1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập lớn cuối kỳ dự án phát triển sản phẩm bàn ghế cao cấp ở nhật bản của công ty cổ phần tập đoàn thiên long tlg

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tập đoàn Thiên Long sản xuất vàkinh doanh bốn nhóm sản phẩm chính là: Nhóm Bút viết; Nhóm Dụng cụ văn phòng;Nhóm Dụng cụ học sinh; Nhóm Dụng cụ mỹ thuật… Thiên Long là thương hiệu số 1 t

Trang 1

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà NộiNgành Tài chính – Ngân hàng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các giảng viên giảng dạy bộ mônThẩm định tài chính dự án đầu tư Nhờ sự hướng dẫn tận tình và cụ thể của cô, em đã tiếpthu được những kiến thức nghiệp vụ thẩm định tài chính dự án đầu tư Trong bài tập lớnlần này, em xin trình bày một dự án giả định của Tập đoàn Thiên Long (TLG) dựa trênnhững kiến thức đã học trong bộ môn này Vì kiến thức có hạn, trong bài tập lớn khôngthể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được nhận được sự thông cảm và chỉ bảo củacô.

Em kính chúc cô có nhiều sức khỏe và thành công hơn nữa trên con đường công tácgiảng dạy!

Hà Nội, ngày 6 tháng 7 năm 2023 Sinh viên thực hiện

2

Trang 3

Mục lục

3

Trang 4

I Giới thiệu chung về doanh nghiệp1 Thông tin chung

- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Tập Đoàn Thiên Long- Mã chứng khoán: TLG

- Giới thiệu chung: Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long tiền thân là Cơ sở bút biThiên Long được thành lập năm 1981 Vào năm 1996, doanh nghiệp chuyển đổi thànhCông ty TNHH Sản xuất - Thương mại Thiên Long Đến tháng 3/2005, Công ty chínhthức chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Sản xuất - Thương mại Thiên Long với vốnđiều lệ 100 tỷ đồng Vào năm 2010, chính thức niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoánTP Hồ Chí Minh (HOSE) với mã chứng khoán TLG Tập đoàn Thiên Long sản xuất vàkinh doanh bốn nhóm sản phẩm chính là: Nhóm Bút viết; Nhóm Dụng cụ văn phòng;Nhóm Dụng cụ học sinh; Nhóm Dụng cụ mỹ thuật… Thiên Long là thương hiệu số 1 tạiViệt Nam về lĩnh vực kinh doanh văn phòng phẩm, năm trong Top 17 công ty kinhdoanh văn phòng phẩm tốt nhất thế giới và có tốc độ phát triển vượt xa các đối thủ cùngngành khác Tầm nhìn, sứ mệnh của Tập đoàn là đưa các sản phẩm của Thiên Long làsản phẩm quốc dân của Việt Nam và mở rộng tầm ảnh hưởng trên toàn thế giới Tậpđoàn Thiên Long sẽ cố gắng nghiên cứu và phát triển ra những sản phẩm tốt nhất phụcvụ để cho việc học tập, làm việc, sáng tạo góp phần chinh phục đỉnh cao tri thức củanhân loại.

- Ngành nghề kinh doanh chính bao gồm: Sản xuất và mua bán văn phòng phẩm,dụng cụ học sinh, đồ dùng dạy học bằng nhựa, hàng nhựa gia dụng, in tampon (pad), inlụa, ép nhũ trên bao bì và sản phẩm của công ty, mua bán máy móc, trang thiết bị phụcvụ ngành sản xuất của công ty Là một tập đoàn lớn và nhiều kinh nghiệm và kinh doanhnhiều năm trong những lĩnh vực và sản phẩm kể trên, các sản phẩm của Thiên Long sẵnsàng đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng từ học sinh, sinh viên đến kháchhàng khác 1

2 Các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất2.1 Phân tích hoạt động kinh doanh

Bảng tóm tắt kết quả kinh doanh

Đơn vị: Tỷ đồngKết quả kinh doanhNăm 2021Năm 2022Năm 2023

Trang 5

- Doanh thu thuần

Doanh thu thuần của công ty có xu hướng tăng trong 3 năm, tuy giảm nhẹ ở năm2023 Năm 2021 Doanh thu thuần là 2668 tỷ VND, năm 2022 Doanh thu thuần là 3521 tỷVND, năm 2023, Doanh thu thuần là 3462 tỷ VND Như vậy trong 3 năm doanh thuthuần của công ty tăng 29,76%, đây là một tín hiệu tích cực trong hoạt động kinh doanh,chứng tỏ công việc kinh doanh vẫn rất tốt nhưng bị chững lại và hơi giảm xuống ở năm2023 nhưng không phải vấn

- Lợi nhuận gộp

Lợi nhuận gộp của công ty đã tăng mạnh, cụ thể lợi nhuận gộp năm 2021 là 1.127 tỷVND và trong năm 2023 là 1513 tỷ VND, tương đương công ty giảm 34,25%, điều nàycho thấy rằng lợi nhuận gộp tăng nhanh hơn doanh thu là do công ty đã quản trị giá vốnhàng bán rất tốt.

- Lợi nhuận sau thuế

Lợi nhuận sau thuế biến động tăng trong năm 2022, nhưng lại giảm trong năm 2023.LNST trong năm 2022 tăng từ 277 tỷ VND lên 401 tỷ VND, sau đó trong năm 2023 giảmxuống 356 tỷ VND Như vậy lợi nhuận sau thuế của cả giai đoạn, tăng lên 79 tỷ VNDtương đương là 28,52% trong giai đoạn 2021-2023 Lợi nhuận sau thuế có tăng trong giaiđoạn chứng tỏ công ty kinh doanh vẫn khá ổn.

2.2 Cơ cấu vốn

Năm 2021Năm 2022Năm 2023

Tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản

- Tỷ lệ cơ cấu tài sản ngắn hạn

Tỷ lệ này biến động không quá mạnh qua từng năm, duy trì ở mức khá cao khoảng73%-76% Với đặc tính là một công ty sản xuất, thương mại thì đây là một mức cơ cấu tàisản ngắn hạn khả thi vì công ty cần nhiều vốn lưu động để phục vụ mục đích kinh doanh.

Trang 6

nhưng lại giảm xuống mức tương đương Điều này cho thấy công ty đang không muốn sửdụng quá nhiều đòn bảy tài chính.

- Tỷ số tự tài trợ

Tỷ số này đối nghịch với tỷ lệ nợ, tỷ số tự tài trợ trong năm 2021-2023 lần lượt là:74,63%; 68,24%, 74,56% Tỷ số này đang có xu hướng đối nghịch với tỷ lệ nợ, cho thấyrằng công ty đang chủ yếu muốn được sử dụng vốn cổ phần để kinh doanh là chủ yếu.

2.3 Tỷ số khả năng sinh lời

Năm 2021Năm 2022Năm 2023

- Tỷ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE của công ty trong 3 năm lần lượt là 15,49%; 21.22%; 17.72% Nhận thấy ROEtăng trong năm 2022 lại giảm trong năm 2023, điều này cho thấy khả năng tạo ra lợinhuận ròng trên vốn chủ sở hữu của công ty có hiệu quả không ổn định tuy, nhiên vẫn cósự tiến bộ ở năm 2023 so với năm 2021.

- Tỷ số sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

ROA của công ty trong 3 năm lần lượt là: 11.62%; 15,1%; 12,64% Nhận thấy ROAtăng trong năm 2022 lại giảm trong năm 2023 giống như ROE, điều này cho thấy khảnăng tạo ra lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của công ty cũng không hề ổn định, tuy nhiênhiệu quả này ở năm 2023 vẫn tốt hơn năm 2021, nên ta vẫn thấy đây là một dấu hiệu tíchcực.

3 Phân tích SWOT của công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long3.1 Điểm mạnh (S):

Thiên Long là thương hiệu có uy tín và thương hiệu lớn, đứng đầu thị phần ở ViệtNam trong ngành nghề họ buôn bán và kinh doanh Với kinh nghiệm làm việc dày dặcsuốt 33 năm, cùng với những lãnh đạo có trình độ và chuyên môn cao, cùng với độ baophủ của sản phẩm, dịch vụ của công ty đã lan rộng ra 63 tỉnh thành của Việt Nam, cùngvới một số thị trường nước ngoài Thiên Long có hệ thống phân phối rộng khắp cả nướcvới hơn 20.000 điểm bán hàng Nhờ vậy, sản phẩm của Thiên Long dễ dàng đến tay ngườitiêu dùng Doanh nghiệp này sở hữu 5 nhà máy hiện đại với tổng công suất sản xuất hơn 1tỷ sản phẩm mỗi năm Nhờ vậy, Thiên Long có thể đáp ứng nhu cầu thị trường một cáchtốt nhất Công ty có đội ngũ nhân lực trẻ, năng động và sáng tạo Đây là nguồn lực quantrọng giúp Thiên Long duy trì vị thế dẫn đầu trong ngành văn phòng phẩm Ngoài ra,CÔng ty thường xuyên triển khai các chương trình marketing hiệu quả nhằm thu hútkhách hàng và quảng bá thương hiệu.

4Báo cáo tài chính của PNJ năm 2021, 2022, 2023

6

Trang 7

3.2 Điểm yếu (W):

Công ty gặp khó khăn về nguồn vốn khi cạnh tranh với các thị trường lớn khácnhư Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Âu… do không đủ nguồn vốn để nhập khẩu máymóc chất lượng cao và thuê những kỹ sư giỏi ở nước ngoài về giảng dạy, cùng với thiếukinh nghiệm kinh doanh quốc tế so với các đối thủ kể trên Doanh thu của Thiên Longphụ thuộc chủ yếu vào thị trường trong nước Điều này khiến doanh nghiệp dễ bị ảnhhưởng bởi những biến động của nền kinh tế Sản phẩm của Thiên Long chủ yếu tập trungvào phân khúc văn phòng phẩm học sinh, chưa đa dạng hóa sản phẩm sang các phân khúckhác như văn phòng phẩm cao cấp, văn phòng phẩm cho doanh nghiệp, Năng lựcnghiên cứu và phát triển của Thiên Long còn hạn chế so với các doanh nghiệp văn phòngphẩm lớn trên thế giới Điều này khiến Thiên Long gặp khó khăn trong việc cho ra đờinhững sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường Chi phí quản lý củaThiên Long ở mức cao so với các doanh nghiệp cùng ngành Điều này cũng gây ảnhhưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

3.3 Cơ hội (O):

Theo thống kế cho thấy, tổng chi tiêu bán lẻ tại Việt Nam đang tăng lên theo từngnăm, do đó báo hiệu chi tiêu cho sản phẩm công ty sẽ tăng lên, vì sản phẩm công ty làthiết yếu trong ngành chi tiêu bán lẻ Một yếu tố quan trọng khác đó là quy mô thịtrường tăng lên do dân số tăng, và chất lượng cải thiện giáo dục và công việc cũng tănglên trương ứng Bên cạnh đó, Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội cho Thiên Long nhậpkhẩu máy móc thiết bị với giá rẻ hơn và mở rộng thị trường Nhu cầu về văn phòngphẩm ngày càng tăng do sự phát triển của ngành giáo dục và đào tạo, sự gia tăng số lượngdoanh nghiệp, Đây là cơ hội lớn cho Thiên Long để mở rộng thị phần Thị trường vănphòng phẩm khu vực Đông Nam Á có tiềm năng lớn với dân số đông và thu nhập bìnhquân đầu người ngày càng tăng Đây là cơ hội để Thiên Long xuất khẩu sản phẩm sangcác nước trong khu vực Xu hướng sử dụng sản phẩm văn phòng phẩm thân thiện với môitrường ngày càng phổ biến Đây là cơ hội cho Thiên Long phát triển các sản phẩm vănphòng phẩm xanh, góp phần bảo vệ môi trường Sự phát triển của thương mại điện tửgiúp Thiên Long tiếp cận khách hàng một cách dễ dàng hơn.

3.4 Thách thức (T):

Giá nguyên liệu đầu vào tăng lên ngày một cao hơn, cùng với việc hàng giả, hàngnhái, hàng kém chất lượng đang tràn ngập trên thị trường và rất khó để kiểm soát Cóthể trong tương lai chính phủ sẽ nâng cao mức phí thải hoặc giảm chuẩn thải, do môitrường đang ngày một có diễn biến tồi tệ và đang cần được tăng cường bảo vệ, điều nàysẽ làm tăng chi phí cho Thiên Long trong khâu xử lý chất thải Ngành văn phòng phẩmcó nhiều doanh nghiệp tham gia, trong đó có cả các doanh nghiệp trong nước và nướcngoài Do vậy, Thiên Long phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt để duy trì thị phần.Chính sách thuế, phí có thể thay đổi bất ngờ, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củaThiên Long.

7

Trang 8

II GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN CỦA DOANH NGHIỆP1 Tóm tắt dự án

- Tên dự án: Dự án phát triển sản phẩm bàn ghế cao cấp ở Nhật Bản- Lý do lựa chọn dự án:

+ Tiềm năng thị trường: Nhật Bản là thị trường có nhu cầu cao về nội thất cao cấp, đặc biệt là bàn ghế Người Nhật Bản chú trọng vào chất lượng, tính thẩm mỹ và độ bền của sản phẩm khi lựa chọn nội thất cho gia đình và văn phòng Nhật Bản có nền kinh tế phát triển với thu nhập bình quân đầu người cao, người dân có khả năng chi trả cho các sản phẩm cao cấp Người Nhật Bản ưa chuộng các sản phẩm ngoại nhập, đặc biệt là từ các nước có thương hiệu uy tín như Việt Nam.

+ Năng lực của Công ty cổ phần Thiên Long: Thiên Long có hơn 30 năm kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh văn phòng phẩm, đã khẳng định được thương hiệu uy tín trên thị trường Việt Nam và quốc tế Thiên Long sở hữu hệ thống nhà máy hiện đại với dây chuyền sản xuất tiên tiến, công nghệ sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế Thiên Long có đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, có chuyên môn cao trong lĩnh vực sản xuất và thiết kế nội thất Thiên Long có mạng lưới phân phối rộng khắp tại thị trường Việt Nam và quốc tế, có khả năng đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả.

+ Lợi thế cạnh tranh: Thiên Long là thương hiệu uy tín được người tiêu dùng Việt Nam và quốc tế tin tưởng Sản phẩm của Thiên Long được sản xuất từ nguyên liệu cao cấp, đảm bảo độ bền đẹp và an toàn cho sức khỏe người sử dụng Thiên Long có lợi thế về giá cả so với các sản phẩm nhập khẩu từ các nước khác Thiên Long có đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, luôn cập nhật xu hướng mới nhất để mang đến cho khách hàng những sản phẩm bàn ghế cao cấp với mẫu mã đa dạng, phong phú, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng Thiên Long luôn chú trọng vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, mangđến cho khách hàng sự hài lòng nhất.

Với những lý do trên, dự án phát triển sản phẩm bàn ghế cao cấp ở Nhật Bản của Công ty cổ phần Thiên Long được đánh giá là có tiềm năng thành công cao Dự án này sẽ giúp Thiên Long mở rộng thị trường sang Nhật Bản, một thị trường có nhu cầu cao về nội thất cao cấp, đồng thời khẳng định vị thế của Thiên Long là một doanh nghiệp uy tín trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nội thất trên thị trường quốc tế.

- Mô hình, quy trình kinh doanh của dự án:

+ Với mong muốn phát triển sản phẩm ra ngoài lãnh thổ Việt Nam, công ty đang cóbước đầu nghiên cứu và đưa ra sản phẩm là một bộ bàn ghế văn phòng cao cấp để bán rathị trường Nhật Bản, hiện nay Thiên Long đã liên hệ được một nhà phân phối bàn ghế

8

Trang 9

nhập khẩu ở Nhật Bản chấp nhận nhập hàng của Thiên Long để phân phối ra thị trườngNhật Bản

+ Thiên Long sẽ thiết kế một bàn ghế với gỗ cao cấp, thiết kế tinh xảo, với mongmuốn chiếm được nhiều thiện cảm từ doanh nghiệp hợp tác từ ngay lần đầu tiên Dự án cóquy mô vốn khoảng 8.000 tỷ VND, được tài trợ bằng 6.000 tỷ đồng là vốn tự có của côngty, còn số tiền còn lại là 2000 tỷ đồng được huy động bằng vốn cho vay của ngân hàngVietcombank, với lãi suất là 6%/ năm, giữa tập đoàn và ngân hàng đã thống nhất rằngphương pháp trả nợ sẽ được trả theo phương pháp trả tiền niên kim đều hàng năm.

+ Dự án sẽ có bước chuẩn bị vào đầu năm 2023, để huy động vốn, mua sắm máymóc công nghệ cao, xây dựng nhà xưởng, nhà máy, nâng cấp và mua sắm thêm xe tải vậnchuyển hàng đồng thời đào tạo công nhân viên.

+ Thiên Long đang có xu hướng cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài vềsản phẩm bút bi và văn phòng phẩm và đã được chính sách nhà nước động viên và hỗ trợ,dự án này sẽ là bước đệm để đưa thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam ra ngoài thế giới.

- Thời gian dự án: Kéo dài 5 năm từ năm 2024-2029

- Mục tiêu dự án: Dự án đem về lợi nhuận cho doanh nghiệp, sẽ góp phần nâng cao

vị thế của thương hiệu Thiên Long trên thị trường Nhật Bản, khẳng định chất lượng sảnphẩm Việt Nam không thua kém so với các sản phẩm nhập khẩu từ các nước khác, mởrộng thị trường sang Nhật Bản, một thị trường có tiềm năng lớn về nội thất cao cấp Hơnnữa, dự án có mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của Thiên Long trên thị trường quốctế, tăng cường hợp tác với các đối tác Nhật Bản để học hỏi kinh nghiệm và phát triển thịtrường và góp phần thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam.

III THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ1 Bảng thông số bàn đầu của dự án

Bảng 1: Bảng dữ liệu dự án ST

I Tổng đầu tư ban đầu 8,000 tỷ đồng

1 Tài sản cố định 5,000 tỷ đồng Nguyên giá TSCĐ

2 Tài sản lưu động 3,000 tỷ đồng

II Tài sản cố định

9

Trang 10

5,000 tỷ đồng

2 Máy móc, thiết bị 1,200 tỷ đồng 3 Phương tiện vận tải 1,000 tỷ đồng 4 Dụng cụ truyền dẫn (điện, ống nước) 300 tỷ đồng 5 Giá trị thanh lý sau thuế 200 tỷ đồng

6 Thời gian khấu hao TSCĐ 5

năm

Tất cả TSCĐ sẽ khấu haotheo phương pháp số dư

giảm dần có điều chỉnh

III Vốn lưu động 3,000

tỷ đồng

IV Phương án tài trợ vốn

2 Vốn vay 2,000 tỷ đồng Vay ngân hàng, trả nợ kỳkhoản đều hàng năm

V Chi phí vốn

1 WACC (lãi suất chiết khấu) 12.3% phần trăm

3 Chi phí vốn cổ phần 14.8% phần trăm

VI Chi phí dự án

1 Chi phí quản lý dự án 200 tỷ đồng Không đổi

2 Chi phí bảo trì thiết bị 40 tỷ đồng tăng 15% mỗi năm

10

Trang 11

3 Chi phí nhân công 0.003 sản phẩm tỷ đồng/ tính theo sản lượng

4 Chi phí nguyên vật liệu 0.004 sản phẩm tỷ đồng/ tính theo sản lượng

5 Chi phí điện nước 0.002 sản phẩm tỷ đồng/ tính theo sản lượng 6 Chi phí vận tải 60 tỷ đồng tăng 3% hàng năm 7 Chi phí xử lý chất thải 70 tỷ đồng tăng 10% hàng năm 8 Chi phí bảo vệ môi trường 20 tỷ đồng tăng 10% hàng năm 9 Chi phí đóng bảo hiểm tài sản 25 tỷ đồng Không đổi

VII

Doanh thu sản phẩm (bàn ghế học sinh cao cấp)

1 Sản lượng tiêu thụ năm đầu 250,000 bộ Năm sau tăng 5% so vớinăm trước

2 Giá bán năm đầu 0.022 tỷ đồng Năm sau tăng 3% so vớinăm trước

VII

I Thuế thu nhập doanh

1800*40%

1080*50%

1080*50%

3

Khấu hao

11

Ngày đăng: 05/08/2024, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w