1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mô tả nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch trong 10 năm theo thang điểm framingham và who ish ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện e năm 2020 – 2021

70 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THÚY NHƯ MÔ TẢ NGUY CƠ MẮC BỆNH LÝ TIM MẠCH THEO THANG ĐIỂM FRAMINGHAM VÀ WHO/ISH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2020 – 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược, thầy cô giáo truyền lửa, trang bị cho em kiến thức, kỹ suốt năm học Chủ nhiệm môn, PGS TS Vũ Thị Thơm thầy cô giáo Bộ môn Y Dược học sở, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Giám đốc Bệnh viện, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện E Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Vũ Thị Thơm ThS Vũ Vân Nga, người tận tâm dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Trân trọng cảm ơn đề tài “Hợp tác nghiên cứu kỹ thuật định lượng số biomarker bệnh nhân bị bệnh võng mạc mắt đái tháo đường”, mã số nhiệm vụ NĐT.69/CHN/19 – Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội; cảm ơn quỹ VIN ủng hộ tạo điều kiện cho em để thực nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Trong suốt trình làm khóa luận nghiên cứu Bộ mơn, em ln cố gắng để hồn thành khóa luận Song kiến thức cịn hạn hẹp, thời gian có hạn nguồn tài liệu cịn hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Do em mong nhận góp ý thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Đề tài “Mô tả nguy mắc bệnh lý tim mạch 10 năm theo thang điểm Framingham WHO/ISH bệnh nhân đái tháo đường type bệnh viện E năm 2020 – 2021” đề tài thân em thực hướng dẫn cán hướng dẫn tốt nghiệp thuộc Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN Các số liệu đề tài hoàn toàn trung thực, tham gia hội nghị Khoa học Tuổi trẻ Y Dược năm 2022 nhà trường tổ chức Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Thúy Như CÁC TỪ VIẾT TẮT ACC/ AHA Hiệp hội Tim mạch/ Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ ADA Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ ASCVD Bệnh tim mạch xơ vữa BMI Chỉ số khối thể CRP Protein phản ứng C ĐTĐ Đái tháo đường eGFR Độ Lọc Cầu Thận ước tính ESC-EASD Hội tim mạch nghiên cứu đái tháo đường Châu Âu HATT Huyết áp tâm thu HDL-C Cholesterol lipoprotein tỉ trọng cao IDF Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế ISH Hội tăng huyết áp Quốc tế JNC Liên uỷ ban Quốc gia Hoa Kỳ LDL-C Cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp MLCT Mức lọc cầu thận NCEP – ATP Chương trình Giáo dục Quốc gia Cholesterol Mỹ Ủy ban điều trị tăng Cholesterol người trưởng thành TNF Yếu tố hoại tử u WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nguy tim mạch 10 năm theo Framingham bệnh nhân nữ Bảng Nguy tim mạch 10 năm theo Framingham bệnh nhân nam Bảng Tiêu chuẩn kiểm soát mỡ máu theo khuyến cáo ESC-EASD 2013 Bảng 3.1.1 Một số đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3.1 Liên quan số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng với phân mức nguy theo thang điểm Framingham Bảng 3.3.2 Liên quan số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng với phân mức nguy theo thang điểm WHO/ISH Bảng 3.4 Phân tích kappa đánh giá đồng thuận hai thang điểm DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình Cơ chế xơ vữa mạch bệnh nhân ĐTĐ Hình Nguy tim mạch 10 năm theo WHO/ISH với bệnh nhân mắc ĐTĐ Hình Phân tầng nguy tim mạch theo WHO/ISH Biểu đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu Biểu đồ 3.2.1 Tỉ lệ phân tầng nguy theo thang điểm Framingham Biểu đồ 3.2.2 Tỉ lệ phân tầng nguy theo thang điểm Framingham theo giới tính Biểu đồ 3.2.3 Tỉ lệ phân tầng nguy theo thang điểm WHO/ISH Biểu đồ 3.2.4 Tỉ lệ phân tầng nguy theo thang điểm WHO/ISH theo giới tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét bệnh đái tháo đường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ 1.1.2 Chẩn đoán 1.1.3 Biến chứng 1.2 Vài nét bệnh lý tim mạch 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Dịch tễ 1.2.3 Một số bệnh lý tim mạch 1.3 Bệnh tim mạch bệnh nhân ĐTĐ typ 1.3.1 Một số đặc điểm bệnh tim mạch bệnh nhân ĐTĐ typ 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh 1.3.3 Một số yếu tố nguy liên quan đến bệnh tim mạch bệnh nhân ĐTĐ typ 1.4 Thang điểm nguy bệnh tim mạch 10 năm Framingham 11 1.4.1 Giới thiệu 11 1.4.2 Ý nghĩa 13 1.4.3 Cách tính 13 1.4.4 Tình hình nghiên cứu bệnh tim mạch sử dụng thang điểm Framingham 14 1.5 Thang điểm nguy bệnh tim mạch 10 năm theo WHO/ISH 14 1.5.1 Giới thiệu 14 1.5.2 Cách tính 15 1.5.3 Tình hình nghiên cứu bệnh tim mạch sử dụng thang điểm WHO/ISH 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 17 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu: 17 2.1.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 17 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu: 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 17 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 17 2.3 Sơ đồ nghiên cứu: 18 2.4 Các biến số, số nghiên cứu: 19 2.5 Phương pháp đánh giá nguy bệnh tim mạch: 20 2.5 Xử lý số liệu: 25 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Đánh giá nguy bê ̣nh tim mạch 10 năm theo Framingham và WHO/ISH 28 3.2.1 Đánh giá nguy bê ̣nh tim mạch 10 năm theo Framingham 28 3.2.2 Đánh giá nguy bê ̣nh tim mạch 10 năm theo WHO/ISH 29 3.3 Mối liên quan nguy bê ̣nh tim mạch 10 năm với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 31 3.4 Đánh giá đồng thuận thang điểm Framingham WHO/ISH 34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm số yếu tố nguy tim mạch 35 4.2 Đánh giá nguy tim mạch 10 năm theo thang điểm Framingham, WHO/ISH yếu tố liên quan 37 4.3 Đánh giá đồng thuận thang điểm Framingham WHO/ISH 39 KẾT LUẬN 42 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ ĐTĐ ngày tăng với phát triển dân số, đô thị hóa, tình trạng béo phì, chế độ ăn khơng hợp lý, lối sống vận động Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) ước tính năm 2021 có khoảng 422 triệu người mắc ĐTĐ, tập trung phần lớn quốc gia thu nhập thấp trung bình, đồng thời hàng năm có tới 1,6 triệu người chết ĐTĐ [85] Theo Liên đồn ĐTĐ Quốc tế (International Diabetes Federation - IDF), năm 2020 Việt Nam có 3,779,600 ca mắc ĐTĐ, với tỷ lệ người trưởng thành mắc ĐTĐ 5,7% [48] Cũng theo IDF, bệnh tim mạch nguyên nhân gây bệnh tật tử vong bệnh nhân ĐTĐ Đặc biệt ĐTĐ type có mối liên quan đến yếu tố nguy bệnh tim mạch, làm tăng nguy tử vong bệnh tim mạch từ đến lần so sánh độ tuổi giới tính [18] Theo ước tính WHO, năm 2019 có tới 17,9 triệu người tử vong bệnh tim mạch, chiếm 32% tổng số ca tử vong toàn cầu 85% số bệnh nhân tử vong bệnh tim mạch nguyên nhân đau tim đột quỵ 3/4 số thuộc nước thu nhập thấp trung bình, có Việt Nam [84] Do vậy, chiến lược đánh giá nguy bệnh tim mạch nhằm có kế hoạch điều trị sớm giúp giảm nhẹ nguy tiến triển bệnh biến chứng quan trọng Trong số nhiề u phương pháp ước tính nguy tim ma ̣ch đươ ̣c sử du ̣ng lâm sàng nay, thang điể m của Tổ chức y tế giới WHO Hô ̣i Tăng huyế t áp Quố c tế (International Society of Hypertension) (go ̣i tắ t là thang điể m WHO/ISH) có ưu điể m là đơn giản, dễ áp du ̣ng [61], đó thang điểm Framingham có ưu điể m là đươ ̣c xây dựng từ những nghiên cứu ̣c qui mô lớn [32] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá nguy tim mạch dựa vào thang điểm nhóm đối tượng Vì chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả nguy bê ̣nh tim mạch theo thang điể m Framingham WHO/ISH Đánh giá bước đầu sự đồ ng thuâ ̣n của thang điể m Framingham WHO/ISH bê ̣nh nhân ĐTĐ type 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 IDF Western Pacific members" (2020), " truy cập ngày 30-5-2021, trang web https://idf.org/our-network/regions-members/westernpacific/members/119-vietnam.html Y Imai, T Hirata, S Saitoh, et al (2020), "Impact of hypertension stratified by diabetes on the lifetime risk of cardiovascular disease mortality in Japan: a pooled analysis of data from the Evidence for Cardiovascular Prevention from Observational Cohorts in Japan study", Hypertens Res, 43(12), 1437-1444 R Jiang, M B Schulze, T Li, et al (2004), "Non-HDL cholesterol and apolipoprotein B predict cardiovascular disease events among men with type diabetes", Diabetes Care, 27(8), 1991-7 A Kibel, K Selthofer-Relatic, I Drenjancevic, et al (2017), "Coronary microvascular dysfunction in diabetes mellitus", J Int Med Res, 45(6), 1901-1929 P King, I Peacock,R Donnelly (1999), "The UK prospective diabetes study (UKPDS): clinical and therapeutic implications for type diabetes", Br J Clin Pharmacol, 48(5), 643-8 H Labazi,A J Trask (2017), "Coronary microvascular disease as an early culprit in the pathophysiology of diabetes and metabolic syndrome", Pharmacol Res, 123, 114-121 N Lascar, J Brown, H Pattison, et al (2018), "Type diabetes in adolescents and young adults", Lancet Diabetes Endocrinol, 6(1), 6980 AS Levey, T Greene, JW Kusek, et al (2000), "A simplified equation to predict glomerular filtration rate from serum creatinine", J Am Soc Nephrol, 11(Suppl 2), 155 S M Liew, J Doust,P Glasziou (2011), "Cardiovascular risk scores not account for the effect of treatment: a review", Heart, 97(9), 68997 J Liu, Y Hong, R B D'Agostino, Sr., et al (2004), "Predictive value for the Chinese population of the Framingham CHD risk assessment tool compared with the Chinese Multi-Provincial Cohort Study", Jama, 291(21), 2591-9 X Ma, L Dong, Q Shao, et al (2020), "Triglyceride glucose index for predicting cardiovascular outcomes after percutaneous coronary intervention in patients with type diabetes mellitus and acute coronary syndrome", Cardiovasc Diabetol, 19(1), 31 B Martín-Fernández,R Gredilla (2016), "Mitochondria and oxidative stress in heart aging", Age (Dordr), 38(4), 225-238 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 T Mazzone, A Chait,J Plutzky (2008), "Cardiovascular disease risk in type diabetes mellitus: insights from mechanistic studies", Lancet, 371(9626), 1800-9 S Mendis, L H Lindholm, G Mancia, et al (2007), "World Health Organization (WHO) and International Society of Hypertension (ISH) risk prediction charts: assessment of cardiovascular risk for prevention and control of cardiovascular disease in low and middle-income countries", J Hypertens, 25(8), 1578-82 K C D Mettananda, N Gunasekara, R Thampoe, et al (2021), "Place of cardiovascular risk prediction models in South Asians; agreement between Framingham risk score and WHO/ISH risk charts", Int J Clin Pract, 75(7), e14190 P A Modesti, P Agostoni, C Agyemang, et al (2014), "Cardiovascular risk assessment in low-resource settings: a consensus document of the European Society of Hypertension Working Group on Hypertension and Cardiovascular Risk in Low Resource Settings", J Hypertens, 32(5), 951-60 R Mondal, R B Ritu,P C Banik (2021), "Cardiovascular risk assessment among type-2 diabetic subjects in selected areas of Bangladesh: concordance among without cholesterol-based WHO/ISH, Globorisk, and Framingham risk prediction tools", Heliyon, 7(8), e07728 B J North,D A Sinclair (2012), "The intersection between aging and cardiovascular disease", Circ Res, 110(8), 1097-108 D Otgontuya, S Oum, B S Buckley, et al (2013), "Assessment of total cardiovascular risk using WHO/ISH risk prediction charts in three low and middle income countries in Asia", BMC Public Health, 13, 539 A Pan, Y Wang, M Talaei, et al (2015), "Relation of Smoking With Total Mortality and Cardiovascular Events Among Patients With Diabetes Mellitus: A Meta-Analysis and Systematic Review", Circulation, 132(19), 1795-804 G M Park,Y H Kim (2015), "Model for Predicting Cardiovascular Disease: Insights from a Korean Cardiovascular Risk Model", Pulse (Basel), 3(2), 153-7 S Park, K Kario, C G Park, et al (2016), "Target Blood Pressure in Patients with Diabetes: Asian Perspective", Yonsei Med J, 57(6), 1307-11 F J Pasquel,G E Umpierrez (2014), "Hyperosmolar hyperglycemic state: a historic review of the clinical presentation, diagnosis, and treatment", Diabetes Care, 37(11), 3124-31 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 A Patsouras, P Farmaki, A Garmpi, et al (2019), "Screening and Risk Assessment of Coronary Artery Disease in Patients With Type Diabetes: An Updated Review", In Vivo, 33(4), 1039-1049 J R Petrie, T J Guzik,R M Touyz (2018), "Diabetes, Hypertension, and Cardiovascular Disease: Clinical Insights and Vascular Mechanisms", Can J Cardiol, 34(5), 575-584 A Poznyak, A V Grechko,P Poggio (2020), "The Diabetes MellitusAtherosclerosis Connection: The Role of Lipid and Glucose Metabolism and Chronic Inflammation", 21(5) D J Rader,A Daugherty (2008), "Translating molecular discoveries into new therapies for atherosclerosis", Nature, 451(7181), 904-13 Kate Rowland (2014), "JNC VIII guidelines", Evidence-Based Practice, 17(9), L Rydén, P J Grant, S D Anker, et al (2013), "ESC Guidelines on diabetes, pre-diabetes, and cardiovascular diseases developed in collaboration with the EASD: the Task Force on diabetes, pre-diabetes, and cardiovascular diseases of the European Society of Cardiology (ESC) and developed in collaboration with the European Association for the Study of Diabetes (EASD)", Eur Heart J, 34(39), 3035-87 P Samaniyan Bavarsad, S Kheiri,A Ahmadi (2020), "Estimation of the 10-Year Risk of Cardiovascular Diseases: Using the SCORE, WHO/ISH, and Framingham Models in the Shahrekord Cohort Study in Southwestern Iran", J Tehran Heart Cent, 15(3), 105-112 S Selvarajah, G Kaur, J Haniff, et al (2014), "Comparison of the Framingham Risk Score, SCORE and WHO/ISH cardiovascular risk prediction models in an Asian population", Int J Cardiol, 176(1), 2118 C M Sena, A M Pereira,R Seiỗa (2013), "Endothelial dysfunction - a major mediator of diabetic vascular disease", Biochim Biophys Acta, 1832(12), 2216-31 A Solini, G Penno, E Bonora, et al (2012), "Diverging association of reduced glomerular filtration rate and albuminuria with coronary and noncoronary events in patients with type diabetes: the renal insufficiency and cardiovascular events (RIACE) Italian multicenter study", Diabetes Care, 35(1), 143-9 Mukund P Srinivasan, Padmanabh K Kamath, Narayan M Bhat, et al (2015), "Factors associated with no apparent coronary artery disease in patients with type diabetes mellitus for more than 10 years of duration: a case control study", Cardiovascular Diabetology, 14(1), 146 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 F J Wackers, L H Young, S E Inzucchi, et al (2004), "Detection of silent myocardial ischemia in asymptomatic diabetic subjects: the DIAD study", Diabetes Care, 27(8), 1954-61 P K Whelton, R M Carey, W S Aronow, et al (2018), "2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/NMA/PCNA Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of High Blood Pressure in Adults: Executive Summary: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines", Hypertension, 71(6), 12691324 WHO Cardiovascular diseases", truy cập ngày 20/1-2022, trang web https://www.who.int/health-topics/cardiovasculardiseases#tab=tab_1 WHO (2021), "Diabetes", truy cập ngày 30-5-2021, trang web https://www.who.int/health-topics/diabetes#tab=tab_1 D Yamazaki, H Hitomi,A Nishiyama (2018), "Hypertension with diabetes mellitus complications", Hypertens Res, 41(3), 147-156 S Q Yew, Y C Chia,M Theodorakis (2019), "Assessing 10-Year Cardiovascular Disease Risk in Malaysians With Type Diabetes Mellitus: Framingham Cardiovascular Versus United Kingdom Prospective Diabetes Study Equations", Asia Pac J Public Health, 31(7), 622-632 W Zhang, M Song, J Qu, et al (2018), "Epigenetic Modifications in Cardiovascular Aging and Diseases", Circ Res, 123(7), 773-786 American Diabetes Association (2019), "2 Classification and diagnosis of diabetes: standards of medical care in diabetes—2019", Diabetes care, 42(Supplement_1), S13-S28 World Health Organization (2007), "Prevention of cardiovascular disease: guidelines for assessment and management of total cardiovascular risk", World Health Organization WHO (2007), "World Health organization/International Society of Hypertension (WHO/ISH) risk prediction charts, for 14 WHO epidemiological sub-regions (charts in colour)", truy cập ngày 20-22022, trang web https://www.paho.org/hq/dmdocuments/2010/colour_charts_24_Aug_0 7.pdf PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Mã nghiên cứu: Mã bệnh án: Mã bệnh nhân:  Họ tên:  Tuổi (năm sinh):  Giới: Nam  Nữ   Nghề nghiệp:  Dân tộc:  Liên hệ: + Địa chỉ: + Số điện thoại: + Người thân: + Số điện thoại:  Ngày vào viện:  Ngày khám bệnh: II CHUYÊN MÔN Lý vào viện: Chẩn đoán: Tiền sử a Tiền sử thân: ĐTĐ: phát trước  Thời điểm phát hiện: < năm  5-10 năm  10-15 năm   Điều trị: - Tình trạng kiểm sốt đường máu: Ổn định Đường máu ổn định - Tiền sử điều trị tăng huyết áp: Thời gian bắt đầu điều trị: Hút thuốc - Bắt đầu hút: Năm…………… - Đã hút …………… năm - Đã ngừng hút……….… năm - Số lượng: Uống rượu - Đã uống ………… năm - Đã ngừng uống ……… năm - Số lượng: > 15 năm  Bệnh lý khác: Điều trị thuốc Corticoid Điều trị: Rối loạn mỡ máu Điều trị: Khác: Điều trị: b Tiền sử gia đình Người mắc Tên bệnh □ Gia đình có người mắc ĐTĐ □ Có người mắc bệnh chuyển hóa khác □ Có người mắc bệnh di truyền khác □ Có người mắc bệnh tự miễn khác □ Có người mắc tăng huyết áp Triệu chứng lâm sàng a Toàn thân  Chiều cao: cm  Nhịp tim: lần/phút  Cân nặng: kg  Nhịp thở: lần/phút  Vòng eo: cm Phù:  Vòng bụng: cm Xuất huyết da  Huyết áp: mmHg Hạch: Vị trí: b Khám tim mạch Tiếng thổi bất thường Đau thắt ngực Ghi rõ: Bất thường khác: Tràn dịch màng tim c Khám hô hấp: Tiếng thổi bất thường Bất thường khác: d Khám xương khớp Đau khớp Loét bàn chân Đau cách hồi Bất thường khác: e Khám tiêu hóa: Bụng chướng hơi, dịch Lách to Đau bụng, điểm đau: Đầy Gan to Bất thường khác: f Khám thận tiết niệu: Tình trạng sưng đau hố hơng Viêm tiết niệu lưng Chạm thận Tiểu Số lượng /24h Tiểu nhiều Số lượng /24h Bập bềnh thận Bất thường khác: g Khám thần kinh: Rối loạn cảm giác Liệt dây thần kinh Số: Tăng phản xạ gân xương Giảm phản xạ gân xương Tăng trương lực cơ: Giảm trương lực h Các bất thường khác Ghi rõ: … Triệu chứng cận lâm sàng a Xét nghiệm huyết học Số lượng hồng cầu (T/L) Hemoglobin (g/L) Hemoglobin (g/L) Hematocrit (L/L) MCH (fL) MCV (pg) MCHC (g/L) Phân bố kích thước hồng cầu (%) Số lượng tiểu cầu (G/L) Số lượng bạch cầu (G/L) Tỉ lệ % bạch cầu trung tính (%) Tỉ lệ % bạch cầu ưa axit (%) Tỉ lệ % bạch cầu ưa bazo (%) Tỉ lệ % bạch cầu mono (%) Tỉ lệ % bạch cầu lympho (%) b Xét nghiệm hóa sinh- miễn dịch máu Định lượng ure (mmol/L) Định lượng glucose (mmol/L) Định lượng creatinin (μmol/L) Định lượng protein toàn phần (g/L) Định lượng albumin (g/L) Định lượng acid uric (μmol/L) Định lượng calci toàn phần (mmol/L) Đo hoạt độ AST (U/L – 37oC) Đo hoạt độ ALT (U/L – 37oC) Định lượng cholesterol toàn phần (mmol/L) Định lượng triglycerid (mmol/L) Định lượng HDL-C (mmol/L) Định lượng LDL-C (mmol/L) Định lượng HbA1c (%) c Xét nghiệm khác Tên xét nghiệm Kết PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU STT Năm sinh 1950 Mã số nghiên cứu Nguyễn Hữu Ư Giới tính Nam Dư Thị Ng Nữ 1946 NCE 005 Ngô Thị Ng Nữ 1947 NCE 015 Nguyễn Văn Qu Nam 1958 NCT 110 Lê Thị B Nữ 1952 NCT 114 Lê Văn K Nam 1967 NCT 116 Phạm Thị Nh Nữ 1957 NCT 124 Nguyễn Thị T Nữ 1956 NCT 130 Ngô Thị Th Nữ 1958 NCE 023 10 Tô Thị Nh Nữ 1949 NCE 024 11 Nguyễn Thị Th Nữ 1953 NCE 028 12 Nguyễn Thị Y Nữ 1970 NCE 029 13 Vũ Thị L Nữ 1960 NCE 031 14 Trần Thị M Nữ 1952 NCE 033 15 Nguyễn Năng C Nam 1973 NCE 035 Họ tên NCE 002 16 Bùi Văn Th Nam 1967 NCE 036 17 Lê Thị Th Nữ 1949 NCE 037 18 Nguyễn Văn Đ Nam 1951 NCE 038 19 Nguyễn Duy Th Nam 1954 NCE 039 20 Vũ Văn L Nam 1967 NCE 040 21 Nguyễn Văn L Nam 1956 NCE 041 22 Vũ Văn T Nam 1946 NCE 042 23 Nguyễn Thị N Nữ 1955 NCE 043 24 Nguyễn Danh B Nam 1955 NCE 044 25 Chu Thị Th Nữ 1951 NCE 045 26 Nguyễn Thị H Nữ 1941 NCE 047 27 Nguyễn Văn T Nam 1960 NCE 048 28 Nguyễn Thị Ph Nữ 1950 NCE 049 29 Vương Xuân Th Nam 1964 NCE 051 30 Nguyễn Thị H Nữ 1958 NCE 054 31 Nguyễn Hữu Qu Nam 1963 NCE 055 32 Nguyễn Thị Ng Nữ 1949 NCE 057 33 Bùi Thị H Nữ 1943 NCE 058 34 Nguyễn Thị H Nữ 1954 NCE 059 35 Dương Đăng Đ Nam 1960 NCE 061 36 Nguyễn Thị Kh Nữ 1943 NCE 062 37 Vũ Hồng Đ Nam 1944 NCE 064 38 Vũ Thị L Nữ 1951 NCE 065 39 Nguyễn Thị Ph Nữ 1961 NCE 067 40 Dương Văn L Nam 1948 NCE 068 41 Nguyễn Thị M Nữ 1956 NCE 070 42 Trần Đình T Nam 1953 NCE 071 43 Hoàng Thị H Nữ 1965 NCE 073 44 Lưu Thị T Nữ 1959 NCE 074 45 Trần Văn L Nam 1950 NCE 075 46 Tạ Lê Th Nữ 1952 NCE 080 47 Phạm Công Đ Nam 1965 NCE 081 48 Đỗ Xuân V Nam 1942 NCE 082 49 Phan Châu T Nữ 1948 NCE 084 50 Phạm Duy Kh Nam 1947 NCE 086 51 Ngô Thị B Nữ 1953 NCE 089 52 Nguyễn Thị L Nữ 1955 NCE 090 53 Bùi Thị Bích D Nữ 1972 NCE 092 54 Nông Thị M Nữ 1949 NCE 094 55 Nguyễn Anh T Nam 1979 NCE 096 56 Vũ Đức D Nam 1953 NCE 099 57 Hồ Sỹ Tr Nam 1956 NCE 100 58 Nguyễn Tân M Nam 1964 NCE 101 59 Đỗ Thị S Nữ 1949 NCE 103 60 Trần Thị L Nữ 1960 NCT 140 61 Nguyễn Văn Th Nam 1952 NCT 142 62 Lưu Văn C Nam 1957 NCE 105 63 Nguyễn Thị Đ Nữ 1945 NCE 117 64 Phạm Thị Xuân Th Nữ 1968 NCE 118 65 Nguyễn Thị H Nữ 1971 NCE 119 66 Đặng Đức Qu Nam 1972 NCE 120 67 Trần Thị Nh Nữ 1948 NCE 121 68 Trần Công Nh Nam 1948 NCE 122 69 Phùng Thị Đ Nữ 1952 NCE 123 70 Triệu Đình Gi Nam 1955 NCE 128 71 Nguyễn Đăng T Nam 1964 NCE139 72 Nguyễn Văn L Nam 1955 NCE142 73 Vũ Thị M Nữ 1955 NCE 143 74 Chu Thị Thúy H Nữ 1961 NCE 150 75 Nguyễn Thị Vân Ng Nữ 1949 NCE 151 76 Vương Thị Ng Nữ 1981 NCE 168 77 Vũ Thị L Nữ 1954 NCT 139 78 Vũ Thị H Nữ 1949 NCT 142 79 Phạm Văn S Nam 1953 NCT 147 80 Hoàng Thị D Nữ 1947 NCT 148 81 Lê Xuân Ph Nam 1961 NCT 150 82 Vương Đức D Nam 1966 NCT 156 83 Vũ Thị B Nữ 1951 NCT 157 84 Nguyễn Thị Th Nữ 1959 NCT 158 85 Trần Thị H Nữ 1961 NCT 161 86 Trần Văn H Nam 1953 NCT 165 87 Đặng Văn Th Nam 1945 NCT 170 88 Nguyễn Thị Mai H Nữ 1963 NCT 171 89 Nguyễn Thị H Nữ 1957 NCT 175 90 Công Thị H Nữ 1958 NCT 176 ... nghiên cứu 2. 3 Sơ đồ nghiên cứu: Biểu đồ 2. 1 Sơ đồ nghiên cứu Mô tả nguy mắc bệnh lý tim mạch 10 năm theo thang điểm Framingham WHO/ ISH bệnh nhân đái tháo đường type Lựa chọn bệnh nhân (phù hợp... 130 – 139 140 – 149 < 160 160 – 199 Không Không 120 – 129 130 – 139 20 0 – 23 9 40 – 44 24 0 – 27 9 150 – 159 45 – 49 28 0+ 160+ 50 – 54 55 – 59 60 – 64 65 – 69 70 – 74 75 + Điểm Nguy (%) ≤ -2 Điểm 10. .. (Cao: 20 đế n 30 %) Vàng (Trung bình: 10 đế n 20 %) Xanh (Thấ p: dưới 10% ) 23 Hình Nguy tim mạch 10 năm theo WHO/ ISH bệnh nhân mắc ĐTĐ [91] Hình Phân tầng nguy tim mạch theo WHO/ ISH [91] 24 2. 5

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w