1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dinh dưỡng trong bệnh lý tim mạch

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dinh dưỡng trong các bệnh lý tim mạch
Tác giả Bs. Lưu Ngân Tâm
Trường học Khoa Dinh Dưỡng- BV. Chợ Rẫy
Chuyên ngành Dinh dưỡng
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Naém ñöôïc caùc yeáu toá nguy cô ñoái vôùi beänh lyù tim maïch. Dinh döôõng trong beänh lyù tim maïch & caùc nguyeân taéc trong CHA, beänh lyù maïch vaønh, suy tim. Vai troø cuûa taäp luyeän Thöïc ñôn maãu

Trang 1

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 1

DINH DƯỠNG TRONG CÁC

BỆNH LÝ TIM MẠCH

BS Lưu Ngân

Tâm-TK Khoa Dinh Dưỡng- BV Chợ Rẫy

Trang 2

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 2

MỤC TIÊU

1 Nắm được các yếu tố nguy cơ đối với

bệnh lý tim mạch.

2 Dinh dưỡng trong bệnh lý tim mạch &

các nguyên tắc trong CHA, bệnh lý

mạch vành, suy tim

3 Vai trò của tập luyện

4 Thực đơn mẫu

Trang 3

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 3

Bệnh lý tim mạch

Xơ vữa mạch

máu

Trang 4

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 4

• Cao huyết áp

• Thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim.

• Phình động mạch chủ.

• Tai biến mạch máu.

• Bệnh lý mạch máu ngọai vi.

Xơ vữa mạch máu

Trang 5

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 5

1 Các yếu tố nguy cơ xơ vữa mạch

máu

• Hút thuốc lá

• Rối lọan lipid máu:  cholesterol, triglyceride, LDL-C,  HDL- C (liên quan đến chế độ ăn

nhiều acid béo bảo hòa, acid béo trans)

Trang 6

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 6

CHOLESTEROL TỪ ĐÂU ĐẾN?

 Sau đó, cholesterol được đào thải tự nhiên :

 Một phần qua gan (dưới dạng muối mật) thải qua phân

NGOẠI SINH (chiếm 1/3)

Từ thức ăn vào cơ thể

NỘI SINH (chiếm 2/3)

Cơ thể sản xuất trực tiếp

 Tất cả các tế bào của cơ thể có

thể sản xuất cholesterol

 GAN LÀ NHÀ MÁY CHÍNH

Lưu ý: Cholesterol là loại mỡ đơn giản, có mặt với số lượng lớn ở động vật ăn cỏ và

ăn thịt, nhưng hoàn toàn không có ở các thực phẩm nguồn gốc thực vật

Trang 7

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 7

CHOLESTEROL

Chỉ gây nguy hiểm khi rối loạn (tăng LDL)

nhưng cholesterol thật cần thiết cho sự sống

Trang 8

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 8

Cholesterol “XẤU” & Cholesterol “TỐT”

 Các LDL bị oxy hoá và bị các đại thực bào bắt giữ, tạo nên các tế bào to

mạch  Gây hẹp hoặc nghẹt lòng mạch

- HDL-cholesterol (tốt)

+ HDL tổng hợp tại ruột non và gan

+ Thu gom cholesterol mọi nơi về gan

Trang 9

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 9

Trang 10

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 10

MỤC TIÊU KIỂM SOÁT MỠ MÁU

Trang 11

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 11

Béo phì với nguy cơ CHA, Tiểu đường, rối

lọan lipid máu và HC Chuyển hóa

National Health & Nutrition Examination Survey, 1999- 2004 J Am Coll Surg 2008.

N= 13.745

CHA ĐTĐ RL LIPID HC CH

Trang 12

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 12

Béo phì với nguy cơ CHA, Tiểu đường, rối

lọan lipid máu và HC Chuyển hóa

National Health & Nutrition Examination Survey, 1999- 2004 J Am Coll Surg 2008.

Trang 13

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 13

Trang 14

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 14

Tương quan giữa BMI, vòng TL, TL/ Hông,

% mỡ, TL/ CCao (n= 1391, Thái Lan)

Trang 15

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 15

Mỡ tạng- yếu tố tiên lượng tình trạng vôi hóa mạch vành (n= 321, Nhật)

Trang 16

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 16

Mỡ tạng- yếu tố tiên lượng tình trạng

Trang 17

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 17

Trang 18

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 18

Gan nhiễm mỡ không do rượu

(n= 30.172, Châu Á, 2008).

Trang 19

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 19

Trang 20

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 20

CRP/ máu (n= 1.611, US, 2007) liên

quan bệnh lý ĐM ngọai vi

Trang 21

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 21

Trang 22

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 22

Uric/ máu (n= 3.987, US, 2007)

Trang 23

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 23

Trang 24

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 24

Kiểm sóat các yếu tố nguy cơ

• Ngừng hút thuốc lá

• Kiểm sóat huyết áp.

• Điều chỉnh rối lọan lipid máu.

• Chế độ ăn.

• Kiểm sóat cân nặng (BMI 18,5- 24,9)

• Kiểm sóat đường huyết chặt chẽ bn TĐ.

• Aspirin

Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch & chuyển hóa Nhà xuất bản Y học

Trang 25

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 25

MỤC TIÊU

1 Nắm được các yếu tố nguy cơ đối với

bệnh lý tim mạch.

2 Dinh dưỡng trong bệnh lý tim mạch &

các nguyên tắc trong CHA, bệnh lý

mạch vành, suy tim

3 Vai trò của tập luyện

4 Thực đơn mẫu

Trang 26

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 26

2 Dinh dưỡng trong phòng và điều trị các bệnh lý tim mạch???

Trang 27

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 27

 Mức năng lượng/ ngày ?

 Dưỡng chất có lợi?

Trang 28

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 28

Hạn chế năng lượng =

25% nhu cầu.

Hạn chế E (12,5% nhu

cầu) + Vận động (45-

60 phút ->12,5% E)

6 tháng.

Caloric restriction (CR)alone & with

Exercise (Ex) improve CVD risk in healthy

non obese individuals Michael L, et al

Elsevier 2008

Năng lượng

Trang 29

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 29

Trang 30

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 30

Các lọai acid béo

C C C

C

C C

C C

C C C

C

C

C C

H H

H

H H H H

H H

H H

H H

H

H H

H

H H

H H

H H

H

O

C O

-C C C

C

C C

C C

C C C

C C

C C

H H

H HH H

H H H H

H H

H H

H

H H

H H H

H H

H H

C

C C

C C C C C C C

C C

C C

H

H H H H H H H H

H H

H H

H

H H H H H

H H

H H

Trang 31

-Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 31

Các lọai acid béo

• Công thức chung: CH 3 RCOOH

• R: Nối đôi?-> bảo hòa (0) hay không bảo

hòa(>=1 nối đôi)

Trang 32

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 32

Các lọai acid béo

• Bảo hòa (0 nối đôi): SFA (saturated fatty acid)

• 1 nối đôi: MUFA (Mono unsaturated FA)

• >=2 nối đôi: PUFA (Polyunsaturated FA).

3 nhóm omega: omega 3, 6, 9.

• Tên gọi dựa vào vị trí nối đôi đầu tiên tính từ nhóm CH 3.

• Omega 3: Acid Linolenic (18:3n-3)

• Omega 6: Acid Linoleic (18: 2n-6).

• Omega 9: Acid Oleic (18: 1n-9)

Trang 33

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 33

• Là các acid béo cần thiết cho cơ thể, nhưng

cơ thể không tự tổng hợp được (trừ omega-9) -> cung cấp từ bên ngòai vào.

• Omega 3 và 6: không bảo hòa nhiều nối đôi (PUFA)

• Omega 9: không bảo hòa 1 nối đôi (MUFA)

Phân lọai acid béo thiết yếu (EFA)

Trang 34

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 34

Chức năng của EFA

• Hỗ trợ chức năng tim mạch, thần kinh, miễn dịch, tái tại mô.

• Cơ thể cần EFA: tạo hay sữa chữa màng tế bào; sản xuất prostaglandin (điều hòa mạch,

HA, đông máu, khả năng sinh sản, sự thụ

thai; miễn dịch: điều hòa phản ứng viêm,

chống nhiễm trùng).

Trang 35

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 35

• Đối với trẻ em:

– Cần cho sự tăng trưởng: đặc biệt hệ thần kinh, hệ cảm giác

– Trẻ trai cần nhiều hơn trẻ gái.

– Thiếu acid béo thiết yếu: chậm phát triển, giảm

tiểu cầu, chậm lành vết thương, da khô, có vảy, tóc thưa…

– Cung cấp 2-4% tổng năng lượng hay 0,5- 1g/kg/ ngày.

Chức năng của EFA

Trang 36

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 36

Trang 37

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 37

Cá và acid béo omega 3 -> giảm nguy cơ

tử vong do tim mạch?

• 57.972 người Nhật, theo dõi trong 12,7 năm.

• Số gram cá/ ngày (< 27; 27- 40; 40- 53; 53- 72; 72- 229g)

• Số gram acid béo omega 3 / ngày (0,05-

1,18; 1,18- 1,47; 1,47- 1,75; 1,75- 2,11; 2,11- 5,06g).

Trang 38

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 38

Trang 39

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 39

Trang 40

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 40

• Mất cân bằng chuyển hóa acid béo

• Stress oxi hóa (oxidative stress)

• Mất cân bằng miễn dịch và phản ứng

viêm

 Tỉ lệ phù hợp: omega 6: 3= 1:1 đến 4: 1

Hậu quả của cung cấp nhiều

PUFA

Fuel

FAO/WHO, nutrition societies:

limit linoleic acid intake; energy intake from other lipids

Trang 41

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 41

Số gram a.béo có trong các lọai dầu

Số gram acid béo (tính trên 100g dầu) Lọai dầu Bảo hòa Omega 9 Omega 6 Omega 3

Trang 42

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 42

Meta analysis về hiệu quả của

Meta analysis về hiệu quả của đạm đạm

đậu nành lên RL lipid máu

Trang 43

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 43

Tác

động

lên

LDL-C

Trang 44

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 44

Trang 45

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 45

Đạm đậu nành

• Chứa đầy đủ các acid amin thiết yếu.

• Giàu Isoflavone (Phytoestrogen).

• Có họat tính giống estrogen

• Giúp ngừa:

– Bệnh tim mạch (ức chế họat tính ngưng kết tiểu cầu,

ngừa oxi hóa LDL-C)

– Bệnh ung thư (vú, tiền liệt tuyến).

– Bệnh lõang xương.

– Triệu chứng tiền mãn kinh (“bốc hỏa”).

 Lượng đạm đậu nành >= 25g/ ngày

Trang 46

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 46

-> Giảm yếu tố nguy cơ bệnh TM

Arch Intern Med 2006 Jul 24;166(14):1466-75

Changes in weight (A) and fat mass (B) over 12 weeks in 129 overweight young adults randomized

to 4 diets of varying glycemic load Diet 1, high-carbohydrate (CHO)/high–glycemic index (GI); diet 2, high-CHO/low-GI; diet 3, high-protein/high-GI; and diet 4, high-protein/low-GI

Trang 47

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 47

Thay đổi CN & khối mỡ sau 12 tuần

Changes in weight (A) and fat mass (B) over 12 weeks in 129 overweight young adults randomized

to 4 diets of varying glycemic load Diet 1, high-carbohydrate (CHO)/high–glycemic index (GI); diet 2, high-CHO/low-GI; diet 3, high-protein/high-GI; and diet 4, high-protein/low-GI

Trang 48

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 48

Thay đổi lipid / máu

Trang 49

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 49

Chỉ số GI (Glycemic Index)

• Có trong các lọai thực phẩm?

 Trong bài “Dinh dưỡng cho bệnh nhân Tiểu đường”

Trang 50

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 50

Chất xơ có trong thực phẩm

 Khối lượng & thể tích phân ->  nhu động ruột ->  táo bón

Tan (huyền

phù trong

ruột)

Gums (beta glucans); Inulin Một số

hemicellulose Pectins,

Trang 51

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 51

Chất xơ hòa tan

Trang 52

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 52

Xơ không tan

• Súp lơ, zucchini (bí xanh nhỏ ăn thay rau),

cần tây, vỏ cà chua.

Trang 53

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 53

Xơ tan

• Legumes (họ đậu, đậu nành)

• Yến mạch, lúa mạch đen (xứ lạnh).

• Một số trái cây, nước trái cây (mận, quả

mọng)

• Bông cải, cà rốt.

• Khoai tây, khoai lang, hành.

Trang 54

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 54

TNF alpha R2 ->  bệnh xơ vữa; tiểu đường

N= 1958 phụ nữ tiền mãn kinh

Trang 55

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 55

Rau và trái cây làm giảm nguy cơ bệnh mạch vành (Meta analysis)

Trang 56

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 56

Dauchet L, et al J Nutr 2006 Oct;

136(10):2588-93

Rau &

trái cây

Trang 57

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 57

Ăn nhiều đường Fructose ?

Trang 58

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 58

MỤC TIÊU

1 Nắm được các yếu tố nguy cơ đối với

bệnh lý tim mạch.

2 Dinh dưỡng trong bệnh lý tim mạch &

các nguyên tắc trong CHA, bệnh lý

mạch vành, suy tim

3 Vai trò của tập luyện

4 Thực đơn mẫu

Trang 59

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 59

Tập luyện sau 8 tuần

• 37 nữ tiền mãn kinh (30- 55 tuổi).

• Nhóm chứng (n= 12), đi tốc độ vừa (5km/h, n=13), nhanh (7km/h, n= 12).

• Đánh giá: BMI, % mỡ cơ thể; Total Cholesterol,

LDL-C.

 Kết quả :

– Ở cả 2 tốc độ:  CN, BMI, mỡ cơ thể, HA tâm thu.

– Tốc độ nhanh ->  total cholesterol, LDL-C

Buykayzi G Science and Sport (23) 2008 162-169

Trang 60

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 60

Trang 61

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 61

Trang 62

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 62

Trang 63

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 63

Nguyên tắc DD chung

mg.

từ 4-6 ngày/ tuần

Trang 64

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 64

DINH DƯỠNG TRONG TĂNG

HUYẾT ÁP

Trang 65

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 65

HUYẾT ÁP (HA)

 HA=  Cung lượng tim   trở kháng mạch ngọai vi

>= 180

90- 99 100- 109

>= 110

Tăng HA tâm thu >= 140 < 90

Trang 66

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 66

Tăng huyết áp

 Cung lượng

tim

ngọai vi

Phì đại cơ tim

 Đáp ứng thận

 Natri ăn vào

Gene Suy hệ kiểm sóat Bệnh thận

Giao cảm Stress K ăn vào Rượu , thuốc lá Ca ăn vào Béo phì Gene

Trang 67

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm Huyết áp 67

 Trở kháng mạch ngọai vi

 hay kéo dài thời gian co cơ trơn mạch máu

Trang 68

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 68

Trang 69

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 69

Cơ chế cân bằng Na trong cơ thể

Tăng bài tiết Na

• Atrial peptide -> ống gần, xa.

• Hormon cận giáp -> ống gần

• Hormon lợi niệu -> quai Henle

• Tăng HA -> huyết động

Trang 70

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 70

Một số muối khóang-> huyết áp

• Lượng Na ăn vào: 1/3- 50% người CHA nhạy cảm với Na, do bài tiết giảm.

• Clo (liên quan muối NaCl)

  Ca ăn vào ->  HA ( họat tính renin,  PTH:NC trên chuột, Ali G- 1999)

  K ăn vào -> hạ HA (-5,9mmHg HA tâm

thu, - 3,4mmHg tâm trương: Meta analysis từ

19 NC lâm sàng- Valdes G 1991).

Trang 71

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 71

Dinh dưỡng trong CHA

• Giảm lượng muối ăn vào (<6g/ngày, 1 muỗng cà phê muối cho cả ngày, < 2500mgNa).

• Tăng lượng Ka (>=100mmol/ ngày # 4000

mg): cẩn trọng ở người già, trong suy thận, lợi tiểu giữ K.

• Giảm béo (béo bảo hòa, bổ sung MUFA,

Trang 72

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 72

Điều trị chung khác

• Điều chỉnh lối sống: ngưng thuốc lá, cà phê, giảm rượu (< 30g/ ngày), giảm stress- thư

giãn.

• Tập luyện đều đặn ->  50% nguy cơ

NMCT, HA

• Tắm nước ấm, saunna nhẹ.

• Điều chỉnh hay điều trị các yếu tố nguy cơ khác (tăng cholesterol, tiểu đường )

Trang 73

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 73

Cách giảm muối

Tại nhà

• Không để muối trên bàn ăn (tại nhà).

• Không “chấm” muối khi ăn (trái cây…).

• Không dùng thức ăn (đồ hộp, bánh snack…) hay uống chế biến sẵn.

• Chỉ nêm ít muối, tránh nêm thêm bột ngọt, bột canh vì chứa nhiều Na.

Trong bệnh viện

• Cẩn trọng trong hạ Na/ máu.

Trang 74

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 74

• Độ suy tim (NYHA):

– Độ I: sinh họat bình thường

– Độ II: mệt khi làm nặng.

– Độ III: mệt khi làm việc nhẹ.

– Độ IV: mệt khi nghỉ ngơi.

Trang 75

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 75

Điều trị chung

• Nghỉ ngơi hay làm việc nhẹ nhàng.

• Tập luyện cơ thể nhẹ nhàng, đều đặn (còn bù); nghỉ ngơi hòan tòan (mất bù).

• Ăn thức ăn dễ tiêu, chia bữa nhỏ, nhiều bữa,

không ăn tối.

• Suy tim I- II: giảm muối ăn < 6g/ ngày, nước tối

đa 2000ml (độ II).

• Suy tim III- IV: muối tối đa 3g/ ngày, cân bằng dịch xuất nhập

• Đi tiêu đều đặn -> chế độ ăn có chất xơ.

• Tập thở….

Trang 76

Bài giảng BS Lưu Ngân Tâm 76

Một số chế độ ăn của VDD.

Tự tham khảo tài liệu của BYT.

Ngày đăng: 23/04/2024, 08:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w