1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của hiệp định thương mại tự do evfta đến xuất khẩu cá ngừ việt nam sang thị trường eu

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang thị trường EU
Tác giả Tên tác giả 1, Tên tác giả 2, Tên tác giả 3
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế Quốc tế
Thể loại Tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

3 PHẦN MỞ ĐẦU Nền kinh tế ệt Nam đang trong tiến trình hội nhập, tự do hóa thương mại vớVi i kinh tế khu vực và thế giới thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ ẾT TẮTVI 1

DANH MỤC HÌNH 2

PHẦN MỞ ĐẦU 3

PHẦN NỘI DUNG 5

I.Tổng quan về hiệp định thương mại EVFTA 5

1.Giới thiệu chung về hiệp định EVFTA 5

2.Bối cảnh hiệp định EVFTA 6

3.Nội dung chính của hiệp định EVFTA 8

II.Tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu cá ngừ ệt nam sang thị trường EUVi 9

1.Khái quát chung về nhóm ngành cá ngừ Việt Nam 9

2.Tổng quan chung về hoạt động xuất khẩu cá ngừ ệt NamVi 10

3.Tổng quan về ị trường EUth 13

III.Tác động của hiệp định EVFTA tới hoạt động xuất khẩu các ngừ Việt Nam sang thị trường EU 17

1.Hoạt động xuất khẩu cá ngừ ệt Nam sang thị trường EU trước khi có hiệp định Vi EVFTA 17

2.Hoạt động xuất khẩu cá ngừ ệt Nam sang thị trường EU sau khi có hiệp định Vi EVFTA 21

IV Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu cá ngừ ệt Nam sang thị trường EUVi 26

1.Cơ hội 26

2.Thách thức 27

3.Kiến nghị một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam 28

PHẦN KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 3

1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viế t đ ầy đủ

Nam

10 CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bô xuyên Thái Bình Dương

11 VASEP Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu ủy sản Th Vi t ệ Nam

Trang 4

DANH M C Ụ HÌNH

Hình 1: Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam từ 2017 - 2022 11

Hình 2: Cơ cấu sản phẩm cá ngừ xuất khẩu năm 2022 11

Hình 3: Bản đồ các nước Liên minh Châu Âu 13

Hình 4: Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU năm 2018 – 2019 19

Hình 5: Nhập khẩu cá ngừ đóng hộp của EU từ các nguồn cung ngoài khối EU 19

Hình 6: Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU năm 2020 22

Hình 7:Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Italy năm 2021 – 2022 23

Hình 8: Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Hà Lan năm 2021 – 2022 24

Hình 9: Sản phẩm cá ngừ của Việt Nam năm 2022 25

Trang 5

3

PHẦN MỞ ĐẦU

Nền kinh tế ệt Nam đang trong tiến trình hội nhập, tự do hóa thương mại vớVi i kinh tế khu vực và thế giới thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển phương châm “đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa mối quan

hệ kinh tế Một nền kinh tế mở, ít rào cản đối với hoạt động giao lưu thương mại vớ” i quốc tế là tiền đề giúp Việt Nam hoàn thiện và phát triển kinh tế ị th trường trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay Một trong những thị trường trường có ảnh hưởng lớn đến

sự phát t ển kinh tế ế giới nói chung và nền kinh tế khu vực nói riêng đó là chính là ri th

th trưị ờng các nước EU Đẩy mạnh xuất khẩu thị trường khu vự này không những tạc o

ra điều kiện thuận lợi để kinh tế ệt Nam đẩVi y mạnh nhanh tiến trình hội nhập, mà còn gia tăng sự nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam

Sau nhiều vòng đàm phán cuối cùng ệp định Thương mại tự do giữa Liên minh Hichâu Âu và Việt Nam (EVFTA) đã được Quốc hội của hai bên phê chuẩn và chính thức

có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2020 Vì vậy, việc Hiệp định EVFTA được ký kết đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của rất nhiều thành phần từ các nhà làm luật, các thương nhân, các hộ sản xuất…Việc chúng ta có một Hiệp định thương mại với EU

là một bước ngoặt đánh dấu sự phát triển mới trong quan hệ thương mại giữa hai bên Bởi EU vẫn luôn là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam Bên cạnh những rủi ro trước sự xâm nhập của hàng nhập khẩu từ EU thì Hiệp định cũng tạo cơ hội cho hàng hóa ệt Nam xuất khẩu nhiều hơn nữa sang thị Vi trường EU Một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất từ EVFTA đối với phía Việt Nam là thủy sản và xuất khẩu thủy sản Nhiều mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong đó

có hoạ ộng xuất khẩu cá ngừ được hưởng lợi từ t đ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực Mặc dù vậy, xuất khẩu thuỷ sản nói chung và xuất khẩu cá ngừ nói riêng vào thị trường EU vẫn phải đối mặt với không ít khó khăn từ các biện pháp phi thuế như quy tắc xuất xứ, các biện pháp kỹ thuật (TBT) và vệ sinh dịch tễ (SPS), các biện pháp chống bán phá giá Do đó, việc nắm vững những cơ hội và thách thức từ EVFTA là rất quan trọng để ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam có thể tận dụng được tối đa những lợi ích

từ hiệp định này

Trang 6

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, EVFTA được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều

cơ hội thuận lợi đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Vậy cụ ể, Hiệp định EVFTA th

đã có những tác động như thế nào đối với hoạt động xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang thị trường EU? Để trả lời được câu hỏi này, nhóm chúng em đã quyết định lựa chon

đề tài: “ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTA ĐẾN

XU ẤT KHẨU CÁ NGỪ VI ỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU” với mong muốn

đánh giá được những cơ hội, thách thức cũng như điểm mạnh, điểm yếu của hiệp định EVFTA đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung và xuất khẩu cá ngừ nói riêng, từ đó đưa ra những đề xuất, giải pháp, hướng đi cho Việt Nam nh m tiằ ếp tục thúc đẩy xuất khẩu cá ngừ trong bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA một cách thuận lợi nhất

Mặc dù đã có sự nghiên cứu kỹ càng nhưng chắc chắn bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm nghiên cứu mong nhận được sự đóng góp và ý kiến của thầy

để bài tiểu luận thêm hoàn chỉnh

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy!

Trang 7

5

PHẦN NỘI DUNG

I Tổng quan về hiệp đ nh ị thương mại EVFTA

1 Giới thiệu chung về hiệp đ ịnh EVFTA

Hiệp định thương mại tự do EVFTA là một thỏa thuận thương mại tự do giữa Việt Nam và 27 nước thành viên của Liên minh Châu Âu EU Đây là hiệp định thương mại - toàn diện và mở cửa thị trường đầu tiên của Liên minh Châu Âu (EU) với một quốc gia đang phát triển tại Châu Á Việt Nam và phía các nước EU đã chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA vào ngày 26 tháng 6 năm 2012 Sau gần 3 năm đàm phán, với 14 phiên chính thức và nhiều phiên giữa kỳ ở cấp Bộ trưởng, cấp Trưởng đoàn

và các nhóm kỹ thuật, Việt Nam và EU đã đạt được thỏa thuận nguyên tắc về toàn bộ các nội dung cơ bản của hiệp định, cụ thể vào năm 2015 Hiệp định đã được hai bên chính thức ký kết vào ngày 30 tháng 6 năm 2019 tại Hà Nội Hiệp định EVFTA được phê chuẩn bởi Nghị viện châu Âu vào ngày 12/2/2020, và được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020 Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu cũng đã thông qua EVFTA Đối với EVFTA, do đã hoàn tất thủ tục phê chuẩn, hiệp định này đã chính thức

có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Từ đó hứa hẹn sẽ mang đến những cơ hội to lớn cho thị trường xuất khẩu của Việt Nam

EVFTA là một hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Các nội dung chính của hiệp định gồm: thương mại hàng hóa (lời văn về quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS), hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (lời văn về quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ (gồm cả chỉ dẫn địa lý), thương mại và phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực và các vấn đề pháp lý thể - chế

Về mức độ mở cửa thị trường: EVFTA có mức độ mở cửa thị trường cao hơn trong

WTO Về thương mại hóa, EU cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU Bên cạnh đó, sau hơn một năm thực thi Hiệp định, kim ngạch thương mại xuất nhập khẩu giữa Việt

Trang 8

Nam - EU đã tăng 18% Việt Nam xuất siêu sang EU hơn 11 tỷ USD, trong đó bao gồm nhiều mặt hàng thế mạnh như dệt may, da giày, nông thủy sản Hiệp định EVFTA giúp tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam tăng 2% lên 2,5%, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng 75% và nhập khẩu tăng từ 25% lên 35% Trong giai đoạn 2020-2023, EVFTA giúp GDP bình quân hàng năm Việt Nam tăng từ 2,18% lên 3,25%, triển vọng tăng hơn 4% trong năm 2024

Về đối xử ưu đãi cho Việt Nam: EU nhất trí không áp dụng nguyên tắc “nghĩa vụ

tương đương”, trong đó bao gồm cả linh hoạt về thời gian thực hiện và hoàn thành nghĩa

vụ đối với Việt Nam Và hai bên sẽ nỗ lực thảo luận về vấn đề công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đầy đủ nhằm đảm bảo Việt Nam sẽ đáp ứng tất cả các tiêu chí về kinh tế thị trường

Về phạm vi cam kết: Ngoài đề cập đến thương mại trực tiếp, EVFTA còn đề cập

đến các vấn đề về môi trường, sở hữu trí tuệ, lao động, thương mại và phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực Lộ trình của hiệp định cũng được thực hiện trong thời gian ngắn hơn so với các FTA truyền thống, đi kèm với đó là hệ cơ chế giám sát mang tính chặt chẽ hơn trong quá trình thực thi

Việc kết thúc đàm phán thành công và từ đó tiến tới ký kết Hiệp định thương mại

tự do EVFTA là một chặng đường dài với sự nỗ lực, cầu tiến, quyết tâm chính trị cao của Đảng, Quốc hội và Chính phủ Mục tiêu của hiệp định nhằm tạo dựng và nâng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) lên một tầm cao - mới nói riêng và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nói chung, góp phần vào công cuộc đổi mới và hiện đại hóa đất nước Tuy đem lại cho Việt Nam những cơ hội lớn về xuất nhập khẩu, đầu tư và môi trường kinh doanh, hiệp định cũng đem lại thách thức cho nước ta bởi EU là thị trường rộng lớn nhưng khó tính và đòi hỏi nghiêm ngặt

2 Bố i cảnh hiệp định EVFTA

Hiệp định thương mại tự do EVFTA được khởi động và đàm phán trong các điều kiện sau:

Thứ nhất, thế giới đang trong quá trình quá độ chuyển sang một trật tự mới, đa

cực hóa, toàn cầu hóa Khi đó, quyền lực phân tán không chỉ từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam mà còn từ nhà nước sang các chủ thể phi nhà nước Từ đó, hầu hết các quốc

Trang 9

7

gia đều tìm kiếm vị trí tối ưu cho mình, tránh bị lệ thuộc quá mức vào một hay số ít các đối tác Toàn cầu hóa vẫn tiếp diễn song tâm lý và hành động phản toàn cầu hóa đang diễn biến đáng ngại, thể hiện qua chủ nghĩa dân túy hay xu thế bảo hộ Điều đó đòi hỏi các quốc gia cần tìm cho mình những đối tác tiềm năng

Thứ hai, ở cấp độ khu vực, với tư cách là một trong những khu vực hội nhập sâu

rộng nhất và có nhiều mặt nhất thể hóa, nhưng EU gặp phải vấn đề khi nước Anh rời

EU (Brexit), vấn đề nhập cư, tăng trưởng kinh tế chậm lại, đòi hỏi EU phải tiếp tục củng

cố nội khối, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác thực chất với bên ngoài Trong khi đó, khu vực Đông Nam Á và rộng hơn là Ấn Độ Dương Thái Bình Dương phát triển năng - động, trở thành trung tâm liên kết kinh tế và động lực tăng trưởng của thế giới Bên cạnh

đó, ở cấp độ quốc gia, nhiều nước thành viên EU thấy rõ lợi ích của tự do hóa thương mại và thuận lợi hóa đầu tư, cũng như tiềm năng lớn của Việt Nam Trong những năm qua, Việt Nam là một trong những quốc gia tích cực nhất trong việc thúc đẩy các FTA thế hệ mới Thế và lực của Việt Nam ngày càng tăng lên Cụ thể, PwC một trong bốn - công ty kiểm toán hàng đầu thế giới (có trụ sở tại Anh) dự báo Việt Nam sẽ nằm trong -

số 30 nền kinh tế lớn nhất thế giới sau năm 2030 Viện Lowy Trung tâm nghiên cứu - chính sách đối ngoại độc lập của Australia, nằm trong danh sách 30 trung tâm hàng đầu thế giới, hai năm liên tiếp (2018 và 2019) đã xếp Việt Nam vào trong nhóm các nước tầm trung mới nổi

Thứ ba, việc tham gia vào hiệp định thương mại tự do EVFTA giúp Việt Nam

bảo vệ an ninh kinh tế và tăng cường vị thế của chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa và đa phương hóa, thúc đẩy chính trị cũng như đặt nền tảng vững chắc cho việc tăng cường hợp tác chính trị và quân sự với EU Điều này là khá thiết yếu nhất là trong bối cảnh xung đột thương mại Mỹ Trung và rủi ro địa chính trị ở Biển Đông - Ngoài ra, vì EVFTA là hiệp định đầu tiên được ký EU ký kết với một quốc gia đang phát triển ở châu Á nên dưới ảnh hưởng của các nhân tố như tiến trình toàn cầu hóa bị cản trở, đại dịch Covid 19, xung đột Nga Ukraine, Việt Nam cùng với EVFTA nỗ lực - - trong việc bảo vệ thương mại tự do, phát huy vai trò dẫn dắt trong khu vực, tích cực mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới

Trang 10

3 Nội dung chính của hiệ p đ ịnh EVFTA

Mục tiêu chung của Hiệp định thương mại tự do EVFTA là “tự do hoá và tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư giữa các bên phù hợp với các quy định của hiệp định này” (Điều 1.2 Hiệp định EVFTA) Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ ở các lĩnh vực:

Thương mại hàng hóa: Sau khi được ký kết, EVFTA đã xoá bỏ phần lớn thuế

quan cho các sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường EU Các rào cản thuế quan được cắt giảm theo lộ trình, nếu thoả mãn điều kiện đối với các quy tắc xuất xứ, hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường EU sẽ được giảm tới 99,2% số dòng thuế nhập khẩu

Thương mại dịch vụ và đầu tư: Cam kết của Việt Nam và EU về thương mại dịch

vụ đầu tư nhằm tạo ra một môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên Cam kết của Việt Nam có đi xa hơn cam kết trong WTO Cam kết của EU cao hơn trong cam kết trong WTO và tương đương với mức cam kết cao nhất của EU trong những Hiệp định FTA gần đây của EU

Mua sắm của Chính phủ: Việt Nam và EU thống nhất các nội dung tương đương

với Hiệp định mua sắm của Chính phủ (GPA) của WTO Với một số nghĩa vụ như đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ trình để thực hiện EU cũng cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi các nghĩa vụ này Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng một tỷ lệ nhất định giá trị các gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ và lao động trong nước trong vòng 18 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực

Sở hữu trí tuệ: Cam kết về sở hữu trí tuệ gồm cam kết về bản quyền, phát minh,

sáng chế, cam kết quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lý, v.v Về cơ bản, các cam kết về

sở hữu trí tuệ của Việt Nam là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành

Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN): Quy định về DNNN trong Hiệp định EVFTA

nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế Cam kết cũng tính đến vai trò quan trọng của các DNNN trong việc thực hiện các mục tiêu chính sách công, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an ninh – quốc phòng

Trang 11

9

Thương mại điện tử: Hai bên cam kết không đánh thuế nhập khẩu đối với giao

dịch điện tử nhằm phát triển thương mại điện tử giữa Việt Nam và EU Hai bên cũng cam kết hợp tác thông qua việc duy trì đối thoại về các vấn đề quản lý được đặt ra trong thương mại điện tử, và cũng sẽ hợp tác trao đổi thông tin về quy định pháp luật trong nước và các vấn đề thực thi liên quan Thương mại và phát triển bền vững Hai bên khẳng định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển

xã hội và bảo vệ môi trường Đối với vấn đề lao động, với tư cách là thành viên của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hai bên cam kết tôn trọng, thúc đẩy và thực hiện Tuyên

bố 1998 của ILO về những nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động

Các nội dung khác của Hiệp định EVFTA: Hiệp định EVFTA cũng bao gồm các

Chương liên quan tới hợp tác và xây dựng năng lực, pháp lý – thể chế, chính sách cạnh tranh và trợ cấp Các nội dung này phù hợp với hệ thống pháp luật của Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy sự phát triển của thương mại

và đầu tư giữa hai bên

II Tổng quan về hoạt động xu ất nhập khẩu cá ngừ ệt nam sang thị Vi trường

EU

1 Khái quát chung về nhóm ngành cá ngừ Việt Nam

Cá ngừ được coi là một trong những mặt hàng thủy sản xuất khẩu trọng điểm của nước ta, có trữ lượng và tiềm năng khai thác lớn, và được tiêu thụ trên nhiều quốc gia trên thế giới, với giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn đứng thứ 3 (chỉ sau tôm và cá tra) Xét trên vùng biển Việt Nam, nước ta hiện đang có khoảng 9 loài cá ngừ phân bố dọc theo miền Trung và trung tâm Biển Đông, với tổng trữ lượng ước tính vào khoảng 600.000 tấn, trong đó loại cá ngừ vằn là loài khai thác chính và chiếm hơn 50% tổng nguồn lợi khai thác cá ngừ; tỉnh khai thác lớn nhất về cá ngừ lần lượt là Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên Sản lượng khai thác cá ngừ hằng năm đạt vào khoảng 200.000 tấn Với chủ trương chính sách hòa nhập quốc tế, chính phủ đã liên tiếp đẩy mạnh các ký kết các Hiệp định Thương mại tự do, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khai thác cũng như xuất khẩu ngành cá ngừ Việt Nam

Có thể nói, bên cạnh xuất khẩu cá tra, xuất khẩu cá ngừ là một trong những tiềm năng xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam Không chỉ tạo ra doanh thu ngoại tệ cho đất nước mà còn giúp tạo nhiều công ăn việc làm hơn cho người dân Phát triển

Trang 12

được tiềm lực đánh bắt và khai thác thủy – hải sản xa bờ, góp phần giảm thiểu áp lực cho đánh bắt và khai thác thủy – hải sản ven bờ vốn đang trong tình trạng báo động về trữ lượng và sản lượng; thúc đẩy phát triển đánh bắt và khai thác thủy – hải sản xa bờ trong tương lai đồng thời giúp khẳng định chủ quyền biển đảo của Tổ Quốc.

2 Tổng quan chung về ho t động xuất khẩu cá ừ ệt Nam ạ ng Vi

Trong những năm gần đây, cá ngừ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu hải sản, và là nhóm mặt hàng có giá trị lớn thứ 3 trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Tính từ năm 2017 – 2022, tỷ trọng giá trị xuất khẩu

cá ngừ trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đã tăng từ 7,1% năm 2017 lên 9,5% năm 2022

Trong 5 năm (2017 – 2021), xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã tăng 28% từ 593 triệu USD năm 2017 lên 1 tỷ USD năm 2022 Giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam trong giai đoạn này tăng trưởng trung bình đạt 9%/năm Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cũng cho biết: kim ngạch xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam trong năm 2022 đã thiết lập mức cao kỷ lục, đạt 1,02 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2021

và tăng 57,2% so với năm 2020 Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực gồm: cá ngừ phi lê, cá ngừ chế biến, cá ngừ đóng hộp, cá ngừ tươi, cá ngừ đông lạnh, cá ngừ khô

Các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam đã xuất được sang hơn 100 thị trường trên thế giới Trong đó, Mỹ, EU, Trung Đông và các nước Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến

bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là 4 thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá ngừ của Việt Nam chiếm tỷ trọng từ 82-86% tổng kim ngạch xuất khẩu cá ngừ Việt Nam

Trang 13

11

Hnh 1: Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam từ 2017 – 2022

(Nguồn: Tổ ng cục Hải quan Việt Nam)

Hnh 2: Cơ cấu sản phẩm cá ngừ xuất khẩu năm 2022

(Nguồn: Tổ ng cục Hải quan Việt Nam)

Trang 14

Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ Việt Nam vào năm 2023 chưa thực sự khả quan Theo số liệu của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP)

về xuất khẩu cá ngừ vào tháng 10/2023, mức giảm 10 tháng đã được rút ngắn so với 9 tháng (từ 24% xuống 22%)

Top 5 thị trường đứng đầu nhập khẩu cá ngừ Việt Nam lần lượt là: Mỹ, Israel, Thái Lan, Nhật Bản, Canada và Đức Trong top này thì xuất khẩu cá ngừ sang Israel, Thái Lan và Đức là có sự tăng trưởng tốt

Tại thị trường Mỹ, xuất khẩu cá ngừ đã không giữ được đà tăng trưởng trong tháng

8 Giá trị xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này đã giảm nhẹ 1% trong tháng 9 Do đó, 9 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này vẫn giảm hơn 41% so với cùng kỳ

Tuy chưa chiếm tỷ trọng cao, nhưng xuất khẩu cá ngừ sang Ba Lan có sự tăng trưởng khá tốt Lũy kế 9 tháng xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này vẫn tăng 125% so với cùng kỳ năm 2022, đạt hơn 4 triệu USD Trong khối Liên minh châu Âu (EU), Ba Lan là thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn thứ 7 Nhập khẩu cá ngừ của nước này có xu hướng tăng trưởng liên tục trong 5 năm trở lại đây Đây sẽ là cơ hội cho cá ngừ Việt Nam chinh phục thị trường này

Xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Anh qua 9 tháng vẫn tăng 48% so với cùng kỳ năm trước, đạt hơn 5,5 triệu USD Tuy nhiên, những tháng gần đây, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này lại có sự giảm sút khá Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất thịt/loin cá ngừ đông lạnh mã HS0304 sang thị trường Anh, chiếm tới hơn 94% tổng kim ngạch xuất khẩu So với cùng kỳ năm 2022, xuất khẩu các mặt hàng cá ngừ tươi và đông lạnh của Việt Nam sang Anh đang tăng mạnh Hiện Việt Nam đang là nguồn cung cá ngừ đứng thứ 13 tại thị trường này, với tỷ trọng còn rất khiêm tốn 1%

Với Canada, xuất khẩu cá ngừ sang đây trong tháng 9 đã đảo chiều tăng 44% so với cùng kỳ, cắt đà giảm 8 tháng liên tiếp Qua 3 quý năm 2023, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này đạt gần 23 triệu USD, giảm 47% so với cùng kỳ

Trang 15

13

3 Tổng quan về ị th trường EU

3.1 ới thiệu chung Gi

Hnh 3: Bả n đ ồ các nước Liên minh Châu Âu

Liên minh Châu Âu (hay còn được gọi tắt là EU European Union) là một liên minh kinh tế chính trị hiện bao gồm 28 quốc gia thành viên chủ yếu thuộc Châu Âu, có trụ sở đặt tại Brussels, Bỉ Đây cũng là tổ chức liên kết khu vực và nhất thể hóa được đánh giá trình độ cao và thành công nhất hiện nay

-Trong năm 2004, EU đã mở rộng quy mô 25 thành viên với sự tham gia của các nước Trung - Đông Âu và Nam Âu, mở ra bước ngoặt mới trên lộ trình nhất thể hóa châu Âu Vai trò của EU ngày càng trở nên quan trọng trên thị trường quốc tế và sự mở rộng EU cũng sẽ tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế hiện tại

- Tôn chỉ: Thống nhất trong đa dạng

- Số ngôn ngữ chính thức: 23

- Ngày châu Âu: Ngày 9/5 hàng năm

- Diện tích: 4.422.773 km2 (nước có diện tích lớn nhất là Pháp với 554.000 km2

và nhỏ nhất là Malta với 300 km2)

Trang 16

- Dân số: Khoảng 448 triệu người (thành viên có dân số lớn nhất là Đức với 82 triệu (2014), ít nhất là Malta với 0,4 triệu (2014))

- GDP (EU 27): Gần 16 nghìn tỷ USD, trong đó Đức là nền kinh tế lớn nhất với quy mô 4 nghìn tỷ USD (2022)

- Thu nhập bình quân đầu người: 35.200 EUR/người/năm

3.2 Kinh tế

Về kinh tế, EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh của thế giới có tốc độ tăng

trưởng kinh tế khá ổn định Nền Kinh tế Liên minh châu Âu theo quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tạo ra 17,1 nghìn tỷ USD năm 2021, khiến nó trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 hoặc

3 trên thế giới

Liên minh Châu Âu cũng đạt được sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất thế giới về hàng hóa và dịch vụ, đồng thời cũng là đối tác thương mại lớn nhất đối với các thị trường lớn trên thế giới như Ấn Độ và Trung quốc

Theo số liệu The Guardian trích dẫn từ Liên minh Châu Âu (EU), nền kinh tế của khu vực đồng tiền chung (Eurozone) gồm 20 quốc gia đã giảm 0,1% trong giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 9/2023, sau khi chỉ ghi nhận mức tăng trưởng 0,2% trong quý II Trong khi đó, nền kinh tế EU tăng trưởng 0,1% Những nền kinh tế tăng trưởng mạnh nhất là Latvia (tăng 0,6%), Bỉ (tăng 0,5%), Tây Ban Nha (tăng 0,3%) Trong khi đó, các nước giảm mạnh nhất là Ireland (giảm 1,8%), Áo (giảm 0,6%) và CH Séc (giảm 0,3%)

Về phần mình, Pháp tăng trưởng 0,1% trong khi kinh tế Italia giữ nguyên mức tăng trưởng

Tỷ lệ lạm phát: Tại EU, lạm phát được đo bằng chỉ số giá tiêu dùng hài hòa (HICP)

hiện được dự đoán sẽ đạt 6,5% vào năm 2023, thấp hơn mức dự đoán 6,7% được đưa ra hồi mùa xuân, và 3,2% vào năm 2024, so với mức dự đoán 3,1% trước đó Tại Eurozone, lạm phát dự kiến sẽ ở mức 5,6% vào năm 2023 và 2,9% vào năm 2024, so với các mức

dự báo trước đó lần lượt là 5,8% và 2,8%

Dữ liệu của Eurostat cũng cho thấy lạm phát của Eurozone giảm từ mức 4,3% của tháng 9/2023 xuống 2,9% trong tháng 10/2023, thấp hơn so với mức dự báo là hơn 3%

Tỷ lệ lạm phát tháng 10/2023 xuống mức thấp nhất kể từ tháng 7/2021 và giảm so với

Trang 17

15

mức đỉnh điểm 10,6% của tháng 10/2022 sau khi xung đột Nga Ukraine nổ ra đẩy giá năng lượng tăng cao

-Tỷ lệ thất nghiệp: Eurostat cũng cho biết tỷ lệ thất nghiệp ở Eurozone giảm xuống

mức thấp kỷ lục 6,5% trong tháng 3/2023 Số liệu tháng 3, giảm từ 6,6% của tháng 2/2023, là mức thấp nhất kể từ khi Eurostat bắt đầu tổng hợp số liệu thất nghiệp vào tháng 4/1998

Tỷ lệ thất nghiệp trong toàn khu vực EU là 6% trong tháng 3/2023, không thay đổi

so với tháng 2/2023 Eurostat ước tính, trong toàn bộ EU gồm 27 quốc gia, 12,96 triệu người trưởng thành đang thất nghiệp trong tháng 3/2023, trong đó có 11,01 triệu người

ở khu vực Eurozone

Số liệu của Eurostat cũng cho thấy, tại Đức nền kinh tế lớn nhất Eurozone tỷ lệ - - thất nghiệp là 2,8%, giảm từ mức 3% của cùng kỳ năm ngoái Nền kinh tế lớn thứ hai - Pháp - ghi nhận tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 6,9% Thành viên Eurozone có tỷ lệ thất

nghiệp cao nhất là Tây Ban Nha, ở mức 12,8%

3.3.Chính trị

Liên minh Châu Âu hoạt động thông qua một hệ thống chính trị siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp Những thể chế chính trị quan trọng của Liên minh Châu Âu bao gồm Ủy ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Hội đồng Liên minh Châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tòa án Công Lý Liên minh Châu Âu và Ngân hàng Trung ương châu Âu Mục tiêu trọng tâm là thiết lập một thị trường kinh tế duy nhất ở châu Âu bao gồm lãnh thổ của tất cả các quốc gia thành viên Hiện tại, hệ thống tiền tệ chung đang được

sử dụng ở 16 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu, thường được biết đến với tên gọi Khu vực đồng euro (Eurozone)

3.4.Văn hóa – Xã hội

Về xã hội, EU có diện tích 4.422.773 km2 và 448 triệu người (2023), rải rác ở

nhiều quốc gia khác nhau Từ đó ta thấy được Liên Minh Châu Âu là một thị trường rất hấp dẫn và tiềm năng Trong đó Đức có dân số lớn nhất là 83,7 triệu người, Pháp có dân

số lớn thứ hai là 65,7 triệu người

Ngày đăng: 08/08/2024, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN