 15 2.1 Quy mô người đi Cư: TT TS Sn nnnnn HT Tnhh hờ 15 2.2 Cơ cầu người đỉ Cự - - S22 S2 21211511111 22111111 018112 01111 va 16 3 Các khu vực xuất - nhập cư chủ yếu ở Việt Nam . c2 2c: 18 4 Điều kiện sống của người di cư nông thôn - thành thị - 19

5 Các loại hình lao động của người đi cư S-S chen 22 5.1 Các loại hình lao động của người di cư theo ngành kinh tế 22

5.2 Các loại hình lao động của người di cư theo nghề nghiệp 23

5.3 Các loại hình lao động của người di cư theo vị thế việc làm 24

5.4 Thất nghiệp và không tham gia vào các loại hình lao động 25

II Đầu tư nâng cao vốn con người của người di cư 555cc sssa 27 1 Thực trạng vốn con người của người di cư nông thôn - thành thị 27 1.1 Theo tỷ lệ nhập học từng cấp học - + 5252 222222 crerssrei 27 1.2 Theo chỉ tiêu thu nhập -. c S222 n* nh HH nen 29 2.1 Những đầu tư từ bản thân người di cư 2s+c+c+ccsxssce2 32

1

Trang 3

2.2 Nhing dau tu tir chink pha 0.0.0.00.cccccccccccceceeesssesesesceteeseseseneaees 35

2.3 Những đầu tư từ doanh nghiệp 252 S2 2222 E2 sex 37

3 Những đề xuất phương án nâng cao vốn con người cho người di cư nông thôn - thành thị .- cee cecee ce cece eee HT TS HT TT TK TT KT KH KHE, 40 3.1 Đề xuất cho người đi c - c5 S St cn T222 HH ra 40 3.2 Đề xuất cho chính phủ - 5 22222 S121 15181512212511 18151 Extee 42 3.3 Đề xuất cho đoanh nghiệp Q2 S2 1212 112 2 22121811 rye 42

KẾT LUẬN Đ S1 1222112121 1111111 1115111 2110111111211111 2011111 111011101 1E 11T ru 44 TAT LIEU THAM KHẢO - S2 S21 221231515151 1211111 112211122111 2210111 011111011 sec 45

2

Trang 4

Too long to read on your phone? Save

to read later on

DANH MỤC your computer

[J Save to a Studylist

Bang 1.1: Lý do đi cư theo luồng di cư

Bảng 2.1: Cơ cấu giới tính của người đi cư và không di cư 1999-2019 16 Bảng 2.2: Cơ cầu luồng di cư theo giới tính . - 5:5 2222 2E2E+EEerrreei 17 Bang 3.1: Số người di cư giữa các vùng theo vùng nơi đi (2014) và vùng nơi đến

Bảng 4.1: Tỷ lệ người di cư theo mức sống ngũ phân vị và luồng di cư 22 Bảng 5.1: Tỷ trọng lao động có việc làm theo khu vực kinh tế của người di cư và

000i ad ˆŠ 22 Bang 5.2: Tỷ trọng lao động có việc làm của người di cư và không di cư theo

)1 8/1110) 01 -addi 23 Bảng 5.3: Tỷ trọng người di cư thất nghiệp theo trình độ chuyên môn kỹ thuật và loại hình di cư (Đơn vị '⁄9) - HH nh HH Tnhh Ko HH nh kh 27 Bang 1.1: Co cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật của người di cư từ 15 tuôi trở

lén theo luOng di cur, 2019 oo ccc eeeeceeceeecee cece eee ee eee eeeeeeeeeeeeeeteteteeettiettiietenneeeneed 28 Bảng 1.2: Thu nhập từ việc làm bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương chia theo giới tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật, 2021 30 Bảng 1.3: Thu nhập từ việc làm bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương chia theo giới tính và ngành kinh tê, 22Í - Q22 S2 Tp 31 Bang 2.1: Tinh trang đi học của dân số từ 6-10 tuổi chia theo loại hình di cư,

Bảng 2.2: Cơ cầu dân số từ 11-18 tuôi theo tình trạng đi học và loại hình di cư,

@iGi til, 2009-2019 H-(4% AÃa 33 Bang 2.3: Số liệu vùng về tỷ lệ hoàn thành cấp học, 2020-2021 .- 33 Bảng 2.4: Lý do đi cư theo luồng đi cư- 52222 2222 SE 2E 2xx crrereree 35

DANH MỤC BIÊU ĐỎ

Biểu đồ 1.1: Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chia theo thành thị, nông thôn

0ì47)6205P272722 1177 3ä 12

Biểu đồ 1.2: Lý do luồng di cư nông thôn - thành thị (đơn vị: %) 13

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đi cư theo luồng đi €ư- 5-5 222222 E22 E2tcsrseereei 16

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giới tính của người di cư theo vùng kinh tế - xã hội 17

Biểu đồ 2.3: Tháp dân số theo loại hình di cư và không di cư . - 18 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ người di cư theo mức độ kiên cố của ngôi nhà đang ở và luồng

¡I9 -:aaă saaae esses aeeeeeeesaeeeeeesaaeeeeesaseeeeeeeseneees 20 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ người di cư sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh theo luồng di

Trang 5

C On nnn HT TH KT cọ TT TT TT C11 0111 21k kh

Biểu đồ 5.1: Tỷ lệ người đi cư và không di cư theo vị thế việc làm 2049 25

Biểu đồ 5.2: Tỷ lệ lực lượng lao động theo trình độ học vấn 2009-2019 26 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ người đi cư và không di cư từ 15 tuổi trở lên có trình độ

chuyên môn kỹ thuật, 2009-2019 2 S222 221127112712727 21k 34

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ doanh nghiệp có hoạt động đào tạo cho người lao động theo

1810/18: 0141.812.1100 .a 38 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ doanh nghiệp có đào tạo cho người lao động chia theo hình

D1: Ca .ỏ.ỏốồốồ 39 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp có đào tạo cho người lao động theo loại lao

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT

BHXH Bảo hiểm xã hội

GDNN Giáo dục nghề nghiệp LLLĐ Lực lượng lao động CMKT Chuyên môn kỹ thuật

Trang 7

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Di cư là một hiện tượng xã hội phố biến trên toàn cầu, bao gồm cả Việt Nam Theo

thông tin từ báo cáo “DI CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM” dựa trên kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, cả nước có 6,4 triệu người từ 5 tuôi trở lên là người

di cư, chiếm 7,3% tổng dân số, và trong đó có một lượng lớn người di cư theo luồng nông thôn-thành thị Đây là một phần quan trọng trong quá trình đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đóng góp vào việc giải quyết vấn đề làm việc, xóa đói giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nông thôn và thành thi

Tuy nhiên, người di cư từ nông thôn lên thành thị cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, trong đó có khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm và nâng cao vốn con nĐƯỜI

Do đó, việc nghiên cứu về “THỰC TRẠNG DI CƯ VÀ VỐN CON NGƯỜI CỦA LUÔNG DI CƯ NÔNG THÔN-THÀNH THỊ SỰ ĐẦU TƯ VÀO VIỆC NÂNG CAO VỐN CON NGƯỜI CỦA HỌ TRONG GIAI ĐOẠN 2019 ĐẾN NAY” là cần thiết đề

hiểu rõ hơn về thực trạng di cư trong nước, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm

Trang 8

hỗ trợ người di cư nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống và đóng góp tích cực cho sự phát triên của đât nước

2 Đối tượng nghiên cứu

Người lao động di cư từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam trong giai đoạn 2019 đến nay Đối tượng nghiên cứu này được lựa chọn vì đây là nhóm người đang có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

3 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Việt Nam trong giai đoạn 2019 đến nay

-_ Thời gian: Giai đoạn 2019 đến nay

4 Nội dung nghiên cứu

- Thực trạng các loại hình lao động của người di cư từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam (giai đoạn 2019 đến nay)

-_ Sự đầu tư vào việc nâng cao vốn con người của người đi cư từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam (giai đoạn 2019 đến nay)

- _ Một số giải pháp nhằm hỗ trợ người di cư từ nông thôn lên thành thị nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống và đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước

Hy vọng rằng với kết quả nghiên cứu của dé tai sẽ góp phần cung cấp những thông tin hữu ích cho việc hoạch định chính sách và thực hiện các hoạt động hỗ trợ người di cư

từ nông thôn lên thành thị, nhằm giúp họ nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sông và đóng góp tích cực cho sự phát triên của đât nước

9 Phương pháp nghiên cứu

- Thu thap dữ liệu thứ câp từ các nguôn như các báo cáo, thông kê của các cơ quan nhà nước, tô chức quốc tê; các nghiên cứu của các viện nghiên cứu, trường đại học; các bài báo, tạp chí khoa học để có được cái nhìn tông quan về thực trạng

Trang 9

di cu từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam, cũng như các chính sách, chương trình hỗ trợ người di cư từ nông thôn lên thành thị

Phân tích, đánh giá dữ liệu để rút ra những kết luận về thực trạng các loại hình lao động của người di cư từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam (g1ai đoạn 2019 đến nay) và sự đầu tư vào việc nâng cao vốn con người của người di cư từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam (giai đoạn 2019 đến nay)

Trên cơ sở những kết luận rút ra từ việc phân tích, đánh giá dữ liệu sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ người di cư từ nông thôn lên thành thị nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống và đóng góp tích cực cho sự phát triển của đât nước

Trang 10

NOI DUNG

| Cơ sở lý thuyết

1 Di dân, di cư (phân loại trong này luôn)

1.1 Khái niệm di dân, di cư

Dựa theo Từ điển Tiếng Việt, di dân được định nghĩa là: dân dời đến nơi khác đề sinh sống Từ đó ta có thể rút ra được, di dân là sự dịch chuyền của con người trong một không gian và thời gian nhất định kèm theo sự thay đôi nơi cư trú Sự thay đôi này có thể là tạm thời hay vĩnh viễn Hiểu theo cách cách khác, di dân là sự di chuyên dân cư

từ một đơn vị lãnh thô này đến một đơn vị lãnh thô khác, nhằm thiết lập nơi cư trú mới trong một không gian, thời gian nhất định

1.2 Phân loại di dân

Có nhiều cách để phân loại di dân tùy vào mục đích tiếp cận và nghiên cứu Điển hình

là dựa vào khoảng cách đề phân loại như:

- Di dân giữa các vùng, các đơn vị hành chính trong nước thì gọi là “di dân nội địa”

-_ Di dân từ quốc gia này sang quốc gia khác gọi là “đi dân quốc tế”

Bên cạnh đó, có thể phân loại dân di cư theo các luồng di cư sau:

- _ Di cư từ vùng nông thôn này đến vùng nông thôn khác

- Di cư từ nông thôn lên thành thị

- Di cư từ thành thị về nông thôn

- Di cư từ vùng thành thị này sang vùng thành thị khác

Trong bài nghiên cứu nảy, nhóm chúng em sẽ tập trung khai thác luồng di cư từ nông thôn lên thành thị ở Việt Nam

Trang 11

2 Vốn con người - Human Capital

2.1 Khái niệm “vốn con người”

Kể từ thập niên 60 của thế ky XIX, đã có rất nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu và khai thác

về khái niệm vốn con người hay còn gọi là vốn nhân lực (Human Capital) Vốn con người được định nghĩa theo nhiều hướng khác nhau

Theo từ điển kinh tế, “vốn” (Capital) được định nghĩa là “Giá trị của tư bản hay hàng hoá đầu tư được sử dụng vào kinh doanh mang lại lợi ích” Xét theo hướng này thì vốn mang tính chất hữu hình Mincer Jacob (1974) cũng định nghĩa vốn con người tương tự như vốn hữu hình: “Muốn có thì con người phải đầu tư để tích lũy thông qua giáo dục rèn luyện trong lao động và thuộc về mỗi người, và nó đem lại cho người sở hữu nó khoản thu nhập” Theo Nguyễn Văn Ngọc (2006), khái niệm vốn con người là: “Toàn

bộ hiểu biết của con người về phương thức tiền hành các hoạt động kinh tế xã hội” Qua đây ta có thể rút ra khái niệm của vốn con người như sau: Vốn con người là những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm, năng khiếu bẩm sinh, ý tưởng, khả năng đôi mới sáng tạo, thái độ đối với công việc, sức khỏe của mỗi cá nhân và sự gan két, tinh công hiến của các cá nhân cho tập thê được tích lũy nhờ quá trình hoc tap, rèn luyện, đào tạo vả lao động được con người sử dụng trong quá trình lao động sản xuất Xét ở góc nhìn rộng hơn, vốn con người là thước đo cho sự tiền bộ của tông thê tổ chức nhà nước thông qua chỉ số vĩ mô GDP và các lợi ích phí kinh tế khác như: môi trường sống, chỉ số hạnh phúc, chỉ số sức khỏe cộng đồng của mỗi một đất nước khi so sánh với các đất nước khác Vốn con người sẽ có xu hướng xuất hiện hao mòn theo thời gian và cần phải được

dau tu hop ly dé hình thành, tích lũy

Từ đó ta thấy được vốn con người là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất để phát triển của mỗi doanh nghiệp và quốc gia

2.2 Đo lường vốn con người

Dựa trên nghiên cứu của Les Oxley và đồng sự (2008), vốn con người có thể được đo lường bằng chỉ tiêu thu nhập Tương tự, nghiên cứu của Bálint Balogh (2013) đã dựa vào tổng thu nhập của cá nhân trong tương lai chiết khấu về thời điểm hiện tại để đo lường vốn con người

10

Trang 12

Bên cạnh đó, vốn con người theo nghiên cứu của Faisal Sultan Qadri va déng sy (2014) được tính theo tỷ lệ nhập học từng cấp học Nghiên cứu này dựa trên các biến thông số

vĩ mô làm đại diện cho vốn con người như: Tỷ lệ được đi học của học sinh cấp 1, cap 2

va cao hon Alizera Behroozni va céng su (2016) citing thyc hién tinh toán tương tự trong nghiên cứu của minh

Qua đây, ta thấy được vốn con người có thê được đo lường bằng các chỉ tiêu khác nhau, tuy nhiên, vốn con người là yếu tổ chiếm vai trò không nhỏ trong việc phát triển của các doanh nghiệp từ xưa đến nay

2.3 Vai trò của vốn con người

Trong thời đại kinh tế 4.0 hiện nay, yêu tố vốn hữu hình tuy giữ vai trò quan trọng nhưng yếu tổ vốn vô hình đặc biệt là vốn con người chiếm vai trò ngày càng quan trọng hơn

Vốn con người được xem như một yếu tố cần thiết để đánh giá tăng trưởng kính tế và

da cho thay tam ảnh hưởng của nó không kém gì vốn hữu hình Tuy nhiên, nếu không

có sự hiệu quả trong việc đầu tư hình thành vốn con người thì nguồn vốn này không những không tác động tích cực mà còn làm giảm tăng trưởng kinh tế

Qua việc phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới đã cho thấy được tầm quan trọng của nguồn vốn này Một ví dụ điển hình là xứ sở hoa anh đào Nhật Bản Ông lớn này đã cho thấy tiềm năng của nguồn nhân lực chất lượng cao qua việc phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thề giới

Waines (1963) nhận định: “Với các nước đang phát triển dù có nhiều tài nguyên nhưng

thiếu lao động có chất lượng nên sự phát triển chậm.” Có nghĩa là dù thu hút được nhiều

sự đầu tư từ bên ngoài để nâng cao chất lượng cơ sở vật chất nhưng nêu không có nguồn nhân lực chất lượng cao để tận dụng hiệu quả tối đa nguồn vốn đó thì kinh tế cũng không phát triển nhanh được

Vốn con người càng tăng cao tỉ lệ thuận với năng suất lao động cảng cao do đó các nhà hoạch định chính sách đều luôn đề cao các hành động làm gia tăng vốn con người cho quốc gia

11

Trang 13

ll Hiện trạng di dân nông thôn-thành thị ở Việt Nam

1 Nguyên nhân di cư

1.1 Nguyên nhân kinh tế

Những vấn để xoay quanh kinh tế là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quyết định di cư Trước hết, nguyên nhân kinh tế được xác định bởi mức độ chênh lệch về thu nhập vả điều kiện sống Theo lý thuyết Harris - Todaro (Harris - Todaro model) về mức thụ nhập dự kiến, người lao động sẽ luôn so sánh mức thu nhập dự kiến có được trong khoảng thời gian dài nhất định ở khu vực thành thị với mức thu nhập trung bình đang

có ở nông thôn (hay là cân nhắc về chi phí cơ hội của việc di cư) Họ sẽ di cư nếu như thu nhập dự kiến cao hơn thu nhập hiện có

Các khu vực có nền kinh tế phát triển hơn (cụ thể là các khu vực thành thị, thành phố lớn hay trung tâm công nghiệp ) thường có nhiều cơ hội việc làm, thu nhập cao hơn,

và chất lượng cuộc sống tốt hơn Điều này thu hút người dân từ các khu vực có nền kinh

tế kém phát triển hơn di cư đến đề tìm kiếm cơ hội

Theo Khảo sát mức sống dân cư năm 2022 (KSMS 2022) được tiến hành theo Quyết

định số 939/QĐ-TCTK ngày 30 tháng 8 năm 2021 của Tông cục trưởng Tông cục Thống

kê, thu nhập bình quân I người/I tháng vào năm 2022 ở khu vực thành thị đạt gần 5,95 triệu đồng cao gấp 1,54 lần thu nhập bình quân ở khu vực nông thôn là 3,86 triệu đồng Qua đó, ta có thé thay rõ sự chênh lệch lớn giữa điều kiện kính tế ở khu vực thành thị

và nông thôn, điều đó càng củng cô hơn quyết định di cư đến sinh sống và làm việc ở các thành thị, thành phố của người lao động Việt Nam

12

Trang 14

—®Canudc =®@=Thànhthị =@=Nông thôn

Nguyên nhân xã hội (di cư để đoàn tụ gia đình và đề tiếp cận với mức sống cao hơn) Bên cạnh những nguyên nhân về kinh tế và thu nhập, các yêu tố như điều kiện sống, an sinh xã hội hoặc cơ hội phát triển bản thân, nguyên nhân gia đình cũng đóng vai trò chính yêu dẫn đến xu hướng di cư nông thôn - thành thị của người lao động Trong khi

đó sự chênh lệch thu nhập, chênh lệch về trình độ phát triển và khả năng tạo ra việc làm giữa các thành phó, thành thị lớn và các vùng nông thôn đang ngày càng sâu rộng Điều

đó cũng có nghĩa là, các khu vực có điều kiện sống và làm việc tốt hơn sẽ là điểm đến cho người di cư, những người đang tìm cơ hội được làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp hơn, được sinh sống trong môi trường hiện đại, tiện nghi hơn hoặc được tiếp xúc với nên giáo dục tiên tiền

13

Trang 15

@ Mat viéc/ Khong co viéc

© Theo gia dinh/Chuyén nha

@ Kéthén

Đi học

Lý do khác

Biểu đồ 1.2: Lý do luồng di cư nông thôn - thành thị (đơn vị: %)

Ở những thành thị phát triển, người lao động di cư có thê tìm thấy được nhiều cơ hội việc làm hơn nhờ vào sự đa đạng và phân hóa nhiều ngành nghề mới trong các lĩnh vực quen thuộc công nghiệp, dịch vụ và thương mại Bên cạnh đó, mong muốn được tiếp xúc với nền giáo dục tốt hơn cũng là một trong những động lực quan trọng dẫn đến quyết định di cư, thúc đây người đi cư mưu cầu một cuộc sống tốt đẹp hơn Nhiều người

đi cư với mục tiêu tiếp xúc với giáo dục tiến bộ hoặc đề đạt được học vẫn cao hơn sau khi hoàn thành chương trinh hoc đã quyết định ở lại thành thị để sống và làm việc ở đó thay vì trở lại quê hương Lý do xu hướng này có thể đến từ việc khoảng cách về cơ hội phát triển và điều kiện sống giữa các khu vực thành thị và nông thôn ngày càng gia tăng hoặc đến từ việc kết hôn, lập gia đình dẫn đến quyết định ở lại thành thị Ngoài ra, quyết định di cư còn phụ thuộc vào yếu tổ y tế, cụ thể là phụ thuộc vào vẫn đề tiếp cận các dịch vụ y tế của người dân Thông thường các vùng thành thị có các địch vụ chăm sóc

y tế tốt hơn các dịch vụ đó ở vùng nông thôn, do đó cũng có những người di cư chọn ở lại thành phố, hoặc di cư về thành thị để được tiếp cận tốt hơn các dịch vụ y té va duoc hưởng những dịch vụ y tế chất lượng hơn

Đoàn tụ gia đình cũng là một nguyên nhân xã hội quan trọng dẫn đến việc di cư Một

bộ phận người lao động sau khi di cư thường van giữ liên lạc với gia đình nơi người đó xuất cư Sau một thời gian, trường hợp người đi cư đạt được những điều kiện cơ bản thuận lợi bảo đảm được cuộc sông cho gia đình và người thân; đông thời có mong muôn

14

Trang 16

được đoàn tụ gia đình thì việc di cư hoàn toàn có thể xảy ra Nó có thể là gia đình và người thân của họ cùng di cư đến thành thị để đoàn tụ gia đỉnh; hoặc cũng có thể là họ rời thành thị để di cư cùng gia đình

Nguyên nhân môi trường

Có một mối quan hệ giữa việc di cư và sự biến đối của môi trường Môi trường biến đôi

là động lực khiến người dân thay đôi nơi cư trú Chất lượng môi trường đi xuống cũng găn liền với sự phát triển của các nền kinh tế cũng như mức sống của con người Đặc biệt, đối với người lao động ở nông thôn, nguồn thu nhập dựa trên trồng trọt và chăn

nuôi, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu và các điều kiện tự nhiên khác Do đó, áp

lực từ môi trường tác động nhiều đến kế sinh nhai của nhiều người dân nông thôn, gây mất mùa dẫn đến áp lực về tài chính Thiên tai còn có thê dẫn đến hiện tượng di cư đột ngột, trong thời gian ngắn mang tính chất nghiêm trọng (hay di cư cấp tính) nhưng ô nhiễm nguồn đất, nguồn nước hay nước biến dâng sẽ dẫn tới di cư vĩnh viễn Những lý

do môi trường thường dẫn đến di cư có thể kể đến như các vấn đề ô nhiễm đất, nước

hoặc hệ sinh thái, biến đối khí hậu, thiên tai, lũ lụt hoặc các biến đổi môi trường cực

đoan

Nguyên nhân liên quan đến vẫn đề sắc tộc và văn hóa

Dù chiếm phần trăm không lớn, những nguyên nhân liên quan đến các vấn đề sắc tộc

và văn hóa cũng ảnh hưởng đến quyết định đi đến các thành phó, thành thị để an cư của người dân Nguyên nhân này bắt nguồn từ những khác biệt về mặt văn hóa, sắc tộc và tôn giáo ở những vùng, khu vực khác nhau, hay sự đa dạng về văn hóa

Vị dụ trường hợp các dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi hoặc ở các vùng ven, hầu hết các nhóm người có cùng nếp văn hóa sống ở những vùng “ngoại ví” và khi đó, sự tương tác của họ đối với những giá trị chủ đạo không được đảm bảo Trong trường hợp này, nhiều người sẽ muốn di chuyển đến vùng đất nơi mà họ tìm được những điểm chung trong giá trị dân tộc và trong bản sắc văn hóa Do đó mà sự tương tác giữa các nhóm dân tộc, văn hóa bị chia rẽ, phân hóa cũng có thể được coi là một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng di cư, hay cụ thê hơn là xu hướng di cư từ nông thôn đến các

thành phố, thành thị lớn

Bên cạnh đó, nguyên nhân văn hóa còn được thê hiện qua việc người di cu muốn thoát khỏi những ràng buộc (những hủ tục, nét truyền thống lạc hậu, xung đột về văn hóa

15

Trang 17

hoặc khác nhau trong cách sống ) ở những vùng nông thôn chưa phát triển Xung đột văn hóa và tôn giáo có thể làm tăng khả năng di cư, đặc biệt là trong các vùng có sự đa đạng văn hóa va tôn giáo Người ta chọn di cư để tránh xung đột hoặc hạn chế tác động của nó đối với cuộc sống hàng ngày

Đề tóm lại, có nhiều lý do dẫn đến quyết định di cư của người dân từ các khu vực nông thôn đến các thành thị, thành phố lớn Trong đó, nguyên nhân kính tế, hay các nguyên nhân liên quan đến tìm việc hoặc bắt đầu công việc mới là động lực thúc đây phần lớn người di cư nông thôn - thành thị; kế đến là những yếu tô liên quan đến gia đình, chuyền nha, đại diện cho nguyên nhân xã hội

CHUNG Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Tìm việc/bắt đầu công việc mới 36,8 37,1 53,1 28,4 26,8 Mất/hết việc, không tìm được việc 0,5 0,5 0,4 1,0 0,4 Theo gia đình/chuyển nhà 35,5 20,9 20,7 44,4 54,9 Kết hôn 17,7 37,9 9,6 20,4 8,4

Đi học 8,4 2,6 15,6 3,9 8,3

Khác 1,1 1,0 0,6 1,9 1,2

Bang 1.1: Ly do di cu theo luéng di cu

2 Quy mô và cơ câu người di cư

2.1 Quy mô người di cư

Cả nước cho đến ngày 01/04/2019 có 6,4 triệu người độ tuôi từ 5 trở lên là người di cư,

chiếm 7,3% tông dân số Và Việt Nam, với tinh chất đặc trưng của một nước đang phát triển, hầu hết các bộ phận người dân sống ở nông thôn di cư từ nông thôn đến thành thị được xem là hiện tượng tự nhiên Luéng di cu nay luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong các luồng di cư Trong những năm từ 1999-2009, luỗng di cư từ nông thôn đến các vùng thành thị có sự tăng trưởng mạnh khi từ 27,1% tăng lên 31,4% ở năm 2009 Tuy đến giai đoạn 2009-2019, tỷ trọng của luồng di cư này có sự sụt giảm xuống còn 27,5%; song, đây van là một xu hướng di cư noi bật So với tông số dân di cư của cả nước vào năm 2019, số người đi cư nông thôn - thành thị rơi vào khoảng I,76 triệu người

16

Trang 18

35 33,8

“1999

= 2009 -_ 2019

NT-NT NT-TT

Biêu đồ 2.1: Cơ câu di cu theo luông di cư 2.2 Cơ cầu người di cw

2.2.1.Giới tinh của người dị cư

Hiện tượng “nữ hóa di cư” ở Việt Nam được khẳng định càng rõ hơn qua Kết quả Tổng điều tra năm 2019 Trong tông số người di cư bấy giờ, nữ giới chiếm 55,5%, cao hơn khi so với mức 44,5% của nam giới di cư Tỷ lệ nữ giới di cư xét theo loại hình di cu hay theo vùng kinh tế - xã hội cũng đều vượt trội hơn hắn so với nam giới Tuy nhiên,

tỷ lệ này có xu hướng đang giảm xuống dần khi tỷ lệ nam di cư đang ngày một tăng Điều này cũng cho thấy, sự khác biệt trong giới tính của nhóm người di cư đang dần được điều chỉnh theo hướng cân bằng hơn

Di cư trong huyện 41,8 58,2 36,4 63,6 40,7 59,3

Di cư giữa cúc huyện 45,2 54,8 43,4 56,6 43,5 56,5

Di cư giữa các tỉnh 50,0 50,0 46,9 53,1 48,2 51,8

Không di cư 49,0 51,0 49,8 50,2 49,9 50,1

Bang 2.1: Co cau gidi tính của người di cư và không di cư 1999-2019 Xét theo các vùng kinh tế - xã hội tại Việt Nam, vùng Trung du và miền núi phía Bắc

có tỷ lệ nữ là người đi cư cao gấp đôi so với nam và cũng là nơi có số lượng người di

cư là nữ đông nhất cả nước (68,6% tông số người đi cư ở khu vực này) Trong khi đó,

các tỉnh thành Đông Nam Bộ là nơi có tỷ lệ nữ di cư ít nhất (50,4%), đồng thời mức độ

17

Trang 19

chênh lệch giới tính của người di cư ở khu vực này cũng ở mức thấp nhất khi tỷ lệ nam

di cu là 49,6%

Đơn vị: % 80,0

0,0 — ———

Trung duvà Đồng bằng Bắc Trung Bộ Tây Nguyên ĐôngNam Đồng bằng miền núi sông Hồng và Duyên hải Bộ sông Cửu

phía Bắc miền Trung Long

Biéu đồ 2.2: Cơ cầu giới tính của người di cư theo vùng kinh tế - xã hội Xét theo các luéng di cư, mức độ chênh lệch giới tính của luồng đi cư nông thôn - thành

thị là nhỏ nhất khi người di cư nam chiếm 29,1% và con số đó của nữ là 26,3%, Hơn

hết, phần lớn các luỗng di cư đều có tỷ lệ nam di cư cao hơn, chỉ trừ luồng di cư nông thôn - nông thôn có tỷ lệ di cư nữ (30%) cao hơn nam (21,9%) Đồng thời qua đó cho thay di cu thanh thi - thành thị và nông thôn - thành thị van là hai luồng di cư chiếm tỷ trọng lớn nhất

Người di cư thường là người trẻ tuôi với độ tuôi thường thấy là từ 20-39 tuổi với 61,8%

người đi cư nằm trong nhóm tuôi này Tuôi trung vị của người di cư là 28 tuôi, hay có thể nói, một nửa số người di cư có độ tuôi dưới 28 So với độ tuôi trung vị là 25 tuôi vào năm 2009, độ tuôi trung vị của người di cư đã tăng lên Sự khác biệt nảy có thê được thấy rõ khi nhìn vào tháp dân số của người di cư và không đi cư Tháp dân số của người đi cư phân theo đơn vị hành chính có sự tương đồng nhất định với nhau Những

18

Trang 20

tháp này có đặc điểm chung là đều có thân tháp ở giữa phình to, thu hẹp ở đáy tháp và đỉnh tháp, trong khi tháp dân số của người không di cư thì lại cân đối hơn Điều đó cho thay phan lớn người đi cư nằm ở nhóm tuôi còn trẻ, nhóm tuôi đóng vai trò chính tham gia vào lực lượng lao động

45-49

40-44 35-39 25-29

20-24 §

15-19 10-14

5-9

30 20 10 0 10 20 30 30 20 10 0 10 20 30 30 20 10 0 10 2030 30 20 10 0 10 2030

Di cu’ trong huyén Di cư giữa các huyện Di cư giữa các tỉnh Không di cư

Biểu đồ 2.3: Tháp dân số theo loại hình đi cư và không đi cư

3 Các khu vực xuất - nhập cư chủ yếu ở Việt Nam

Trong các cuộc Tổng điều tra vào hai năm 1999 và 2009, khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là hai vùng có số người nhập cư đông hơn số người xuất cư Tuy nhiên, đến năm 2019, Tây Nguyên đã chuyên thành vùng xuất cư (người nhập cư ít hơn số người xuất cư) trong khi Đồng bằng sông Hồng và các tỉnh thành Đông Nam Bộ là hai vùng nhập cư xuyên suốt trên cả nước qua các năm Cụ thể, Đồng bằng sông Hồng có khoảng

11 người xuất cư/1000 đân vào năm 1999 Đến năm 2009, con số đó giảm mạnh xuống còn 2 người xuất cư/1000 dân và cho đến nay, trong 1000 dân cư ở đồng bằng sông Hồng sẽ có 8 người là dân nhập cư

Riêng với khu vực các thành thị Đông Nam Bộ, tỷ suất di cư thuần (số người nhập cư trừ cho số nguoi xuất cư của một đơn vị lãnh thô trong một kỳ nghiên cứu) tăng từ 49 người nhập cư/1000 dân (năm 1999) lên đến 117 người nhập cư/1000 dân (năm 2009) Mặc dù sau đó, vào năm 2019, khu vực Đông Nam Bộ chỉ còn 73 phần nghìn dân số là người nhập cư, Đông Nam Bộ vẫn là khu vực nhập cư lớn nhất của toàn quốc bấy giờ

Về nhập cư

19

Trang 21

Đông Nam Bộ được xem la điểm đến mang tính thu hút nhất đối với người di cư khi CÓ đến khoảng L,3 triệu người nhập cư, chiếm đến hơn hai phần ba tổng số người di cư giữa các vùng trên cả nước và gấp gần bốn lần so với lượng người nhập cư vào Đồng bằng sông Hồng ngay cả khi đây là nơi có số lượng nhập cư lớn thứ hai cả nước Phần lớn người nhập cư di cư đến Đông Nam Bộ là từ những vùng nông thôn hoặc tỉnh thành ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (710 nghìn người, chiếm 53,2%) còn những người di cư từ vùng Trung du và khu vực miễn núi phía Bắc là nhóm người chiếm đa

số trong tông thể số người nhập cư đến các tỉnh thành Đồng bằng sông Hồng (209,3 nghìn người, chiếm 61,2%)

Về xuất cư

Hai khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cùng với Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung là nơi có số lượng người xuất cư cao nhất trong cả nước, với số lượng người đi lần lượt là 724,8 nghìn và 544,5 nghìn Những người xuất cư từ hai vùng này hầu hết đều chuyền đến Đông Nam Bộ, khu vực có nền kinh tế phát triển nhất Việt Nam và cũng vì ở đây tồn tại mạng lưới dày đặc các khu công nghiệp, các thành thị phát triển

và các trung tâm, thành phố lớn Cụ thê hơn, người di cư từ các vùng nông thôn và các thành thị kém phát triển hơn sẽ thay đối nơi cư trú đến tứ giác kinh tế trọng điểm bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu vì nhiều

lý do, dẫn đến luồng di cư mạnh mẽ nông thôn - thành thị

Đơn vị: Nghìn người Vùng nơi đi năm 2014

LG Trung du Đồng | Bắc Trung Bộ

Vùng nơi đến năm 2019 " Tây

s và miền núi | bằng sông | và Duyên hải ¬ phía Bắc Hồng miền Trung lời

20

Trang 22

Bảng 3.1: Số người đi cư giữa các vùng theo vùng nơi di (2014) và vùng nơi đến

(2019) 4 Điều kiện sống của người di cư nông thôn - thành thị

Điều kiện về nơi ở

Những người di cư theo luồng nông thôn - thành thị khí chuyên đến sinh sống, học tập

và làm việc ở khu vực thành thị thường có điều kiện nhà ở tốt hơn Có đến khoảng 99%

người di cư từ nông thôn ra thành thị sống trong nơi ở kiên cô hoặc bán kiên cố Điều này cũng phần nào có thê lý giải cho xu hướng lựa chọn thay đối nơi sinh sống đến các khu vực thành thị của người di cư, đặc biệt là người di cư từ các vùng nông thôn và thành thị nhỏ

Đơn vị; %

(

Biểu đồ 4.L: Tỷ lệ người di cư theo mức độ kiên cô của ngôi nhà đang ở và luỗng di

cư Điều kiện vệ sinh

Đề đánh giá điều kiện vệ sinh của người di cư, ta tiễn hành đánh giá qua khả năng tiếp cận và sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh của họ Trong các luồng di cư, luỗng đi cư thành thị - thành thị và luéng nông thôn - thành thị có tỷ lệ người di cư được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh cao nhất (99,8% cho thành thị - thành thị và 99,5% cho luồng nông thôn - thành thị) Điều này góp phần cho thấy sự chênh lệch về điều kiện sống giữa các khu vực nông thôn và thành thị khi mà các nguồn nước sạch được cung cấp ở khu vực thành thị giúp cho người dân tại các khu vực này (kế cả người nhập cư) được tiếp cận nước sạch nhiêu hơn so với người dân ở các khu vực nông thôn

Trang 23

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ người di cư sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh theo luồng đi cư Mức sông

Mức sống được đánh giá trong Tổng điều tra năm 2019 dựa trên một chỉ số tổng hợp được dùng để đánh giá mức độ giàu nghèo của các hộ dân cư, còn gọi là mức sông dân

cư theo ngũ phân vị (Wealth Index) Theo đó, cách đo đạc Wealth Index được trình bày như sau: Tổng số hộ dân cư trên cả nước sẽ được chia thành 5 nhóm với tỷ lệ số hộ mỗi nhóm xấp xỉ nhau và bằng khoảng 20% tông dân số với mức độ về điều kiện ở và sinh hoạt khác nhau, gồm: nhóm 20% dân số giàu nhất (có điều kiện ở và sinh hoạt tốt nhất);

nhóm 20% dân số giàu (có điều kiện ở và sinh hoạt tương đối tốt); nhóm 20% dân số

có mức sống trung bình (có điều kiện ở và sinh hoạt ở mức trung bình); nhóm 20% dân

số nghèo (có điều kiện ở và sinh hoạt kém) và nhóm 20% dân số nghèo nhất (có điều

kiện ở và sinh hoạt kém nhất) Những người sống trong cùng một hộ sẽ có cùng một giá trị về mức độ giàu nghèo của hộ đó

Dựa vào đó, có một số các biến cụ thể được sử dụng để xây dựng chỉ số tong hop danh giá mức sông theo ngũ phân vị trong Tông điều tra năm 2019 bao gồm: Tình trạng hộ

có hay không có nhà ở; Tình trạng hộ ở chung nhà với các hộ khác; Số phòng ngủ riêng biệt của hộ; Diện tích nhà ở bình quân đầu người; Vật liệu chính làm mái, tường bao che, cột chịu lực của căn nhà; Thời gian đưa vào sử dụng nhà; Loại nhiên liệu (năng

lượng) chính mà hộ dùng đề thắp sáng: Loại nhiên liệu (năng lượng) chính mà hộ dùng

để nấu ăn; Nguồn nước ăn uống chính của hộ; Loại hồ xí hộ sử dụng: Các loại thiết bị sinh hoạt mà hộ có: Tivi, đài, máy vị tính, điện thoại, tủ lạnh, máy giặt, bình tắm nóng lạnh, điều hòa nhiệt độ, mô tô/xe gan may/xe dap dién/xe may dién, xe dap, xudng/ghe,

ô tô

22

Trang 24

So sánh mức độ giàu nghèo theo Wealth Index của người dân theo luồng di cư cho thấy: hai luồng đi cư thành thị - thành thị và nông thôn - thành thị có ty lệ dân số đi cư thuộc

nhóm người giàu nhất cao nhất (với 46,6% và 19,1% tương ứng) Như vậy, có thể khắng

định rằng những người thay đổi nơi cư trú đến khu vực thành thị có mức sống cao hơn

so với những người di cư về khu vực nông thôn và các khu vực khác Điều đó phần nào

lý giải xu hướng di cư đến thành thị của người dân

Đơn vị: %

Luồng di cư Nghèo nhất Nghèo Trung bình [ore T [C11714

Nông thôn - Nông thôn 100,0 27,1 32,9 17,6 14,2 8,2

Nông thôn - Thành thị 100,0 5,4 33,2 25,8 16,5 19,1

Thành thi - Nông thôn 100,0 14,2 24,1 22,1 23,7 15,9

Thanh thi - Thanh thi 100,0 2,2 13,5 16,7 21,0 46,6

Bang 4.1: Ty lệ người di cư theo mức sống ngũ phân vị và luồng đi cư

5 Các loại hình lao động của người di cư

Trong năm 2019, tong sé lao động di cư trên toàn quốc là 743 nghìn người, trong đó có khoảng 202 nghìn người di cư từ nông thôn vảo thành thị và tham g1a vào lực lượng lao động Những người di cư này thường làm việc trong các lĩnh vực, ngành nghề và có vị trí việc làm khác nhau khi đến thành thị và cũng tổn tại nhiều người lao động gặp phải tình trạng thất nghiệp

5.1 Các loại hình lao động của người di cư theo ngành kinh tế

Khía cạnh kinh tế là một trong những lý do quan trọng cho quyết định của người nhập

cư, vì vậy việc làm là mỗi quan tâm chính của họ

Có sự khác biệt rõ rằng trong xu hướng lựa chọn nhập cư hay không nhập cư của người lao động tùy theo khu vực kinh tế:

Ngày đăng: 08/08/2024, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Qadri, Faisal Sultan, et al. “Human Capital and Economic Growth: The Quest for the Most Relevant Level of Education in Pakistan.” MPRA Paper, no. 59181, 10 Oct 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Capital and Economic Growth: The Quest for the Most Relevant Level of Education in Pakistan
12. “Thông cáo báo chí Kết quả khảo sát mức sông dân cư 2022.” Tông cục Thống kê, 10 May 2023, https:/Awww.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2023/05/thong-cao-bao-chi-ket-qua-khao-sat-muc-song-dan-cu-2022/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo báo chí Kết quả khảo sát mức sông dân cư 2022
13. Téng cuc théng ké. “DIEU TRA LAO DONG VIEC LAM NAM 2019 DIEU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM NĂM 2019.” Tông cục Thống ké, 3 May 2019,https:/Avww.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/03/Bao-cao-dieu-tra-lao- dong-viec-lam-201 9-26-3-2021 pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: DIEU TRA LAO DONG VIEC LAM NAM 2019 DIEU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM NĂM 2019
14. Tông cục thống kê. “Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019: Di cư và đô thị hóa: Thực trạng, xu hướng và những khác biệt.” UNFPA Vietnam, NXB Tài Chính,2020, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/di_cu_va_do_thi_hoa_viet.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019: Di cư và đô thị hóa: Thực trạng, xu hướng và những khác biệt
Nhà XB: NXB Tài Chính
15. TS. Dao, Thi Hoan, and Thị Ninh TS. Phạm. “Phục hồi sinh kế cho lao động di cư sau đại dịch Covid-19 ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.” 10 Ote 2022, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages__r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM247339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi sinh kế cho lao động di cư sau đại dịch Covid-19 ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
16. Võ, Lệ Thị Minh. “Tông quan lý luận về di chuyên lao động.” Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, tập 49., no. 9, 2009, p. 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tông quan lý luận về di chuyên lao động
17.W, J Waines. “The Role of Education in the Development of Underdeveloped Countries.” The Canadian Journal Of Economics and Political Science, no.Vo.XXIX, 1963.47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Role of Education in the Development of Underdeveloped Countries

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w