Vol No.1_ March 2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ IMPACTS OF HUMAN AND SOCIAL CAPITAL ON DROPOUT SITUATION IN SECONDARY AND HIGH SCHOOL Dam Duc Duong An Giang University, Vietnam National University Ho Chi Minh City, Viet Nam Email address: duongxhh83@gmail.com DOI: https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/630 Article info Abstract: Received: 26/1/2022 Revised: 19/2/2022 Accepted:5/3/2022 Keywords: This paper focuses analysis the impacts on human and social capital on dropout of secondary and high school Database analysed all relevant science articles to dropout of students situation To have this result, this paper focuses on main goals as a job, degree, needs of parent to children, child number in family and Migraton, activities of a child outside of society dropout situation e ect human capital, social capital, secondary and high school, drop-out |65 Vol No.1_ March 2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN CON NGƯỜI VÀ VỐN XÃ HỘI ĐẾN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC Ở HỌC SINH TRUNG HỌC Đàm Đức Dương Đại học An Giang, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Địa Email: duongxhh83@gmail.com DOI: https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/630 Thông tin viết Ngày nhận bài: 26/1/2022 Ngày sửa bài: 19/2/2022 Ngày duyệt đăng: 5/3/2022 Từ khóa: Tóm tắt Bài viết tập trung phân tích ảnh hưởng vốn người vốn xã hội đến tình trạng bỏ học học sinh trung học Các liệu phân tích từ nhiều báo khoa học liên quan đến tình trạng bỏ học học sinh trung học Để đạt điều này, viết tập trung vào mục tiêu nghề nghiệp, trình độ học vấn, mong đợi cha mẹ giáo dục, số gia đình di cư, hoạt động trẻ với bên xã hội ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học Vốn người, vốn xã hội, trung học, bỏ học Giới thiệu Giáo dục nhân tố quan trọng đóng góp cho phát triển xã hội Trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến phát triển mang tính chất thay đổi xã hội [8] Tuy nhiên quốc gia phát triển chậm phát triển, có Việt Nam giáo dục cịn chậm phát triển yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế Trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam để trở thành kinh tế “công nghiệp đại” Yêu cầu đặt với nguồn nhân lực cho nhiệm vụ phát triển kinh tế thách thức lớn lĩnh vực giáo dục đào tạo thời gian tới Đòi hỏi lao động phải có kỹ năng, hầu hết hồn thành bậc trung học sở Trình độ trung học sở cần thiết cho người trẻ bước vào giáo dục nghề nghiệp sau thực cơng việc phi nơng nghiệp lý quan trọng cho việc Việt Nam đạt phổ cập trung học sở Trước thị trường lao động Việt 66| Nam có kết hợp người lao động có kỹ lao động thấp ngày Việt Nam phải đối mặt với gia tăng tính cạnh tranh tồn cầu số công việc đặc biệt cơng việc có kỹ tay nghề thấp Mặc dù phủ Việt Nam tuyên bố tiến tới phổ cập bậc trung học sở nghị 41/2000/QH/10 Tuy nhiên đề khó khăn số vùng Việt Nam có tỷ lệ bỏ học cao, đặc biệt vùng Đồng sông cửu long7 vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khu vực dân nhập cư tự nghèo thành thị Hậu hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quốc gia địa phương có học sinh bỏ học Việc tiếp cận lý thuyết vốn xã hội vấn đề bỏ học bậc trung học mang lại nhiều triển vọng nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Đề cập đến vốn xã hội đề cập đến mạng lưới xã hội tương tác xã hội để đạt giáo dục Báo phân tích ngành giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 Dam Duc Duong/Vol No.1_ March 2022|p65-71 Việc tập trung nghiên cứu vốn xã hội xem đặc tính tồn gia đình cộng đồng.Theo nhà lý luận đưa vốn xã hội tồn lớn đặc trưng cộng đồng có trình độ học vấn cao tương tác xã hội diễn hệ [7] Các nghiên cứu bỏ học học sinh trung học khu vực nông thôn nguyên nhân rủi ro liên quan đến cộng đồng dẫn đến việc bỏ học khu vực nông thôn vùng phụ đô thị cao so với khu vực thành thị Bên cạnh việc xem xét cộng đồng định cư cho thấy có bộc lộ vốn xã hội cung cấp cho chức cộng đồng tồn Có thể nói việc nghiên cứu vốn người vốn xã hội nhà nghiên cứu phương tây phát triển mạnh Ơ Việt Nam kể từ đầu năm 2000, giới nghiên cứu bắt đầu ý đến vốn xã hội yếu tố phát triển, phải kể đến nhà xã hội học hay kinh tế học xem xét tổ chức mang tính tự nguyện có kết hợp với quyền địa phương khu vực nông thôn Đồng sông Hồng hay nghiên cứu vốn xã hội dựa mối quan hệ xã hội dựa vi hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người dân bệnh viện Hay xem xét khía cạnh vốn xã hội mối quan hệ với trị Tiếp cận vốn xã hội, người lĩnh vực giáo dục bước đầu nhìn nhận quan tâm nhà nghiên cứu xem xét góc độ ảnh hưởng cấu trúc gia đình, khu vực cộng đồng có liên quan đến cá nhân mà họ tương tác Việc nghiên cứu vốn người, vốn xã hội giúp xem xét chất vấn đề bỏ học cách rõ ràng Trẻ em độ tuổi trung học (10 đến 17) có thay đổi mặt tâm sinh lý Một thay đổi rõ nét nhóm tuổi tuổi khả độc lập so với độ tuổi giai đoạn trước (Trần Quý Long 2014), theo luật em tham gia sớm số cơng việc định bên cạnh giai đoạn trẻ bắt đầu có mối quan hệ xã hội bên mở rộng song song với mối quan hệ gia đình Bài viết tập trung vào vốn người vốn xã hội ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học học sinh trung học 1.1 Xem xét đo lường vốn người xã hội Theo Wendy Stone vốn xã hội cần mô tả đặc trưng cách chi tiết cung cấp ví dụ theo cách chúng đo lường nghiên cứu vốn xã hội (Wendy Stone, 2001) Xem xét hệ thống cấu trúc mối quan hệ xã hội mạng lưới Dựa sở nghiên cứu số nghiên cứu trước đó, tác giả phân biệt mạng lưới xã hội theo hai hình thức: Không theo thể thức theo thể thức, Mối quan hệ buộc không theo thể thức dựa buộc mặt pháp luật hay trách nhiệm các nhân mối quan hệ bao gồm phạm vi gia đình, dịng họ hàng xóm, mối quan hệ theo thể thức mối quan hệ bao gồm liên kết mang tính tự nguyện tương tự (Wendy Stone, 2001,) Hộp Hộp : Các kiểu mạng lưới không theo thể thức theo thể thức Mạng lưới không theo thể thức Mạng lưới theo thể thức Mối quan hệ nhóm - Những hành động mang tính phẩm chất cá nhân - Cộng đồng, cá nhân hoạt động trị Mối quan dựa cấu trúc chức gia đình Mối quan hệ dựa nhóm liên kết - Chăm sóc nhóm yếu xã hội - Giáo dục - Âm nhạc/nghệ thuật - Tơn giáo, tín ngưỡng - Từ thiện Dự công việc Các mối quan hệ phạm vi bên ngồi hộ gia đình - Đồng nghiệp - Hợp tác Thể chế - Nhà nước Nguồn: Measuring social capital |67 Dam Duc Duong/Vol No.1_ March 2022|p65-71 Tuy nhiên, việc đo lường [7] cụ thể hóa thành biến để đo lường loại vốn khác Các tác giả phân chia làm hai loại để đo; Đo lường gia đình nhóm tác giả xem xét vốn tài người tình trạng kinh tế gia đình, dân tộc vốn xã hội, số lượng anh chị em, mẹ làm việc trẻ nhỏ, hộ cha mẹ, mong đợi mẹ việc học đại học, nói chuyện với cha mẹ vấn đề cá nhân Đo lường cộng đồng tác giả chia thành phần chính; Một vốn tài người bao gồm tỷ lệ có việc làm địa phương, thu nhập bình quân theo đầu người địa phương, địa điểm trường Hai vốn xã hội bao gồm số lần chuyển nơi từ lớp hoạt động giới trẻ, hoạt động liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo gia tăng liên kết với nhà trường, mối quan tâm cha mẹ trường Hộp 2: Vốn người vốn xã hội Vốn tài chính, người gia đình Vốn tài người cộng đồng - Tình trạng kinh tế, xã hội - Tỷ lệ việc làm địa phương - Sự khác biệt chủng tộc, dân tộc - Mật độ bình quân theo đầu người địa phương - Sự khác biệt nguồn gốc quốc gia - Khoảng cách từ nhà đến trường Vốn xã hội gia đình Vốn xã hội cộng đồng - Số lượng anh, chị em - Biến động nơi tác độc đối việc chuyển trường trẻ - Vấn đề việc làm cha mẹ - Bao gồm hoạt động giới trẻ - Sự có mặt cha mẹ - Ước muốn cha mẹ đối giáo dục - Bao gồm hoạt động tôn giáo - Vấn đề gia tăng, khắt khe/liên kết trường - Tần suất giao tiếp với cha mẹ Nguồn: Mark H Smith, Lionel J.Beaulieu, Glenn D Israel Vốn xã hội gia đình cao định nghĩa (1) có mặt cha mẹ thời điểm (2) số lượng anh chị em thấp, (3) thời gian mẹ chăm sóc cịn nhỏ, (4) mong đợi mẹ học đến đại học Vốn xã hội gia đình thấp định nghĩa khuyết cha mẹ, (2) đông anh, em, (3) mẹ khơng có thời gian chăm sóc cịn nhỏ (4) mẹ khơng mong đợi học đến đại học Vốn cộng đồng xã hội cao định nghĩa (1) trẻ chưa thay đổi trường từ lớp gia đình chuyển nơi khác, (2) trẻ tham dự hoạt động tôn giáo Vốn xã hội cộng đồng thấp định nghĩa trẻ thay đổi trường ba lần nhiều từ lớp gia đình di chuyển (3) trẻ khơng tham dự hoạt động tôn giáo Các định nghĩa vốn người lấy gia đình cộng đồng tảng cá nhân có gia đình trọn vẹn có vốn xã hội người cao có đầy đủ cha mẹ tồn khơng có ly thân hay ly hôn, số lượng anh chị em Xuất thân cha mẹ có tảng giáo dục cao bên cạnh dành thời gian cho Mơi trường xã hội, gia đình trẻ ồn định có tính liên kết cao đánh giá thuận lợi trẻ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu sở khái niệm lý thuyết Các tài liệu chọn lọc theo chủ đề liên quan sau 68| phân tích dựa phạm vi giới hạn nội dung tài liệu đề cập đến Ảnh hưởng vốn người vốn xã hội đến tình trạng bỏ học 3.1 Vốn tài chính, người gia đình Nghề nghiệp cha mẹ: Nhìn chung nghiên cứu Việt Nam cho thấy nghề nghiệp cha mẹ ảnh hưởng đến tình trạng học tập cái, cha mẹ có nghề nghiệp khác có mức độ ảnh hưởng khác với cha mẹ làm cơng ăn lương cơng việc ổn định có thời gian quan tâm đến cao so với người làm buôn bán, dịch vụ cha mẹ khơng có việc làm hay làm nơng nghiệp (Nguyễn Hữu Minh, 2014, Trần Quý Long, 2018) Ở khu vực nông thôn cha mẹ làm nông nghiệp với điều kiện kinh tế gia đình cịn khó khăn Cơng việc gia đình nơng thơn thường phân cơng lao động độ tuổi bậc trung học trẻ tham gia lao động nhiều so với lứa tuổi bậc tiểu học Đặc việt khu vực miền núi hoạt động nông nghiệp chiếm phần lớn hoạt động sinh kế hộ gia đình so với hộ làm phi nơng nghiệp Vì với trẻ em dân tộc thiểu số lao động nhiều so với trẻ em người Kinh nghề nghiệp cha mẹ trẻ em dân tộc thiểu số tác động nhiều đến học tập trẻ [2] Trình độ học vấn cha mẹ: Là nhân tố quan trọng vốn gia đình ảnh hưởng đến việc học trẻ Khi trình độ học vấn cha mẹ cao Dam Duc Duong/Vol No.1_ March 2022|p65-71 động lực giúp trẻ định hướng học tập kế hoạch định hướng nghề nghiệp tương lai, trẻ có xác suất học cao (Trần Quý Long, 2018) Tuy nghiên cứu Việt Nam tập trung vào khu vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện khó khăn phản ánh yếu tố trình độ học vấn cha mẹ ảnh hưởng đến giai đoạn học trẻ Như nghiên cứu trường hợp hộ gia đình vùng Tây Bắc cho thấy khác biệt trình độ học vấn cha mẹ ảnh hưởng đến vấn đề bỏ học trẻ với trẻ có cha mẹ học vấn cao tỉ lệ bỏ học thấp ngược lại với trẻ có cha mẹ có học vấn thấp trẻ có nguy bỏ học cao [3] Trong nghiên cứu khác cho thấy mức độ ảnh hưởng gián tiếp trình độ học vấn thấp liên quan đến sinh kế hộ đặc biệt hộ nghèo tác động đến tình trạng bỏ học trẻ trẻ tập trung trẻ di cư Nhóm dễ bị tổ thương tập trung vào đồng bào người dân tộc thiểu số hạn chế trình độ học vấn, nhiều cha mẹ chữ học hết bậc tiểu học, gây khó khăn việc tiếp cận dịch vụ xã hội trẻ nơi đến hay khả tiếp cận giáo dục cho trẻ [4],[5] Xét theo dân tộc: Ở Việt Nam nhóm dân tộc có hội để tiếp cận giáo dục song khu vực cư trú, mật độ dân cư thấp, hội việc làm, thu nhập không ổn định tập trung vào nhóm dân tộc thiểu số nghiên cứu trường hợp năm 2018 Việt Nam nghiên cứu cho thấy trẻ em dân tộc thiểu số gặp khó khăn tiếp cận giáo dục Nói chung, hầu hết trẻ em dân tộc thiểu số sống vùng có điều kiện khó khăn So sánh nhóm trẻ người Kinh tỷ lệ học sinh học học cao bậc so với tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số Mặc dù nghiên cứu không cho thấy mật độ cư trú đối người Kinh người dân tộc thiểu số địa bàn nghiên cứu song cho thấy khác biệt việc tiếp cận giáo dục mặt dân tộc (Trần Quý Long, 2018) Sự khác biệt nơi cư trú người dân tộc so với nơi cư trú người Kinh dẫn đến khả tiếp cận sở giáo dục khó khăn học sinh dân tộc thiểu số Khoảng cách từ nhà đến trường xa, bên cạnh đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số thiếu dẫn đến trẻ phải đến địa điểm trường xa hệ thống giao thông từ thôn đến trường trở ngại học sinh dân tộc thiểu số so với học sinh người kinh thời gian đến trường kéo dài Nhiều vùng nơi học sinh cư trú thường gặp điều kiện khí hậu khó khăn ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục trẻ dẫn đến trẻ có nguy bỏ học cao.(Nguyễn Vũ Quỳnh Anh, Trương Thị Thu Thủy, 2018) Trong nghiên cứu trường hợp Vùng Tây Bắc tiến hành năm 2006 cho thấy khó khăn tiếp cận giáo dục trẻ em dân tộc thiểu số bậc học cao tỷ lệ học sinh bỏ học lớn hơn.[3] Một nghiên cứu khác vùng Đồng cho thấy không trẻ em dân tộc thiểu số vùng cao mà với trẻ em dân tộc thiểu số vùng Đồng có tỷ lệ bỏ học cao so với người Kinh Việc phân bố dân cư kéo dài theo tuyến kênh, bên cạnh chia cắt sơng ngịi, kênh rạch với tỷ lệ nghèo cao làm cho việc đến trường trẻ vùng Đồng sông cửu long khó khăn (Phạm Cơng Hữu Thạch Ngọc Tuấn, 2016) Ngồi vấn đề địa lý ngơn ngữ rào cản học sinh dân tộc thiểu số việc tiếp cận giáo dục, việc không thành thạo tiếng phổ thông ảnh hưởng đến thành tích học tập trẻ hay ngược lại giáo viên người kinh tiếng dân tộc ảnh hưởng đến việc dạy học cho trẻ Kết thành tích học tập thấp nguyên nhân dẫn đến bỏ học trẻ [1] Như phân tích cho thấy nghề nghiệp cha mẹ ảnh hưởng nhiều đến tình trạng bỏ học học sinh cách trực tiếp gián tiếp Bởi trẻ sinh lớn lên khu vực nông thôn miền núi cha mẹ làm nông nghiệp, điều kiện kinh tế khó khăn trẻ thường làm thêm cơng việc gia đình phụ giúp cha mẹ nhằm mục đích tạo thu nhập dẫn đến thời gian học tập giảm dần, bên cạnh cha mẹ làm nơng nghiệp nơng thơn trình độ học vấn thấp so với thành thị có dành thời gian cho việc học tập dẫn đến nguy bỏ học cao Dân tộc thiểu số nhóm đối tượng chịu nhiều thiệt thòi rào cản ngơn ngữ bên cạnh thiếu giáo viên người dân tộc 3.2 Vốn xã hội gia đình Xét quy mô số con: Việc học trẻ em xem xét mối quan hệ với gia đình cộng đồng khía cạnh nhân học Với gia đình có số lượng thấp trẻ có hội học bậc học cao so với gia đình đơng Sự khác biệt tìm thấy nhóm dân tộc thiểu số khác Tuy nhiên có khác biệt lớn tỷ lệ bỏ học học sinh thiểu số học sinh người Kinh hộ gia đình có quy mơ số [3] Điều kinh tế hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số có quy mơ số với hộ người Kinh nghèo mặt kinh tế dẫn đến trẻ tham gia lao động cho gia đình ảnh hưởng tới việc học Nghiên cứu tượng tự tác giả (Phạm Hữu Công Thạch Ngọc Tuấn 2016) cho gia đình đơng nhiều ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học học sinh Số lượng nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số thường đông so với hộ gia đình người Kinh Các nghiên cứu định tính cho thấy việc đơng vùng đồng bào dân tộc thiểu số dẫn đến tỷ lệ nghèo cao [1] Mong đợi cha mẹ vấn đề giáo dục trẻ: Sự nhận thức cha mẹ giáo dục trẻ |69 Dam Duc Duong/Vol No.1_ March 2022|p65-71 vấn đề chủ yếu để hiểu tượng bỏ học Điều khuyến khích cha mẹ mong muốn có giáo dục tốt hay khơng Nhưng họ đảm bảo điều kiện tốt cho việc học gia đình họ ngày Họ bận với việc kiếm sống thường xuyên tham dự họ (O P Monga, Anubhuti Monga, 2016) Ở Việt Nam việc học tập ngày nhận quan tâm đầu tư cha mẹ xã hội Trên thực tế khơng đầu tư kinh phí, cha mẹ dành nhiều thời gian quỹ thời gian hàng ngày cho việc học tập Tuy nhiên khác biệt khu vực thành thị nông thôn, dân tộc Kinh với dân tộc thiểu số, trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ (Lỗ việt Phương, 2011, Trần Quý Long, 2018) Khi xem xét ưu tiên hàng đầu việc đầu tư tương lai hộ việc đầu tư giáo dục cho cha mẹ quan tâm ưu tiên tỷ lệ có số năm học trường gia đình mức cao tương ứng với kì vọng hộ gia đình [3] Dù nhiều gia đình kinh tế khơng giả song việc mong đợi có trình độ giáo dục cao thúc đẩy trẻ đến trường so với cha mẹ khơng có mong đợi Học sinh nói chuyện với cha mẹ: Ở Việt Nam cá nhân gia đình, dịng họ chỗ dựa mặt tinh thần nhiều dù có biến đổi xã hội Đời sống tinh thần sợi dây liên kết thành viên tạo cố kết chặt chẽ sở niềm tin ảnh hưởng đến hệ sau Sự trao đổi thường xuyên trẻ cha mẹ giúp trẻ giải toả tâm lý học hành khó khăn học tập Khi trẻ giai đoạn lớn tăng dần tính độc lập trẻ đặc biệt trẻ tuổi trung học, bên cạnh mối lo toan kinh tế làm cho mối gắn kết cha mẹ suy giảm Vì trẻ bị nhãng việc học mối quan hệ tình u tuổi học trị, khẳng định thân với bạn bè (Đặng Bích Thủy, 2012) Nhìn chung, kết nghiên cứu Việt Nam cho thấy cha mẹ lựa chọn hàng đầu tâm Trong gia đoạn trẻ thường tìm bạn bè người để chia sẻ học tập sống nhiều so với cha mẹ Tuy nhiên, trẻ đánh giá cao mối quan hệ với cha mẹ Các nghiên cứu cho thấy khác biệt thời gian nói chuyện trẻ nhóm dân tộc Kinh Hoa so với dân tộc thiểu số khác điều học sinh dân tộc thiểu số học trường nội trú phần lớn em có thời gian để nói chuyện với cha mẹ Những vấn đề trẻ quan tâm chia sẻ nhiều vấn đề liên quan đến sống, bạn bè, học tập, định hướng nghề nghiệp tương lại (Lê Ngọc Hân, Trần Quý Long, 2017) Ở độ tuổi trung học tính độc lập trẻ cao giai đoạn tiểu học dẫn đến việc bỏ học chịu tác động từ yếu tố bên nhiều bạn bè đồng trang nứa cao 70| 3.3 Vốn tài chính, người cộng đồng Vấn đề việc làm địa phương: Sự khác biệt điều kiện kinh tế vùng dẫn đến vấn đề việc làm địa phương khác Cơ vùng nông thôn thị trường lao động mức thấp không địi hỏi trình độ kỹ thuật tay nghề cao việc học lên cao có thực cần thiết khơng? Về mức độ yêu cầu thị trường lao động yêu cầu trình độ người lao động phải có tay nghề kỹ cao cấp người lao động phải có trình độ học vấn tối thiểu để đáp ứng Ở khu vực làng nghề việc làm thu nhập hộ cao song việc truyền dạy nghề chủ yếu thông qua lối kinh nghiệm việc nhiều ảnh hưởng đến việc tiếp tục học trẻ (Nguyễn Thị Minh Phương, 2008) Tuy nhiên điều phụ thuộc vào mức độ mở rộng sản xuất làng nghề số lượng lớn phải áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật việc trẻ hộ phải học cao hạn chế nghiên cứu Bên cạnh điều kiện việc làm địa phương khó khăn cha mẹ trẻ thiếu việc làm hay có việc làm thu nhập thấp đòi hỏi sức lao động nhiều dẫn đến trẻ phải tham gia phụ giúp cho gia đình nhiều hơn, phải làm ăn xa, buộc trẻ phải theo gia đình kiếm kế mưu sinh dẫn tới trẻ bỏ học (Phạm Công Hữu Thạch Ngọc Tuấn, 2016) Địa điểm trường: Một thực tế việc phân bố cấp học trung học sở đặc biệt trung học phổ thông xuất hầu hết khu vực trung tâm xã, thị trấn đặc biệt vùng sâu, vùng xa thường gặp khó khăn nhiều tiếp cận giáo dục chất lượng không khu vực thành thị dẫn đến trẻ khu vực xa địa điểm trường gặp nhiều trở ngại so với học sinh gần điểm trường Đặc biệc khu vực miền núi em bỏ học nhiều điểm trường xa nơi em học sinh (Trần Quý Long, 2018,) Thực tế học sinh khu vực miền núi xa điểm trường thường gặp khó khăn vấn đề lại điều dẫn đến trẻ em dân tộc thiểu số bỏ học cao so với trẻ em người Kinh xa điểm trường [1] Tóm lại, địa phương nước lỗ lực tiến tới phổ cập giáo dục trung học, nhiên khơng phải địa phương tiến hành cách dễ dàng Có vùng có điều kiện thuận lợi việc phổ cập trung học, ngược lại với địa phương vùng sâu, vùng xa rào cản trẻ việc tiếp cận giáo dục khoảng cách điểm trường, thu nhập bình quân theo đầu người địa phương cịn thấp, tỷ lệ thiếu việc làm cao nên tình trạng trẻ bỏ học tiếp diễn Bên cạnh với số địa phương có tỷ lệ việc làm cao song cơng việc khơng địi hỏi trình độ học vấn cao điều thu hút trẻ bỏ học dễ tìm kiếm hội việc làm đặc biệt với công việc dựa vào kinh nghiệm truyền dạy từ hệ sang hệ khác Dam Duc Duong/Vol No.1_ March 2022|p65-71 3.4 Vốn xã hội cộng đồng Di cư: Một báo quan trọng tác động đến tượng bỏ học trẻ em hoạt động di cư gây đời sống người di cư, đặc biệt trẻ em Quá trình dư cư liên tục dẫn đến ổn định chỗ khiến trẻ em khơng có điều kiện tiếp cận với dịch vụ giáo dục, trẻ em theo học phải bỏ học theo gia đình di cư Tình trạng di cư khiến cho trẻ em không đến trường tạm thời vĩnh viễn Các kết cho thấy lý bỏ học trẻ em vùng định cư nông thôn miền núi xuất phát từ nguyên nhân kinh tế buộc trẻ phải di cư theo gia đình việc chuyển trường liên tục ảnh hưởng đến thành tích học tập trẻ Các nghiên cứu cho thấy xu hướng với trình độ học vấn thấp khơng nhập học độ tuổi tìm thấy tất hộ gia đình có hoạt động di cư [3] Các nghiên cứu khác Việt Nam việc trẻ em di cư theo gia đình nghèo, không đủ điều kiện cho trẻ theo học, trẻ phải theo gia đình để kiếm sống (Hồ Ngọc Trâm, 2018) Tuy chưa có số liệu thống tỷ lệ trẻ bỏ học di cư cha mẹ lại địa phương, nghiên cứu cho thấy di cư cha mẹ Việt Nam tác động đến việc học tập trẻ em lại Thực tế việc học tập trẻ lại bị ảnh hưởng trách nhiệm trẻ với việc nhà nhiều hơn, thiếu dạy dỗ, kèm cặp giám sát hàng ngày cha mẹ (Trần Thị Minh Thi, 2015) Các hoạt động trẻ:Việc tham gia vào tổ chức, đoàn thể giúp cho trẻ hồn thiện kỹ thơng qua hoạt động thực tiễn làm tăng khả thích nghi cho phép cá nhân đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày (Phí Hải Nam, 2013) Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy mức độ tham gia hoạt động trẻ tương đương với mức độ học lực trẻ, cụ thể nghiên cứu [6] cho thấy học sinh học lực học sinh có hoạt động nhiều so với trẻ có học lực trung bình Như vậy, hoạt động trẻ tham gia thấp nguy bỏ học trẻ cao học lực trẻ Tuy nhiên, hoạt động trẻ phụ thuộc vào yếu tố gia đình, dịng họ chi phối hoạt động dòng họ, gia đình tham gia ngày giỗ họ, họp họ, tang ma, cưới hỏi…những hoạt động tạo gắn kết từ trẻ cịn nhỏ, hoạt động giúp trẻ gia đình nghèo họ tiếp tục học hay nghỉ học dịng họ có tính tương hỗ hay khơng (như khuyến học dịng họ có hay khơng) (Đặng thị Hoa, 2016) Kết luận Các nhân tố có nguồn gốc vốn người vốn xã hội nghề nghiệp, trình độ học vấn, mong đợi cha mẹ dân tộc ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học học sinh trung học Những trẻ xuất thân từ gia đình có cha mẹ có trình độ học vấn cao, làm nghề phi nông nghiệp sống khu vực thành thị, mong đợi có trình độ học vấn cao có nguy bỏ học thấp thời gian học kéo dài Ngược lại nhóm gia đình có cha mẹ di cư, trẻ có cha mẹ sống vùng có nguy bỏ học cao tình trạng bỏ học diễn thường xuyên, thời gian học trường ngắn tham gia phụ giúp cho gia đình bên cạnh cha mẹ khơng có đầu tư tài chính, thời gian cho trẻ họ phải tập trung cho sinh kế hàng ngày Việt Nam giai đoạn chuyển đổi đạt số thành tựu định phát triển kinh tế-xã hội Được biết đến quốc gia có tỷ lệ biết chữ cao hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học tiến tới phổ cập bậc trung học Tuy nhiên, để phịng ngừa tình trạng bỏ học học sinh trung học vấn đề khó khăn bất bình đẳng thu nhập, phát triển không đồng vùng nước Để giảm tình trạng bỏ học học sinh trung học thách thức lớn đặt địa phương nước Việc xác định loại vốn liên quan đến trẻ điều quan trọng việc ngăn ngừa trẻ bỏ học REFERENCES [1] Chien,N.D (2018) TheBarries and challenges in secondary and high schools development traning in the northwest mountain area at currently Journal of Anthropology Volume 4, paper 44-51 [2] Long,T.Q (2009) Joining works of the children in their family income contribution Journal of Family and Gender studies Volume 4, paper 44-55 [3] Huong,N.T.T (2012) Factors e ected the dropout situation of the children in the northwest area at currently Thesis of sociology doctor, Code 62.31.30.01 Hanoi.Paper 18 [4] Huong,N.T.T; Chien,N.D (2017) To research of career objective of Boarding school for ethnic minority students in Son La Province Journal of Sociology, Volume 4, Paper 96-106 [5] Hoa,D.T (2013) E orting in the poverty reduction of households and ethnic minorities women in Lang Son province Journal of Family and Gender studies Volume 45, paper 3-15 [6] Ha,P.S (2011) Some features for comunication needs of the secondary school students in the ethnic Muong Journal of Psychology, Volume 7, Paper 74-83 [7] Mark H Smith, Lionel J.Beaulieu, Glenn D Israel (1992) E ects of Human capital and social capital on Droping out of High school in the South, journal of Reseach in Rural Education, Volume 8, paper 75-87 http:// doi=10.1.1.515.6824&rep=rep1&type=pdf [8] Pratibha J Mishra.(2014) Family Eitiology of school dropouts: A psychological Study, International journal of language and linguistics, Volume 1, paper 45 https://ijllnet.com/journals pdf |71 ... viết tập trung phân tích ảnh hưởng vốn người vốn xã hội đến tình trạng bỏ học học sinh trung học Các liệu phân tích từ nhiều báo khoa học liên quan đến tình trạng bỏ học học sinh trung học Để đạt... hệ xã hội bên ngồi mở rộng song song với mối quan hệ gia đình Bài viết tập trung vào vốn người vốn xã hội ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học học sinh trung học 1.1 Xem xét đo lường vốn người xã hội. .. CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN CON NGƯỜI VÀ VỐN XÃ HỘI ĐẾN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC Ở HỌC SINH TRUNG HỌC Đàm Đức Dương Đại học An Giang,