MỤC LỤC CAN THIỆP DINH DƯỠNG TRONG THẤP KHỚP 1. ĐIỀU TRA DỊCH TỄ 5 2. GIẢI PHẪU SINH LÝ 6 3. TỔNG QUAN VỀ BỆNH THẤP KHỚP 7 3.1. Khái niệm 7 3.2. Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc thấp khớp 7 3.3. Triệu chứng của bệnh 7 3.4. Biến chứng 7 4. CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA THẤP KHỚP 9 4.1. Viêm khớp dạng thấp 9 4.1.1. Khái niệm 9 4.1.2. Dịch tễ học 9 4.1.3. Nguyên nhân 10 4.1.4. Cơ chế gây bệnh: 10 4.1.5. Triệu chứng lâm sàng 10 4.1.6. Dinh dưỡng cho bệnh nhân 11 4.2. Lupus ban đỏ hệ thống 12 4.2.1. Khái niệm: 12 4.2.2. Dịch tễ học 12 4.2.3. Nguyên nhân 12 4.2.4. Triệu chứng lâm sàng 13 4.2.5. Dinh dưỡng cho người bệnh 13 4.3. Bệnh Gout 14 4.3.1. Khái niệm: 14 4.3.2. Dịch tễ học 15 1. Nguyên nhân 15 2. Cơ chế 15 3. Triệu chứng 16 4. Biến chứng 16 5. Dinh dưỡng cho người bệnh 16 4.4. Viêm xương khớp 17 4.4.1. Khái niệm 17 4.4.2. Dịch tễ học 18 4.4.3. Nguyên nhân 18 4.4.4. Triệu chứng lâm sàng 18 4.4.5. Dinh dưỡng cho người bệnh 18 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Đề tài: CAN THIỆP DINH DƯỠNG TRONG THẤP KHỚP 1.ĐIỀU TRA DỊCH TỄ -Thế giới: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), giai đoạn từ năm 2011 đến 2020 được xem là “Thập niên xương khớp”. Các bệnh thấp khớp là nguyên nhân chính gây tàn phế trên toàn thế giới. Bệnh thấp khớp, viêm khớp và các bệnh khác về cơ, khớp và xương là phổ biến và có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và hạnh phúc của gần 500 triệu người trên thế giới (khoảng 7% dân số toàn cầu). Nặng nhất trong số này các bệnh viêm thấp khớp gây phá hủy khớp và nội tạng gây đau đớn dữ dội, tàn tật và thậm chí tử vong (Staff, 2017).
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
Trang 2TIỂU LUẬN
Đề tài:
CAN THIỆP DINH DƯỠNG TRONG THẤP KHỚP
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2022
Trang 3MỤC LỤC
CAN THIỆP DINH DƯỠNG TRONG THẤP KHỚP
1 ĐIỀU TRA DỊCH TỄ 5
2 GIẢI PHẪU SINH LÝ 6
3 TỔNG QUAN VỀ BỆNH THẤP KHỚP 7
3.1 Khái niệm 7
3.2 Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc thấp khớp 7
3.3 Triệu chứng của bệnh 7
3.4 Biến chứng 7
4 CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA THẤP KHỚP 9
4.1 Viêm khớp dạng thấp 9
4.1.1 Khái niệm 9
4.1.2 Dịch tễ học 9
4.1.3 Nguyên nhân 10
4.1.4 Cơ chế gây bệnh: 10
4.1.5 Triệu chứng lâm sàng 10
4.1.6 Dinh dưỡng cho bệnh nhân 11
4.2 Lupus ban đỏ hệ thống 12
4.2.1 Khái niệm: 12
4.2.2 Dịch tễ học 12
4.2.3 Nguyên nhân 12
4.2.4 Triệu chứng lâm sàng 13
4.2.5 Dinh dưỡng cho người bệnh 13
4.3 Bệnh Gout 14
4.3.1 Khái niệm: 14
4.3.2 Dịch tễ học 15
1 Nguyên nhân 15
2 Cơ chế 15
3 Triệu chứng 16
4 Biến chứng 16
5 Dinh dưỡng cho người bệnh 16
4.4 Viêm xương khớp 17
4.4.1 Khái niệm 17
Trang 44.4.2 Dịch tễ học 18
4.4.3 Nguyên nhân 18
4.4.4 Triệu chứng lâm sàng 18
4.4.5 Dinh dưỡng cho người bệnh 18
5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 5Đề tài: CAN THIỆP DINH DƯỠNG TRONG THẤP KHỚP
1. ĐIỀU TRA DỊCH TỄ
- Thế giới:
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), giai đoạn từ năm 2011 đến 2020 được xem là
“Thập niên xương khớp” Các bệnh thấp khớp là nguyên nhân chính gây tàn phế trêntoàn thế giới Bệnh thấp khớp, viêm khớp và các bệnh khác về cơ, khớp và xương làphổ biến và có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và hạnh phúc của gần 500 triệu ngườitrên thế giới (khoảng 7% dân số toàn cầu) Nặng nhất trong số này các bệnh viêm thấpkhớp gây phá hủy khớp và nội tạng gây đau đớn dữ dội, tàn tật và thậm chí tử vong(Staff, 2017)
Uớc tính, cứ 4 người Mỹ trưởng thành thì có 1 người được chẩn đoán mắc bệnh viêmkhớp hoặc các bệnh lý thấp khớp khác Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh gần đây đã dựđoán rằng con số này sẽ tiếp tục tăng và đến năm 2040, khoảng 78 triệu người Mỹtrưởng thành (26% dân số) sẽ được chẩn đoán mắc bệnh thấp khớp Trong số này,viêm xương khớp là loại phổ nhất biến, ảnh hưởng đến khoảng 26 triệu người Mỹtrưởng thành, tiếp đến là bệnh gout ở mức 8,3 triệu và đau cơ xơ hóa Các tình trạng
tự miễn dịch ít phổ biến hơn nhưng vẫn ảnh hưởng đến một bộ phận lớn dân số, vớikhoảng 1,3 triệu người trưởng thành ở Hoa Kỳ được chẩn đoán mắc bệnh viêm khớpdạng thấp và từ 200.000 - 300.000 người mắc bệnh lupus, chưa kể các bệnh chủ yếuảnh hưởng đến các bộ phận của cơ thể tách biệt với khớp, chẳng hạn như viêm mạchhoặc viêm cơ (Staff, 2017)
- Việt Nam:
Theo uớc tính của ngành y tế, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ mắc cácbệnh xương khớp cao nhất thế giới Trong những năm gần đây, tỷ lệ này đã tăngkhoảng 20% Kết quả ước tính trong một nghiên cứu về tình trạng thoái hóa khớp tạiViệt Nam gần đây đã phản ánh nguy cơ gặp phải các vấn đề về thoái hóa khớp đangngày càng trở nên phổ biến hơn và có xu hướng trẻ hóa Theo đó, có 30% người trên
35 tuổi, 60% người trên 65 tuổi và 85% người trên 85 tuổi gặp vấn đề về xương khớp(WHO, n.d.)
Trang 62. GIẢI PHẪU SINH LÝ
Khớp được định nghĩa là điểm kết nối giữa hai xương với nhau trong hệ thống xương(Juneja et al., 2022)
Khớp có thể được phân loại: (Juneja et al., 2022)
+ Theo cấu trúc (mô liên kết): sợi, sụn, hoạt dịch
+ Theo chức năng (mức độ chuyển động cho phép): khớp xơ, khớp sụn, khớp hoạtdịch
Khớp xơ: là khớp cố định trong đó mô xơ bao gồm chủ yếu là collagen kết nối xương
Ví dụ: khớp của các khớp xương chày và khớp xương chày (Lorenzo Crumbie MBBS,
2022).
Ở các khớp sụn: các xương gắn với nhau bằng sụn trong suốt hoặc sụn sợi khớp hoạtdịch Các khớp sụn được đặc trưng cho các chuyển động nhẹ, như các chuyển độngnằm giữa khớp hoạt dịch và khớp xơ Ví dụ: khớp đốt sống , khớp mu (Lorenzo
Crumbie MBBS, 2022).
Khớp hoạt dịch: là khớp chuyển động tự do, trong đó các bề mặt khớp không tiếp xúc
trực tiếp với nhau và được coi là các khớp chức năng chính của cơ thể Hầu hết các
khớp chi trên và chi dưới là hoạt dịch (Lorenzo Crumbie MBBS, 2022)
Cấu trúc chính của khớp hoạt dịch: Ba phần chính của khớp hoạt dịch là: bao khớp,
sụn khớp, dịch khớp
Một khớp bình thường thì các đầu xương được bọc bởi một lớp sụn khớp ở đầutận Sụn khớp là một loại mô liên kết có tác dụng như một lớp đệm bảo vệ, một lớpbôi trơn phủ trên bề mặt giúp xương trượt lên nhau một cách dễ dàng trong quá trìnhvận động Khớp hoạt dịch được nối 2 đầu xương bởi một bao xơ, bao xơ được nối vớilớp màng ngoài của cả 2 xương Bao xơ được lót bằng một lớp màng hoạt dịch ở bênngoài gồm các tế bào có chức năng tiết ra dịch khớp và loại bỏ các mảnh vụn Dịchkhớp là một dịch nhờn giúp bôi trơn các khớp, để nuôi dữơng các tế bào hoạt dịch,màng hoạt dịch cũng có mạch máu và mạch bạch huyết cung cấp chất dinh dữơng cho
nó Màng hoạt dịch và sụn khớp tạo thành lớp thành lớp lót bên trong của khoangkhớp (Juneja et al., 2022)
Trang 73. TỔNG QUAN VỀ BỆNH THẤP KHỚP
3.1 Khái niệm
Bệnh thấp khớp là một nhóm các rối loạn ảnh hưởng đến gân khớp, dây chằng,xương và cơ bắp; được đặc trưng bởi viêm không liên tục, đau, giảm phạm vi chuyểnđộng và chức năng ở phần bị ảnh hưởngtrong những trường hợp nghiêm trọng, có thể
dẫn đến tử vong (Rheumatic Diseases, 2022)
3.2 Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc thấp khớp [ CITATION BVN23 \
l 1066 ]
- Tuổi tác: Những người có độ tuổi từ 40 đến 60 tuổi thuộc nhóm đối tượng dễmắc bệnh nhất
- Giới tính: Tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh sẽ cao hơn nhiều so với nam giới
- Tiền sử gia đình: Nếu có cha mẹ hoặc chị em trong gia đình mắc bệnh thì bạn
sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người khác
- Hút thuốc lá: Thói quen hút thuốc lá thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ mắcbệnh
- Thừa cân, béo phì: Những người thừa cân béo phì sẽ dễ bị nhiễm bệnh doxương khớp phải chịu nhiều tác động từ trọng lượng của cơ thể
- Môi trường gây hại: Những người làm việc tiếp xúc nhiều với môi trường gâyhại, khói bụi sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường
3.3. Triệu chứng của bệnh [ CITATION BVN23 \l 1066 ]
Khi mắc bệnh thấp khớp, một số những biểu hiện dưới đây sẽ làm người bệnh cảmthấy khó chịu:
Khớp có hiện tượng bị sưng nóng và bị yếu
Xuất hiện hiện tượng căng cứng khớp Triệu chứng này sẽ trầm trọng hơn saukhi bạn vận động hoặc sau khi ngủ dậy vào buổi sáng Cứng khớp có thể kéo dài từ 1– 2 tiếng, trong nhiều trường hợp có thể kéo dài cả ngày
Các triệu chứng toàn thân như mệt mỏi, sốt, giảm cân
Biến dạng khớp sẽ xuất hiện khi bệnh nhân không có các biện pháp can thiệpkịp thời
Ở thời gian đầu, bệnh sẽ xuất hiện và chỉ ảnh hưởng đến các khớp nhỏ nhưkhớp bàn chân, khớp bàn tay, khớp ngón tay Khi bệnh tiến triển nặng, bệnh sẽ làmảnh hưởng đến những khớp lớn khớp vai, khớp hông, khớp khuỷu tay… Hầu hết triệuchứng bệnh sẽ xuất hiện ở cả hai bên cơ thể
Ngoài ra, thấp khớp còn tác động và làm ảnh hưởng nhiều đến các bộ phậnkhác trong cơ thể như tim, phổi, mắt, thận, hệ thần kinh
3.4 Biến chứng
Thấp khớp là một bệnh lý viêm khớp rất khó để điều trị khỏi Tuy không ảnhhưởng đến tính mạng nhưng bệnh có thể làm giảm tuổi thọ và gây ra nhiều biến chứngnguy hiểm như:
- Biến chứng về mắt: Bệnh làm tăng nguy cơ khô mắt, nghiêm trọng hơn là cóthể dẫn đến mù lòa
Trang 8- Bệnh về phổi: Thấp khớp làm tăng nguy cơ hình thành sẹo phổi, làm tắc nghẽncác đường khí nhỏ, tăng huyết áp trong phổi và viêm lớp niêm mạc phổi.
- Bệnh về tim mạch: Bệnh nhân sẽ có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch caohơn đôi so với những người bình thường Các ảnh hưởng tim mạch khác của bệnhthấp khớp bao gồm viêm niêm mạc xung quanh tim, suy tim và nhịp tim bất thường
- Tổn thương thần kinh: Chèn ép dây thần kinh, đột quỵ, đối với những người bịthấp khớp, triệu chứng đau cổ hoặc các vấn đề về thăng bằng là những biểu hiện cảnhbáo bị tổn thương về thần kinh
- Viêm mạch máu: tăng nguy cơ phình động mạch, bệnh Raynaud hội chứng - co
thắt mạch máu do lạnh ở ngón tay và ngón chân có thể dẫn đến đau loét và thậm chíhoại tử
- Da: xơ cứng da
Ngoài ra, nếu không điều trị kịp thời thì bệnh sẽ gây tình trạng loãng xương, hẹpkhe dính, biến dạng khớp và có thể gây tàn phế suốt đời Do đó, người bệnh cần chủđộng thăm khám và điều trị khi phát hiện triệu chứng của bệnh thấp khớp
Trang 94.1.2 Dịch tễ học
- Thế giới:
RA ảnh hưởng đến khoảng 1% dân số Theo đánh giá mới nhất, tỷ lệmắc RA hàng năm là khoảng 40/100.000 trên toàn thế giới Phụ nữ có nguy cơ mắcbệnh viêm khớp dạng thấp cao gấp ba lần so với nam giới (Howard R Smith, 2022).Nhìn chung, nguy cơ mắc bệnh RA trong đời ở người trưởng thành là 3,6% đối vớiphụ nữ và 1,7% đối với nam giới.Một phân tích gần đây về dữ liệu Gánh nặng bệnhtật toàn cầu (GBD) năm 2019 cho thấy khoảng 1,71 tỷ người trên toàn cầu sống chungvới các bệnh về cơ xương khớp Trong đó, khoảng 18 triệu người trên thế giới bị viêmkhớp dạng thấp, ở Mỹ là 1,5 triệu người.(WHO, 2022)
Bệnh có thể khởi phát mọi lứa tuổi, nhưng khởi phát cao nhất là từ 50đến 59 tuổi Tỷ lệ mắc viêm khớp dạng thấp đang có xu hướng trẻ hóa.(ApostolosKontzias, n.d.)
- Việt Nam:
Ở Việt Nam khoảng 0,5% người dân mắc bệnh Theo thống kê củaWHO cho thấy Việt Nam là một trong các quốc gia có tỷ lệ người mắc bệnh xươngkhớp cao nhất thế giới với trên 30% người trên 35 tuổi và 60% người trên 65 tuổi mắccăn bệnh về xương khớp, trong đó có viêm khớp dạng thấp (“Osteoarthritis - thedarkness of millions of Vietnamese People,” 2019)
Trang 104.1.3 Nguyên nhân
Trước đây có nhiều giả thuyết được đưa ra về nguyên nhân bệnh, gần đâyngười ta coi viêm khớp dạng thấp (VKDT) là một bệnh tự miễn với sự tham gia củanhiều yếu tố
- Yếu tố tác nhân gây bệnh: có thể là một loại virus nhưng hiện nay chưađược xác minh chắc chắn
- Yếu tố cơ địa: bệnh có liên quan đến giới tính và lứa tuổi
- Yếu tố di truyền: từ lâu người ta đã nhận thấy bệnh VKDT có tính chất giađình
- Các yếu tố thuận lợi khác: đó là những yếu tố phát động bệnh nhưsuyyếu, mệt mỏi, bệnh truyền nhiễm, lạnh và ẩm kéo dài, phẫu thuậtvà có thể do rốiloạn đáp ứng miễn dịch
4.1.4 Cơ chế gây bệnh:
- Lúc đầu tác nhân gây bệnh (virus) tác động vào một cơ thể có sẵn cơ địathuận lợi và có những yếu tố di truyền dễ tiếp nhận bệnh, cơ thể đó sinh ra kháng thểchống lại tác nhân gây bệnh, rồi kháng thể này lại trở thành tác nhân kích thích cơ thểsinh ra một kháng thể chống lại nó (ta gọi là tự kháng thể) Kháng thể (lúc đầu) và tựkháng thể với sự có mặt của bổ thể, kết hợp với nhau ở trong dịch khớp thành nhữngphức hợp kháng nguyên – kháng thể Những phức hợp kháng nguyên – kháng thểđược một số tế bào đi đến để thực bào, đó là bạch cầu đa nhân trung tính và đại thựcbào, sau đó những tế bào này sẽ bị phá hủy bởi chính các men tiêu thể mà chúng giảiphóng ra để tiêu các phức hợp kháng nguyên – kháng thể trên Sự phá hủy các tế bàothực bào giải phóng nhiều men tiêu thể, những men tiêu thể này sẽ kích thích và hủyhoại màng hoạt dịch khớp gây nên một quá trình viêm không đặc hiệu, quá trình nàykéo dài không chấm dứt, đi từ khớp này qua khớp khác, mặc dù tác nhân gây bệnh banđầu đã chấm dứt từ lâu (Ân, 2002)
- Tình trạng viêm không đặc hiệu của màng hoạt dịch khớp lúc đầu là phù
nề, xung huyết, thâm nhập nhiều tế bào viêm mà phần lớn là tế bào đa nhân trung tính,sau một thời gian hiện tượng phù nề được thay bằng quá trình tăng sinh và phì đại củacác hình lông và lớp liên bào phủ, các tế bào viêmcó thành phần chủ yếu là lymphobào và plasmocyte Các hình lông của màng hoạt dịch tăng sinh và phì đại sẽ pháttriển ăn sâu vào đầu xương phần dưới sụn khớp gây nên các thương tổn ở phần này.Cuối cùng, sau một thời gian tiến triển kéo dài, tổ chức xơ phát triển sẽ thay thế cho tổchức viêm và dẫn đến tình trạng biến dạng và dính khớp Do đó, có thể nói tổn thươngxuất hiện sớm nhất, cơ bản nhất là nguyên nhân dẫn đến mọi tổn thương khác trongbệnh VKDT là tình trạng viêm không đặc hiệu mạn tính của màng hoạt dịch khớp(Ân, 2002)
4.1.5 Triệu chứng lâm sàng
Viêm khớp dạng thấp (RA) thường khởi phát từ từ, bắt đầu với các triệuchứng toàn thân và khớp (Kontzias, 2020)
Trang 11 Đau và sưng ở nhiều khớp (thường là các khớp giống nhau ở cảhai bên cơ thể, chẳng hạn như cả hai cổ tay hoặc cả hai mắt cá chân)
Các vấn đề ở các cơ quan khác như mắt và phổi
Cứng khớp buổi sáng kéo dài hơn một giờ và gây mệt mỏi vàobuổi chiều
Cứng khớp sau thời gian dài không cử động hoặc hoạt động
Vết sưng hoặc nốt sần dưới da
Biếng ăn, yếu cơ
Đôi khi sốt nhẹ4.1.6 Dinh dưỡng cho bệnh nhân
- Tập luyện, hướng dẫn vận động chống co rút gân, dính khớp, teo cơ.Trong đợt viêm cấp: để khớp nghỉ ở tư thế cơ năng, tránh kê, độn tại khớp Khuyếnkhích tập ngay khi triệu chứng viêm thuyên giảm, tăng dần, tập nhiều lần trong ngày,
cả chủ động và thụ động theo đúng chức năng sinh lý của khớp
- Phục hồi chức năng, vật lý trị liệu, phẫu thuật chỉnh hình (cắt xương sửatrục, thay khớp nhân tạo khi có chỉ định)
- Sử dụng thực phẩm có:
Cá béo: Cá chứa nhiều chất béo omega-3 là thực phẩm hứa hẹnnhất trong cuộc chiến chống viêm nhiễm bao gồm cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá trích, cáthu và cá hồi
Trái cây và rau quả : Các sản phẩm giàu chất chống oxy hóa (nhưquả việt quất và anh đào) rất tốt cho việc ổn định các "gốc tự do" gây viêm
Gừng có tác dụng chống viêm mạnh mẽ Bạn có thể tiêu thụ gừngtheo nhiều cách khác nhau: sống, nấu chín, sấy khô hoặc ở dạng bột
Các loại đậu : Những loại thực phẩm giàu protein, ít chất béo nàyrất giàu axit folic, magie, sắt, kẽm và kali đều tốt cho tim và hệ thống miễn dịch Đậuđen, đậu đỏ và đậu mắt đen là những lựa chọn tốt
Các loại hạt: chứa chất béo không bão hòa đơn có lợi cho tim nhưhạt óc chó, hạt thông, quả phỉ
Dầu ô liu : Ngoài chất béo lành mạnh, loại dầu này còn chứa mộthợp chất phenolic tự nhiên có tác dụng ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm
Ngũ cốc nguyên hạt : Ngũ cốc nguyên hạt có hàm lượng proteinphản ứng C thấp và giảm nguy cơ mắc bệnh tim Đồng thời cũng giàu selen, chất đãđược chứng minh là có tác dụng giảm viêm Chọn yến mạch, lúa mì nguyên hạt, gạolứt hoặc ngô (J.D Miller, 2022)
- Một số thực phẩm nên tránh:
Dầu ngô: Loại dầu tinh chế cao này chủ yếu bao gồm chất béo
omega-6 gây viêm
Thực phẩm đã qua chế biến: tránh xa tất cả các loại nước ngọt,khoai tây chiên và kẹo những thực phẩm chứa nhiều đường bổ sung và chất béo khônglành mạnh, làm tăng nguy cơ béo phì và viêm nhiễm khớp
Thịt đỏ: Trong thịt đỏ có chứa acid béo omega-6, nếu dư thừa cóthể gây viêm Ăn nhiều thịt đỏ có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh tim (J.D.Miller, 2022)
Trang 124.2. Lupus ban đỏ hệ thống
4.2.1 Khái niệm:
Lupus ban đỏ hệ thống (SLE), là một bệnh tự miễn dịch, trong đó hệ thốngmiễn dịch bị mất khả năng phân biệt tế bào ngoại lai và tấn công các mô của cơ thể,kết quả sinh ra phản ứng tự miễn dịch gây viêm Viêm gây ảnh hưởng đến các cơ quan
và bộ phận khác nhau của cơ thể, đặc biệt là da, não, phổi, khớp, tế bào máu, thận và
hệ thần kinh trung ương (Franjic, 2022)
4.2.2 Dịch tễ học
- Thế giới:
Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) là một bệnh mãn tính, tự miễn dịch, cho đếnnay vẫn chưa có thuốc chữa Trên toàn thế giới, có khoảng 5 triệu người mắc SLE,90% trong số họ là phụ nữ từ 15 đến 44 tuổi Bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh lupus,nhưng nữ giới có khả năng mắc bệnh SLE cao hơn nam giới với tỉ lệ ở nữ/nam = 19 Tỉ
lệ mắc bệnh trong cộng đồng 40-50/100.000người (Kusnanto et al., 2018)
Ở Hoa Kỳ, năm 2018 ước tính có khoảng 14.263 người mới được chẩnđoán mắc SLE với tỷ lệ mắc bệnh SLE là 5,8-130/100.000 dân, trong khi ở Vươngquốc Anh và Nhật Bản, tỷ lệ này lần lượt là khoảng 40,7-19,1/100.000 dân (Souza etal., 2022)
- Việt Nam:
Theo nghiên cứu của Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Bệnh việnBạch Mai, nơi chủ yếu tiếp nhận điều trị bệnh nhân SLE ở các tỉnh phía bắc, bệnhnhân mắc bệnh này vào điều trị tại trung tâm luôn chiếm số lượng đông nhất với 400-
500 người mỗi năm, chiếm hơn 1/3 tổng số bệnh nhân điều trị nội trú (Nguyễn HữuTrường, 2015)
4.2.3 Nguyên nhân (Alana M Nevares, 2022)
Nguyên nhân của bệnh lupus hiện chưa rõ Mặc dù nguyên nhân chính xácvẫn chưa được biết, nhưng các yếu tố môi trường, di truyền và nội tiết tố được cho là
có liên quan đến bệnh lupus
- Các yếu tố môi trường: Các yếu tố trong môi trường cũng có thể làmtăng nguy cơ mắc bệnh lupus như ánh sáng mặt trời, khói thuốc lá, một số loại thuốc,nhiễm vi-rút đều có thể là nguyên nhân gây ra bệnh lupus (tia cực tím chiếu lên bề mặt
da làm cho các protein nội bào của da biến thành các tự kháng thể bệnh lý gây nênbệnh lupus ban đỏ hệ thống.)
- Di truyền: Nếu có thành viên gia đình mắc bệnh lupus, nguy cơ mắcbệnh cao gấp 30 lần so với người không cùng huyết thống
- Nội tiết tố: Phụ nữ có nhiều khả năng mắc bệnh lupus hơn nam giới vàđiều này có thể một phần là do nội tiết tố như estrogen Các hormone như estrogen,testosterone, progesterone… liên quan tới tỷ lệ mắc bệnh và mức độ nghiêm trọng củabệnh
4.2.4 Triệu chứng lâm sàng (Alana M Nevares, 2022)
Các biểu hiện liên quan có thể xuất hiện đến bất kỳ hệ thống cơ quan nàocủa cơ thể: