Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN THỊ NHƢ HOA DỰ BÁO NGUY CƠ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TRONG 10 NĂM THEO THANG ĐIỂM FRAMINGHAM Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐƢỢC QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN THỊ NHƢ HOA DỰ BÁO NGUY CƠ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TRONG 10 NĂM THEO THANG ĐIỂM FRAMINGHAM Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐƢỢC QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60.72.01.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HIẾU THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập làm việc nghiêm túc, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Để có kết này, tơi nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình quan, nhà trường, thầy cô, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo Bộ môn Nội Bộ môn Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên đồng nghiệp giúp đỡ suốt q trình học tập cơng tác Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Hiếu Phó trưởng Bộ mơn Nội - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, người thầy tận tình giảng dạy, cung cấp cho kiến thức, phương pháp luận quý báu trực tiếp hướng dẫn suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc, Khoa Khám bệnh tập thể cán công chức Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn nhà khoa học hội đồng đề cương, hội đồng đánh giá luận văn có ý kiến đóng góp quý báu cho tơi để hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm động viên giúp đỡ bạn bè người thân gia đình bên tơi lúc khó khăn vất vả để có kết ngày hơm ! Học viên Nguyễn Thị Như Hoa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc công bố báo cáo khoa học khác Học viên Nguyễn Thị Nhƣ Hoa KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATP III : Adult Treatment Panel III BMI : Chỉ số khối thể BMV : Bệnh mạch vành CĐTN : Cơn đau thắt ngực Cho – TP : Cholesterol toàn phần CRP : C-Reactive Protein (Protein phản ứng C) ĐM : Động mạch ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Đái tháo đƣờng FRS : Nguy bệnh mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trƣơng HDL - C : Hight Density Lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng cao) JNC - VI : Sixth Report of the point National Committee (Uỷ ban phòng chống tăng huyết áp Hoa Kỳ LDL – C : Lipoprotein có tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein ) NMCT : Nhồi máu tim RLLP : Rối loạn lipid TB : Trung bình TG : Triglycerid THA : Tăng huyết áp WHO : World Health Organization – WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tăng huyết áp 1.2 Tổng quan yếu tố nguy bệnh mạch vành 10 1.3 Dự báo nguy tim mạch 10 năm thang điểm Framingham 17 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu thang điểm Framingham 17 1.3.2 Ý nghĩa nghiên cứu thang điểm Framingham 17 1.4 Cách t nh thang điểm Framingham 19 1.5 Các nghiên cứu sử dụng thang điểm Framingham giới Việt Nam 22 1.5.1.Trên giới 22 Tại Việt Nam 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 Đối tƣợng nghiên cứu 27 1 Tiêu chuẩn chọn đối tƣợng 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 28 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 28 2.4.2 Các tiêu để mô tả YTNC dự báo FRS 29 2.4.3 Các tiêu để phân tích mối liên quan FRS với đặc điểm bệnh nhân THA 29 Phƣơng pháp thu thập số liệu 30 2.5.1 Hỏi bệnh thăm khám lâm sàng 30 2.5.2 Một số tiêu chuẩn chẩn đoán 31 Vật liệu nghiên cứu .39 Xử lý số liệu 39 Đạo đức nghiên cứu 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 Mô tả đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .41 Mô tả đặc điểm yếu tố nguy tim mạch ƣớc t nh FRS 44 3.3 Phân tích mối liên quan FRS với đặc điểm bệnh nhân THA 47 Chƣơng 4: BÀN LUẬN .55 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch FRS 55 4.2 Mối liên quan FRS với đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp .64 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VI Bảng 1.2 Phân loại mức HA theo WHO/ISH 1999 Bảng 1.3 Phân độ tăng huyết áp theo JNC Bảng 1.4 Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC Bảng 1.5 Biểu tổn thƣơng quan đ ch tăng huyết áp Bảng 1.6 Phân loại YTNC bệnh ĐMV xơ vữa động mạch 11 Bảng 1.7 Mức độ nguy 18 Bảng 1.8 Điểm Framingham theo tuổi 20 Bảng 1.9 Điểm Framingham theo Cho - TP tuổi 20 Bảng 1.10 Điểm Framingham theo HDL - C 20 Bảng 1.11 Điểm Framingham theo HA tâm thu 20 Bảng 1.12 Điểm Framingham theo tình trạng hút thuốc 21 Bảng 1.13 Nguy 10 năm bị bệnh mạch vành theo Framingham 21 Bảng 1.14 Phân loại FRS 21 Bảng 2.1 Phân loại thể trạng theo BMI 31 Bảng 2.2 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VI 32 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn giới hạn bệnh lý thành phần lipid máu theo WHO năm 1998 35 Bảng 2.4 Bƣớc - T nh điểm theo tuổi 36 Bảng 2.5 Bƣớc - T nh điểm theo tình trạng hút thuốc ứng với tuổi 36 Bảng 2.6 Bƣớc - T nh điểm theo nồng độ Cholesterol ứng với tuổi 36 Bảng 2.7 Bƣớc - T nh điểm theo nồng độ HDL - C 37 Bảng 2.8 Bƣớc - T nh điểm theo trị số HATT tƣơng ứng với việc có 37 điều trị THA hay không Bảng 2.9 Bƣớc - Tổng cộng điểm từ bƣớc đến bƣớc Bảng 2.10 Bƣớc - Tính phần trăm nguy theo tổng điểm 37 38 Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi 41 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tƣợng nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân THA thời điểm 42 nghiên cứu Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp theo thời gian phát bệnh 42 Bảng 3.5 Đặc điểm HA nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ đạt HA mục tiêu bệnh nhân tăng huyết áp 43 Bảng 3.7 Tỷ lệ dày thất trái bệnh nhân tăng huyết áp 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh thận bệnh nhân tăng huyết áp 44 Bảng 3.9 Đặc điểm ure, creatinin, SGOT, SGPT 44 Bảng 3.10 Phân loại đối tƣợng nghiên cứu theo số khối thể 44 Bảng 3.11 Phân loại đối tƣợng nghiên cứu theo số eo/hông 45 10 Bảng 3.12 Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu có số lipid giới hạn bệnh lý 45 Bảng 3.13 Tỷ lệ hút thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 46 Bảng 3.14 Tỷ lệ tiền sử gia đình có ngƣời mắc bệnh ĐMV bệnh nhân THA 46 Bảng 3.15 Phân tầng FRS với nhóm tuổi 48 Bảng 3.16 Phân tầng FRS với tăng hay không tăng Triglycerid 48 Bảng 3.17 Phân tầng FRS với tăng hay không tăng Cho - TP 49 Bảng 3.18 Phân tầng FRS với tăng hay không tăng HDL - C 49 Bảng 3.19 Phân tầng FRS với tăng hay không tăng LDL - C 50 Bảng 3.20 Phân tầng FRS với hút thuốc 50 Bảng 3.21 Phân tầng FRS với độ tăng huyết áp 51 Bảng 3.22 Phân tầng FRS với BMI 51 Bảng 3.23 Phân tầng FRS với dày thất trái 52 Bảng 3.24 Phân tầng FRS với tiền sử gia đình có ngƣời mắc bệnh ĐMV 52 Bảng 3.25 Phân tầng FRS với mức độ đạt HA mục tiêu 53 Bảng 3.26 Phân tầng FRS với có bệnh thận 53 Bảng 3.27 Phân tầng FRS với ure máu 54 Bảng 3.28 Phân tầng FRS với creatinin máu 54 82 Phân tầng nguy với ure máu Tỷ lệ bệnh nhân THA có số ure máu tăng có nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm mức cao (20,0%) cao so với bệnh nhân THA có số ure máu bình thƣờng (17,9%); (p > 0,05) Nguy mắc bệnh ĐMV 10 năm trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu có số ure máu tăng cao so với nhóm bệnh nhân nghiên cứu có số ure máu bình thƣờng, (14,2 ± 7,2% so với 11,4 ± 7,3%); nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Phân tầng nguy với creatinin máu Tỷ lệ bệnh nhân nghiên cứu có số creatinin máu tăng có nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm mức cao (20%) cao so với bệnh nhân nghiên cứu có số creatinin máu bình thƣờng (17,6%); ( p > 0,05) Nguy mắc bệnh ĐMV 10 năm trung bình nhóm bệnh nhân THA có số creatinin máu tăng cao so với nhóm bệnh nhân THA có số creatinin máu bình thƣờng (11,7 ± 8,1% so với 11,4 ± 7,1%); nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 83 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 233 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát đƣợc quản lý điều trị ngoại trú Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên, rút đƣợc số kết luận sau: Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch ƣớc tính nguy bệnh mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham - Đối tƣợng THA có độ tuổi trung bình cao 65,49 ± 6,93; bệnh nhân độ tuổi 60 chiếm 82,4% - Tổng số có 32,2 % bệnh nhân tăng huyết áp có hút thuốc tỷ lệ hút thuốc nam giới 65,2% cao so với nữ 10,6% - Có 79,8% bệnh nhân nghiên cứu có rối loạn t bốn số lipid máu, rối loạn thƣờng gặp tăng LDL - C (65,2%) tăng cholesterol toàn phần (62,7%) - Tổng số có 0,4% bệnh nhân nghiên cứu có tiền sử gia đình có ngƣời mắc bệnh ĐMV gặp nữ giới - Có 11,2% bệnh nhân THA có BMI 25 nữ giới chiếm 10,6% nam giới chiếm 12% - Tổng số có 51,9% bệnh nhân nghiên cứu có béo trung tâm nữ giới chiếm 85,1% nam giới chiếm 1,1% - Nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm trung bình bệnh nhân tăng huyết áp 11,5%; nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm trung bình nam cao nữ (16,3% so với 8,36%); với p < 0,05 - Tỷ lệ bệnh nhân THA có nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm mức cao, trung bình, thấp lần lƣợt là: 18,0%; 34,8% 47,2% 84 Mối li n quan nguy bệnh mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham với đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp - Những ngƣời 60 tuổi trở lên có tỷ lệ FRS mức độ cao trung bình cao so với độ tuổi < 60 tuổi, (p < 0,05) - Phân tầng FRS: Ở nam nguy thấp, trung bình, cao lần lƣợt 15,3%; 46,7%; 38,0%; Ở nữ nguy thấp, trung bình, cao lần lƣợt 68,0%; 27,0%; 5,0%; (p < 0,05) - Tỷ lệ FRS mức nguy cao nhóm có rối loạn chuyển hóa lipid tăng cao so với nhóm khơng có rối loạn chuyển hóa lipid, (p < 0,05) - FRS bệnh nhân có hút thuốc 16,8% cao nhóm bình thƣờng (10,3%); tỷ lệ nhóm bệnh nhân có hút thuốc lần lƣợt 26,7%; 30,7% 42,6% nhóm bệnh nhân khơng có hút thuốc lần lƣợt 60,8%; 20,3% 18,9%; (p < 0,05) - FRS bệnh nhân có số BMI ≥ 25 mức cao 15,4% thấp nhóm có số BMI < 18,6%; (p > 0,05) - FRS bệnh nhân có dày thất trái mức cao 19,1% cao nhóm khơng dày thất trái 8,3%; (p < 0,05) - FRS bệnh nhân có tiền sử gia đình có ngƣời mắc bệnh ĐMV mức trung bình 100% cao nhóm khơng có tiền sử gia đình có ngƣời mắc bệnh ĐMV 34,5% - FRS bệnh nhân có đạt HA mục tiêu mức cao 8,6% thấp nhóm khơng đạt HA mục tiêu 23,0%; (p < 0,05) 85 KHUYẾN NGHỊ Cần tăng cƣờng kiểm soát huyết áp mục tiêu nhƣ số yếu tố nguy bệnh nhân tăng huyết áp: Hút thuốc lá, thừa cân, béo phì, rối loạn chuyển hóa lipid Đặc biệt ý bệnh nhân > 60 tuổi, giới nam Nên sử dụng thang điểm Framingham cho bệnh nhân tăng huyết áp để dự báo sớm nguy bệnh động mạch vành Từ có biện pháp điều trị, quản lý thích hợp để giảm biến cố bệnh động mạch vành cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đạt Anh cộng (2011) “Các thang điểm thiết yếu sử dụng thực hành lâm sàng” NXB Y học Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Đức Công (2011), “Nghiên cứu mối liên quan chức động mạch cảnh siêu âm doppler với nguy bệnh động mạch vành 10 năm theo Framingham bệnh nhân có rối loạn lipid máu”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 2(15), trang 50 - 57 Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Đức Cơng (2011), “Nghiên cứu ƣớc tính nguy bệnh động mạch vành 10 năm tới theo thang điểm Framingham ngƣời có rối loạn lipid máu”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 2(15), trang 58 - 63 Võ Nhƣ An (2012), “Điều trị tăng huyết áp đặc điểm rối loạn lipid máu ngƣời cao tuổi tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa Tỉnh Ninh Thuận” Cổng thông tin điện tử Ninh Thuận Đặng Văn Chung (1987) Bệnh tăng huyết áp, Tập lƣu hành nội Tô Thị Mai Hoa (2014) “Đặc điểm nguy mắc bệnh động mạch vành bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bắc Ninh” Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên trang 69 - 70 Nguyễn Hồng Huệ (2008) “Nghiên cứu dự báo nguy bệnh động mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham người đến khám Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng” Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y Nguyễn Hồng Huệ, Nguyễn Đức Cơng (2011), “Nghiên cứu ƣớc tính nguy bệnh động mạch vành 10 năm tới theo thang điểm Framingham qua 500 trƣờng hợp”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 2(15), trang 38 - 44 Nguyễn Hồng Huệ, Nguyễn Đức Công (2011), “Nghiên cứu ƣớc tính nguy bệnh động mạch vành 10 năm tới theo thang điểm Framingham ngƣời thừa cân béo”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 2(15), trang 45 - 50 10 Nguyễn Văn H ng (2011) “Nghiên cứu dự báo nguy bệnh động mạch vành 10 năm tới theo thang điểm Framingham người đến khám bệnh Bệnh viện Quận Thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y 11.Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2011), “Nghiên cứu dự báo nguy bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não bệnh nhân huyết áp cao tỉnh Quảng Bình”, Thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình, 5, trang 65 - 68 12 Phạm Gia Khải (2000), “Tăng huyết áp”, Cẩm nang điều trị nội khoa, xuất lần thứ 2, Phạm Khuê chủ biên, Nxb Y học, Trang 103 - 282 13.Phạm Gia Khải cộng (2008) “Khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt Nam xử trí bệnh tim thiếu máu cục mạn tính (đau thắt ngực ổn định” NXB Y học, Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa , trang 324 - 348 14.Phạm Gia Khải cộng (2008) “Khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt Nam đánh giá dự phòng quản lý yếu tố nguy bệnh tim mạch” Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, NXB Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, trang - 26 15.Trần Mỹ Linh (2013) “Nghiên cứu yếu tố nguy tim mạch nữ giới cộng đồng quận Đống Đa - Hà Nội” Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, trang 111 16 Huỳnh Văn Minh cộng (2008) “Khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, dự phòng tăng huyết áp người lớn” Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, trang 235 - 291 17 Huỳnh Văn Minh, cộng (2008), “Khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt nam chẩn đoán, điều trị Tăng huyết áp người lớn ”, trang 235 - 291 18 Đặng Văn Phƣớc cộng (2008) “Khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu” Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, trang 476 - 479 19 Nguyễn Minh Phƣơng, Lê Thị Ngọc Hân, Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Oanh Oanh (2015), “Nghiên cứu số yếu tố nguy tim mạch dự báo nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm tới theo thang điểm Framingham bệnh nhân khám nội bệnh viện quân y 103”, Tạp chí y - dược học quân sự, 1, trang 62 - 70 20 Trƣơng Thanh Sơn, Nguyễn Văn Tr , Trƣơng Quang Bình (2011), “Nghiên cứu áp dụng thang điểm Framingham nhằm lƣợng định nguy bệnh động mạch vành 10 năm tới Bệnh viện đa khoa Bình Dƣơng”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 1(15), trang 207 - 212 21 B i Văn Tân, Đinh Thị Nguyệt (2010), “Nghiên cứu số yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng, tổn thƣơng quan đ ch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát” Tạp chí Y học thực hành, 2, trang 66 - 70 22 Bùi Thu Thảo (2009) “Ước tính nguy bệnh động mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa Bệnh viện An Bình” Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y 23 Nguyễn Thị Kim Thuỷ, Đào Thu Giang (2012), “Dự báo nguy mắc bệnh động mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Y học thực hành, 1, trang 27 - 29 24 Nguyễn Ngọc Phƣơng Thƣ, Nguyễn Thanh Hiền (2010), “Phân tầng nguy mắc bênh mạch vành 10 năm bệnh nhân tăng huyết áp theo thang điểm Framingham”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 2(14), trang 14 - 19 25 Trần Kim Trang (2012), “Nguy 10 năm bệnh tim mạch nữ giới tăng huyết áp”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 1(16), trang 181 - 185 26 Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Vinh (2008) “Dịch tễ, bệnh sinh yếu tố nguy xơ vữa động mạch” Bệnh học tim mạch, NXB Y học, tập 2, trang 68 - 77 27 Lê Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Mỹ Hạnh (2013), “Ƣớc t nh nguy bệnh động mạch vành theo thang điểm Framingham bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa”, Tạp chí Y học thực hành, 4, trang 78 - 82 28 Nguyễn Mạnh Tuấn, Hoàng Khải Lập, Nguyễn Thị Thanh Thuấn, Phạm Ngọc Minh (2014), “Thực trạng tăng huyết áp ngƣời trƣởng thành Tỉnh Thái Nguyên số yếu tố liên quan”, Tạp chí Y học thực hành, 12, trang 97 29 Nguyễn Khoa Diệu Vân, Trần Thị Hải Yến (2011) “Nghiên cứu vai trò thang điểm Framingham đánh giá nguy bệnh động mạch vành bệnh nhân đái tháo đường typ 2” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Lân Việt, Phạm Việt Tuân, Phạm Mạnh Hùng cộng (2010) “Nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện tim mạch Việt Nam thời gian 2003 - 2007” Tạp chí y học lâm sàng (số chuyên đề tim mạch 2010), trang 11 - 16 31 Phạm Nguyễn Vinh, Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Khoa (2008) “Điều trị bệnh tăng huyết áp” Bệnh học tim mạch, NXB Y học, tập 2, trang 258 - 285 32 Phạm Nguyễn Vinh, Trần Thị Tuyết Lan, Phạm Nguyễn Hoàng (2008) “Bệnh đái tháo đường tim mạch” Bệnh học tim mạch, NXB Y học, tập 2, trang 258 - 354 33.Website Hội tim mạch học Việt Nam, phần mềm ƣớc t nh nguy mạch 10 năm theo thang điểm Framingham http: //www.vnha.org.vn/100framingham.asp Tiếng Anh 34 Alberto Zanchetti (2030) “The intensity of Treatment of Hypertension: The Hypertension Optimal Treatment (HOT) Study” Harrison’ Advances in Cardiology, McGraw - Hill Press, p95 - 102 35 American Diabetes Association (2006) “Standards of medical care in Diabetes - 2006” Diabetes Care 2006, volume 29, suppl: S4 36 American Diabetes Association (2012) “Standards of medical care in Diabetes - 2011” Diabetes Care 2011, 34 Suppl 1: S11 37 Andersson C, Lyass A, Vasan RS, et al (2014) “Long-term risk of cardiovascular events across a spectrum of adverse major plasma lipid combinations in the Famingham Heart Study” Am Heart J Dec,168(6): 878 - 883 38 Andrew P (2011), “The Association of Framingham and Reynolds Risk Scores With Incidence and Progression of Coronary Artery Calcification in MESA (Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis)”, J Am Coll Cardiol, 58(20), p.2076 - 2083 39 Barbara A Konkle, Daniel Simon, Andrew I.Schafer (2010) “Homostasis, Thrombosis, Fibrinolysis, and Cardiovascular disease” Sauders Elsevier Press Braunwald’s Heart Disease, A text book of cardiovascular medicine, p2049 - 2078 Eight edition, volume 40 Berry JD, Lloyd - Jone DM, Garside DB, Greenland P (2008) “Framingham risk score and prediction of coronary heart disease death in young men” Am Heart J.Jul, 154(1): 80 - 86 41 Calle EE, Thun MJ, Petrelli JM, et al (1999).“Body - mass index and mortality in a prospective cohort of U.S adults” N Engl J Med, 34l: 1097 42 Daniel J.Rader, Helen H Hobbs (2010)“Disoders of Lipoprotein Metabolism” Harrisson’ Cardiovascular Medicin, p335 -357, McGraw - Hill Pres 43 Dean Ornissh.“Intensive Life - Style Change in Management of Coronary Heart Disease” Harrisson’ Advances in Cardiology, McGraw - Hill Pres, p43 - 52 44 Dennis L Sprecher (2003) “Triglycerides and Low HDL in Coronary Risk Assessment” Harrisson’ Advances in Cardiology, McGraw - Hill Pres, p29 - 37 45 Earl s Ford (2011), “Trends in the Risk for Coronary Heart Disease Among Adults With Diagnosed Diabetes in the U S”, Diabetes care, 34, 1337 - 1343 46 Earl S Ford (2013)“Trends in Predicted 10.Year Risk of Coronary Heart Disease and Cardiovascular Disease Among U.S Adults From 1999 to 2010” J Am Coll Cardiol 2013, 61: 2249 - 2252 47 Eckel RH, York DA, Rossner S, et al (2004).“Prevention Conference VII: Obesity, a worldwide epidemic related to heart disease and stroke: executive summary” Circulation, 110:1968 48 Framingham Heart Study http://www Framingham.com.heart 49 Franklin SS, Larson MG, Khan SA, et al (1998).“Does the relation of blood pressure to coronary heart disease risk change with aging? The Framingham Heart Study” Circulation, 103:1245 50 Gerald F.Fletcher et al (1992) “Statement on Exercise: Benefits and Recomment for Hearth Professionals by the Committee on Exercise and Cardiac Rehabilitation of the Council on Clinical Cardiology, American Heart Association” Circulation, 94: 857 - 862 51 Giuseppe Mancia, Guy De Backe et al (2007)“Guidelines fo the management of arterial hypertension The Task Force the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)” European Heart Journal 28, p1462 - p1536 52 Heart Protection Study Collaborative Group (2002) “MRC/BHF heart protection study: Randomised placebo-controlled trial of cholesterollowering with simvastatin in 20.536 high-risk individuals” Lancet, 360(9326): - 22 Abstract 53 Hokanson JE, Austin MA (1996).“Plasma triglyceride level í a risk factor for cardiovascular disease independent of high-density lipoprotein cholesterol level: a meta-analysis of population-based prospective studies” J Cardiovasc Risk Apr,3(2): 213 - 19 54 http://cvdrisk.nhlbi.nhi.gov/calculator.asp 55 Jean-Charles Fruchart, Melchior C.Nierman (2004).“New Risk Factors for Atherosclerosis and Patient Risk Assessment” Circulation, 109(suppl III): III - 15 - III - 19 56 Lamarche B et al (2001) “A prospection, population-based study low density lipoprotein paricle size as a risk factor for ischemic heart disease in men” Can J Cardiol Aug, 17(8): 859 - 65 57 Lloyd-Jones DM, Nam BH, D Agostino RB Sr, et al (2004) “Parental cardiovascular disease as a risk factor for cardiovascular disease in middle-aged adults: a prospective study of parents and offspring” JAMA, 291: 2204 - 2211 58 Lloyd-Jones DM, Dyer AR, Wang R, Daviglus ML, Greenland P (2007), “Risk factor burden in middle age and life risks for cardiovascular and non - cardiovascular death (Chicago Heart Association Detection Project in Industry)”, Am J Cardiol, 99(4): 535-40 59 Luc G et al (2001) “Lipoprotein(a) as a predictor of coronary heart disease: The PRIME Study” Aug, 163(2): 377 - 84 60 MacMahon S., Peto R., Cutler., et al (1990) “Blood pressure, stroke, and coronary heart disease Part I, prolonged differences in blood pressure Prospective observational studies corrected for the regression dilution bias” Lancet, 335: 765 - 774 Abstract 61 Nancy R Cook (2012), “Comparison of the Framingham and Reynolds Risk Scores for Global Cardiovascular Risk Prediction in the Multiethnic Women s Health Initiative”, Circulation, 125, 1748 - 1756 62 National Kidney Foundation (2002) K/DOQI clinical practive guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification and stratification Am J Kidney Dis; 39(2 suppl 1): S1 - S266 63 Nicolas Rodondi (2012), “Framingham Risk Score and Alternatives for Prediction of Coronary Heart Disease in Older Adults”, PLoS ONE, 7(3) 64 Peter W.F Wilson, Ralph B D Agostino, Daniel Levy (1998) “Prediction of Coronary Heart Disease Using Risk Factor Categories Circulation”, 97: p1837 - 1847 65 Ramsay SE1, Morris RW, Whincup PH, Papacosta AO, Thomas MC, Wannamethee SG (2011), “Prediction of coronary heart disease risk by Framingham and SCORE risk assessments varies by socioeconomic position: results from a study in British men”, Eur J Cardiovasc Prev Rehabil, 18(2), 186 66 Roncaglioni MC, Santoro L, D Avanzo B, et al (1992) “Role of family history in patients with myocardial infarction An Italian case-control study” GISSI-EFRIM Investigators Circulation, 85: 2065 67 Sesso HD, Lee IM, Gaziano JM, et al (2001)“Maternal and paternal history of myocardial infarction and risk of cardiovascular disease in men and women” Circulation, 104: 39 - 398 68 Stig Lyngbæk (2013), “Cardiovascular risk prediction in the general population with use of suPAR, CRP, and Framingham Risk Score”, IJC Journals, 167(6), 2904 - 2911 69 The Sixth Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure Arch Intern Med 1997, 157(21): 2413 - 2446 70 Therese Tillin (2014) “Ethnicity and prediction of cardiovascular disease: performance of QRISK2 and Framingham scores in a UK triethnic prospective cohort study (SABRE - Southall And Brent REvisited)”, Heart, 100, p.60 - 67 71 Volpe M., Tocci G (2008), “Managing hypertensionin cardiology practive according to risk profile”, Int J Clin Pract CME, 62(9), PP 1403 - 1412 72.Wilkins JT, Ning H, Berry J, Zhao L, Dyer AR, Lloyd-Jones DM (2012), “Lifetime risk and years lived free of total cardiovascular disease”, JAMA, 308(17): 1795 - 801 73 Wilson PW, Bozeman SR, Burton TM, et al (2008) “Prediction of first events of coronary heart disease and stroke with consideration of adiposity ” Circulation, 118: 124 Đại học Thái Nguyên Số phiếu: Trƣờng đại học Y - Dƣợc BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Dự báo nguy bệnh động mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham bệnh nhân tăng huyết áp quản lý Bệnh Viện Trung ương Thái Nguyên” I Hành Họ tên:……………… Tuổi…… Giới: Nam Nữ Địa chỉ:………………………………5 Số điện thoại: Nghề nghiệp: Nông dân Cán Hƣu tr Khác Số lƣu trữ:…………………… Mã bệnh nhân: …… ………… Lý vào viện:………………… …… ………………………… Ngày vào viện: h… … ngày… tháng năm 10 Chẩn đoán: ……………… …………………………………… II Tiền sử, yếu tố nguy - Tăng huyết áp: Có Khơng - Năm phát bệnh tăng HA: - Điều trị bệnh tăng HA: Có Khơng - Uống thuốc hạ áp thƣờng xun: Có Khơng - Huyết áp cơn: Có Khơng - Chỉ số huyết áp cao lần kiểm tra: mmHg - Sử dụng chất kích thích: Có Khơng - Loại chất k ch th ch sử dụng: Thuốc Rƣợu, bia Cà phê Khác - Số năm sử dụng chất kích thích: - Đái tháo đƣờng: Có Khơng - RLLP máu: Có Khơng - Bệnh thận: Có Khơng - Gia đình mắc bệnh động mạch vành: Có Không III Khám Lâm sàng - Chiều cao (cm): Cân nặng (Kg): Chỉ số BMI: - Vòng bụng (cm): Vòng mơng ( cm): - HATT (mmHg): HATTr (mmHg): .Tần số tim (Ck/ph): Mạch: l/p - Đau đầu - Chóng mặt - Buồn nơn - Khó thở - Đau ngực trái - Liệt ½ ngƣời T - Giai đoạn tăng huyết áp: IV Cận lâm sàng Tên xét nghiệm Hồng cầu (* 1012 /lit) Huyết săc tố (g/L) Bạch cầu (* 109 /lit) Glucose máu (mmol/l) Urê (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Giới hạn bình thƣờng Kết 3,80 - 5,30 110 - 170 4,0 - 9,0 3,9 - 6,4 2,5 - 7,5 Nam: 62 - 120 Nữ: 53 - 100 Triglycerid (mmol/l) 0,46 - 1,88 Cholesterol (mmol/l) 3,9 - 5,2 HDL - c (mmol/l) ≥ 0,9 LDC - c (mmol/l) ≤ 3,4 SGOT (U/l - 37 C) ≤ 37 SGPT (U/l - 37 C) ≤ 40 Điện tim: Nhịp xoang = ., Rung nhĩ : Có Khơng Dầy thất trái: Có Khơng Thiếu máu tim: Có Khơng Nhồi máu tim: Có Khơng Điểm Framingham: % nguy theo thang điểm Framingham: Nhận xét khác: Ngày…… tháng .năm… … Ngƣời làm bệnh án Nguyễn Thị Nhƣ Hoa ... dự báo nguy bệnh động mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham bệnh nhân tăng huyết áp nguy n phát quản lý Bệnh viện Trung ương Thái Nguy n Phân tích mối liên quan nguy bệnh động mạch vành 10. .. Dự báo nguy bệnh động mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham bệnh nhân tăng huyết áp quản lý Bệnh viện Trung ương Thái Nguy n ”, với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm yếu tố nguy tim mạch dự. .. HỌC THÁI NGUY N TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUY N THỊ NHƢ HOA DỰ BÁO NGUY CƠ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TRONG 10 NĂM THEO THANG ĐIỂM FRAMINGHAM Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐƢỢC QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG