Từ đó, góp phần làm hiểu sâu và rõ hơn nguyên tắc xuất phát từ thực tế kháchquan, tôn trọng quy luật khách quan để liên hệ và đánh giá với việc Đảng ta đã vận dụngcác quan điểm của chủ n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN ĐẢNG TA ĐÃ VẬN DỤNG BÀI HỌC NÀY TRONG
THỰC TIỄN ĐỔI MỚI NHƯ THẾ NÀO?
Nhóm: 2
Lớp học phần: 231_MLNP0221_17
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Quỳnh Hương
Hà Nội, 2023
Trang 2giá
Giảng viên đánh giá
Trang 3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
LỜI CẢM ƠN 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN 3
1.1 Hoàn cảnh ra đời định nghĩa vật chất của Lênin 3
1.2 Định nghĩa và nội dung định nghĩa vật chất của Lênin 5
1.2.1 Định nghĩa vật chất của Lênin 5
1.2.2 Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin: 5
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của Lênin 7
CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN CỦA ĐẢNG TA TRONG HIỆN THỰC ĐỔI MỚI 8
2.1 Thực trạng việc vận dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan của đảng ta trong thực tiễn đổi mới 8
2.1.1 Khái niệm bài học tôn trọng hiện thực khách quan ở Việt Nam 8
2.1.2 Thành tựu 10
2.1.3 Hạn chế 12
2.2 Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế 13
2.3 Một số giải pháp nhằm thực hiện bài học tôn trọng khách quan trong quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay 15
KẾT LUẬN 16
TÀI LIÊU THAM KHẢO 18
Trang 4MỞ ĐẦU
Triết học Mác – Lênin luôn đóng vai trò là cơ sở lý luận, là “hạt nhân” của thế giớikhách quan Chính bởi ý thức được tầm quan trọng đó nên ngay từ khi khai sinh ra Đảngcộng sản Việt Nam đã áp dụng chủ nghĩa Mác Lênin làm tư tưởng và vận dụng tư tưởng
lý luận đó vào thực tế cách mạng nước ta để đề ra đường lối, chủ trương, chính sách quatừng thời kỳ Một trong những vận dụng cơ sở lý luận của triết học Mác Lênin vào côngcuộc đổi mới đất nước mà Đảng đã khởi xướng là nguyên tắc khách quan - một nguyêntắc được rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Bởi đây chính là nềntảng để từng tổ chức đảng xác định được trọng tâm và đưa ra các biện pháp đúng đắnnhằm khắc phục những mặt yếu kém
Với mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Cơ
sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thực khách quan Đảng ta vận dụng bài học trong thực tiễn đổi mới như thế nào?” Ở bài tiểu luận này, chúng em muốn làm sáng tỏ phần
nào nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quyluật khách quan Ngoài các phương pháp luận mà nhóm đã sử dụng để định hướng nghiêncứu, nhóm chúng em còn sử dụng các phương pháp cụ thể như thu thập thông tin trên cáctrang báo mạng, trao đổi cùng với các thành viên trong nhóm sau khi xem các tin tức trêncác nền tảng kĩ thuật số nhưng phải đặc biệt chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với
so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, khảo sát và tổng kết thực tiễn để đưa ra dẫn chứngxác thực Từ đó, góp phần làm hiểu sâu và rõ hơn nguyên tắc xuất phát từ thực tế kháchquan, tôn trọng quy luật khách quan để liên hệ và đánh giá với việc Đảng ta đã vận dụngcác quan điểm của chủ nghĩa triết học Mác-Lênin trong thực tiễn đổi mới rồi sau đó đưa
ra kết luận cuối cùng về vấn đề này
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Cơ sở lý luận của bài học tôn trọng
hiện thực khách quan Đảng ta đã vận dụng bài học này trong thực tiễn đổi mới như thế nào?”, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Giảng viên: Th.S Nguyễn
Quỳnh Hương người đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ, hướng dẫn nhóm trong suốt quátrình thực hiện đề tài
Chúng em xin cảm ơn cô đã tạo mọi điều kiện cho chúng em có thể tiếp cận vàgiải quyết vấn đề một cách dễ hiểu, đầy đủ, và trọng tâm Vì vậy mà nhóm có thể hoànthành bài thảo luận được tốt nhất
Nhưng chúng em biết kiến thức, bài tiểu luận của nhóm còn nhiều thiếu sót và hạnchế Vậy nên nhóm rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô và bạn bè để rút kinhnghiệm và hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN
1.1 Hoàn cảnh ra đời định nghĩa vật chất của Lênin
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đưa ra được coi là định nghĩa hoàn chỉnh nhấtdựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng Khái niệm vật chất
từ thời cổ đại đã bàn đến, nhưng do điều kiện lịch sử khác nhau, trình độ sản xuất, kỹthuật, nhận thức khác nhau, người ta đưa ra những định nghĩa khác nhau nhưng có hạnchế rằng họ thường đồng nhất vật chất với dạng biểu hiện cụ thể của vật chất là “vật thể”.Định nghĩa của Lênin xuất hiện đã khắc phục được những hạn chế của các nhà duy vậttrước đó
- Thời kỳ cổ đại (cả phương Đông lẫn phương Tây), các nhà triết học đưa
ra nhiều quan niệm, cách hiểu về phạm trù “vật chất”:
Trung Quốc cổ đại: thuyết Ngũ hành (kim – mộc – thủy – hỏa – thổ) được chorằng là những yếu tố đầu tiên của vật chất
Ấn Độ cổ đại: Tứ Đại (đất, nước, gió, lửa) lại được coi là những vật chất đầutiên
Hy Lạp cổ đại: Talet coi vật chất chính là nước, Anaximen lại coi vật chất làkhí, còn Heeraclit coi đó là lửa
Nhưng đỉnh cao nhất của quan điểm vật chất thời kỳ cổ đại là thuyết nguyên tửcủa Lơxip và Đêmôcrit cho rằng nguyên tử là yếu tố đầu tiên hình thành nênthế giới vật chất
Nhìn chung, những quan điểm này còn mang tính trực quan, thô sơ, mộc mạc tựphát và phỏng đoán nhưng các nhà triết học thời kỳ cổ đại đã biết xuất phát từ chính thếgiới khách quan để giải thích thế giới
Trang 7- Thời kỳ cận đại (Thế kỷ XV – XVIII):
triển mạnh mẽ nên thuyết nguyên tử vẫn được tiếp tục nghiên cứu và chứng minh
sự tồn tại của nguyên tử qua thực nghiệm khoa học Song, các nhà triết học vẫnđồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc khối lượng
được coi là vận động cơ học, tách rời vật chất với vận động, không gian và thờigian Đồng thời do bị ảnh hưởng của thần học (cụ thể là Thiên Chúa giáo), họ thừanhận nguồn gốc của sự vật nằm ngoài sự vật
- Cuối thế kỷ XIX đến đầu thể thế kỷ XX cuộc cách mạng khoa học tự nhiên
ra đời dẫn đến cuộc khủng hoảng vật lý học:
Vật lý hiện đại, nhất là vật ký vi mô đã có đã có những phát hiện mới về cấu trúccủa vật chất, làm biến đổi sâu sắc quan niệm về nguyên tử:
Năm 1895: Rơghen tìm ra tia X – một loại sóng điện tử có bước sóng cực ngắn
Năm 1896: Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ chứng tỏ quan niệm về sựbất biến của nguyên tử là không chính xác
những thành phần cấu tạo nên nguyên tử
chuyển động của nó tăng
Những phát minh này đã gây ra một cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnhvực nghiên cứu Vật Lý học Lợi dụng tình hình này, chủ nghĩa duy tâm đã tuyên truyềnquan điểm duy tâm: vật chất “tiêu tan”, vật chất “biến mất” Triết học duy vật đứng trướcyêu cầu phải tổng kết thực tiễn, xây dựng một quan niệm cao hơn về vật chất để khắcphục cuộc khủng hoảng trong khoa học tự nhiên và sự bất lực của chủ nghĩa siêu hình củavật chất
Trang 8- Trong bối cảnh lúc ấy, Lênin đã bắt đầu tìm hiểu về cách phát minh khoa học đặc biệt là trong lĩnh vực vật lí để biết được bản chất và ý nghĩa của nó đối với sự tiến bộ của xã hội.
Ông đồng thời còn nghiên cứu những khó khăn của lĩnh vực vật lý trong việc giảithích thế giới Lênin đã cho rằng:
Việc khủng hoảng thế giới quan nằm ở việc cách lí giải vật chất, cách đặt vấn đề
về “viên gạch đầu tiên của vũ trụ”, cái bản nguyên và việc đồng nhất vật chất vớicái bản nguyên đại diện cho khoa học mà mỗi thời đại tìm ra
Sai lầm chính của chủ nghĩa Makho, cũng như vật lý học mới, theo V.I.Lênin là ởviệc không tính đến luận điểm của chủ nghĩa duy vật về tính chất cơ bản của chủnghĩa vật chất, sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duyvật biện chứng
V.I.Lênin đã chỉ ra rằng sự khủng hoảng thế giới quan chỉ có tính chất tạm thời,không phải vật chất tiêu tan mà là do nhận thức của con người có giới hạn nênchưa lý giải hết sự vận động và biến đổi của thế giới khách quan Đồng thời, đểphê phán quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và khắc phục những hạn chế của chủnghĩa duy vật trước Mác về vật chất, Lênin đã định nghĩa vật chất với tư cách làmột phạm trù Triết học
1.2 Định nghĩa và nội dung định nghĩa vật chất của Lênin
1.2.1 Định nghĩa vật chất của Lênin
V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết toàn diện những thành tựu của khoa học tự nhiên,đấu tranh chống lại mọi biểu hiện chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm Lênin đã tìm kiếm
phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chất thông qua đối lập với phạm trù ý
thức: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác.”
1.2.2 Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin:
Trang 9- Vật chất là phạm trù triết học:
Vật chất trong định nghĩa của Lênin là phạm trù rộng nhất, khái quát nhất, rộng đến cùng cực không gì có thể rộng hơn Như theo Lênin vật chất “vật chất rộng đến cùng cực, rộng nhất, mà cho đến nay, nhận thức luận vẫn chưa vượt qua được”.
Chính vì vậy cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với quan niệmvật chất trong các ngành khoa học tự nhiên hay theo các quan niệm vật chất trong cuộcsống hàng ngày
- Vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức:
Nói vật chất là phạm trù triết học là muốn nói phạm trù này là sản phẩm của sựtrừu tượng hóa, không có sự tồn tại của cảm tính V.I.Lênin đã khẳng định vật chất gắnliền với “đặc tính” và thừa nhận đặc tính “tồn tại với tư cách là hiện thực khách quan, tồntại ở ngoài ý thức của chúng ta” Có thể khẳng định nhắc đến vật chất là nhắc đến tất cảnhững gì đã và đang hiện hữu bên ngoài ý thức con người Vật chất là hiện thực chứkhông phải hư vô và hiện thực này phải mang tính khách quan chứ không phải hiện thựcchủ quan
Nếu tuyệt đối hóa tính trừu tượng hóa của phạm trù này sẽ không nhìn thấy vậtchất, ngược lại nếu tuyệt đối hóa tính hiện thực của phạm trù này sẽ đồng hóa vật chấtvới vật thể như quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước C.Mác Đồng thời xã hội loàingười là một dạng tồn tại đặc biệt của vật chất
“Tồn tại khách quan” là thuộc tính cơ bản của vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệtđâu là vật chất và đâu không là vật chất
- Vật chất là cái khi tác động vào giác quan con người thì sẽ đem lại cho con người cảm giác:
V.I.Lênin khẳng định vật chất luôn biểu hiện đặc tính hiện thực khách quan thôngqua sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của các sự vật, hiện tượng cụ thể, tức là thông
Trang 10qua các thực thể Các thực thể này khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào giác quan sẽđem lại cho con người cảm giác.
Mặc dù không phải mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới khi tác độnglên giác quan của con người đều được các giác quan của con người nhận biết; có cái phảiqua dụng cụ khoa học, thậm chí có cái dụng cụ khoa học cũng chưa biết, có cái đến nayvẫn chưa có dụng cụ khoa học để biết; song nếu nó tồn tại khách quan, hiện thực ở bênngoài, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người thì nó vẫn là vật chất
- Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó:
Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật và ở đây tồn tại đồng thời hai hiệntượng: hiện tượng vật chất và hiện tượng tinh thần Các hiện tượng vật chất đều tồn tạikhách quan và không phụ thuộc vào các hiện tượng tinh thần Còn các hiện tượng tinhthần (cảm giác, tư duy, ý thức,…) lại luôn luôn có nguồn gốc từ hiện tượng vật chất vànhững nội dung của chúng chẳng qua chỉ là sự chụp lại, chép lại, là bản sao của các sựvật, hiện tượng với tư cách là hiện thực khách quan
Như vậy, cảm giác là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản thân nó lạikhông ngừng chụp lại, chép lại, phản ánh hiện thực khách quan, nên về nguyên tắc conngười có thể nhận thức được thế giới vật chất Trong thế giới vật chất không có cái làkhông thể biết, chỉ có những cái đã biết và những cái chưa biết, do hạn chế của con ngườitrong từng giai đoạn lịch sử nhất định Cùng với sự phát triển của khoa học các giác quancủa con người ngày càng được “nối dài”, giới hạn nhận thức của các thời đại đã bị vượtqua, bị mất tích chứ không phải vật chất mất đi như những người duy tâm quan niệm
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của Lênin
- Thứ nhất, định nghĩa vật chất của Lênin đã bao quát và giải quyết hai mặt của vấn
đề cơ bản của triết học theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Về mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học “giữa vật chất và ý thức cái
nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào”, Lênin đã khẳng
định vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất, là cội nguồn của cảm giác (ý
Trang 11thức); còn cảm giác (ý thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là cái phụ thuộcvào con người.
Về mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học “con người có khả năng nhận
thức được thế giới hay không?”, Lênin khẳng định là có Bởi khi bàn luận
“vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh, chụp lại, sao chéplại”, Lênin đã nhấn mạnh: con người có khả năng nhận thức về thế giới vậtchất và trong thế giới vật chất chỉ có những cái đã biết và những cái chưabiết Qua đó, với định nghĩa vật chất Lênin đã bác bỏ thuyết “bất khả tri”
- Thứ hai, với thuộc tính “tồn tại khách quan” định nghĩa vật chất của Lênin có ý
nghĩa quan trọng trong việc phê phán thế giới quan duy tâm vật lý học, giải phóngkhoa học tự nhiên khỏi khủng hoảng thế giới quan và khuyến khích các nhà khoahọc tìm tòi khám phá thế giới vật chất nâng cao vốn hiểu biết của con người
- Thứ ba, định nghĩa cũng khẳng định trong nhận thức và thực tiễn đòi hỏi con
người phải quán triệt nguyên tắc khách quan, xuất phát từ hiện thực khách quan,tôn trọng khách quan, nhận thức và vận dụng đúng quy luật khách quan
- Thứ tư, định nghĩa vật chất này đã tạo nên sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một hệ thống lý luận thống nhất
- Thứ năm, định nghĩa là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực
2.1.1 Khái niệm bài học tôn trọng hiện thực khách quan ở Việt Nam.
Hiện thực khách quan là khái niệm chỉ các sự vật, sự vật, hiện tượng tồn tại độclập không phụ thuộc vào ý thức của con người Vậy nên từ mối quan hệ giữa vật chất và
ý thức, Triết học Mác – Lênin đã rút ra nguyên tắc là phải xuất phát từ thực tế khách
Trang 12quan Xuất phát từ hiện thực khách quan là xuất phát từ tính khách quan của vật chất,chúng ta phải xuất phát từ bản thân của sự vật, không được tùy tiện gán cho sự vật nhữngcái nó chưa có hoặc không có Như vậy ở Việt Nam, mọi đường lối, chủ trương, chínhsách, pháp luật, mục tiêu phải xuất phát từ thực tế khách quan Tôn trọng hiện thực kháchquan có vai trò quyết định đời sống vật chất và đời sống tinh thần của con người.
Thời kỳ trước đổi mới, do nhận thức và hành động chủ quan, duy ý chí không xuấtphát từ quy luật tôn trọng hiện thực khách quan nên nhiều quy luật của thời kỳ quá độchưa được Đảng ta nhận thức và vận dụng phù hợp, đúng đắn trong thực tiễn dẫn đếnkhủng hoảng kinh tế - xã hội Từ năm 1986 đến nay, Đảng ta đã có nhận thức mới về quytắc tôn trọng khách quan trong thời kỳ đổi mới giúp mọi đường lối, chủ trương của Đảngxuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan trong nhiều lĩnh vực Trong Đại hội
Đảng lần VI (1986), Đảng đã xác định “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan” Đại hội VI đã rút ra bốn bài học kinh
nghiệm trong đó bài học thứ hai là "Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và
hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng"
- Kinh tế: Đảng ta đã tôn trọng hiện thực khách quan khi đánh giá đúng lực lượng
sản xuất của Việt Nam trong thời kì đổi mới Việt Nam đang trong thời kì quá độvới xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp chủyếu là nông dân Đảng đã nhận ra mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấptrước năm 1986 là không phù hợp với lực lượng sản xuất khiến lực lượng sản xuấtmất động lực phát triển và dẫn đến khủng hoảng về mặt kinh tế Chính hoàn cảnh,yếu tố thực tiễn khách quan như vậy đã đặt ra yêu cầu Đảng cần có đường lối chủtrương thay đổi trong phương thức phát triển kinh tế nhằm xóa bỏ nền kinh tế tậptrung, quan liêu, bao cấp và áp dụng nền kinh tế thị trường theo định hướng của xãhội chủ nghĩa Tất cả nhằm phù hợp quy luật khách quan – sự tồn tại giữa nhữngyếu tố mới và yếu tố cũ của nền kinh tế: giai cấp công nhân và giai cấp tư sản, giaicấp nông dân và giai cấp công nhân,… cùng với các hình thức kinh tế khác nhau