1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu ước tính nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm tới theo thang điểm framingham qua 500 trường hợp

7 111 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 379,81 KB

Nội dung

Đánh giá nguy cơ bệnh động mạch vành có vai trò quan trọng trong dự phòng bệnh tim mạch trong tương lai của người bệnh. Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá nguy cơ bệnh động mạch vành 10 năm tới theo thang điểm framingham ở Việt Nam còn chưa được quan tâm. Nghiên cứu được tiến hành nhằm đưa ra ước tính nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm tới theo thang điểm framingham ở những người đến khám tại Bệnh viện Việt-Tiệp, Hải Phòng.

hiều kết nghiên cứu nước: theo nghiên cứu Framingham(5) theo dõi 10 năm 5251 người da trắng thấy biến cố mạch vành nam 8,0% nữ 2,8% Theo nghiên cứu Jing Liu, Yuling Hong CS(7) tỉ lệ BĐMV 1,5% nam 0,6% nữ (p < 0,05) Keil U gia tăng BĐMV phụ nữ 10 năm muộn nam giới nguy phụ nữ hơn(8) Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Dung(11) nguy bệnh ĐMV nam 11,0% nữ 1,0% RLLM yếu tố khởi đầu cho trình hình thành phát triển VXĐM BĐMV Theo nghiên cứu Vrentzos GE CS(14) nghiên cứu 234 bệnh nhân có RLLM thấy phần trăm nguy bệnh ĐMV # 20% theo thang điểm Framingham Nguy bệnh ĐMV 10 năm tới bệnh nhân có tăng CT là: 7,91 ± 6,66%, cao đối tượng có CT bình thường (4,74 ± 5,55%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001), nguy nam nữ có tăng CT cao nam nữ khơng tăng CT có ý nghĩa thống kê nguy nam cao nữ có ý nghĩa thống kê (tất p < 0,001) Kết nghiên cứu phù hợp với nhiều nghiên cứu: theo Castelli WP(2) nghiên cứu theo liệu 35 năm Nghiên cứu Y học Framingham Heart Study CT LDL-C phải xem xét đánh giá nguy bệnh ĐMV Washio M CS nghiên cứu 433 bệnh nhân Nhật Bản cho thấy THA, ĐTĐ, giảm HDL-C tăng TG YTNC bệnh ĐMV tăng TG YTNC bệnh ĐMV bật với nam giới(15) Nguy BĐMV 10 năm tới bệnh nhân có giảm HDL-C là: 7,25 ± 6%, cao bệnh nhân có HDL-C bình thường (6,04 ± 6,29%) nguy nam cao nữ có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Satoh H nghiên cứu đàn ông trẻ trung niên Nhật Bản thấy giảm HDL-C tăng đường máu xác định YTNC quan trọng cho bệnh ĐMV phối hợp YTNC làm tăng nguy BĐMV Theo nghiên cứu Wilson PW(16) thấy tăng CT kết hợp với giảm HDL-C dẫn đến tăng tần suất nhồi máu tim giới nam nữ THA lâu dài theo Lukomski PA làm rối loạn chức mạch máu có ĐMV, làm phì đại thất trái, đòi hỏi cung cấp oxy nhiều mức bình thường, đáp ứng hệ thống mạch vành không tương ứng với tim phì đại làm thiểu vành nặng hơn(4) Theo kết nghiên cứu chúng tơi nguy bệnh ĐMV 10 năm tới bệnh nhân THA 8,61 ± 6,82%, cao bệnh nhân không THA (4,09 ± 4,88%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Nguy nam cao nữ đối tượng THA khơng THA có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Kết phù hợp với nhiều kết nghiên cứu nước: quần thể có tỉ lệ THA 20% có nguy mắc BĐMV gấp lần so với quần thể có tỉ lệ THA 20%(13) Theo B Bess CS huyết áp tâm trương tăng thêm 20mmHg huyết áp tâm thu tăng thêm 10mmHg tỉ lệ tử vong bệnh tim thiếu máu cục đột quỵ tăng gấp đôi(1) Nếu tác động YTNC vừa giảm nguy bệnh ĐMV vừa Phòng chống nhiều biến chứng khác THA gây nên KẾT LUẬN Qua đánh giá nguy bệnh ĐMV 10 năm tới theo thang điểm Framingham 500 người Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2011 43 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 đến khám Bệnh viện Việt-Tiệp Hải Phòng, chúng tơi rút kết luận sau: Nguy bệnh ĐMV 10 năm tới là: 6,17 ± 6,06%, nam (10,7 ± 6,86%) cao so với nữ (3,83 ± 4,4%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Nguy bệnh ĐMV 10 năm tới tăng theo độ tuổi (p < 0,05) Nguy bệnh ĐMV 10 năm tới nhóm THA, tăng TC, giảm HDL-C có HTL (lần lượt là: 8,61 ± 6,82%; 7,91 ± 6,66%; 7,25 ± 6,0% 11,89 ± 7,37%) cao so với người không THA, không tăng TC, không giảm HDL-C không HTL (lần lượt là: 4,09 ± 4,88 %; 4,74± 5,55 %; 6,04 ± 6,29 % 4,77 ± 5,08 %) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Nguy bệnh ĐMV 10 năm tới nam cao so với nữ phân theo tuổi, THA, tăng TC, giảm HDL-C có HTL với p < 0,001 10 11 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Besse B, Lacotte J., Lellouche N (2004) “Cardiologie vasculaire ” Internat 2004 Edition Vernazobres- Grego, ISBN: 284136; pages 13-27 Castelli W.P “Cholesterol total and lipid in the risk of coronary artery disease” The Framingham Heart Study Đặng Vạn Phước CS (2006) ‘‘Khuyến cáo Hội Tim mạch học chẩn đoán, điều trị RLLM”, Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010 Nhà xuất y học Trang 365-387 Fraisse A., Quilici J., Canavy I., Savin B., Aubert F., Bory M (2000) “Myocardial infaction in children with hypoplastic coronary arteries” Circulation, 101 pp 1219-1222 Framingham Heart Study http://www Framingham.com.heart Hoàng Văn Quý, Huỳnh Văn Minh (2005) ‘‘Nghiên cứu tương quan mức độ tổn thương động mạch vành với bảng 13 14 15 16 lượng giá nguy Framingham.”, Hội nghị Tim mạch Miền trung mở rộng lần thứ III Trang 83-92 Liu Hong Y et al (2004) “Predictive Value for the Chinese population of the Framingham CDH Risk Assessment Tool Compared with the Chinese Multiprovincial Cohort Study” Keil U (2000) “Coronary artery disease: the role of lipid, hypertension and smoking” Basic Res Cardiol 2000; 95 Suppl 1; 152-8 Nguyễn Lân Hiếu, Phạm Gia Khải (2004) "Tìm hiểu mối tương quan Holter điện tâm đồ điện tâm đồ gắng sức chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ", Báo cáo khoa học Đại hội tim mạch học Nguyễn Thị Anh Phương, Huỳnh Văn Minh (2008) “Tìm hiểu ứng dụng phần mềm Cardioligique chương trình Framingham dụ báo nguy bệnh mạch vành người Việt Nam” Hhtt://www Ctu.edu.vn/workshop/hnkhy11/hue/congnghetuoitre.htm Nguyễn Thị Dung (2007) “Dự báo nguy bệnh mạch vành 10 năm tới ba vùng thành thị, nông thôn hải đảo thành phố Hải Phòng” Tạp chí y học Việt Nam tháng 11 số năm 2007 Trang 40-48 Phạm Gia Khải CS (2006) ‘‘Khuyến cáo Hội Tim mạch học chẩn đoán, điều trị bệnh tim thiếu máu cục mạn tính” Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010 Nhà xuát y học Trang 87-103 Trần Đỗ Trinh, Chủ biên dịch (1994) ‘‘Các yếu tố nguy bệnh tim mạch” Nhà xuất y học Vrentzos G.E., Papadakis J.A., Ganotakis E.S., Paraskevas K.I., Gazi I.F., Tzanakis N., Nair D.R., Mikhailidis D.P (2007) “Pridicting coronary heart disease risk using the Framingham and PROCAM equations in dislipidaemicm patients without overt vascular disease” Int J Clin Pract 2007 Oct; 61 (10) 164353 Related Articles, Links Washio M., Sasazuki S., Kodama H., Yoshimasu P.K., Liu Y., Tanaka K., et Al (2001) “Role of hypertension, dislipidemia and diabetes mellitus in the development of coronary atherosclerosis in Japan” PMID: 11502050 27: Apoptosis 2001 Aug; (4): 2917 Wilson PW (1990) “High- density lipoprotein, low- density lipoprotein and coronary artery disease ” Am J Cardiol 1990 sep 4; 66(6): 7A-10A Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2011 ... chương trình Framingham dụ báo nguy bệnh mạch vành người Việt Nam” Hhtt://www Ctu.edu.vn/workshop/hnkhy11/hue/congnghetuoitre.htm Nguy n Thị Dung (2007) “Dự báo nguy bệnh mạch vành 10 năm tới ba vùng... cao so với nữ (3,83 ± 4,4%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Nguy bệnh ĐMV 10 năm tới tăng theo độ tuổi (p < 0,05) Nguy bệnh ĐMV 10 năm tới nhóm THA, tăng TC, giảm HDL-C có HTL (lần lượt là: 8,61... arteries” Circulation, 101 pp 1219-1222 Framingham Heart Study http://www Framingham. com.heart Hoàng Văn Quý, Huỳnh Văn Minh (2005) ‘ Nghiên cứu tương quan mức độ tổn thương động mạch vành với bảng 13

Ngày đăng: 21/01/2020, 19:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN