1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức độ tự tin về sinh con của thai phụ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2018

83 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 806,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THU TRANG MỨC ĐỘ TỰ TIN VỀ SINH CON CỦA THAI PHỤ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THU TRANG MỨC ĐỘ TỰ TIN VỀ SINH CON CỦA THAI PHỤ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 87.20.30.1 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS Terri Pensabene Hướng dẫn : PGS.TS Lê Thanh Tùng NAM ĐỊNH - 2018 i TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả mức độ tự tin sinh thai phụ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018 xác định mức độ tương quan số yếu tố với tự tin sinh thai phụ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 296 thai phụ mang thai từ 35 đến 41 tuần đến khám thai phòng khám Sản - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Kết quả: Điểm tự tin đối tượng nghiên cứu mức độ trung bình (53,7 ± 9,5 tổng điểm 80), kết việc tự thực hiện, hỗ trợ xã hội kết mong đợi có mối tương quan thuận với tự tin sinh với r 0,346, 0,685 0,505 với mức ý nghĩa p < 0,001 Sự lo sợ sinh có mối tương quan nghịch với tự tin (r = - 0,27, p < 0,001) Có khác biệt điểm tự tin sinh nhóm thai phụ có tham gia khơng tham gia lớp học tiền sản (p < 0,001) Khơng có khác biệt có ý nghĩa điểm tự tin thai phụ sinh lần đầu với thai phụ sinh thai phụ sống vùng thành thị với thai phụ sống nông thơn Từ chúng tơi đưa số khuyến nghị Điều dưỡng nên tăng cường cung cấp thông tin, kiến thức liên quan đến chuyển sinh cho thai phụ, chia sẻ, hỗ trợ thai phụ Kết luận nghiên cứu: Sự tự tin sinh thai phụ mức độ trung bình (53,7 ± 9,5), kiến thức sinh có mối tương quan thuận mạnh với tự tin sinh Sự lo sợ sinh có mối tương quan nghịch với tự tin Từ khóa: Sự tự tin sinh con, lo sợ sinh con, kiến thức sinh con, kết việc tự thực ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, khoa phịng mơn, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Đảng ủy - Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Khám bệnh, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Terri Pensabene PGS.TS Lê Thanh Tùng người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập tiến hành nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới tồn thể cán bộ, nhân viên khoa Khám bệnh - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân yêu gia đình, bạn đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thu Trang iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Mức độ tự tin sinh thai phụ Bệnh viện Trung ương Thái Ngun năm 2018” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thu Trang MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN .ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương chuyển sinh thường 1.2 Tổng quan phương pháp đánh giá mức độ tự tin sinh 1.3 Các yếu tố liên quan đến mức độ tự tin sinh thai phụ 11 1.4 Vai trò người Điều dưỡng 14 1.5 Khung lý thuyết áp dụng nghiên cứu 14 1.6 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.6 Các biến số nghiên cứu 20 2.7 Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá 21 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 2.10 Sai số biện pháp khắc phục 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Sự tự tin sinh thai phụ 29 3.3 Mức độ tương quan số yếu tố với tự tin sinh thai phụ 32 Chương 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Sự tự tin sinh thai phụ 40 4.2 Mối tương quan số yếu tố với tự tin sinh 42 KẾT LUẬN 48 KHUYẾN NGHỊ 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒNG THUẬN PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH BÀ MẸ THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 5: CÁC BIẾN SỐ CỦA NGHIÊN CỨU iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAQ (Childbirth Attitude Questionnaire): Thang đo lo sợ sinh CBSEI (Childbirth self – efficacy inventory): Thang đo tự tin sinh thai phụ CĐ: Cao đẳng ĐH, SĐH: Đại học, sau đại học ICU (Intensive Care Unit): Đơn vị hồi sức tích cực MSPSS (Multidimensional Scale of Perceived Thang đo hỗ trợ xã hội Social Support): OE (Outcome expectancy): Kết mong đợi SE (Self - efficacy expectancy): Sự tự tin mong đợi THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới VNĐ: Việt Nam Đồng v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n = 296) 27 Bảng 3.2: Mức độ tự tin thai phụ thực hành vi 29 Bảng 3.3: Điểm tự tin sinh thai phụ 31 Bảng 3.4: Phân loại mức độ tự tin 32 Bảng 3.5: Đo lường kết việc tự thực 32 Bảng 3.6: Sự hỗ trợ xã hội 33 Bảng 3.7: Kiến thức sinh (n = 296) 34 Bảng 3.8: Sự lo sợ sinh (n = 296 ) 35 Bảng 3.9: Sự liên quan kết việc tự thực hiện, kiến thức sinh con, lo sợ sinh con, hỗ trợ xã hội với tự tin sinh thai phụ 36 Bảng 3.10: Sự khác biệt điểm tự tin sinh nhóm thai phụ biết với khơng biết hành vi hỗ trợ chuyển nhóm thai phụ tham gia với không tham gia lớp học tiền sản 37 Bảng 3.11: Sự khác biệt điểm tự tin sinh nhóm thai phụ nhận mức độ hỗ trợ xã hội cao,trung bình 37 Bảng 3.12: So sánh điểm lo sợ sinh, kiến thức sinh con, hỗ trợ xã hội nhóm thai phụ sinh lần đầu sinh 38 Bảng 3.13: Sự liên quan yếu tố nhân học 38 Bảng 3.14: Mức độ ảnh hưởng biến đến tự tin sinh thai phụ 39 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Khung lý thuyết nghiên cứu 16 Biểu đồ 3.1: Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu…………………… 28 Biểu đồ 3.2: Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 28 PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Mã số: …………… Ngày thu thập: Chị vui lòng đánh dấu “X” vào ô trống điền vào chỗ trống (… ) để trả lời cho câu hỏi đây:: Tuổi: ………… Dân tộc: □ Kinh □ Thái □ Tày □ Khác (Ghi rõ:……… ) □ Mông Tôn giáo: □ Khơng □ Có (Ghi rõ………… ) Tình trạng nhân: □ Độc thân □ Đã lập gia đình sống □ Đã ly dị, góa chồng Hiện tại, chị sống ai: □ Gia đình □ Một □ Bạn bè □ Khác (Ghi rõ:………… ) Trình độ học vấn □ Tiểu học □ Trung cấp, cao đẳng □ Trung học sở □ Đại học, sau đại học □ Trung học phổ thông Nghề nghiệp □ Công nhân □ Công chức nhà nước □ Nội trợ □ Nông dân □ Khác (Ghi rõ……………… ) □ Học sinh – Sinh viên Thu nhập chị tháng:………… VNĐ Chị vùng: □ Thành thị □ Nông thôn PHẦN II: KẾT QUẢ VỀ VIỆC TỰ THỰC HIỆN Các thông tin hỏi trải nghiệm chị lần sinh trước Chị vui lòng đọc kỹ câu bên điền vào chỗ trống đánh dấu “X” vào ô trống vào câu trả lời phù hợp với chị: Đây lần sinh thứ chị :……………………………………………… Nếu lần sinh chị bỏ qua câu hỏi chuyển sang phần Chị đánh giá lần sinh trước chị nào: Hướng dẫn: Chị chọn câu trả lời dễ dàng chị không cần can thiệp thủ thuật hay thuốc chuyển dạ, chuyển diễn nhanh chị cảm thấy hài lòng, thoải mái với sinh trước Câu trả lời bình thường chị khơng cần can thiệp thủ thuật hay thuốc chuyển nhiên chị cảm thấy có chút không thoải mái với sinh trước Câu trả lời khó khăn chị cần can thiệp thủ thuật dùng thuốc chuyển sinh ( Các thủ thuật ngoại trừ cắt tầng sinh môn) Lần gần Dễ dàng Bình thường Khó khăn Bình thường Khó khăn Các lần trước Dễ dàng Chị phải trải qua biến chứng lần sinh trước: Hướng dẫn: Chị chọn câu trả lời Khơng có biến chứng khơng có biến chứng xảy thời điểm trước, sau sinh lần chuyển trước Câu trả lời có biến chứng thời điểm trước, sau sinh chị bị một vài biến chứng nhiên mức độ khơng nặng, khơng ảnh hưởng đến tính mạng Câu trả lời có nhiều biến chứng khi thời điểm trước, sau sinh chị bị một vài biến chứng nhiên mức độ nặng khơng xử trí kịp thời ảnh hưởng đến tính mạng ( Các tai biến như: Vỡ tử cung, đờ tử cung, rách tầng sinh môn, kẹt vai, sót rau…) Lần gần Khơng có biến chứng Có biến chứng Có nhiều biến chứng Có biến chứng Có nhiều biến chứng Các lần trước Khơng có biến chứng Chị cố gắng vượt qua chuyển lần sinh trước Lần gần Kém Trung bình Tốt Trung bình Tốt Các lần trước Kém Chị cần thuốc giảm đau lần sinh trước Hướng dẫn: Chị chọn câu trả lời Không dùng thời điểm trước, sau sinh lần chuyển trước chị không dùng loại thuốc giảm đau Câu trả lời dùng thời điểm trước, sau sinh chị dùng liều thuốc giảm đau Câu trả lời dùng nhiều khi thời điểm trước, sau sinh chị dùng từ hai liều thuốc giảm đau trở lên Lần gần Khơng dùng Dùng Dùng nhiều Dùng Dùng nhiều Các lần trước Không dùng Chị cần can thiệp y tế lần sinh trước? Hướng dẫn: Chị chọn câu trả lời không chuyển diễn tự nhiên chị không cần can thiệp Câu trả lời chị nhân viên y tế thực can thiệp đơn giản (Ví dụ lóc ối, bấm ối, kiểm soát tử cung…) để chuyển diễn nhanh Câu trả lời nhiều chị nhân viên y tế thực số can thiệp để giải biến chứng nguy hiểm đến tính mạng q trình chuyển (Ví dụ khâu rách tầng sinh mơn phức tạp, xử trí đờ tử cung, tắc mạch ối,…) Lần gần Khơng Một Nhiều Một Nhiều Các lần trước Không PHẦN III: KIẾN THỨC VỀ SINH CON Sau câu hỏi việc tham gia lớp tiền sản, đọc thông tin liên quan đến sinh đẻ, kỹ thuật hỗ trợ thai phụ q trình chuyển Chị vui lịng đánh dấu “X” vào ô trống để trả lời cho câu hỏi Ở lần thai chị có tham gia lớp học tiền sản khơng? □ Có □ Không Chị chứng kiến sinh hay xem qua video sinh chưa? □ Có □ Khơng Chị đọc sách hay tạp chí để có thơng tin sinh con? Chưa đọc bao Rất Một vài Nhiều Rất nhiều 3a Nếu chị đọc chị thấy sách tạp chí có cung cấp cho chị nhiều thơng tin hữu ích khơng? Khơng chút Rất Ít Nhiều Rất nhiều 4.Chị có biết hành vi hỗ trợ chị vượt qua chuyển dễ dàng khơng? □ Có □ Khơng 4a Nếu có , chị ghi hành vi mà chị biết : So sánh với thai phụ khác, chị đánh giá mức độ kiến thức mà chị biết chuyển mức nào? Rất Ít Ngang Nhiều Rất nhiều Chị có thường xuyên tập suy nghĩ hành vi hỗ trợ chị vượt qua chuyển không? Chưa Một lần Một lần Vài lần Hàng ngày tháng tuần tuần PHẦN IV: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HỖ TRỢ XÃ HỘI Bộ câu hỏi đánh giá cảm nhận chị mức độ hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, người xung quanh dành cho chị Xin chị vui lòng đọc kỹ câu bên cho biết ý kiến chị cách “X” vào cột số phù hợp Trong đó: “1” chị Rất “3” chị Hơi không tán “5” chị Hơi tán thành không tán thành thành “2” chị Không “4” chị Không “6” chị Tán thành tán thành “7” chị Rất tán thành STT 10 11 12 Nội dung Có người đặc biệt ln cạnh tơi tơi cần Có người đặc biệt mà tơi chia sẻ niềm vui nỗi buồn tơi Gia đình tơi thật cố gắng giúp đỡ Tôi nhận giúp đỡ hỗ trợ mặt tâm lý mà tơi cần từ gia đình tơi Tơi có người đặc biệt nguồn động viên an ủi thật cho thân Bạn bè thật cố gắng giúp đỡ Khi vài điều sống trở nên xấu đi, tin tưởng vào bạn bè Tơi tâm vấn đề, khó khăn tơi với gia đình Tơi có người bạn mà tơi chia sẻ niềm vui nỗi buồn Trong sống, tơi ln có người đặc biệt quan tâm đến cảm xúc Gia đình tơi ln sẵn lịng giúp đỡ tơi đưa định Tơi tâm vấn đề, khó khăn tơi với bạn bè Tồng điểm Mức độ PHẦN V: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ LO SỢ VỀ SINH CON Các thông tin đánh giá mức độ lo sợ sinh Xin chị vui lòng đọc kỹ câu bên cho biết ý kiến chị cách đánh dấu“X” vào cột số phù hợp Trong đó: chị “Khơng lo sợ”; Chưa có mối lo sợ chị thấy “Lo sợ ít”; Chưa đủ để coi nỗi sợ hãi chị thấy “Lo sợ trung bình”; Điều gây cho chị phiền muộn chưa ảnh hưởng nhiều Nếu chị thấy “Rất lo sợ”; Điều gây cho chị nhiều phiền muộn ảnh hưởng nhiều tới đời sống tinh thần Mức độ Nội dung Tôi lo sợ trình sinh tơi khơng kiểm sốt hành động thân Tôi thực lo sợ chuyện sinh Tơi có nhiều ác mộng chuyện sinh Tơi lo sợ bị chảy máu nhiều trình sinh Tơi lo sợ khơng nhận hỗ trợ người trình sinh Tơi lo sợ có điều xấu đến với đứa trẻ Tôi lo sợ bị tiêm (đau) 8.Tôi sợ bị (cơ đơn) q trình chuyển Tôi lo sợ phải mổ lấy thai 10 Tôi sợ bị rách tầng sinh môn sinh 11 Tơi lo sợ đứa trẻ bị tổn thương sinh 12 Tôi sợ đau bụng co tử cung 13 Tơi thấy khó để thoải mái nghĩ chuyển tới 14 Tôi sợ môi trường bệnh viện 15 Tôi sợ tơi khơng nhận chăm sóc tốt tơi mong muốn 16 Nhìn chung, tơi đánh giá mức độ lo sợ sinh Tổng điểm PHẦN VI: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ TỰ TIN VỀ SINH CON (CBSEI - 32) PHẦN A: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Khi chuyển diễn thực sự, chị đánh giá mức độ hữu ích hành vi việc hỗ trợ chị vượt qua chuyển Với hành vi cho điểm từ đến cách đánh dấu “X” vào cột điểm tương ứng với hành vi, = Hồn tồn khơng hữu ích = Hữu ích = Không hữu ích = Hồn tồn hữu ích = Hơi hữu ích Các hành vi Thư giãn thể Luôn sẵn sàng cho co tử cung Sử dụng kỹ thuật thở qua co tử cung Giữ thân tầm kiểm soát Nghĩ điều thư giãn Tập trung vào vật phịng để lãng Ln giữ bình tĩnh Tập trung nghĩ đứa trẻ Biết có co 10 Suy nghĩ cách tích cực 11 Không nghĩ đau 12 Tự động viên thân làm 13 Nghĩ người thân 14 Tập trung vào việc vượt qua co tử cung 15 Tập trung ý vào người hướng dẫn 16 Lắng nghe khuyến khích nhân viên y tế Tổng điểm Mức độ PHẦN B: ĐÁNH GIÁ SỰ TỰ TIN MONG ĐỢI Khi chuyển diễn thực sự, chị đánh giá mức độ tự tin việc thực hành vi Với hành vi chị cho điểm từ đên cách đánh dấu “X” vào cột điểm tương ứng với hành vi, = Hồn tồn khơng tự tin = Tự tin = Khơng tự tin = Hồn tồn tự tin = Hơi tự tin Các hành vi Thư giãn thể Luôn sẵn sàng cho co tử cung Sử dụng kỹ thuật thở qua co tử cung Giữ thân tầm kiểm soát Nghĩ điều thư giãn Tập trung vào vật phịng để lãng Ln giữ bình tĩnh Tập trung nghĩ đứa trẻ Biết có co 10 Suy nghĩ cách tích cực 11 Khơng nghĩ đau 12 Tự động viên thân làm 13 Nghĩ người thân 14 Tập trung vào việc vượt qua co tử cung 15 Tập trung ý vào người hướng dẫn 16 Lắng nghe khuyến khích nhân viên y tế Tổng điểm Mức độ PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU Kết đánh giá tính giá trị độ tin cậy phần I - công cụ đo lường tự tin sinh thai phụ (CBSEI- 32) Kết đánh giá tính giá trị độ tin cậy phần II - công cụ đo lường tự tin sinh thai phụ (CBSEI- 32) Kết đánh giá tính giá trị độ tin cậy cơng cụ đo lường kiến thức sinh thai phụ Kết đánh giá tính giá trị độ tin cậy công cụ đo lường lợ sinh Kết đánh giá tính giá trị độ tin cậy công cụ đo lường kết tự thực PHỤ LỤC 5: CÁC BIẾN SỐ CỦA NGHIÊN CỨU STT Các yếu tố Các biến Tuổi Dân tộc Tôn giáo Nhân học Định nghĩa Tuổi tính theo số năm kể từ thai phụ sinh đến thời điểm Cộng đồng người có chung văn hóa, phong tục tập quán Thai phụ có theo, có niềm tin theo tôn giáo Là dạng liên kết giới tính tương Tình trạng đối ổn định hôn nhân tập quán pháp luật công nhận Người mà thai Sống phụ sinh sống Cấp học cao Trình độ học mà thai phụ vấn học Nghề nghiệp công việc ổn định Nghề nghiệp mà thai phụ làm để có thu nhập Là vùng Địa mà thai phụ sinh sống Cách thu thập Phân loại Phỏng vấn Định lượng Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh STT Các yếu tố Sự tự tin sinh thai phụ Những yếu tố liên quan đến tự tin sinh thai phụ Các biến Định nghĩa Là nhận định thai phụ Sự tự tin khả tổ chức sinh thực hành vi hỗ trợ thai thai phụ phụ vượt qua chuyển Là cảm xúc tiêu cực xuất Sự lo sợ cách tự nhiên sinh thai phụ nghĩ/ liên tưởng đến việc sinh Là hiểu biết thai phụ kỹ thuật hỗ Kiến thức trợ việc sinh con, thông tin sinh sinh việc tham gia lớp học tiền sản Là giúp đỡ, khuyến khích mà thai phụ nhận Hỗ trợ xã hội từ người thân, bạn bè mối quan hệ xã hội Cảm nhận Kết thai phụ việc tự thực đạt được, trải qua lần sinh trước Cách thu thập Phân loại Phỏng vấn Phụ thuộc Phỏng vấn Độc lập Phỏng vấn Độc lập Phỏng vấn Độc lập Phỏng vấn Độc lập ... ? ?Mức độ tự tin sinh thai phụ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả mức độ tự tin sinh thai phụ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018 Xác định mức độ tương quan... 2018 i TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả mức độ tự tin sinh thai phụ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018 xác định mức độ tương quan số yếu tố với tự tin sinh thai phụ Bệnh viện Trung ương. .. với tự tin sinh thai phụ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018 4 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương chuyển sinh thường 1.1.1 Sinh lý chuyển Chuyển trình sinh lý mà kết thai phần phụ thai

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Ip WY, Chung T.KH and Tang S.K (2008). The Chinese Childbirth Self Efficacy Inventory: the development of a short form. Journal of clinical nursing, 17(3), 333-340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of clinical nursing
Tác giả: Ip WY, Chung T.KH and Tang S.K
Năm: 2008
24. Kanani S, Allahverdipour H and AsghariJafarabadi M (2015). Modeling the intention to choose natural vaginal delivery: using reasoned action and social cognitive theories. Health Promot Perspect, 5(1), 24-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health Promot Perspect
Tác giả: Kanani S, Allahverdipour H and AsghariJafarabadi M
Năm: 2015
25. Klabbers A.G, VanBakel H.J, VandenHeuvel M et al. (2016). Severe fear of childbirth: Its features, assesment, prevalence, determinants, consequences and possible treatments. Psihologijske teme, 25(1), 107-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psihologijske teme
Tác giả: Klabbers A.G, VanBakel H.J, VandenHeuvel M et al
Năm: 2016
26. Lawrance L and McLeroy KR (1986). Self-efficacy and Health Education. Journal of School Health, 56(8), 317-321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of School Health
Tác giả: Lawrance L and McLeroy KR
Năm: 1986
27. Lowe N.K (1991). Maternal Confidence in coping with labor A Self Efficacy Concept. Journal of Obstetric, Gynecologic, &amp; Neonatal Nursing. 20(6), pp.457-463 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Obstetric, Gynecologic, & Neonatal Nursing
Tác giả: Lowe N.K
Năm: 1991
28. Lowe N.K (1993). Maternal confidence for labor: Development of the childbirth self efficacy inventory. Research in nursing &amp; health, 16(2), 141-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research in nursing & health
Tác giả: Lowe N.K
Năm: 1993
29. Lowe N.K (2000). Self-efficacy for labor and childbirth fears in nulliparous pregnant women. Journal of Psychosomatic Obstetrics &amp; Gynecology, 21(4), 219-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Psychosomatic Obstetrics & Gynecology
Tác giả: Lowe N.K
Năm: 2000
30. Mahboubeh K, Asghari J.M, Farzaneh J et al (2013). "Cultural adaptation and psychometric testing of the short form of Iranian childbirth self efficacy inventory", Iranian Red Crescent Medical Journal. 15(11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cultural adaptation and psychometric testing of the short form of Iranian childbirth self efficacy inventory
Tác giả: Mahboubeh K, Asghari J.M, Farzaneh J et al
Năm: 2013
31. Nguyen Thi Ngoc Han (2015), Factors related to self -efficacy for young children with preumonia among Vietnamese mothers, Master degree of Nursing Thesis, Burapha University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors related to self -efficacy for young children with preumonia among Vietnamese mothers
Tác giả: Nguyen Thi Ngoc Han
Năm: 2015
32. Schwartz L, Toohill J, Creedy D.K et al (2015). Factors associated with childbirth self-efficacy in Australian childbearing women. BMC pregnancy and childbirth, 15(1), 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC pregnancy and childbirth
Tác giả: Schwartz L, Toohill J, Creedy D.K et al
Năm: 2015
33. Shi Y, Jiang Y, Zeng Q et al (2016). Influencing factors associated with the mode of birth among childbearing women in Hunan Province: a cross-sectional study in China. BMC Pregnancy Childbirth, 16, 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Pregnancy Childbirth
Tác giả: Shi Y, Jiang Y, Zeng Q et al
Năm: 2016
34. Sieber S, Germann N, Barbir A et al (2006). Emotional well-being and predictors of birth-anxiety, self-efficacy, and psychosocial adaptation in healthy pregnant women.Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica, 85(10), 1200-1207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica
Tác giả: Sieber S, Germann N, Barbir A et al
Năm: 2006
35. Soet J.E, Gregory A.B and Colleen D (2003). Prevalence and predictors of women's experience of psychological trauma during childbirth. Birth, 30(1), 36-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Birth
Tác giả: Soet J.E, Gregory A.B and Colleen D
Năm: 2003
36. Souza J.P, Gülmezoglu A.M, Lumbiganon P et al (2010). Caesarean section without medical indications is associated with an increased risk of adverse short-term maternal outcomes: the 2004-2008 WHO Global Survey on Maternal and Perinatal Health. BMC medicine, 8(1), 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC medicine
Tác giả: Souza J.P, Gülmezoglu A.M, Lumbiganon P et al
Năm: 2010
37. Stứrksen T.H, Garthus-Niegel S, Adams S.S et al (2015). Fear of childbirth and elective caesarean section: a population-based study. BMC pregnancy and childbirth, 15(1), 221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC pregnancy and childbirth
Tác giả: Stứrksen T.H, Garthus-Niegel S, Adams S.S et al
Năm: 2015
38. Susan E.W and Paul R.M (1994). Effect of general self-efficacy expectancies on performance attributions. Psychological reports, 75(2), 951-961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychological reports
Tác giả: Susan E.W and Paul R.M
Năm: 1994
39. Taheri Z, Mazaheri M.A, Khorsandi M et al (2014). Effect of educational intervention on self-efficacy for choosing delivery method among pregnant women in 2013. International journal of preventive medicine, 5(10), 1247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of preventive medicine
Tác giả: Taheri Z, Mazaheri M.A, Khorsandi M et al
Năm: 2014
40. Tanglakmankhong K (2010). Childbirth expectations and childbirth experiences among Thai pregnant women, Oregon Health &amp; Science University School of Nursing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Childbirth expectations and childbirth experiences among Thai pregnant women
Tác giả: Tanglakmankhong K
Năm: 2010
46. WHO and HRP (2015). WHO statement on caesarean section rates Executive summary.Available at: http://www.who.int/reproductivehealth/publications/maternal_perrinatal _ health/cs- statement/en/ [Accessed 15 September 2017] Link
47. World Health Organization (1996). Safe Motherhood-Care in Normal Birth: A practical guide. (Maternal and Newborn Health/Safe Motherhood Unit Family Reproductive Health World Health Organization (WHO/FRH/MSM Publication number 96.24).Available at: http://www.who.int/maternal_child_adolescent/documents /who_frh_msm_9624/en/ [Accessed 15 September 2017] Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w