1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài tiêu chuẩn esg đối với các doanh nghiệp niêm yết tại việt nam hướng tới phát triển bền vững

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH & BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Thuộc nhóm ngành khoa học xã hội

Người hướng dẫn: TS Cao Minh Tiến

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Trang -(CQ59/19.01)Lương Nhật Anh -(CQ59/19.01)Vũ Trịnh Phương Thanh -(CQ59/19.02)Hoàng Nhật Minh -(CQ59/09.03)Nguyễn Vân Anh -(CQ60/11.04 CL)

Hà Nội - Năm 2024

Trang 2

Mục Lục:

MỞ ĐẦU 4

Chương 1: Tổng quan về ESG: 14

1.1: Tổng quan về ESG và các yếu tố của ESG: 14

1.1.1: Định nghĩa ESG và các cách tiếp cận tới ESG: 14

1.3.3: Kinh nghiệm từ Singapore: 25

Chương 2: Chi tiết vấn đề nghiên cứu về xu hướng ESG: Tiến hành nghiên cứu dựa trêncấu trúc SWOT (S - điểm mạnh, W - điểm yếu, O - cơ hội, T - thách thức) 25

2.1:Nghiên cứu về Strength - Điểm mạnh của xu hướng ESG: 25

2.1.1: Tính bền vững: 25

2.1.2: Khả năng dự phòng rủi ro: 26

2.1.3: Danh tiếng cho doanh nghiệp và thu hút nhà đầu tư: 27

2.1.4: Khả năng phát triển và khai thác cơ hội mới: 28

2.2: Nghiên cứu về Weaknesses - Điểm yếu của xu hướng ESG: 29

2.2.1: Khó đo lường và đánh giá chính xác được ESG: 29

2.2.2: ESG còn thiếu chuẩn mực và tính thống nhất (thiếu các quy định về mặtpháp lý, thiếu nhận thức và thông tin): 29

2.3: Nghiên cứu về Opportunities - Cơ hội/ Tiềm năng phát triển của ESG với nền kinhtế cũng như các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: 31

2.3.1: Sự tăng trưởng mạnh mẽ của các doanh nghiệp áp dụng tốt ESG: 31

Trang 3

2.3.2: ESG giúp kinh tế tuần hoàn và giảm thải lượng rác thải nhựa: 322.3.3: ESG giúp các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế tối ưu hóa khả năng vậnhành với các bên liên quan và minh bạch chuỗi cung ứng: 33

2.3.4: Bắt kịp xu hướng ESG giúp doanh nghiệp tăng cường DEI trong môi trường

doanh nghiệp (Đa dạng, công bằng, và bao quát (DEI - Diversity, Equity, Inclusion):Các doanh nghiệp đang tập trung vào việc tạo ra một môi trường làm việc đa dạng,công bằng, và bao quát): 352.4: Nghiên cứu về Threats - Thách thức đối với việc áp dụng và thực hành ESG đốivới doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: 362.4.1: Quản lý và định lượng rủi ro, thách thức mà ESG mang đến: 372.4.2: Điều chỉnh các khung của ESG để phù hợp với tiêu chuẩn và quy định toàncầu: 372.4.3: Khả năng tích hợp các yếu tố ESG vào quyết định phân bổ tài sản và đầu tư: 382.4.4: Ban lãnh đạo, ban điều hành doanh nghiệp cần tăng cường giám sát, phổbiến, giáo dục các vấn đề ESG và phát triển bền vững: 39Chương 3: Thực trạng về thực hành ESG và Giải pháp nâng cao khả năng thực hành &tiếp cận ESG vào báo cáo giúp doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững: 423.1: Thực trạng: 423.1.1: Tổng quan về các doanh nghiệp niêm yết được sử dụng trong nghiên cứu: 433.1.2: Thực trạng về các doanh nghiệp đang niêm yết tại Việt Nam đang áp dụngESG: 433.2: Giải pháp: 443.2.1: Các biện pháp Phát triển và áp dụng các quy định pháp lý rõ ràng về ESG đểtạo ra một khung pháp lý chung và đồng bộ: 443.2.2: Tăng cường giáo dục và thông tin về ESG cho các doanh nghiệp: 45Chương 4: Khảo sát về thực hành ESG với các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: 484.1: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp niêm yết đã tìm hiểu và lên kế hoạch thựchành ESG (tính đến tháng 3 năm 2024): 484.2: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp niêm yết đã thực hiện ESG (tính đến tháng 3năm 2024): 65

Trang 4

KẾT LUẬN: 85PHỤ LỤC 89TÀI LIỆU THAM KHẢO: 124

Font, cỡ chữ và cách intrình bày của bài NCKHđược nhóm nghiên cứuđiều chỉnh sao cho vẫncó bố cục đẹp mắtnhưng cũng tiết kiệmđược tài nguyên giấy,mực, góp một phần vàocông cuộc thực hiện ESGtừ những điều nhỏ nhất!

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu:

Ngày nay phát triển kinh tế bền vững đang dần được nhiều quốc gia hướng tới và đ c bi tặc biệt ệtlà các doanh nghi p đang coi phát triển bền vững trở thành giá trị cốt lõi Và để hướng tớiệtsự phát triển bền vững thì một trong những tiêu chuẩn được các doanh nghi p sử dụng làệttiêu chuẩn ESG, xuất hiện lần đầu vào năm 2005 trong một bản báo cáo của Liên hợp Quốccó tên “Who cares wins”, và tiêu chuẩn ESG đối với các doanh nghiệp càng trở nên quantrọng khi vào hồi tháng 1/2022, Bloomberg intelligence nhận định rằng tài sản ESG toàncầu có thể đạt 55.000 tỷ USD vào năm 2025 Chỉ số S&P 500 ESG cũng đã vượt trội hơn

Trang 5

S&P 500 trong những giai đoạn giữa năm 2022 cho thấy sự kỳ vọng của các nhà đầu tư vàoESG trong tương lai.

ESG đánh giá các khía cạnh của doanh nghi p bao gồm: ệt môi trường, xã h iội , quản trị Cụ

thể khía cạnh môi trường các doanh nghiệp phải xử lý các vấn đề: phát thải carbon, quản lýnước và chất thải, nguồn cung nguyên liệu thô, tác động từ biến đổi khí hậu Về xã hội: sựđa dạng, công bằng và hòa nhập, quản lý lao động, an ninh và bảo mật dữ liệu, quan hệcộng đồng đối với quản trị: quản trị công ty, đạo đức kinh doanh, bảo vệ quyền sở hữu trítuệ là 2 khía cạnh cuối cùng của ESG mà doanh nghiệp phải tuân thủ Mục tiêu mà cácdoanh nghiệp tuân thủ theo tiêu chuẩn của ESG là phát triển kinh tế cùng với bảo v môiệttrường, phát triển con người và xã h i đồng thời ESG đánh giá sự tăng trưởng ổn địnhội đồng thời ESG đánh giá sự tăng trưởng ổn địnhdoanh thu dài hạn của doanh nghi p Trong kỉ nguyên mới, kỉ nguyên mà ESG đang dần trởệtthành xu hướng thì đây cũng chính là yếu tố để các nhà đầu tư quyết định danh mục đầutư của họ Cụ thể, có đến 88% các nhà đầu tư tin rằng các công ty chú trọng đến sáng kiếnvề ESG sẽ đem lại cơ h i về m t lợi nhu n trong dài hạn tốt hơn so với các công ty khôngội đồng thời ESG đánh giá sự tăng trưởng ổn định ặc biệt ận trong dài hạn tốt hơn so với các công ty khôngchú trọng về ESG (theo Báo cáo đ c bi t đo lường chỉ số niềm tin của Edelman: Tổ chứcặc biệt ệtđầu tư).

Đối với Vi t Nam, ESG được đánh giá qua chỉ số Phát triển Bền Vững (VNSI), VNSI bao gồmệttop 20 công ty có điểm số phát triển và bền vững cao nhất được niêm yết trên sàn HOSE.Top 20 doanh nghi p này được chọn lọc từ rổ chỉ số VN100 Tiêu biểu các doanh nghiệp cóệtbáo cáo công bố phát triển bền vững như Tập đoàn Vinamilk, Tập đoàn Bảo Việt, Tập đoànPAN Group, Đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam ngoài việc giúp các doanh nghiệphướng tới sự tăng trưởng dài hạn và bền vững trong tương lai đồng thời còn giúp các nhàđầu tư có được những cơ hội đầu tư an toàn mà hiệu quả trong dài hạn.

Đối với thị trường mới nổi như Vi t Nam thì áp dụng tiêu chuẩn ESG còn khá mới mẻ 58%ệtdoanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam đã có sự cam kết hoặc có kế hoạch triển khai ESGtrong 2-4 năm theo Báo cáo về Mức độ sẵn sàng thực hiện ESG tại Việt Nam năm 2022.Trong tương lai gần tại Việt Nam, tương tự như các công cuộc chuyển đổi khác, nhữngbước đầu tiên trên hành trình ESG sẽ khó khăn, nhưng chắc chắn đó sẽ là một quyết địnhxứng đáng Thành công không chỉ ở riêng mỗi khía cạnh tài chính, công bố thông tin, biếnđổi khí hậu hay đa dạng hóa nguồn lực Thành công trong ESG đến từ việc tích hợp tất cảcác nguyên tắc này và các sáng kiến khác vào chiến lược và hoạt động của doanh nghiệpbao gồm khía cạnh quản lý rủi ro.” Mặc dù khó khăn đối với thị trường Việt Nam là vẫncòn nhưng với tiềm năng mà ESG mang lại trong tương lai cũng như xu thế của ESG trênthế giới thì hiện tại các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam vẫn còn rất nhiều cơ hội.

Xuất phát từ lý lu n và thực tiễn nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “ận trong dài hạn tốt hơn so với các công ty không Tiêu chuẩn ESG đốivới doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam hướng tới phát triển bền vững.” Mục tiêu của

đề tài nhằm phân tích những yếu tố của ESG và đánh giá thực trạng của các doanh nghi pệtniêm yết tại thị trường Vi t Nam có áp dụng ESG Từ đó đưa ra những hướng giải quyếtệtphù hợp để hỗ trợ đẩy mạnh quá trình tiếp c n của các doanh nghi p ận trong dài hạn tốt hơn so với các công ty không ệt

Trang 6

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài:2.1 Tổng quan nghiên cứu về xu hướng ESG:

- Về khái niệm: ESG là viết tắt của Environmental, Social, Governance, nghĩa là: Môitrường, Xã hội và Quản trị Đây là một khái niệm trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh, thườngđược sử dụng để đo lường các yếu tố liên quan đến phát triển bền vững và sức ảnh hưởngcủa doanh nghiệp đối với cộng đồng

- Các yếu tố môi trường (E - Environmental): bao gồm tác động của hoạt động kinh doanhđến môi trường, sử dụng tài nguyên và năng lượng bền vững, cùng với đó là các chính sáchbảo vệ môi trường.

- Các yếu tố xã hội (S - Social): liên quan đến các chính sách và các hành động liên quan đếnnhân quyền, quản lý lao động và đối xử công bằng với khách hàng, người tiêu dùng, đối tácvà cộng đồng.

- Các yếu tố quản trị (G - Governance): bao gồm các chính sách quản lý, đạo đức kinhdoanh, đội ngũ lãnh đạo và quản trị rủi ro.

- Sử dụng ESG được coi là một cách tiếp cận toàn diện trong đầu tư và kinh doanh, nhằmđảm bảo các hoạt động kinh doanh mang lại những lợi nhuận nhất định cho các bên liênquan, không chỉ là chủ sở hữu hay các cổ đông của công ty mà còn bao quát từ môitrường, cộng đồng, nhân viên và khách hàng Trên thực tế, việc đầu tư vào các doanhnghiệp có chính sách bảo vệ môi trường và phát triển dựa trên các yếu tố bền vững có thểgiúp giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động kinh doanh đến môi trường và cộng đồng,cùng với đó cũng sẽ tạo ra những giá trị dài hạn cho nhà đầu tư.

Điểm số ESG được đánh giá dựa trên những tác động của doanh nghiệp đến môi trường,xã hội và hiệu suất quản trị của doanh nghiệp để quản lý các ảnh hưởng đó Điểm ESG

Trang 7

“càng cao” sẽ càng chứng minh doanh nghiệp thực hành tốt ESG cũng như có “tiềm năngcao” trong phát triển dài hạn một cách bền vững.

2.2: Tổng quan nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của xu hướng ESG tại ViệtNam:

“Tính an toàn và phát triển bền vững” đang trở thành giá trị cốt lõi của doanh nghiệp

-cũng là nội dung mà ESG hướng tới nhằm giúp doanh nghiệp xác định tầm nhìn và địnhhướng chiến lược kinh doanh của mình Các đối tác trong kinh doanh quan tâm đến việcthực hiện trách nhiệm xã hội và môi trường của doanh nghiệp để phát triển bền vữngchuỗi sản xuất và cung ứng trên thị trường Chuỗi cung ứng bền vững có nghĩa là tìm cáchgiảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, lãng phí yếu tố đầu vào và hạn chế được các chất độchại phát sinh, đồng thời thúc đẩy sự minh bạch cả trong hoạt động và mối quan hệ với cácnhà cung cấp Ví dụ: doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu chú trọng đến nguồn gốcnguyên liệu gỗ từ các nhà cung ứng gỗ để đảm bảo về tài nguyên rừng.

Báo cáo phân tích các DNNY (Doanh nghiệp niêm yết) cho thấy, những thách thức chính

khi triển khai ESG đối với các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam là thiếu các quy định ESGrõ ràng và thiếu lãnh đạo ESG trong tổ chức để thúc đẩy cam kết Về thực hành báo cáophát triển bền vững, phần lớn các doanh nghiệp niêm yết được nghiên cứu tại Việt Namđều công bố các mục tiêu ESG ngắn hạn và trung hạn (lần lượt là 84% và 70%) Tuy vậy,chưa đến một nửa (48%) tiết lộ các mục tiêu dài hạn, tức là trên 5 năm và chỉ có 8% tiết lộmục tiêu NetZero Điều này chỉ ra một thực trạng đáng chú ý là so với khu vực Châu Á TháiBình Dương, các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam đang phải đối mặt với khoảng cách lớntrong thực hành báo cáo bền vững liên quan đến quản trị cấp cao và trách nhiệm của họđối với các vấn đề ESG.

Báo cáo phát triển bền vững ở Châu Á Thái Bình Dương 2023 của PwC cho thấy, so với ViệtNam, các doanh nghiệp niêm yết ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương đang thể hiện tốt hơnđáng kể trong việc công bố vấn đề quản trị cấp cao và trách nhiệm của họ đối với các vấnđề ESG.

Trang 8

Biểu đồ thực trạng quản trị trong báo cáo phát triển bền vững của các Doanh NghiệpNiêm Yết Việt Nam (Nguồn: PwC)

Trong số các công ty được khảo sát tại Việt Nam, 46% công bố trách nhiệm của HĐQT liênquan đến tính bền vững, 44% công bố cơ cấu quản trị bền vững và chỉ 8% công bố số lượngthành viên HĐQT (Hội đồng quản trị) hoặc nhân sự quản lý đã qua đào tạo về phát triểnbền vững Các tỷ lệ phần trăm này thấp hơn nhiều so với mức trung bình của khu vực ChâuÁ Thái Bình Dương – lần lượt là 84%, 79% và 36% Đáng chú ý hơn, không có doanh nghiệpniêm yết nào ở Việt Nam tiết lộ mối liên hệ giữa thù lao của các giám đốc điều hành cấpcao và hiệu quả công việc của họ trong việc quản trị bền vững.

Bên cạnh đó, việc thiết lập mục tiêu là cần thiết để các công ty theo dõi tiến trình của họtrong việc đáp ứng các yếu tố ESG và điều chỉnh chiến lược của họ để thực hiện hành độngkhắc phục khi cần thiết Phần lớn các doanh nghiệp niêm yết được nghiên cứu ở Việt Namđều công bố mục tiêu ESG ngắn hạn và trung hạn (lần lượt là 84% và 70%) Tuy vậy, chưađến một nửa (48%) tiết lộ các mục tiêu dài hạn, tức là trên 5 năm và chỉ có 8% tiết lộ mụctiêu NetZero Trong khi đó, số liệu về các doanh nghiệp niêm yết công bố mục tiêu ESGngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương là tương tự nhau –trung bình khoảng 76%.

Việc công bố thông tin liên quan đến biến đổi khí hậu cũng ngày càng trở thành mộtphần quan trọng trong báo cáo phát triển bền vững, cũng như công tác giải quyết cácrủi ro chuyển đổi và các rủi ro vật chất liên quan đến khí hậu Từ năm 2021 đến 2022,Việt Nam là nước có sự cải thiện đáng kể nhất ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương trongviệc xác định các rủi ro/cơ hội liên quan đến khí hậu, từ 40% lên 78% Sự gia tăng này

Trang 9

được thúc đẩy bởi các kế hoạch mà Thủ tướng Phạm Minh Chính đã công bố vào tháng11/2021 – với mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, đồng thời mở ranhững cơ hội cho các tổ chức Tuy nhiên, vẫn tồn tại cách biệt giữa các doanh nghiệpniêm yết của Việt Nam và khu vực Châu Á Thái Bình Dương – trung bình ở mức 88%.Điều này nhấn mạnh sự cần thiết phải nâng cao nhận thức về khí hậu của các doanhnghiệp niêm yết, đặc biệt khi Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặngnề bởi biến đổi khí hậu.

Biểu đồ xác định rủi ro/cơ hội liên quan đến biến đổi khí hậu tại các quốc gia và vùnglãnh thổ tại Châu Á - Thái Bình Dương (Nguồn: PwC).

Nhận xét về thực trạng cam kết ESG và thực hành báo cáo phát triển bền vững của cácdoanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam, ông Nguyễn Hoàng Nam, Phó Tổng giám đốc, Lãnhđạo Dịch vụ ESG và Dịch vụ Kiểm toán, PwC Việt Nam cho biết: “Chúng tôi nhận thấy sựtiến bộ trong chất lượng báo cáo phát triển bền vững của các doanh nghiệp niêm yếtViệt Nam trong thời gian qua Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn cần tiếp tục cải thiện vànâng cao nhận thức, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển năng lượng xanh và thực hànhcác tiêu chuẩn ESG Hơn nữa, cần có sự cam kết và hợp tác giữa nhiều bên liên quan đểđạt được tác động lâu dài, cũng như tạo dựng môi trường kinh doanh có trách nhiệm ởViệt Nam Các doanh nghiệp niêm yết cần chủ động tích hợp các nguyên tắc ESG vàohoạt động, tận dụng các cấu trúc có sẵn và nguồn lực dồi dào của tổ chức Đồng thời,các cơ quan chính phủ và cơ quan quản lý nên xây dựng các chính sách rõ ràng, để tạođiều kiện thuận lợi cho tiến trình chuyển đổi ESG, cùng với hướng dẫn chi tiết về cácphương thức báo cáo phát triển bền vững.”

Trang 10

2.3: Tổng quan nghiên cứu mức độ sẵn sàng thực hành ESG của các doanhnghiệp niêm yết tại Việt Nam:

Theo báo cáo về mức độ sẵn sàng đối với ESG tại Việt Nam của PwC Vietnam thực hiệnkhảo sát với 234 đại diện doanh nghiệp và được công bố mới đây cho biết: Mặc dù 80%doanh nghiệp tham gia khảo sát đã cam kết các nội dung ESG hoặc lên kế hoạch thực hiệntrong 2-4 năm tới Tuy vậy, có tới 71% doanh nghiệp chưa có đủ nền kiến thức về các dữliệu cần thiết để thực hiện báo cáo; 70% doanh nghiệp không có hoặc có rất ít khi công bốcác báo cáo liên quan đến ESG ra bên ngoài và 64% doanh nghiệp chưa có xác thực mức độcông bố thông tin ESG

Nguồn động lực chính thúc đẩy DNTN (Doanh nghiệp tư nhân) trong thực hành ESG là nhu

cầu khách hàng, áp lực cạnh tranh, mong đợi từ nhà đầu tư và thu hút nhân tài So với cácdoanh nghiệp niêm yết, DNTN linh hoạt hơn trong việc báo cáo về tác động và hiệu quảthực hành ESG Như vậy, thay vì tập trung vào việc tuân thủ quy định, các DNTN có thể tậptrung tìm hiểu các tác động của doanh nghiệp đến các bên liên quan, xác định các rủi ro vàcơ hội tăng trưởng từ các yếu tố ESG Tuy nhiên, để có thể làm chủ câu chuyện ESG củamình, các doanh nghiệp cần tạo sự đồng thuận một cách tự nhiên với các bên liên quanthông qua việc tập trung vào các giá trị lâu dài, tài sản bền vững với mục tiêu tạo dựng disản doanh nghiệp.

Việc thực hành ESG là một quyết định mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Bởi sự tậptrung vào ESG sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng nhận diện và giảm thiểu các rủi ro liên quanđến ESG Hơn nữa, việc đưa ESG vào hoạt động thực tiễn sẽ thúc đẩy doanh nghiệp hướngtới các phương pháp hoạt động bền vững và tiết kiệm chi phí hơn, từ đó khuyến khích sựđổi mới và hiệu quả vận hành.

Đáng chú ý, mặc dù các DNTN đang dần tiến bộ trong hoạt động bền vững và theo kịp cácdoanh nghiệp niêm yết, đa số các DNTN vẫn chưa thực hiện truyền thông ra công chúngmột cách hiệu quả Hiện trạng về quản trị và báo cáo ESG trong các DNTN Việt Nam chothấy cần được cải thiện hơn nữa để thể hiện giá trị cốt lõi và thành tựu đạt được Ngoài ra,nâng cao năng lực có thể giúp nhân viên đóng góp vào các mục tiêu ESG và tận dụng các kỹnăng đa ngành, kết hợp kỹ năng cứng và kỹ năng mềm để thúc đẩy tiến bộ hướng tới kếtquả ESG.

Bên cạnh đó, để tạo ra giá trị và kết nối giữa áp lực ngắn hạn và các cơ hội dài hạn, cácdoanh nghiệp phải cân bằng giữa việc đáp ứng các yêu cầu hiệu quả ngắn hạn và đầu tưvào các mục tiêu ESG dài hạn bằng cách xác định chiến lược ESG rõ ràng và thuyết phục,phù hợp với KPI ngắn hạn và đáp ứng kỳ vọng của các nhà đầu tư.

Trang 11

Vậy câu hỏi đặt ra là: “Các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam đang thực hành ESG như thếnào?”

Dù vậy, xuất phát từ nhu cầu gia tăng của các nhà đầu tư về đầu tư bền vững và sự quantâm của Chính phủ, đặc biệt sau cam kết của Việt Nam tại COP 26, các doanh nghiệp tưnhân và doanh nghiệp nhà nước đã dần quan tâm tới ESG và thực hành các thông lệ ESGtrong hoạt động sản xuất kinh doanh với các cấp độ khác nhau Theo đánh giá của cácchuyên gia tài chính, nhiều doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán đã xây dựng và

công bố Báo cáo phát triển bền vững như Tập đoàn Vinamilk, Tập đoàn Bảo Việt, Tậpđoàn PAN Group Đối với các doanh nghiệp nhà nước cũng đã công bố báo cáo phát triển

bền vững ở các mức độ chi tiết khác nhau; đồng thời có kế hoạch, lộ trình cụ thể để thựchiện ESG.

Trong đó, với doanh nghiệp niêm yết, PAN Group là một ví dụ khá điển hình Theo đó,doanh nghiệp này đã áp dụng những tiêu chuẩn môi trường nghiêm ngặt như ASC, BAP,Global GAP cho các vùng nuôi thủy sản; Ứng dụng các biện pháp canh tác tiên tiến trong

trồng trọt như SRI (Kỹ thuật canh tác lúa cải tiến) để giảm sử dụng phân bón và thuốc bảo

vệ thực vật, tăng năng suất và khai thác hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên đất đai;Cải tiến các công nghệ chế biến, kỹ thuật sản xuất trong thực phẩm để giảm rác thải, phátthải ra môi trường như chuyển đổi sang công nghệ hấp hạt điều không độc hại, hay áp

dụng MFCA (Phương pháp hạch toán chi phí dòng nguyên liệu) trong sản xuất bánh kẹo,áp dụng các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội như BSCI (Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội choDoanh Nghiệp), SEDEX (Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội trong kinh doanh)…

Việc theo đuổi thực hành tốt ESG đã tạo lợi thế cạnh tranh giúp PAN đạt kết quả tốt trongkinh doanh khi doanh nghiệp này ghi nhận doanh thu 13.655 tỷ đồng trong năm 2022, tăng47,6% so với năm 2021 và lợi nhuận sau thuế đạt 794 tỷ đồng, tăng 55,3% so với thực hiệntrong năm 2021.

Với doanh nghiệp nhà nước, PVN là một ví dụ điển hình cho thực hành tốt ESG Ông HoàngQuốc Vượng - Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cho biết, tại PVN, ba yếu tố môitrường, xã hội, quản trị được ban lãnh đạo xem xét với trọng số như nhau vì Tập đoàn hiểuvà đánh giá khi xem xét cả ba yếu tố này, kết quả hoạt động kinh doanh dài hạn tốt hơn.PVN cũng thiết lập cơ cấu quản trị ESG Nhờ vậy, năm 2022 dù trong bối cảnh kinh tế nóichung có nhiều thách thức nhưng tổng kết doanh thu toàn Tập đoàn vẫn đạt 921,2 nghìntỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 nămhình thành và phát triển của Tập đoàn.

Qua đây, có thể kết luận được: ESG không chỉ dừng lại ở cam kết, hành động và báo cáomà còn là hoạch định tương lai và quản lý rủi ro Thông qua quá trình tự đánh giá, vẫn cònrất nhiều việc phải làm, trong đó có những nội dung quan trọng như: Tiếp tục hoàn thiện

Trang 12

chiến lược về ESG song song với việc hoàn thiện chiến lược phát triển của doanh nghiệp;liên tục cải tiến bộ máy quản trị ESG phù hợp để xây dựng các chỉ tiêu ESG cụ thể và đánhgiá việc thực hiện các mục tiêu đã thiết lập; tiếp tục đánh giá, lựa chọn các vấn đề trọngyếu và công bố thông tin đầy đủ, chính xác, tin cậy…

3 Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa khoa quản học đề tài:3.1: Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài xác định những tiêu chí ESG mà các doanh nghi pệtđược niêm yết trên sàn chứng khoán Vi t Nam cần hướng đến để hướng tới phát triểnệtbền vững Để đạt được mục tiêu trên, nhóm t p trung nghiên cứu những nghi p vụ sau:ận trong dài hạn tốt hơn so với các công ty không ệt

Thứ nhất, xác l p cơ sở lý lu n về hi u quả của áp dụng theo mô hình ESG bao gồm kháiận trong dài hạn tốt hơn so với các công ty không ận trong dài hạn tốt hơn so với các công ty không ệtni m về ESG, các chỉ tiêu ESG, những tác đ ng của ESG đến các doanh nghi p được niêmệt ội đồng thời ESG đánh giá sự tăng trưởng ổn định ệtyết trên thị trường chứng khoán Vi t Nam.ệt

Thứ hai, h thống hóa lý lu n cơ bản về phân tích tình hình tài chính của công ty cũng nhưệt ận trong dài hạn tốt hơn so với các công ty khôngcác yếu tố mà tiêu chí ESG có đề c p từ vi c sử dụng các báo cáo của doanh nghi p đượcận trong dài hạn tốt hơn so với các công ty không ệt ệtniêm yết trên thị trường chứng khoán Vi t Nam Từ đó đánh giá thực trạng của doanhệtnghi p Vi t Nam áp dụng ESG.ệt ệt

Thứ ba, đưa ra các giải pháp để các doanh nghi p Vi t Nam nhanh chóng đáp ứng đượcệt ệtcác tiêu chuẩn ESG.

3.2: Ý nghĩa khoa học:

Nghiên cứu về tiêu chuẩn ESG đối với các doanh nghi p niêm yết tại Vi t Nam sẽ đẩyệt ệtmạnh quá trình tiếp c n của các doanh nghi p tới ESG để hướng tới phát triển bềnận trong dài hạn tốt hơn so với các công ty không ệtvững, sự phát triển cả về kinh tế dài hạn ổn định, về vấn đề môi trường, con người và xãh i Kết quả nghiên cứu có thể giúp các nhà đầu tư, ội đồng thời ESG đánh giá sự tăng trưởng ổn định Chính Phủ có cái nhìn rõ hơn về tầm

quan trọng của ESG đối với nền kinh tế cũng như là các doanh nghi p được niêm yết tạiệtVi t Nam và thực trạng về sự tiếp c n ESG của các doanh nghi p trong thời điểm hi nệt ận trong dài hạn tốt hơn so với các công ty không ệt ệttại Từ đó, các nhà đầu tư có những đánh giá khách quan về các doanh nghi p đangệtthực hi n theo tiêu chuẩn ESG để ra quyết định đầu tư.ệt

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: 4.1:Đối tượng nghiên cứu:

Các Doanh Nghiệp niêm yết tại Việt Nam đã và đang ảnh hưởng và bắt đầu tiếp nhận cácthông tin về xu hướng ESG.

4.2: Phạm vi nghiên cứu:

(1) Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tiêu chuẩn ESG đối với các doanhnghiệp niêm yết tại Việt Nam nhằm hướng tới sự phát triển bền vững.

Trang 13

(2) Không gian nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu trên các doanh nghiệp niêm yết chịusức ảnh hưởng từ ESG và đã tiếp cận xu hướng này Hiện tại là top 20 doanh nghiệpniêm yết thuộc VN100 niêm yết tại HOSE và đi xa hơn là các doanh nghiệp đã niêm yếttrên thị trường.

(3) Về thời gian nghiên cứu: Đề tài sử dụng số liệu dựa trên thông tin thị trường kinh tếchung, các số liệu, báo cáo từ các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam trong thời gian 3năm (2019 - 2022).

5 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài kết hợp các phương pháp so sánh, đánh giá, thống kê, tổng hợp, nghiên cứu địnhtính và định lượng.

Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp khảo sát thực tế từ đó thu thập được cácnguồn dữ liệu có tính thực tiễn cao, cùng với đó là cập nhật các kiến thức vĩ mô từ cácnguồn báo kinh tế, tin tức, thời sự, giúp nâng cao tính xác thực số liệu được đưa ra nhằmchứng minh các luận điểm nghiên cứu của đề tài

6 Cấu trúc của đề tài:

Bên cạnh các phần như: mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo thì nội dung bàinghiên cứu được chia làm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan về ESG

Chương 2: Chi tiết vấn đề nghiên cứu về xu hướng ESG: Tiến hành nghiên cứu dựa trên cấutrúc SWOT (S - điểm mạnh, W - điểm yếu, O - cơ hội, T - thách thức).

Chương 3: Thực trạng về thực hành ESG và Giải pháp nâng cao khả năng thực hành & tiếpcận ESG vào báo cáo giúp doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững

Chương 4: Khảo sát về thực hành ESG với các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam

Trang 14

Chương 1: Tổng quan về ESG:

1.1: Tổng quan về ESG và các yếu tố của ESG:1.1.1: Định nghĩa ESG và các cách tiếp cận tới ESG:

● ESG stands for environmental, social and governance (ESG viết tắt của môi trường,xã hội và quản trị) ESG có nghĩa là sử dụng các nhân tố: Môi trường, Xã hội và Quản trị đểđánh giá các doanh nghiệp và quốc gia trong việc tiến tới sự bền vững Một khi các dữ liệuđã được thu thập đầy đủ đối với 3 thước đo này, dữ liệu sẽ được tích hợp vào quá trìnhđầu tư để xem xét quyết định cổ phiếu hoặc trái phiếu nào nên được đầu tư.

● ESG (môi trường, xã hội, quản trị doanh nghiệp) là bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạtđộng của một công ty mà các nhà đầu tư và đối tác thương mại sử dụng để đánh giá mứcđộ rủi ro và tính bền vững của một doanh nghiệp phục vụ cho mục đích đầu tư hoặc hợptác thương mại.

● Môi trường (Environmental): Đánh giá các vấn đề liên quan đến tác động của doanhnghiệp đến môi trường sống, như phát thải khí nhà kính, quản lý nước và chất thải, nguồncung nguyên liệu thô, tác động từ biến đổi khí hậu… Một doanh nghiệp chú trọng thựchiện theo tiêu chuẩn ESG về môi trường có thể cân nhắc những hành động phù hợp để vừađảm bảo hoạt động kinh doanh vừa bảo vệ môi trường Ngoài ra doanh nghiệp có thể dựavào ESG để đánh giá rủi ro môi trường có nguy cơ gặp phải Từ đó có những biện phápphòng ngừa hiệu quả

● Xã hội (Social): Đánh giá các vấn đề liên quan đến sự đa dạng, công bằng và hòanhập của doanh nghiệp trong nội bộ và với các bên liên quan, như quản lý lao động, anninh và bảo mật dữ liệu, quan hệ cộng đồng… Tiêu chuẩn về xã hội còn xem xét mối quanhệ với các bên liên quan cả trong và ngoài công ty Nó hướng tới các yếu tố liên quan đếnquan hệ với đối tác và khách hàng, cũng như với nhân viên Trong đó có:

○ Đảm bảo quyền riêng tư và bảo mật, đặc biệt đối với thông tin cá nhân của kháchhàng

○ Hoạt động hướng tới cộng đồng, đảm bảo công bằng xã hội và đạo đức doanhnghiệp, đấu tranh chống phân biệt chủng tộc và giới tính,…

○ Đảm bảo môi trường và điều kiện làm việc của nhân viên Việc này bao gồm đảmbảo an toàn lao động, công bằng trong đối xử và tuân thủ quy định về mức lương, giờ làm,chính sách bảo hiểm,…

● Quản trị (Governance): Đánh giá các vấn đề liên quan đến quản trị công ty, đạođức kinh doanh, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tuân thủ các quy định pháp luật Doanhnghiệp cần minh bạch, chính xác và công bằng trong chọn lọc các thành viên ban lãnh đạo.Đồng thời có những biện pháp chống hối lộ, tham nhũng trong quá trình quản trị Doanhnghiệp cũng cần đảm bảo tính đa dạng về nguồn gốc của thành viên trong hội đồng quảntrị

Trang 15

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, ESG đã trở thành một phần không thể thiếu của chiến lượckinh doanh cho các quỹ đầu tư và doanh nghiệp trên khắp thế giới

ESG không chỉ giúp các doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư mà còn giúp họ mở rộng thịtrường xuất khẩu và tạo ra cơ hội kinh doanh mới với các đối tác quốc tế Các tiêu chí ESGđặc biệt quan trọng khi giao dịch với các thị trường phát triển, nơi các tiêu chuẩn này đượccoi là tiêu chuẩn tối thiểu để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Những nguyên tắc vàchính sách về đầu tư có trách nhiệm, truy xuất nguồn gốc và mua sắm bền vững ngày càngtrở nên quan trọng đối với các đối tác và bạn hàng của chúng ta

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, việc sớm áp dụng các nguyên tắc ESG không chỉ manglại lợi ích về bền vững mà còn là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư và xuất khẩu hànghóa Doanh nghiệp có thực hành và báo cáo ESG tốt sẽ có nhiều lợi ích hơn trong việc tiếpcận các nguồn vốn và đầu ra cho sản phẩm của mình Bên cạnh đó, việc thực hành tốt ESGcủa từng doanh nghiệp khi trở thành một làn sóng sẽ góp phần tạo dựng hình ảnh thịtrường Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn trong mắt nhà đầu tư và các đối tác quốc tế

1.1.2 Các cách tiếp cận:

Tất cả các nhóm trong doanh nghiệp đều có mục tiêu và chiến lược riêng để phát triểntheo hướng bền vững và tuân thủ các tiêu chuẩn ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trịdoanh nghiệp) Dưới đây là mô tả chi tiết về chiến lược cho từng nhóm:

1 Nhóm khởi đầu:

- Định hướng chiến lược: Các doanh nghiệp trong nhóm khởi đầu tập trung vào việcnâng cao lợi nhuận để tối đa hóa lợi ích tài chính cho các bên liên quan Tuy nhiên, đồngthời, các doanh nghiệp này cũng cần đảm bảo tuân thủ đầy đủ các yếu tố cơ bản củaESG.

- Mục tiêu: Lợi nhuận và cơ hội đầu tư là mục tiêu chính của nhóm khởi đầu Cácdoanh nghiệp trong nhóm này mới chỉ tập trung vào việc thực hiện minh bạch tài chínhban đầu, trong khi quy trình sản xuất và vận hành chưa hoàn toàn tương thích với cáctiêu chí ESG.

- Tiến trình: Nhóm khởi đầu có thể bắt đầu với định hướng này và dần chuyển đổi sâuhơn khi thu hút được nhà đầu tư và gia tăng tiềm lực.

2 Nhóm thực hành:

- Định hướng chiến lược: Các doanh nghiệp trong nhóm thực hành cần thiết lập bộphận giám sát ESG để hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động theo các tiêu chuẩn ESG, baogồm cả vận hành và báo cáo tài chính.

Trang 16

- Mục tiêu: Mục tiêu của nhóm thực hành là thiết lập một chiến lược kinh doanh hòahợp giữa mục tiêu lợi nhuận và các tiêu chuẩn ESG Doanh nghiệp trong nhóm này cầncân nhắc yêu cầu của nhà đầu tư và các bên liên quan để đảm bảo cân bằng giữa lợinhuận mong muốn và chi phí khi theo đuổi ESG.

- Tiến trình: Đối với nhóm thực hành, việc thành lập bộ phận giám sát ESG là bướcquan trọng để đảm bảo tuân thủ và thực hiện các tiêu chuẩn ESG một cách hiệu quả.

3 Nhóm chiến lược:

- Định hướng chiến lược: Các doanh nghiệp trong nhóm chiến lược cần thành lập mộtban quản lý chất lượng ESG Ban quản lý này sẽ giúp doanh nghiệp giám sát, đề xuất vàphát triển các phương pháp tiếp cận bền vững để khai thác mọi tiềm năng của doanhnghiệp.

- Mục tiêu: Mục tiêu của nhóm chiến lược là tổ chức các hoạt động truyền thông nộibộ và công khai Điều này giúp mọi thành viên trong tổ chức hiểu rõ về định hướng pháttriển của doanh nghiệp Đồng thời, nhân sự nội bộ sẽ có động lực để thực hiện chiếnlược của ban lãnh đạo, và người tiêu dùng csẽ có thêm lý do để đồng hành cùng doanhnghiệp.

- Tiến trình: Đối với nhóm chiến lược, việc thành lập ban quản lý chất lượng ESG làmột bước quan trọng Họ cũng cần tổ chức các hoạt động truyền thông nội bộ và côngkhai để đảm bảo mọi thành viên trong doanh nghiệp hiểu rõ về mục tiêu và định hướngphát triển của doanh nghiệp.

4 Nhóm dẫn đầu:

- Định hướng chiến lược: Các doanh nghiệp trong nhóm dẫn đầu phải đổi mới theonhững điều chỉnh mới nhất của ESG Họ cần đảm bảo rằng đang bắt kịp mọi cải tiến vàtiêu chuẩn mới của ESG Hơn nữa, nhóm này cần tiên phong trong việc đề xuất và thiếtlập các tiêu chuẩn mới.

- Mục tiêu: Mục tiêu của nhóm dẫn đầu là đặt nền móng tiêu chuẩn cho doanh nghiệptheo sau Họ đóng vai trò là hình mẫu, thực hiện đầy đủ và sáng tạo ra những hoạt độngbền vững mới Bằng cách giữ vững vị thế dẫn đầu, doanh nghiệp trong nhóm này có cơhội tiếp cận với nguồn vốn dồi dào từ những nhà đầu tư lớn và tăng giá trị thương hiệutrên thị trường.

- Tiến trình: Nhóm dẫn đầu cần theo dõi và áp dụng những điều chỉnh mới nhất củaESG Họ cần thiết lập tiêu chuẩn và thực hiện các hoạt động bền vững một cách sáng tạovà đầy đủ Bằng cách giữ vững vị thế dẫn đầu, doanh nghiệp có thể xây dựng và mởrộng sự tín nhiệm từ các bên liên quan và tăng cường giá trị của mình trên thị trường.

Trang 17

Tổng quát, mỗi nhóm trong doanh nghiệp có mục tiêu và chiến lược riêng để phát triểntheo hướng bền vững và tuân thủ các tiêu chuẩn ESG Bằng cách tuân thủ và thực hiệncác tiêu chuẩn ESG, các doanh nghiệp có thể tăng cường giá trị kinh doanh, thu hút nhàđầu tư và xây dựng lòng tin từ các bên liên quan.

1.2.1: E- Environmental (Môi trường):

Đây là khía cạnh cạnh đầu tiên trong ESG, E- Environmental là đo lường mức độ doanhnghiệp tác động đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên trong quá trình vận hành doanhnghiệp…

Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến môi trường Nếu chúng ta đòihỏi hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn không ảnh hưởng đến môi trường thìchắc chắn không có bất kỳ hoạt động kinh tế nào xảy ra.

ESG được đánh giá dựa theo các tiêu chí sau:

● Biến đổi khí hậu và lượng khí thải carbon - giảm thiểu lượng khí thải carbon củacông ty

● Ô nhiễm không khí và nước - giữ sạch ở hạ lưu

● Đa dạng sinh học - hỗ trợ hệ sinh thái thay vì phá vỡ hoặc phá hủy● Năng lượng tái tạo - sử dụng và sản xuất năng lượng bền vững● Phá rừng - bỏ cây, giữ cho các sinh vật an toàn

● Hiệu quả năng lượng - giảm thiểu chất thải và tối đa hóa năng lượng tái tạo● Quản lý chất thải - dọn dẹp đúng cách và an toàn

● Khan hiếm nước - không làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

Tại sao ‘E’ trong ESG lại quan trọng?Bền vững đi đôi cùng lợi nhuận:

Doanh nghiệp có thể tăng khả năng sinh lời bằng việc cắt giảm chi phí trong hoạt độngkinh doanh và sản xuất Một trong các bước tối ưu hóa chi phí trên có thể kể đến là tiếtkiệm năng lượng, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, tăng việc tái sử dụng và tái chế,đồng thời thực hiện quản lý chất thải phù hợp nhằm góp phần giảm lượng khí thảicarbon, chi phí và tăng tiềm năng đầu tư quỹ

Thương hiệu doanh nghiệp tốt:

Các doanh nghiệp và tổ chức chú trọng vào các hoạt động trách nhiệm với môi trườngđược đánh giá là đáng tin cậy hơn những doanh nghiệp và tổ chức còn lại Theo mộtnghiên cứu của Forbes, 87% số người được hỏi tiết lộ rằng một công ty quan tâm đếncác vấn đề xã hội hoặc môi trường sẽ có uy tín hơn trong mắt họ Như vậy, việc áp dụngcác chính sách ESG có thể nâng cao lòng tin và lòng trung thành của người tiêu dùng,mở ra cơ hội gia tăng thị phần và tác động tích cực đến thương hiệu doanh nghiệp.

Trang 18

Tác động tích cực tới môi trường:

Bằng cách đưa các chiến lược ‘E’ vào kinh doanh thực tiễn, tổ chức hoặc doanh nghiệpđang trực tiếp góp phần giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường cũng như làchuẩn bị sẵn sàng trước những thách thức của biến đổi khí hậu Các hoạt động kinhdoanh có trách nhiệm với môi trường góp phần vào bảo tồn tài nguyên, ngăn ngừa ônhiễm và giảm phát thải khí nhà kính sẽ giúp bảo vệ môi trường sống.

Tầm quan trọng của ‘E’:

Tác động của chúng ta đối với môi trường được thể hiện bằng chữ ‘E’ trong ESG Yếu tố‘E’ đề cập đến cách các hoạt động của công ty sẽ ảnh hưởng tới môi trường và tàinguyên thiên nhiên như thế nào Yếu tố ‘E’ không chỉ có ảnh hưởng tới thương hiệu haykết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn trực tiếp ảnh hưởng tới đời sống, môitrường bền vững của con người, vì thế mọi doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm tới yếutố này

1.2.2: S- Social (Xã hội):

Xã hội ngày nay sẵn sàng lên tiếng và yêu cầu bất kỳ ai phải chịu trách nhiệm hơn nhữngthế hệ trước Ngay cả trước cái chết của George Floyd đã châm ngòi cho các phong tràocông bằng xã hội trên khắp thế giới, các hoạt động tích cực đã gia tăng Các ví dụ baogồm Thứ Sáu vì Tương lai, Cuộc nổi loạn tuyệt chủng, #MeToo, Tháng Ba vì Khoa học,Tháng Ba vì Phụ nữ, Tháng Ba vì Cuộc sống của Chúng ta, v.v Các doanh nghiệp trênkhắp thế giới cần phải ngồi dậy và lắng nghe vì đây là nhân viên của họ, nhà đầu tư,khách hàng, đối tác của họ Họ đã tìm thấy tiếng nói của mình và đang lên tiếng thôngqua các cuộc biểu tình, mạng xã hội, tẩy chay, sự từ chức và hơn thế nữa Về mặt tíchcực, các doanh nghiệp có sự uy tín và bền vững có cơ hội thực sự để trở thành động lựcvì lợi ích đồng thời đạt được lợi thế cạnh tranh Họ có thể thu hút và giữ chân nhữngnhân tài và đối tác tốt nhất, có được nhiều khách hàng hơn với chi phí thấp hơn, thu hútđầu tư với các điều khoản tốt hơn, v.v

Ý nghĩa của S trong ESG là gì?

Chữ S trong ESG là viết tắt của Social Về cốt lõi, xã hội ESG là về nhân quyền và côngbằng – mối quan hệ của tổ chức với mọi người, cũng như các chính sách và hành độngcủa tổ chức đó có tác động đến các cá nhân, nhóm và xã hội Trong bối cảnh kinhdoanh, thì đó là kiểm tra sự tương tác của tất cả mọi người với các nguyên tắc đạo đức,công lý và chăm sóc sức khỏe Điều này có thể cơ bản như cách họ đối xử với nhân viêncủa mình hoặc sâu rộng hơn như tác động của họ đối với khách hàng, đối tác và các bênliên quan khác Nó xem xét các chủ đề như bất bình đẳng, điều kiện làm việc, nhânquyền, an toàn sản phẩm, quan hệ cộng đồng, tính minh bạch của chuỗi cung ứng, v.v.Trong ESG, các chỉ số đánh giá hiệu suất xã hội có thể bao gồm những thứ như sự đadạng sắc tộc, bình đẳng về thu nhập, quản lý lao động, an ninh và bảo mật dữ liệu, quanhệ cộng đồng, hoạt động từ thiện và thực tiễn lao động của các nhà cung cấp Mục tiêucủa các yếu tố này là đo lường mức độ tổ chức đáp ứng các nghĩa vụ con người tronghoạt động, chuỗi cung ứng toàn cầu và cộng đồng địa phương Các tổ chức áp dụng

Trang 19

thành công trụ cột xã hội của ESG nhận ra rằng doanh nghiệp hoạt động trong bối cảnhmột xã hội về bản chất là không công bằng Điều này có nghĩa là một số cá nhân phảichịu sự bất bình đẳng và bất công mang tính hệ thống nhiều hơn những người khác vàcác doanh nghiệp có trách nhiệm giải quyết những vấn đề bất bình đẳng trong phạm vicó thể kiểm soát của mình Nếu không, họ sẽ trở thành người tham gia vào một hệthống hỗ trợ họ.

Động lực chính định hình các mục tiêu tác động xã hội của ESG – tại sao tác động xãhội lại quan trọng?

Các chủ đề xã hội của ESG có thể không dễ đo lường như các vấn đề môi trường, nhưngcó một số xu hướng thúc đẩy cách các công ty xác định và báo cáo về tác động xã hộicho các bên liên quan của họ Ở nhiều nơi trên thế giới, các vấn đề xã hội đã được banhành thành luật (Ví dụ: mức lương tối thiểu, tiêu chuẩn an toàn và sức khỏe của ngườilao động, quy định chống chế độ nô lệ, bảo vệ người tố giác, quyền riêng tư dữ liệu,v.v.) Các yếu tố thúc đẩy bổ sung có thể bao gồm kỳ vọng của khách hàng và đối tác,nhân viên hoạt động tích cực, tẩy chay, áp lực từ các tổ chức phi chính phủ và các nhómvận động hành lang hỗ trợ, v.v Trở thành một công dân doanh nghiệp tốt cũng có thểmang lại những lợi ích như giảm chi phí và lợi thế cạnh tranh Đây có thể là lý do tại saohoạt động từ thiện và trao tặng nơi làm việc đã xuất hiện từ đầu những năm 1900 nhưmột cách để các công ty đền đáp Theo thời gian, các sáng kiến từ thiện này có xuhướng hợp nhất với các lĩnh vực kinh doanh khác như tuân thủ, quản lý rủi ro, gắn kếtnhân viên, v.v và phát triển thành các chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp(CSR) toàn diện Ngày nay, nhiều công ty báo cáo về chương trình CSR của họ theo chữ Strong ESG.

Ngoài ra, giáo dục cũng là điểm tâm quan trọng trong chủ đề xã hội Việc giáo dục ESGtrở thành một hướng tiếp cận giáo dục toàn diện, nhằm trang bị cho học sinh và sinhviên những kiến thức, kỹ năng và nhận thức về các vấn đề môi trường, xã hội và quản trịdoanh nghiệp.

● Giáo dục về môi trường tập trung vào việc giảng dạy về bảo vệ và bền vững củamôi trường Học sinh được hướng dẫn về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyênthiên nhiên, giảm thiểu chất thải, sử dụng năng lượng tái tạo và xử lý chất thải một cáchbền vững Họ cũng được khuyến khích tham gia vào các hoạt động như trồng cây, làmvườn, và tham gia vào các dự án bảo vệ môi trường trong cộng đồng.

● Phần giáo dục về xã hội trong ESG nhằm giúp học sinh hiểu về các vấn đề xã hộinhư bình đẳng giới, quyền con người, đa dạng văn hóa và xã hội, công bằng xã hội và antoàn lao động Họ được khuyến khích phát triển nhận thức về tầm quan trọng của sựđoàn kết, chia sẻ và tôn trọng đối với mọi thành viên trong xã hội Các hoạt động nhưtình nguyện công ích, gây quỹ cho các tổ chức phi lợi nhuận và tham gia vào nhóm hoạtđộng xã hội cũng được khuyến khích.

● Giáo dục ESG về quản trị doanh nghiệp nhằm trang bị học sinh những kiến thứcvà nhận thức về quản lý và đạo đức kinh doanh Họ được giảng dạy về quy tắc và chuẩnmực đạo đức trong kinh doanh, trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với cổ đông,nhân viên, khách hàng và cộng đồng Ngoài ra, họ cũng được hướng dẫn về quản lý rủiro, minh bạch và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

Trang 20

Giáo dục ESG không chỉ tạo ra những cá nhân có nhận thức cao về bảo vệ môi trường,xã hội và quản trị doanh nghiệp, mà còn giúp hình thành một thế hệ lãnh đạo tương laicó ý thức và đạo đức kinh doanh Các trường học và các tổ chức giáo dục đóng vai tròquan trọng trong việc đào tạo và truyền đạt giáo dục ESG, đảm bảo rằng các học sinh vàsinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để đóng góp vào sự pháttriển bền vững của xã hội và môi trường.

Yếu tố chủ đạo trong mục tiêu về xã hội của ESG 1 Vốn nhân lực (HC):

Vốn nhân lực đại diện cho những người đóng góp vào sản phẩm và dịch vụ mà công tycung cấp, bao gồm nhân viên, nhà cung cấp, v.v.

● (HC1) Quan hệ nhân viên, DEI: Đặc điểm của lực lượng lao động (quy mô, địađiểm, v.v.) và nó được quản lý như thế nào? Những thực tiễn, chính sách, lợi ích, biệnpháp bảo vệ và hoạt động gắn kết nhân viên nào được áp dụng để đảm bảo mối quanhệ nhân viên tích cực, công bằng và bình đẳng? Có chính sách và chương trình có ýnghĩa nào hỗ trợ sự đa dạng, công bằng, hòa nhập và ngăn chặn hành vi quấy rối không?

● (HC2) Điều kiện làm việc: An toàn tại nơi làm việc được quản lý như thế nào?Những tiêu chuẩn nào được áp dụng để ngăn chặn các điều kiện gây bất lợi cho sứckhỏe và sự an toàn của người lao động?

● (HC3) Phát triển nhân viên: Nhân tài được thu hút, giữ chân và phát triển như thếnào? Có đầu tư vào phát triển và đào tạo nhân viên không?

● (HC4) Tiêu chuẩn lao động của bên thứ ba/chuỗi cung ứng: Điều kiện làm việctrên toàn chuỗi cung ứng và với các nhà cung cấp bên thứ ba như thế nào? Có chínhsách nào đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn lao động công bằng không? Nhân quyền cóđược tôn trọng, các nhà máy có an toàn và cộng đồng địa phương có được đối xử công

● (PL2) An toàn hóa chất: Có bất kỳ hóa chất độc hại nào trong danh mục sản phẩmkhông, và nếu có, những nỗ lực nào đang được tiến hành để phát triển các chất thay thếít độc hại hơn? Khả năng tiếp xúc với các quy định hóa chất hiện tại hoặc tương lai là gì?Hóa chất có được xử lý và thải bỏ một cách có trách nhiệm không?

● (PL3) An toàn sản phẩm tài chính: Các sản phẩm và dịch vụ tài chính được quản lývà bán như thế nào? Có bất kỳ rủi ro về danh tiếng hoặc quy định nào liên quan đến cáchoạt động tiếp thị hoặc cho vay phi đạo đức không?

Trang 21

● (PL4) Quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu: Lượng dữ liệu cá nhân được thu thập vàhệ thống nào được áp dụng để bảo vệ dữ liệu đó? Khả năng xảy ra vi phạm dữ liệu vàcác quy định về quyền riêng tư đang phát triển là gì?

● (PL5) Đầu tư có trách nhiệm: Các cân nhắc về ESG được tích hợp vào tài sản được

3 Sự đối lập của các bên liên quan (STO):

Sự đối lập của các bên liên quan giải quyết nhu cầu ngày càng tăng về tính minh bạch vàđạo đức trong thực tiễn kinh doanh.

● (STO1) Nguồn cung ứng gây tranh cãi: Sự phụ thuộc và khối lượng mua nguyênvật liệu và dịch vụ từ các khu vực xung đột là gì? Có quy trình thẩm định nào được ápdụng để đánh giá và quản lý rủi ro về nô lệ và buôn người không?

● (STO2) Tính minh bạch của chuỗi cung ứng: Có nỗ lực nào nhằm cải thiện khảnăng truy xuất nguồn gốc và chứng nhận chuỗi cung ứng theo các nguyên tắc ESGkhông?

● (STO3) Quan hệ cộng đồng: Quan hệ cộng đồng địa phương được quản lý nhưthế nào? Những sáng kiến nào được đưa ra để mang lại lợi ích cho cộng đồng địaphương? Có chính sách nào giải quyết xung đột và nhân quyền không?

4 Cơ hội trong xã hội (SO):

Các công ty có nhiều cách để trở thành lực lượng vì những điều tốt đẹp và đóng góp tíchcực vào việc tiếp cận công bằng các nguồn lực, sức khỏe và tăng trưởng Điều này có thểthông qua hoạt động từ thiện hoặc bằng cách cung cấp quyền truy cập vào các sảnphẩm và dịch vụ cho các nhóm xã hội có hoàn cảnh khó khăn.

● (SO1) Tiếp cận thông tin liên lạc: Những nỗ lực nào đã được thực hiện để mởrộng kết nối và tiếp cận thông tin ở các thị trường chưa được phục vụ đầy đủ như cácnước đang phát triển, nông thôn hoặc cộng đồng người già?

● (SO2) Tiếp cận tài chính: Các dịch vụ tài chính có được mở rộng tới các thị trườngchưa được phục vụ đầy đủ thông qua các cơ chế như cho vay doanh nghiệp nhỏ hoặccác kênh phân phối sáng tạo cho các nước đang phát triển không?

● (SO3) Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe: Có bất kỳ sự mở rộng nào về các sảnphẩm và dịch vụ chăm sóc sức khỏe đến các khu vực có hoàn cảnh khó khăn như cácnước đang phát triển hoặc cộng đồng có mức độ tập trung bác sĩ thấp không? Ví dụ cóthể bao gồm những thứ như cơ chế định giá công bằng, cải tiến mới, nâng cao năng lực,quyên góp, chia sẻ kỹ năng, hoạt động tình nguyện, v.v.

● (SO4) Cơ hội về dinh dưỡng và sức khỏe: Hàm lượng dinh dưỡng trong thựcphẩm là gì và những nỗ lực nào đang được thực hiện để phát triển các sản phẩm có lợiích về dinh dưỡng hoặc sức khỏe được cải thiện?

Trang 22

1.2.3: G- Governance (Quản trị):

Bên cạnh yếu tố E - “Môi Trường” và S - “Xã Hội” thì chữ G - “Quản Trị” cũng góp phầnhình thành nên bộ 3 để đánh giá phát triển bền vững Quản trị ở đây là quản trị doanhnghiệp gồm nguyên tắc quản trị, cấu trúc quản trị và cách thức quyết định được thựchiện tính chính trực, minh bạch, trách nhiệm, công bằng và quản lý rủi ro là một sốnguyên tắc cơ bản của quản trị.

1.Ảnh hưởng của yếu tố G tới môi trường và xã hội:

● Tầm quan trọng của quản trị rất quan trọng: nó đặt ra các quy tắc, chính sách vàthủ tục giúp các tổ chức đạt được các mục tiêu kinh doanh cùng với các mục tiêu về môitrường và xã hội Quản trị hiệu quả đảm bảo rằng các chính sách môi trường và xã hộiđược tạo ra, thực hiện và tuân thủ Các yếu tố quản trị, môi trường và xã hội tạo thànhkhuôn khổ để đo lường cách thức tổ chức hoạt động có đạo đức, bền vững và có tráchnhiệm.

● Báo cáo ESG cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư về việc các công ty tuân thủcác hoạt động có trách nhiệm, ví dụ như quản lý chuỗi cung ứng đạo đức, các chươngtrình DEI và giảm lượng khí thải carbon Những yếu tố môi trường, xã hội và quản trịđều có ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và quản lý rủi ro của công ty và, kết quảlà, ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Quản trị công ty thiết lập các thủ tục, chínhsách và chiến lược rộng rãi nhằm kiểm soát các công ty tiếp cận ba yếu tố ESG Báo cáoESG giúp nhà đầu tư tránh các công ty tham gia vào các hoạt động có rủi ro không mongmuốn.

2.Các thành phần của yếu tố quản trị:

Thành phần hội đồng quản trị: Thành phần hội đồng quản trị đề cập đến thành

phần và cơ cấu của hội đồng quản trị; sự đa dạng giữa các thành viên hội đồng quản trị;năng lực giám sát; và độc lập với công ty, nghĩa là thành viên hội đồng quản trị là nhữngngười bên ngoài hành động vì lợi ích tốt nhất của công ty và các bên liên quan.

Toàn vẹn kinh doanh: Tính liêm chính trong kinh doanh bao gồm các biện pháp

chống tham nhũng như quy trình tố giác, ngăn ngừa xung đột lợi ích, lưu giữ hồ sơ vàkiểm soát tài chính, báo cáo và kế toán cũng như điều tra và khắc phục nội bộ.

Lãnh đạo doanh nghiệp: Lãnh đạo công ty liên quan đến chất lượng, việc ra

quyết định và định hướng chiến lược do các nhà lãnh đạo công ty cung cấp Nó cũngđảm bảo chức năng tuân thủ của lãnh đạo doanh nghiệp đang hoạt động và có thể tácđộng đến các quyết định.

Thực tiễn cạnh tranh: Bộ phận quản trị đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ các

thông lệ cạnh tranh công bằng bằng cách thực hiện các chính sách và thủ tục chốngthông đồng, chống độc quyền, chống loại trừ và chống ép buộc.

Trang 23

Đạo đức: Quản trị giúp đảm bảo doanh nghiệp hành động một cách liêm chính và

theo đuổi mục đích cũng như giá trị của mình ngoài việc chỉ tuân thủ Doanh nghiệpthúc đẩy văn hóa hỗ trợ tính liêm chính trong kinh doanh và khuôn khổ báo cáo về cácchỉ số hiệu suất chính ( KPI ) liên quan đến mục đích và giá trị của doanh nghiệp.

Cơ cấu khuyến khích: Cơ cấu khuyến khích trong công ty quyết định cách nhân

viên và ban quản lý được động viên và khen thưởng, ảnh hưởng đến hiệu suất và hànhvi của họ Nó bao gồm các cơ cấu lương thưởng và chính sách thăng tiến cũng nhưkhung báo cáo cho từng cơ cấu Nó cũng bao gồm các thủ tục hành vi sai trái và kỷ luậtđược xác định.

Hoạt động chính trị: Quản trị các hoạt động chính trị của công ty liên quan đến

cách một công ty tham gia với các thực thể chính trị và giải quyết vai trò của mình trongbối cảnh chính trị Nó bao gồm các nỗ lực vận động hành lang , tài trợ cho chiến dịch vàđóng góp chính trị của công ty.

Minh bạch: Minh bạch là sự cởi mở và rõ ràng trong đó công ty chia sẻ thông tin

với các bên liên quan và công chúng Công ty tiết lộ quyền sở hữu, công ty con, hợpđồng đại chúng, quyên góp từ thiện và quốc gia nơi công ty hoạt động Thông tin tiết lộcủa công ty phải được kiểm chứng để tạo dựng niềm tin với các bên liên quan và tuânthủ các yêu cầu quy định

Chiến lược thuế: Chiến lược thuế liên quan đến cách một công ty quản lý các

nghĩa vụ và chiến lược thuế của mình một cách có trách nhiệm và hợp pháp Nó baogồm các công ty xử lý việc tuân thủ thuế, tiết lộ thuế và tránh thuế Tuy vậy, việc thựchành và áp dụng ESG sẽ đẩy mạnh ý thức của doanh nghiệp về việc minh bạch và trungthực trong công việc quyết toán thuế.

Quản lý rủi ro: Quản lý rủi ro bao gồm các quy trình và chiến lược mà công ty sử

dụng để giảm thiểu và quản lý các rủi ro và khủng hoảng tiềm ẩn Nó liên quan đến sựchuẩn bị thông qua sự hiểu biết về hiệu suất quản lý rủi ro trong quá khứ, giảm thiểu rủiro , quản trị thông tin và an ninh mạng Hoặc cũng liên quan đến việc tuân thủ quy địnhvà sử dụng các kiểm toán viên độc lập để đưa ra những đánh giá xác thực, có thể kiểmchứng về hoạt động quản lý rủi ro của công ty Theo đó, doanh doanh nghiệp thườngchia rủi ro ra hai dạng là: rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống Các loại rủi ro hệ thốngcó thể kể đến như: rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường, rủi ro sức mua, rủi ro tỷ giá, và cácloại rủi ro phi hệ thống mà doanh nghiệp thường xuyên gặp phải như: rủi ro kinh doanh,rủi ro tài chính, các doanh nghiệp sẽ có các phòng ban chuyên môn tiến hành phântích đặc điểm cũng như tác động của các loại rủi ro, cụ thể: phân tích mối quan hệ giữalạm phát, lãi suất, giá cổ phiếu của doanh nghiệp, thường là mối quan hệ gián tiếp vàthay đổi liên tục, từ đó đưa ra các chiến lược phù hợp để phòng tránh các loại rủi ro cơ

Trang 24

bản mà doanh nghiệp có thể sẽ gặp phải trong quá trình vận hành, cũng như giảm cácloại rủi ro không thể phòng trừ xuống một mức thiệt hại thấp nhất có thể

Phân bổ nguồn lực: Phân bổ nguồn lực đề cập đến cách một công ty phân bổ các

nguồn lực tài chính, nhân lực và vật chất trong hoạt động của mình Nó liên quan đếnquản lý nguồn nhân lực cũng như sáp nhập và mua lại.

Ưu tiên của các bên liên quan: Sự tham gia của các bên liên quan là quá trình lôi

kéo và giao tiếp với những người có lợi ích hoặc cổ phần trong công ty Công ty thựchiện các chính sách và thủ tục lấy các bên liên quan làm trung tâm.

Quản lý chuỗi cung ứng: Quản lý chuỗi cung ứng đề cập đến cách một công ty

quản lý các hoạt động chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị một cách có trách nhiệm và hiệuquả Điều này liên quan đến việc tiết lộ quốc gia xuất xứ và nghĩa vụ hợp đồng, cũngnhư việc thực hiện các hoạt động bền vững trong chuỗi cung ứng.

Hiện tại, Việt Nam mới đang bắt đầu đẩy mạnh thực hiện ESG cũng như đang chuẩn bịhình thành những bộ khung giúp doanh nghiệp có thể đánh giá và đo lường ESG 1 cáchchính xác Là 1 nước đi sau, lợi thế của VN là nhìn ra những điểm được mà các nước đitrước và chúng tôi lựa chọn Hoa Kỳ, Úc, Singapore từ đó có thể xem xét và áp dụng tạiViệt Nam giúp đẩy nhanh được tốc độ thực hiện ESG.

1.3 Kinh nghiệm:

Hiện tại, Việt Nam mới đang bắt đầu đẩy mạnh thực hiện ESG cũng như đang chuẩn bịhình thành những bộ khung giúp doanh nghiệp có thể đánh giá và đo lường ESG 1 cáchchính xác Là 1 nước đi sau, lợi thế của VN là nhìn ra những điểm được mà các nước đitrước Hoa Kỳ, Úc, Singapore từ đó có thể xem xét và áp dụng tại Việt Nam giúp đẩynhanh được tốc độ thực hiện ESG.

1.3.1: Kinh nghiệm từ Mỹ:

● Khi ông Joe Biden được nhậm chức tổng thống, ông đã có đề nghị về hình thànhđạo luật liên quan đến biến đổi khí hậu, sau đó nó đã được thông qua thành luật theoĐạo luật giảm lạm phát (IRA)

● Quy định về công bố ESG sẽ là trọng tâm trong nhiệm kỳ mới của Chủ tịch SECông Gary Gensler năm 2021.

● Các tiểu bang ở Mỹ đã hình thành các quy định cho liên quan đến khí hậu gồmmục tiêu phát thải, chiến lược hồi phục, định giá carbon, bắt buộc công bố rủi ro biếnđổi khí hậu, Những quy định được ra tạo cho doanh nghiệp Mỹ môi trường hướng tớithực hiện ESG nhanh chóng.

● SEC có hướng dẫn cho các quỹ khi vào tháng 7 năm 2023, Ủy ban Chứng khoán vàSàn giao dịch Mỹ (SEC) đã ban hành các quy định mới về việc công bố sự cố về an ninhmạng và quản lý; và vào tháng 9 năm 2023, SEC đã hoàn thiện các sửa đổi cho Đạo luậtCông ty Đầu tư để đảm bảo các quỹ có tên gợi ý tập trung vào một hoặc nhiều yếu tố về

Trang 25

môi trường, xã hội hoặc quản trị doanh nghiệp đang đầu tư ít nhất 80% tài sản của họtheo hướng phù hợp với tập trung đó.

● Hoa Kỳ hợp tác với các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc và Tổ chức Hợp tác vàPhát triển Kinh tế (OECD) để thúc đẩy việc thực hiện ESG trên toàn cầu.

1.3.2: Kinh nghiệm từ Úc:

● Bộ Tài chính Úc cũng đang dẫn đầu trong việc xây dựng khuôn khổ tài chính bềnvững toàn diện, phù hợp với cam kết của chính phủ nhằm đạt được lượng phát thảiròng bằng 0 (netZero) vào năm 2050.

● Chính phủ đã cấp vốn cho các dự án cơ sở hạ tầng xanh Điều này bao gồm cácsáng kiến như Công ty Tài chính Năng lượng sạch (CEFC) và Cơ quan Năng lượng Tái tạoÚc (ARENA), cung cấp hỗ trợ tài chính cho các dự án năng lượng tái tạo và công nghệsạch

● Chính phủ Úc đã triển khai các chính sách nhằm đối phó với biến đổi khí hậu vàgiảm khí thải khí nhà kính Điển hình là Mục tiêu Năng lượng Tái Tạo, mục tiêu đạt33.000 tỷ watt-giờ sản xuất điện từ các nguồn năng lượng tái tạo vào năm 2020 Ngoàira, chính phủ đã cam kết giảm khí thải nhà kính dưới mức 26%-28% so với mức năm2005 vào năm 2030 trong khuôn khổ Hiệp ước Paris.

● Chính phủ Úc đã thành lập Công ty Tài chính Năng lượng Sạch (Clean EnergyFinance Corporation - CEFC) và Cơ quan Năng lượng Tái tạo Úc (Australian RenewableEnergy Agency - ARENA) để cung cấp hỗ trợ tài chính cho các dự án năng lượng tái tạovà công nghệ sạch Điều này khuyến khích sự phát triển và triển khai các giải pháp xanhvà giảm khí thải carbon.

1.3.3: Kinh nghiệm từ Singapore:

● Chính sách và quy định: Singapore đã thiết lập một khung pháp lý và quy định rõràng để thúc đẩy ESG Chính phủ đã ban hành các chính sách, quy định và hướng dẫn vềbáo cáo bền vững và tiêu chuẩn ESG cho các công ty niêm yết Điều này đã tạo điều kiệncho các doanh nghiệp tích hợp các yếu tố ESG vào quyết định kinh doanh và đầu tư.● Singapore đã thiết lập Cơ quan Phát triển Kinh tế (EDB) để cung cấp hỗ trợ tàichính và khuyến khích đầu tư vào các dự án và công nghệ xanh Ngoài ra, Singapore đãthành lập Quỹ môi trường và Năng lượng tái tạo (E2F) để hỗ trợ các dự án năng lượngtái tạo và tăng cường hiệu quả năng lượng.

● Hợp tác công và tư: Singapore đã thúc đẩy sự hợp tác giữa chính phủ, doanhnghiệp, và các tổ chức xã hội để thúc đẩy ESG Ví dụ, Chương trình Xanh (Green MarkScheme) đã khuyến khích các đối tác công và tư cùng nhau xây dựng và vận hành cáccông trình xanh và bền vững.

Chương 2: Chi tiết vấn đề nghiên cứu về xu hướng ESG: Tiến hànhnghiên cứu dựa trên cấu trúc SWOT (S - điểm mạnh, W - điểm yếu, O- cơ hội, T - thách thức).

Trang 26

2.1:Nghiên cứu về Strength - Điểm mạnh của xu hướng ESG:2.1.1: Tính bền vững:

Tính bền vững là thực tiễn điều hành một doanh nghiệp theo cách đáp ứng nhu cầu kinhtế, xã hội và môi trường của hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng của các thế hệtương lai để đáp ứng nhu cầu của chính họ Tính bền vững không chỉ là một xu hướngtạm thời, mà là một nguyên tắc cơ bản của quản lý doanh nghiệp hiện đại Điều này đòihỏi doanh nghiệp không chỉ xem xét lợi nhuận ngắn hạn mà còn đánh giá ảnh hưởng dàihạn của họ đối với môi trường, xã hội, và quản lý Mục tiêu của tính bền vững là tạo ramột hệ thống kinh doanh mà không làm hại đến khả năng thực hiện nghiệp vụ của thếhệ tiếp bước.

Tính bền vững còn tập trung vào một số khía cạnh sau:

● Khía cạnh môi trường: việc giảm hoặc loại bỏ các tác động tiêu cực đến môitrường bằng cách giảm thiểu phát thải khí nhà kính (GHG), giảm chất thải và ô nhiễm, vàbảo tồn tài nguyên thiên nhiên Các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp để giảmlượng phát thải khí nhà kính, sử dụng nguồn năng lượng tái tạo, giảm chất thải và ônhiễm Bằng cách này, họ đóng góp vào việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và giảmnguy cơ gây hại cho môi trường.

● Khía cạnh xã hội: Tính bền vững xã hội tập trung vào việc tạo ra một môi trườnglao động công bằng và an toàn Các doanh nghiệp đảm bảo rằng họ thực hiện các chínhsách nhân quyền, thúc đẩy đa dạng và bình đẳng, và chú trọng đến sức khỏe và an toàncủa nhân viên Điều này giúp tạo ra một cộng đồng lao động tích cực và ổn định.

● Cuối cùng, khía cạnh kinh tế của tính bền vững tập trung vào việc duy trì lợinhuận lâu dài và tạo ra giá trị kinh tế bền vững Các doanh nghiệp đảm bảo rằng họ pháttriển mô hình kinh doanh có trách nhiệm, phân bổ nguồn lực một cách có trách nhiệmvà thúc đẩy sự công bằng trong phân chia lợi nhuận.

Tính bền vững của doanh nghiệp nhằm đảm bảo rằng các doanh nghiệp hoạt động mộtcách có đạo đức, có trách nhiệm và bền vững, và họ đóng góp vào sự thịnh vượng củacộng đồng nơi họ hoạt động Bằng cách giải quyết một loạt các vấn đề, chẳng hạn nhưgiảm phát thải khí nhà kính, cải thiện điều kiện làm việc, thúc đẩy nhân quyền và bảotồn tài nguyên thiên nhiên, tính bền vững của công ty có thể đảm bảo các doanh nghiệphoạt động theo cách có lợi nhuận và có trách nhiệm với xã hội Điều này sẽ tạo ra giá trịvà mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan trong dài hạn.

Tuy vậy, ý nghĩa của tính bền vững đã bị pha loãng trong những năm qua Đối với mộtsố người, tính bền vững biểu thị việc bảo tồn môi trường của chúng ta một cách cụ thể,

Trang 27

trong khi đối với những người khác, thuật ngữ này bao gồm tất cả, gói gọn trách nhiệmmôi trường và xã hội.

Do đó, cần phải áp dụng một định nghĩa rõ ràng hơn và ESG dường như đã đáp ứng nhucầu đó ESG và tính bền vững là hai khái niệm liên quan nhưng khác biệt Mặc dù cả ESGvà tính bền vững đều liên quan đến các yếu tố môi trường, xã hội và quản trị, ESG tậptrung vào việc đánh giá hiệu suất của các công ty dựa trên các yếu tố này, trong khi tínhbền vững là một nguyên tắc rộng hơn bao gồm các hoạt động kinh doanh có tráchnhiệm và đạo đức một cách toàn diện Việc hướng đến phát triển bền vững được xemlà một cách mà chúng ta “gửi tiết kiệm cho tương lai”.

2.1.2: Khả năng dự phòng rủi ro:

Đối với các bên đã ở trong xu hướng ESG, dù là đã đang hay sẽ thực hành ESG thì mộttrong những điểm lợi lớn nhất của họ sẽ là khả năng dự phòng rủi ro được nâng cao.Quản trị rủi ro trong ESG tập trung vào các rủi ro xuất phát từ sự thay đổi môi trường vàxã hội có ảnh hưởng đến khả năng tài chính và hoạt động kinh doanh của tổ chức dịchvụ tài chính Các rủi ro về ESG thường được phân loại thành hai nhóm: Rủi ro vật chất vàRủi ro chuyển đổi.

Rủi ro vật chất:

Đánh giá tác động môi trường: Doanh nghiệp thực hiện ESG thường xuyên đánh

giá tác động của các sự kiện môi trường như lũ lụt, hạn hán, và mực nước biển dângđến tài sản của họ Điều này giúp họ định rõ các rủi ro vật chất và thực hiện biện phápngăn chặn hoặc giảm nhẹ tác động của chúng.

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng bền vững: Các doanh nghiệp ESG có thể tăng cường khả

năng chống chọi với rủi ro vật chất bằng cách đầu tư vào cơ sở hạ tầng bền vững, chẳnghạn như hệ thống chống ngập, công nghệ xanh, và các giải pháp khác để giảm thiểu tácđộng tiêu cực đến môi trường.

Rủi ro chuyển đổi:

Thí nghiệm với mô hình kinh doanh mới: Đối với các rủi ro liên quan đến sự

chuyển đổi sang nền kinh tế bền vững, các doanh nghiệp ESG có thể thí nghiệm với môhình kinh doanh mới và chuyển đổi dần dần từ những nguồn năng lượng truyền thốngsang các nguồn tái tạo Điều này giúp họ giảm thiểu rủi ro và tạo cơ hội mới trong thịtrường đang biến đổi.

Đối thoại với cổ đông và bên liên quan: Việc tích cực tham gia vào đối thoại với cổ

đông, nhà đầu tư, và các bên liên quan khác có thể giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn vềmong muốn của thị trường và chuẩn bị cho các thay đổi có thể xảy ra trong tương lai.● Tập trung vào đào tạo và phát triển nhân sự: Đối với rủi ro liên quan đến sự thay

đổi văn hóa và công nghệ, việc đào tạo và phát triển nhân sự có thể giúp doanh nghiệp

Trang 28

chuẩn bị nguồn nhân lực của mình cho những thách thức mới và đồng thời tăng cườngkhả năng chuyển đổi.

Tổng cộng, khả năng dự phòng rủi ro trong ngữ cảnh ESG không chỉ là một biện phápphòng ngừa mà còn là cơ hội để doanh nghiệp phát triển một cách bền vững và hiệuquả trong thời đại đầy biến động."

2.1.3: Danh tiếng cho doanh nghiệp và thu hút nhà đầu tư:

Khi phân tích yếu tố quan trọng nhất của các nhà đầu tư khi tham gia vào lĩnh vực này làgiá trị nhận được Trong ngắn hạn có thể chưa rõ ràng nhưng trong dài hạn là vô cùnglớn.

Thứ nhất là giá trị về thương hiệu Khi đầu tư vào các dự án chuyển đổi năng lượngxanh, nhà đầu tư sẽ tránh được những chi phí liên quan đến phát thải khi áp dụng cácchính sách của nhà nước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư để giảm phátthải Từ đó sẽ tăng lợi nhuận và tăng giá trị thương hiệu của doanh nghiệp và nhà đầutư.

Thứ hai là độ nhận diện thương hiệu Kinh tế ngày càng phát triển thì sự quan tâm đến"net zero", chuyển đổi năng lượng ngày càng tăng Những dự án xanh sẽ nhận đượcsự ủng hộ và sẽ tăng được độ nhận diện thương hiệu Bên cạnh đó, các dự án này cũnggóp phần giúp các cơ quan nhà nước thực hiện được các cam kết giảm phát thải, chốngbiến đổi khí hậu nên sẽ được nhận diện và được sự ủng hộ của các cơ quan, tổ chức.Thương hiệu sẽ ngày càng được phổ biến.

Thứ ba là giá trị dài hạn Khi tham gia vào các dự án, họ sẽ dễ dàng nhận được chứng chỉcarbon để trao đổi, mua bán trên thị trường mua bán chứng chỉ carbon Tại Việt Namdự kiến đến năm 2025 sẽ có thị trường mua bán chứng chỉ carbon đầu tiên Doanhnghiệp từ đó tăng nguồn thu, lợi nhuận.

Ngoài ra, thực hiện hoạt động ESG mang lại một số lợi ích kinh tế đối với các doanhnghiệp:

● Tăng trưởng thị phần (Top-line Growth): ESG đóng vai trò quan trọng trong việccủng cố thị phần của các doanh nghiệp tại thị trường hiện tại và mở rộng thị phần tạicác thị trường mới Bằng cách tạo ra các sản phẩm bền vững, doanh nghiệp thu hútđược một lượng lớn khách hàng cá nhân và tổ chức Đồng thời, việc áp dụng ESG cũnggiúp doanh nghiệp xây dựng một mạng lưới liên kết với các bên liên quan trong cộngđồng, từ đó tận dụng tối đa các nguồn lực có sẵn.

● Giảm chi phí (Cost Reduction): Áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng và tàinguyên như sử dụng năng lượng tái tạo, hệ thống chiếu sáng hiệu quả, thiết bị tiết kiệm

Trang 29

nước, có thể giúp doanh nghiệp giảm chi phí quản lý và chi phí vận hành đáng kể Vídụ, việc sử dụng năng lượng tái tạo trong một nhà máy có thể tiết kiệm hàng tỷ đồngtiền điện mỗi năm Ngoài ra, việc quản trị tốt các vấn đề ESG cũng có thể giúp doanhnghiệp tránh được những tổn thất về tài chính và danh tiếng do các vụ bê bối hoặc tainạn môi trường.

● Giảm áp lực về pháp lý (Regulatory and Legal Intervention): Áp dụng các tiêuchuẩn ESG giúp doanh nghiệp tuân thủ tốt hơn các quy định về môi trường, lao động,an toàn, từ đó giảm thiểu rủi ro vi phạm pháp luật và chịu phạt Đối tác, cổ đông vàkhách hàng ngày càng quan tâm đến việc doanh nghiệp có cam kết với các vấn đề môitrường, xã hội và quản trị doanh nghiệp hay không Thực hiện các tiêu chuẩn ESG có thểgiúp xây dựng lòng tin và tăng cường quan hệ công chúng, đồng thời giảm khả năng gặpphải vấn đề pháp lý tiêu cực.

● Nâng cao năng suất (Productivity uplift): Doanh nghiệp thực hiện ESG tốt thườngquan tâm đến sức khỏe và tinh thần của nhân viên bằng cách cung cấp môi trường làmviệc an toàn, lành mạnh, cân bằng, cơ hội phát triển, Điều này giúp nhân viên cảmthấy hạnh phúc, gắn bó và làm việc hiệu quả hơn.

● Đầu tư và tối ưu hóa tài sản (Investment and asset optimization): ESG có thể tăngcường lợi tức đầu tư bằng cách phân bổ vốn vào các cơ hội tiềm năng và bền vững hơn(năng lượng tái tạo, giảm thiểu chất thải và công nghệ lọc không khí) Với việc tuân thủcác nguyên tắc ESG, các công ty cũng có thể tránh được rủi ro dài hạn liên quan đến cácvấn đề môi trường.

2.1.4: Khả năng phát triển và khai thác cơ hội mới:

So với những tổ chức không áp dụng hay lựa chọn đứng ngoài ESG, các công ty đã vàđang áp dụng sẽ có những lợi thế nhất định sau đây:

- Tăng trưởng tốt hơn: Sự tập trung vào sản phẩm và dịch vụ bền vững giúp doanhnghiệp thu hút đa dạng khách hàng Với ngày càng nhiều người tiêu dùng quan tâm đếnvấn đề môi trường và xã hội, các công ty ESG có thể mở rộng thị trường của mình vàtăng thêm tệp khách hàng mới thông qua sự hỗ trợ từ những người ủng hộ giá trị bềnvững Doanh nghiệp ESG có thể xây dựng một danh tiếng tích cực trong cộng đồng vàtrên thị trường Uy tín về tính bền vững và trách nhiệm xã hội giúp họ thu hút đối tác,nhà đầu tư và khách hàng có ý thức hơn về môi trường và xã hội.

- Tiết kiệm chi phí: đối với các doanh nghiệp sản xuất ở thời gian đầu áp dụng ESG cóthể còn nhiều khó khăn nhưng khi đã thành thục, các chi phí xử lý chất thải, ô nhiễm sẽđược cắt giảm hoặc tích cực hơn là cắt bỏ, do doanh nghiệp sẽ có những ý thức hơntrong việc giảm thải vì nếu không làm vậy, việc phải thanh toán những khoản chi phí lớnđể xử lý chất thải và ô nhiễm cũng như việc đóng thuế carbon (Chính phủ đã có đề ánban hành dự luật đánh thuế dấu chân Carbon từ năm 2024).

2.2: Nghiên cứu về Weaknesses - Điểm yếu của xu hướng ESG:2.2.1: Khó đo lường và đánh giá chính xác được ESG:

Tính chủ quan: Khái niệm ESG bao hàm nhiều yếu tố mang tính chủ quan, như đạo đức,

trách nhiệm xã hội, và quản trị công ty Việc đánh giá hiệu quả hoạt động ESG dựa trên

Trang 30

các tiêu chí này dẫn đến sự khác biệt trong đánh giá giữa các tổ chức, nhà đầu tư và cácbên liên quan khác.

Ví dụ: Tiêu chí "đạo đức" có thể được hiểu và đánh giá khác nhau bởi các tổ chức khácnhau.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể được đánh giá cao bởi một nhóm ngườinhưng lại bị chỉ trích bởi nhóm người khác.

Thiếu dữ liệu tiêu chuẩn: Hệ thống dữ liệu về ESG hiện nay còn thiếu thống nhất, thiếu

tính chính xác và cập nhật Việc này khiến cho việc so sánh và đánh giá hiệu quả ESGgiữa các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.

Ví dụ: Các doanh nghiệp có thể sử dụng các phương pháp đo lường khác nhau để tínhtoán lượng khí thải carbon Dữ liệu về hoạt động xã hội của doanh nghiệp có thể khôngđược công khai đầy đủ hoặc không được kiểm chứng.

Thiếu các phương pháp đo lường hiệu quả: Việc xác định và áp dụng các phương pháp

đo lường hiệu quả ESG phù hợp với từng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh còn nhiềuhạn chế.

Ví dụ: Các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp nặng có thể gặp khó khăn trong việcđo lường tác động xã hội của họ Các doanh nghiệp khởi nghiệp có thể không có đủnguồn lực để thực hiện các đánh giá ESG toàn diện.

2.2.2: ESG còn thiếu chuẩn mực và tính thống nhất (thiếu các quy định về mặtpháp lý, thiếu nhận thức và thông tin):

Thiếu quy định pháp lý: Hiện nay, chưa có hệ thống quy định pháp lý hoàn chỉnh về

ESG, dẫn đến việc thực hiện ESG còn mang tính tự nguyện và thiếu sự ràng buộc.

Ví dụ: Các doanh nghiệp không có nghĩa vụ phải công bố báo cáo ESG Không có cơ quannào chịu trách nhiệm giám sát và thực thi các quy định về ESG.

Thiếu nhận thức và thông tin: Nhận thức về ESG của các doanh nghiệp, nhà đầu tư và

cộng đồng còn hạn chế, dẫn đến việc triển khai ESG chưa hiệu quả

Ví dụ: Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ về lợi ích của việc thực hiện ESG Nhiều nhà đầutư chưa quan tâm đến yếu tố ESG khi lựa chọn đầu tư.

Trang 31

Thiếu sự thống nhất trong tiêu chí đánh giá: Các tổ chức, nhà đầu tư sử dụng các bộ

tiêu chí đánh giá ESG khác nhau, gây khó khăn cho việc so sánh và đánh giá hiệu quảESG.

Ví dụ: Tổ chức S&P Global sử dụng bộ tiêu chí ESG Dow Jones Sustainability Index (DJSI)trong khi tổ chức SCI lại sử dụng bộ tiêu chí ESG MSCI ESG Ratings.

Ngoài ra, một số điểm yếu khác của xu hướng ESG cần lưu ý:

Chi phí thực hiện cao: Việc triển khai ESG hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư

nhiều nguồn lực cho việc đánh giá, báo cáo, quản lý và cải thiện hiệu quả hoạt độngESG.

Ví dụ: Doanh nghiệp cần thuê chuyên gia tư vấn ESG Doanh nghiệp cần đầu tư vào cáchệ thống quản lý ESG.

Nguy cơ "rửa xanh" (greenwashing): vấn đề "rửa xanh" đang là lỗ hổng để một số

doanh nghiệp lợi dụng xu hướng ESG (Environmental, Social, and Governance) giúpđánh bóng hình ảnh và che đậy những hoạt động thiếu bền vững của mình ESG là mộtkhái niệm trong lĩnh vực đầu tư và kinh doanh, tập trung vào các yếu tố môi trường, xãhội và quản trị doanh nghiệp.

Xu hướng ESG đang ngày càng được quan tâm và đánh giá cao trong cộng đồng doanhnghiệp và công chúng Nhiều doanh nghiệp đã nhận thức được giá trị của việc áp dụngcác nguyên tắc bền vững vào hoạt động kinh doanh của mình, và đã tuyên bố cam kếtđạt các mục tiêu ESG Tuy nhiên, một số doanh nghiệp không thành thật trong việc thựchiện các biện pháp bền vững và sử dụng ESG như một công cụ tiếp thị và PR.

Các hành động greenwashing thường bao gồm việc đưa ra các tuyên bố không chính xáchoặc mơ hồ về các biện pháp bền vững, sử dụng những thuật ngữ không rõ ràng vàkhông có tiêu chuẩn định nghĩa chung Một số doanh nghiệp có thể tăng cường hoạtđộng quảng cáo và marketing quanh các sản phẩm và dịch vụ "xanh hơn", mặc dù chúngkhông có thực sự có lợi cho môi trường Họ có thể giấu đi thông tin về khí thải, ô nhiễmnước, việc sử dụng nguyên liệu không bền vững hoặc vi phạm quyền lao động.

Các hành động greenwashing không chỉ gian lận khách hàng mà còn ảnh hưởng đến sựtin tưởng của công chúng và tiềm năng gây thiệt hại cho môi trường Nếu các doanhnghiệp không tuân thủ các tiêu chuẩn bền vững và chỉ tạo ra một "hình ảnh xanh" màkhông có sự thay đổi thực sự trong hoạt động của họ, nguy cơ greenwashing sẽ làm mấtđi sự minh bạch và đáng tin cậy trong lĩnh vực ESG.

Ví dụ: Doanh nghiệp chỉ tập trung vào việc công bố báo cáo ESG đẹp mắt mà không thựcsự cải thiện hiệu quả hoạt động ESG Doanh nghiệp sử dụng các thông tin sai lệch đểđánh bóng hình ảnh ESG của mình.

Mặc dù có nhiều tiềm năng, xu hướng ESG vẫn còn một số điểm yếu cần được khắcphục để phát triển hiệu quả Việc hoàn thiện hệ thống quy định pháp lý, nâng cao nhậnthức và thông tin, thống nhất tiêu chí đánh giá và xây dựng hệ thống dữ liệu tiêu chuẩnlà những yếu tố quan trọng để thúc đẩy triển khai ESG hiệu quả và bền vững.

Trang 32

2.3: Nghiên cứu về Opportunities - Cơ hội/ Tiềm năng phát triển của ESG vớinền kinh tế cũng như các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam:

2.3.1: Sự tăng trưởng mạnh mẽ của các doanh nghiệp áp dụng tốt ESG:

Bloomberg Intelligence nhận định rằng tài sản ESG toàn cầu có thể vượt qua mức 41ngàn tỷ đô la trong năm nay và chạm mức 50 ngàn tỷ đô la vào năm tới 2025 Phần lớnsự tăng trưởng này diễn ra ở Mỹ với mức tăng 40% trong 2 năm qua Chỉ số S&P 500ESG (bao gồm các công ty S&P 500 tuân thủ các nguyên tắc của ESG tốt nhất) cũng đãvượt trội hơn S&P 500 trong những tháng gần đây, điều này cho thấy tầm quan trọngcủa chỉ số này trong việc đáp ứng nhu cầu các nhà đầu tư trên toàn cầu Theo CMEGroup, khi hệ sinh thái ESG phát triển và cùng với đó là số lượng nhà đầu tư tăng lêncũng như các khoản đầu tư vào ESG cũng sẽ tăng vọt, dù bộ chỉ số S&P 500 ESG mới rađời vỏn vẹn 2 năm nhưng đã tạo ra mức tăng trưởng vượt trội so với chỉ số gốc S&P500 Điều này cho thấy, các doanh nghiệp hiện nay đã và đang lấy ESG làm giá trị cốt lõitrong hoạt động kinh doanh và sản xuất được giới đầu tư rót tiền mạnh mẽ hơn, điềunày cũng làm thúc đẩy giá cổ phiếu của họ tăng nhanh hơn so với với các công ty khác.Bên cạnh đó, thực hành ESG là một trong những điểm cộng giúp một công ty có ưu thếtrong việc thu hút vốn đầu tư lớn từ nước ngoài với những ưu đãi về lãi vay và các điềukhoản khác như nguồn vay từ Asian Development Bank (ADB) hoặc phát hành trái phiếuxanh (Green bond) Trong bối cảnh căng thẳng vì lạm phát hiện nay, việc thu hút đượcnguồn vốn rẻ là một lợi thế giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh Nhữngbiến động thất thường trên thị trường chứng khoán hiện nay đã khiến nhiều nhà đầu tưnhìn nhận lại chiến lược đầu tư.Xu hướng đầu tư vào doanh nghiệp có nền tảng quản trịtốt, trách nhiệm với môi trường, xã hội với mục tiêu phát triển bền vững được dự báosẽ rõ rệt hơn trong thời gian tới.

Ngoài ra, yếu tố ESG cũng đã ảnh hưởng đến nhiều giá trị và hiệu quả hoạt động của cácdoanh nghiệp Các công ty có xếp hạng ESG cao hơn cho thấy:

● Khả năng sinh lời cao hơn: Các công ty ESG có xếp hạng cao cho thấy lợi nhuận vàcó tính cạnh tranh cao hơn Điều này thường dẫn đến lợi nhuận và chi trả cổ tức caohơn – đặc biệt khi so sánh với các công ty có ESG thấp.

● Rủi ro thấp hơn: Các công ty được xếp hạng ESG cao trải qua ít sự kiện rủi ro hơntrong các đợt suy thoái lớn Các công ty có xếp hạng ESG thấp có nhiều khả năng gặpphải những sự cố này hơn.

Cùng với đó, phát triển ngành công nghiệp năng lượng xanh có tiềm năng tạo ra nhiềuviệc làm mới và thúc đẩy sự phát triển kinh tế Việc đầu tư vào các dự án năng lượngxanh thường tạo ra các công việc mới trong các lĩnh vực như sản xuất, lắp đặt, vận hànhvà bảo trì các hệ thống năng lượng xanh Ngành công nghiệp năng lượng xanh thườngđược phát triển ở các khu vực nông thôn, giúp thúc đẩy kinh tế và tạo ra việc làm chongười dân địa phương.

2.3.2: ESG giúp kinh tế tuần hoàn và giảm thải lượng rác thải nhựa:

Kinh tế tuần hoàn là một mô hình sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, tái chế chất thảivừa góp phần bảo vệ môi trường, đem lại hiệu quả cho nền kinh tế là một giải phápxanh cho phát triển kinh tế bền vững không chỉ là tái sử dụng chất thải coi chắc thải là

Trang 33

tài nguyên mà còn là sự kết nối giữa các hoạt động kinh tế một cách có tính toán trướctạo thành một vòng tuần hoàn trong nền kinh tế, kinh tế tuần hoàn có thể giữ cho dòngvật chất được sử dụng lâu dài, khôi phục và tái tạo các sản phẩm vật liệu ở cuối cùngcủa sản xuất hay tiêu dùng phát triển kinh tế thần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổimới mô hình nâng cao chất lượng tăng trưởng cải thiện năng lực cạnh tranh quốc giabảo đảm tiêu dùng bền vững góp phần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế vàmôi trường.

Hiện nay, hướng tới phát triển bền vững đang là xu hướng phát triển chính trên toàncầu và khung ESG được đánh giá là khung dùng để đo lường hiệu quả của các hoạt độngbền vững Vì thế, việc áp dụng ESG sẽ giúp thực hiện kinh tế tuần hoàn một cách hiệuquả để biết tìm được mối liên hệ giữa ESG và kinh tế tuần hoàn, chúng tôi tìm nhữngmục đích của việc thực hiện kinh tế tuần hoàn.

tài nguyên bằng cách đảm bảo chu kỳ kỹ thuật và sinh học của một sản phẩm đạtmức hữu ích cao nhất, thông qua việc sản phẩm hoặc nguyên liệu trong kinh tếtuần hoàn sẽ liên tục được xoay vòng tối đa hóa tác dụng của sản phẩm vànguyên liệu thừa, từ đó hạn chế việc khai thác tài nguyên và phát thải rác Tối ưuhóa vòng đời của nguyên liệu và sản phẩm là một trong những yêu cầu trongchính sách giảm thải carbon của mỗi quốc gia Ngoài ra Kinh tế tuần hoàn cũnghướng tới phát triển kinh tế mà vẫn đảm bảo hạn chế khai thác tài nguyên và tốiđa vòng đời của sản phẩm.

Thứ hai, kinh tế tuần hoàn cũng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, từ đó cũng cấp

nhiều việc làm hơn Từ việc tiết kiệm nguồn tài nguyên, doanh nghiệp có thể nângcao được năng suất sản xuất từ việc tận dụng được nguồn chi phí thấp, bằng cáchtận dụng những nguyên liệu thừa từ sản phẩm hoặc đưa sản phẩm vào quá trìnhsản xuất Trong tương lai, kinh tế tuần hoàn càng thể hiện được rõ lợi ích mang lạitập trung vào kéo dài chu kỳ của nguyên liệu bởi dân số tiếp tục tăng cũng nhưnhu cầu tiêu dùng tăng dẫn đến nhu cầu nguyên liệu sẽ tăng theo.

Thứ ba, một trong những vấn đề được nhắc đến và nhấn mạnh trong COP26 về

ứng phó với biến đổi khí hậu, kinh tế tuần hoàn sẽ cho những giải pháp cho vấnđề này Chúng tôi cho rằng việc xóa đi biến đổi khí hậu là không thể, vì thế cần tạora khả năng phục hồi lâu dài nghĩa là hướng đến nền kinh tế carbon thấp, đặc biệttrong các ngành công nghiệp nặng Phát triển kinh tế tuần hoàn có thể giảm mộtnửa lượng khí thải CO2 từ công nghiệp vào năm 2030, so với mức năm 2018 Docó thể tái thiết kế sản phẩm thuận tiện cho việc tái chế, tái sử dụng cũng như làmgiảm lượng chất thải ra nền kinh tế.

Thứ tư, kinh tế tuần hoàn có mối liên hệ với nhiều mục tiêu phát triển bền vững

(SDG) đã được các quốc gia thông qua vào năm 2015, bao gồm các mục tiêu, nhưkhông đói nghèo, tiêu dùng và sản xuất có trách nhiệm, các thành phố và cộngđồng bền vững, thúc đẩy công nghiệp hóa, tăng trưởng bao trùm và bền vững.

Trang 34

Qua phân tích, mục đích của kinh tế tuần hoàn đều là những mục đích mà ESGhướng tới, đặc biệt là chỉ tiêu môi trường được đề cập chính trong kinh tế tuầnhoàn Việc thực hiện kinh tế tuần hoàn theo cách tiếp cận ESG hỗ trợ doanhnghiệp đo lường, đánh giá các yếu tố từ đó doanh nghiệp có những giải pháp phùhợp Ngoài ra, sự phát triển bền vững là đích đến của ESG và Kinh tế tuần hoàn, vìthế sử dụng ESG để thực hiện kinh tế tuần hoàn sẽ cho doanh nghiệp có hướng điđúng và tiến nhanh hơn tới phát triển bền vững.

2.3.3: ESG giúp các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế tối ưu hóa khả năng vậnhành với các bên liên quan và minh bạch chuỗi cung ứng:

ESG (Environmental, Social, and Governance) đóng vai trò quan trọng trong việc giúpcác doanh nghiệp và tổ chức kinh tế tối ưu hóa quản lý của các bên liên quan và tăngcường minh bạch trong chuỗi cung ứng Ví dụ, một công ty thực hiện các biện pháp bảovệ môi trường trong quá trình sản xuất sẽ thu hút nhà đầu tư và khách hàng quan tâmđến vấn đề môi trường Đồng thời, chính sách xã hội công bằng và quản trị tốt sẽ củngcố lòng tin từ cộng đồng và nhân viên, tạo ra một môi trường làm việc tích cực và ổnđịnh.

Vinamilk - một doanh nghiệp điển hình đã thiết lập một chiến lược triển khai ESG dựatrên 3 trụ cột chính: con người, sản phẩm và thiên nhiên, nhằm tối ưu hóa quản lý vàminh bạch chuỗi cung ứng, từ đó mang lại lợi ích cho cả công ty và các bên liên quan.

Con Người: Vinamilk hướng tới mục tiêu "Vươn cao Việt Nam, vươn tầm thế giới", thể

hiện cam kết hợp tác công bằng và chia sẻ giá trị với tất cả các bên liên quan Chiến lượcESG của Vinamilk tập trung vào việc xây dựng môi trường làm việc tích cực và côngbằng, từ việc tạo ra việc làm bền vững đến việc cải thiện điều kiện làm việc và phúc lợicho nhân viên Đồng thời, Vinamilk cũng tạo ra các chính sách hợp tác với các đối tác vàchính phủ địa phương để phát triển kinh tế địa phương và đào tạo nguồn nhân lực.

Sản Phẩm: Vinamilk không chỉ đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu mà còn đảm bảo

tính thân thiện với môi trường Bằng cách kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất và tậptrung vào việc phát triển các sản phẩm sạch và hữu cơ, Vinamilk đảm bảo rằng sảnphẩm của họ không chỉ đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà còn góp phần vào bảo vệmôi trường.

Thiên Nhiên: Vinamilk cam kết giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và tối ưu

hóa sử dụng nguồn lực tự nhiên Bằng cách thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trườngvà tái chế nguyên liệu, Vinamilk không chỉ giảm được chi phí mà còn giúp bảo vệ môitrường và tạo ra giá trị cho các bên liên quan.

Như vậy, bằng cách triển khai chiến lược ESG, Vinamilk không chỉ tối ưu hóa quản lý vàminh bạch chuỗi cung ứng mà còn đóng góp vào sự phát triển bền vững của cả công tyvà cộng đồng.

ESG cũng giúp VinFast tối ưu hóa quản lý và minh bạch chuỗi cung ứng trong lĩnh vựcsản xuất ô tô Các tiêu chí ESG mà VinFast đã đánh giá bao gồm carbon - sản phẩm vàdịch vụ, nguồn lực con người, quản trị sản phẩm, đạo đức kinh doanh, hoạt độngcarbon-riêng, nhân quyền - chuỗi cung ứng và quản trị doanh nghiệp.

Trang 35

Vào tháng 7/2022, VinFast đã nhận được điểm đánh giá ESG tổng thể là 23.3, xếp hạngrủi ro trung bình, đứng vào top 10 các công ty ô tô trên toàn thế giới và xếp thứ 9 trongsố 70 nhà sản xuất ô tô quốc tế Điều này cho thấy VinFast có xếp hạng ESG cao nhất vàrủi ro tiềm ẩn thấp nhất so với các công ty ô tô thuần điện khác.

Bà Lê Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch tập đoàn Vingroup kiêm Chủ tịch VinFast, nhấn mạnh:"VinFast cam kết đóng góp vào một tương lai bền vững thông qua việc phát triểnphương tiện di chuyển xanh, sạch và an toàn Chúng tôi luôn đổi mới và sáng tạo trongthiết kế, chất lượng, công nghệ và dịch vụ khách hàng hoàn hảo."

Mới đây, VinFast cũng công bố tham gia Tuyên bố Phát triển phương tiện giao thôngkhông phát thải (COP26 ZEV), Cam kết Khí hậu Toàn cầu (The Climate Pledge), và nhậnđược gói tín dụng biến đổi khí hậu 135 triệu USD từ ADB, hướng tới mục tiêu phát thảibằng 0 và góp phần vào phát triển bền vững.

ESG giúp FPT tối ưu hóa giá trị cho các bên liên quan và minh bạch chuỗi cung ứng.FPT luôn tiên phong trong việc áp dụng các tiêu chuẩn ESG (Môi trường, Xã hội, Quản

trị) để tối ưu hóa giá trị cho các bên liên quan và minh bạch chuỗi cung ứng.

Đối với nhân viên, FPT đầu tư nâng cao môi trường làm việc an toàn, lành mạnh, phát

triển cơ hội học tập, thăng tiến công bằng, tạo dựng văn hóa doanh nghiệp minh bạch,cởi mở Nhờ vậy, FPT giảm 30% tỷ lệ tai nạn lao động, cung cấp hơn 1 triệu giờ đào tạo,90% vị trí quản lý được tuyển dụng từ nội bộ.

Đối với khách hàng, FPT cung cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, thân thiện với môi

trường, đảm bảo an ninh mạng, bảo vệ dữ liệu khách hàng, tăng cường minh bạch tronghoạt động kinh doanh FPT phát triển giải pháp VertZéro giúp doanh nghiệp giảm phátthải khí nhà kính, cung cấp dịch vụ internet cáp quang tốc độ cao, ổn định, tiết kiệmnăng lượng, cam kết tuân thủ các quy định về bảo mật dữ liệu cá nhân.

Đối với cổ đông, FPT nâng cao giá trị doanh nghiệp thông qua hoạt động bền vững, tăng

cường quản trị rủi ro, đảm bảo lợi ích cho cổ đông, nâng cao uy tín, thương hiệu trên thịtrường Giá trị thương hiệu FPT tăng 25% trong năm 2022, FPT được lọt vào top 100công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam năm 2022.

Đối với cộng đồng, FPT tham gia các hoạt động xã hội, thiện nguyện, góp phần bảo vệ

môi trường, phát triển cộng đồng, nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp FPTđóng góp hơn 100 tỷ đồng cho các hoạt động xã hội, thiện nguyện, thành lập Quỹ Hỗtrợ Cộng đồng FPT, triển khai nhiều chương trình trồng cây xanh, bảo vệ môi trường.

Về minh bạch chuỗi cung ứng, FPT áp dụng các tiêu chuẩn ESG, đánh giá nhà cung cấp

dựa trên tiêu chí ESG, yêu cầu nhà cung cấp thực hiện các cam kết ESG, hỗ trợ nhà cungcấp nâng cao năng lực ESG, công khai thông tin chuỗi cung ứng, giám sát và đánh giáchuỗi cung ứng.

Với những nỗ lực trong việc áp dụng ESG, FPT khẳng định vị thế là doanh nghiệp uy tín,minh bạch, hoạt động hiệu quả và có trách nhiệm với cộng đồng.

Đánh giá tổng quát về ba doanh nghiệp là Vinamilk, VinFast và FPT đều đã thực hiện cácchiến lược ESG một cách hiệu quả, với mục tiêu tối ưu hóa quản lý và tăng cường minhbạch trong chuỗi cung ứng, đồng thời tạo ra lợi ích cho cả công ty và các bên liên quan.

Trang 36

Vinamilk tập trung vào ba trụ cột chính của ESG là con người, sản phẩm và thiên nhiên.Họ đã thiết lập một môi trường làm việc tích cực và công bằng, đồng thời cam kết sảnxuất các sản phẩm chất lượng cao và thân thiện với môi trường Việc này không chỉ giúpVinamilk tăng cường lòng tin từ phía nhà đầu tư và khách hàng mà còn góp phần vào sựphát triển bền vững của cả công ty và cộng đồng.

VinFast đã xây dựng một hệ thống quản lý ESG hiệu quả, được thể hiện qua việc đạtđược điểm đánh giá ESG cao và xếp hạng rủi ro thấp Việc tham gia các cam kết về môitrường như COP26 ZEV và The Climate Pledge cũng là một phần của chiến lược ESG củaVinFast, đồng thời nhận được sự hỗ trợ từ tổ chức tài chính như ADB.

FPT cũng đã thực hiện các chiến lược ESG nhằm tối ưu hóa giá trị cho các bên liên quanvà minh bạch chuỗi cung ứng Họ đầu tư vào môi trường làm việc an toàn và phát triểncơ hội cho nhân viên, cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao và thân thiện vớimôi trường cho khách hàng, đồng thời tham gia các hoạt động xã hội để góp phần vàophát triển cộng đồng

Nhìn chung các doanh nghiệp niêm yết đầu ngành đều định hướng tới phát triển bềnvững thông qua ESG trong hầu hết các khâu từ sản xuất đến kinh doanh của cácdoanh nghiệp, ngoài ra các doanh nghiệp hàng đầu ý thức tầm quan trọng của việcthực hiện ESG có thể thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện ESG một cáchnghiêm túc.

2.3.4: Bắt kịp xu hướng ESG giúp doanh nghiệp tăng cường DEI trong môi

trường doanh nghiệp (Đa dạng, công bằng, và bao quát (DEI - Diversity, Equity,Inclusion): Các doanh nghiệp đang tập trung vào việc tạo ra một môi trường làmviệc đa dạng, công bằng, và bao quát):

Tăng cường Ý thức về ESG: Doanh nghiệp cần nắm bắt và hiểu rõ về xu hướng ESG(Environmental, Social, and Governance), đặc biệt là vai trò của nó trong việc tăng cườngDEI (Diversity, Equity, Inclusion) trong môi trường doanh nghiệp Hiểu rõ các nguyên tắc vàgiá trị của ESG sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện các biện pháp cụ thể để thúc đẩy DEI.

Thiết lập Chính Sách và Chiến Lược: Doanh nghiệp cần phát triển chính sách và chiến lượccụ thể nhằm tăng cường DEI trong môi trường làm việc Điều này bao gồm việc xây dựngmột môi trường làm việc mở cửa, chấp nhận và tôn trọng sự đa dạng, đảm bảo công bằngtrong cơ hội nghề nghiệp và tạo điều kiện để tất cả các cá nhân đều cảm thấy được baoquát và tôn trọng.

Tăng Cường Khuyến Khích và Đào Tạo: Doanh nghiệp cần tăng cường các hoạt động khuyếnkhích và đào tạo về DEI cho nhân viên và lãnh đạo Điều này bao gồm việc tổ chức cácchương trình đào tạo về ý thức đa dạng, quản lý công bằng và kỹ năng giao tiếp hiệu quả,cũng như tạo ra cơ hội thúc đẩy sự đa dạng và bao quát trong các vị trí lãnh đạo và quyếtđịnh.

Đánh Giá và Theo Dõi Tiến Triển: Để đảm bảo sự thành công của các biện pháp tăng cườngDEI, doanh nghiệp cần thiết lập các cơ chế đánh giá và theo dõi tiến triển Điều này baogồm việc xác định các chỉ số và mục tiêu đo lường cụ thể, đánh giá các kết quả và thực hiệncác điều chỉnh cần thiết để đảm bảo rằng mục tiêu DEI được đạt được và duy trì.

Trang 37

DEI thường được coi là phương án giải quyết các vấn đề về tìm kiếm nhân sự tài năng.Một ví dụ tiêu biểu là cam kết của United Airlines trong việc đào tạo phụ nữ và người damàu để trở thành phi công, nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân tài trong ngànhhàng không.

Tuy nhiên, các công ty hiểu rằng sự đa dạng có thể mang lại nhiều lợi ích hơn là chỉ giảiquyết vấn đề tìm kiếm nhân tài Các sáng kiến DEI có thể thúc đẩy việc học hỏi, thay đổivà đổi mới trong môi trường làm việc.

Do DEI thường được coi là phương án tìm kiếm nhân tài, việc xem xét liệu loại văn hóanày có thể có tác động chiến lược là rất quan trọng Bằng cách tận dụng sự đa dạng, cáccông ty có thể tạo ra sản phẩm mới, phát triển phương pháp làm việc mới hoặc mở rộngthị trường hợp tác mới bên ngoài.

Một phương pháp hiệu quả là phân chia dữ liệu không chỉ trong phân tích nhân tài màcòn trong các lĩnh vực khác như báo cáo an toàn tại nơi làm việc, cung cấp dịch vụ, phântích tác hại của sản phẩm và đánh giá sự hài lòng của khách hàng Điều này giúp xácđịnh những khác biệt và cơ hội có thể bị che giấu trong dữ liệu tổng hợp Đồng thời, việccam kết thu thập và sử dụng dữ liệu được phân tách cũng có thể khuyến khích nhânviên và các bên liên quan cảm thấy được tôn trọng, được lắng nghe và được hòa nhậphơn.

2.4: Nghiên cứu về Threats - Thách thức đối với việc áp dụng và thực hành ESGđối với doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam:

3 thách thức khi tích hợp ESG vào môi trường doanh nghiệp:

Trong những năm gần đây, phong trào toàn cầu tập trung đầu tư vào ESG ngày càngphát triển Nhiều doanh nghiệp nhận thấy việc tích hợp chiến lược ESG vào hoạt độngkinh doanh là điều cần thiết để đảm bảo tăng trưởng về lâu dài Tuy nhiên, việc thựchiện chương trình ESG có thể đặt ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp.

● Thu thập dữ liệu ESG: Thu thập dữ liệu cho các tiêu chí đánh giá ESG được xem làmột thách thức, do yêu cầu tính xác thực và số liệu thống kê Doanh nghiệp cần xác địnhvà thu thập các chỉ số và dữ liệu ESG phù hợp với hoạt động của mình, như lượng khíthải, tiêu thụ năng lượng, quản lý rủi ro, đa dạng hóa nhân sự, quyền lao động, quản lýchuỗi cung ứng, v.v Tuy nhiên, việc thu thập thông tin này có thể gặp khó khăn do sựphức tạp của quy trình, sự thiếu hụt dữ liệu, sự không nhất quán trong việc xác định chỉsố và phương pháp đo lường Doanh nghiệp cần đầu tư vào hệ thống thu thập và quảnlý dữ liệu hiệu quả để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin ESG.

● Các vấn đề về quản trị ESG: Để tích hợp ESG thành công vào môi trường doanhnghiệp, cần có sự cam kết từ các cấp quản lý cao nhất và quy trình quản trị chặt chẽ Tuynhiên, việc không tuân thủ các chính sách và quy định của ESG có thể dẫn đến thiệt hạivề danh tiếng, chi phí tuân thủ và hoạt động kinh doanh Thách thức này liên quan đếnviệc xây dựng một hệ thống quản trị ESG hiệu quả, bao gồm việc phát triển chính sách,quy trình và quy tắc cụ thể, đảm bảo sự tuân thủ và giám sát việc thực hiện, và thiết lậpcơ chế phản hồi và cải thiện liên tục.

Trang 38

● Nguồn nhân lực: Việc thiếu những người có kinh nghiệm và hiểu biết về ESG cóthể là một thách thức để đảm bảo thành công của chiến lược ESG Để tích hợp ESG vàomôi trường doanh nghiệp, cần có nhân viên có kiến thức và kỹ năng về ESG, từ quản lýcấp cao đến nhân viên cơ sở Tuy nhiên, nguồn nhân lực này có thể hạn chế, đặc biệtđối với các lĩnh vực ESG chuyên sâu như đánh giá tác động môi trường, quản trị chuỗicung ứng bền vững, hoặc phân tích dữ liệu ESG Doanh nghiệp cần đầu tư vào đào tạovà phát triển nhân viên về ESG, cũng như thu hút và giữ chân những nhân tài có kinhnghiệm trong lĩnh vực này.

2.4.1: Quản lý và định lượng rủi ro, thách thức mà ESG mang đến:

ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) là một khuôn khổ đầu tư ngày càng được quantâm, mang đến nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng,ESG cũng đi kèm với một số rủi ro cần được quản lý và định lượng hiệu quả Từ giảmthiểu tác động đến môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững đến đảm bảo quản lý cótrách nhiệm, các doanh nghiệp ngày nay phải kết hợp các tiêu chí ESG vào hoạt độnghàng ngày của mình do thế giới đang đi theo xu hướng ESG và ngày càng nhiều quy địnhliên quan đến ESG được xây dựng Rủi ro ESG là những rủi ro phát sinh từ các yếu tốMôi trường, Xã hội và Quản trị mà công ty phải giải quyết và quản lý Những rủi ro nàylà sự kết hợp giữa các mối đe dọa và cơ hội có thể có tác động đáng kể đến danh tiếngvà hiệu quả tài chính của tổ chức.

Rủi ro ESG ảnh hưởng đến công ty như thế nào? Rủi ro ESG, khi bị quản lý kém, có thểcó tác động đáng kể đến danh tiếng, tài chính và khả năng tồn tại lâu dài của công ty.Tác động của những rủi ro này có thể bao gồm từ tiền phạt và hình phạt pháp lý đếnviệc mất niềm tin của khách hàng, nhân viên và nhà đầu tư Ví dụ, trong trường hợp córủi ro về môi trường, các công ty không tuân thủ các quy định về môi trường có thể phảiđối mặt với các biện pháp trừng phạt pháp lý đáng kể Vụ việc của Tập đoàn Dầu khíQuốc tế Delaware (IPC) là một ví dụ rõ ràng về điều này Công ty đã bị phạt 1.300.000đô la và phải bồi thường 2.200.000 đô la cho các tội phạm môi trường, bao gồm cả việcxả chất thải bất hợp pháp và âm mưu vi phạm Đạo luật Nước sạch Về mặt rủi ro xã hội,quản lý kém có thể làm hỏng hình ảnh của công ty và ảnh hưởng đến mối quan hệ củacông ty với khách hàng và nhân viên Ví dụ: nghiên cứu năm 2021 tiết lộ rằng 83%khách hàng sẽ tiếp tục ủng hộ dựa trên cách một tổ chức đối xử với nhân viên của mìnhtrong thời kỳ đại dịch Rủi ro quản trị, nếu quản lý sai, có thể dẫn đến những vụ bê bốicó thể gây tổn hại nghiêm trọng đến danh tiếng và tài chính của công ty Một ví dụ khéttiếng về điều này là vụ bê bối của Volkswagen năm 2015, khi công ty này thừa nhận đãlàm sai lệch các bài kiểm tra khí thải Vụ bê bối này đã khiến công ty phải trả hàng tỷUSD tiền phạt, chi phí mua lại và giải quyết tài chính Do đó, điều cần thiết là các công typhải chủ động quản lý những rủi ro này để bảo vệ danh tiếng, đảm bảo tính bền vữnglâu dài và đáp ứng các nghĩa vụ của mình với các bên liên quan Quản lý rủi ro ESG hiệuquả có thể góp phần tạo ra một hoạt động kinh doanh linh hoạt, bền vững và có đạođức hơn.

Trang 39

2.4.2: Điều chỉnh các khung của ESG để phù hợp với tiêu chuẩn và quy định toàncầu:

Được hình thành lần đầu vào năm 2005 như một phương pháp định giá doanh nghiệp,báo cáo ESG đã rất thành công trong việc giúp các nhà đầu tư hiểu được hiệu suất thựcsự và triển vọng của công ty đến mức các chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức phi chínhphủ (NGO) trên toàn cầu đã áp dụng nó làm tiêu chuẩn để theo dõi, các tổ chức vì lợinhuận có thể được đo lường, từ đó giúp khái niệm khung ESG trở nên phổ biến hơn.Khung ESG là hướng dẫn ghi chép và báo cáo về các cam kết của công ty đối với các mụctiêu về môi trường, xã hội và quản trị Các khuôn khổ này được phát triển bởi các hộiđồng tiêu chuẩn quốc tế cũng như các cơ quan quản lý bắt buộc phải báo cáo ESG,chẳng hạn như các cơ quan chính phủ, sàn giao dịch chứng khoán và các tổ chức phichính phủ Các khuôn khổ ESG đã được thiết lập để hỗ trợ các công ty đánh giá và côngbố mức độ nhạy cảm của họ đối với một loạt rủi ro ESG Có nhiều khuôn khổ ESG ,nhưng một số khuôn khổ được công nhận rộng rãi nhất bao gồm các khuyến nghị từTiêu chuẩn SASB của Tổ chức Báo cáo Giá trị, Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI) và Lựclượng Đặc nhiệm về Công bố Tài chính liên quan đến Khí hậu (TCFD) Khung ESG hỗ trợcác doanh nghiệp thoát khỏi tư duy tuân thủ và hướng tới các chiến lược giảm thiểu rủiro chủ động Một số nguyên tắc quản lý rủi ro chung cần ghi nhớ bao gồm đảm bảo:● Các công ty có thể xác định và đánh giá thành công cũng như những rủi ro trongbộ quy tắc thực hành ESG

● Quản lý cấp trên chịu trách nhiệm tích hợp ESG và giảm thiểu rủi ro

● Các công ty có đủ kỹ năng, kiến thức và chuyên môn phù hợp để quản lý rủi ro● Có sự tuân thủ và chuẩn bị các quy định

● Rủi ro ESG được xem xét khi thiết lập, thực hiện và duy trì các thông lệ báo cáoViệc giảm thiểu rủi ro ESG phù hợp giúp các công ty ít biến động hơn và củng cố niềm tincủa nhà đầu tư Các công ty được khen thưởng nhờ khả năng tiếp cận thị trường tíndụng và nợ, giá trị thương hiệu tích cực, tái đầu tư và tăng trưởng bền vững, lâu dài.

Trong bối cảnh hiện nay, những thách thức lớn nhất của việc triển khai ESG bao gồmvấn đề thiếu hụt kiến thức và sự hạn chế về nguồn lực Chính những khó khăn ấy đã cảntrở phần lớn doanh nghiệp, khiến họ không dám tiếp cận cho dù có thể mong muốn.Tuy đã nhận thức tầm quan trọng của việc thực hiện chỉ số ESG nhưng nhiều doanhnghiệp đang lúng túng không biết bắt đầu thực hiện như thế nào Thứ nhất, hiện có quánhiều khung tiêu chuẩn về ESG hoặc những khái niệm, quy định về ESG khiến cho doanhnghiệp khá lúng túng, không biết bắt đầu từ đâu hoặc bắt đầu từ yếu tố nào trước E(môi trường), S (xã hội) hay G (quản trị) Thứ hai, khi bắt đầu áp dụng ESG, doanhnghiệp cũng không biết xây dựng hệ thống dữ liệu và nền tảng cơ sở cho khung ESG từđâu Thứ ba, trong khi khái niệm phát triển bền vững được đề cập khá nhiều thì cáckhung ESG lại là một lĩnh vực mới tại Việt Nam cũng như trên thế giới Vì thế, nhân sựthực hiện ESG là vấn đề rất khó khăn với doanh nghiệp.

Trang 40

2.4.3: Khả năng tích hợp các yếu tố ESG vào quyết định phân bổ tài sản và đầutư:

● Các quỹ hưu trí và các công ty bảo hiểm đang ngày càng lựa chọn tích hợp cácyếu tố ESG vào các quyết định đầu tư của mình Một số xem xét các yếu tố ESG chủ yếuthông qua lăng kính quản lý rủi ro như một cơ hội mang lại lợi nhuận tài chính cao hơn,trong khi các nhà đầu tư tổ chức khác coi ESG là các mục tiêu phi tài chính như phát thảicarbon hoặc các mục tiêu hiệu suất bền vững khác mà họ muốn thúc đẩy.

● Bất chấp sự quan tâm ngày càng tăng đối với các yếu tố ESG, việc tích hợp ESGvẫn là thách thức đối với nhiều nhà đầu tư Tác động của các yếu tố ESG đến hiệu quảtài chính của các khoản đầu tư là không rõ ràng và các nguồn lực cần thiết để đưa raquyết định sáng suốt vẫn ở mức cao Dữ liệu ESG đáng tin cậy vẫn chưa được truy cậprộng rãi, điều này có thể ngăn cản các nhà đầu tư tổ chức đánh giá và phân tích các yếutố và cơ hội ESG.

● Có nhiều chiến lược khác nhau để tích hợp các yếu tố ESG vào đầu tư và các nhàđầu tư tổ chức sẽ chọn những chiến lược phù hợp nhất với danh mục đầu tư và cáchtiếp cận tích hợp ESG của họ Các công ty bảo hiểm và quỹ hưu trí có thể kết hợp một sốchiến lược ESG để đạt được các mục tiêu, có thể được đặt ra trong chính sách ESG hoặctrong chính sách đầu tư chung của họ.

● Quyền sở hữu và sự tham gia tích cực, nếu có, là các chiến lược hợp nhất ESG cóthể đặc biệt phù hợp với các quỹ hưu trí và công ty bảo hiểm do quy mô danh mục đầutư và trọng tâm dài hạn của họ, có khả năng ảnh hưởng đến hành vi của công ty và thịtrường Tuy nhiên, việc tham gia cũng có thể tốn kém và do đó ít phù hợp hơn đối vớimột số nhà đầu tư tổ chức, đặc biệt là những nhà đầu tư quản lý khối lượng tài sản nhỏhơn.

● Các nhà cung cấp dữ liệu bên ngoài là một yếu tố quan trọng trong quá trình tíchhợp ESG dành cho các nhà đầu tư tổ chức Có rất nhiều vấn đề cần cân nhắc về ESG đòihỏi phải phân tích dữ liệu chuyên biệt và có thể khiến các nhà đầu tư tổ chức phải phụthuộc, ít nhất ở một mức độ nào đó, vào các nhà cung cấp dữ liệu bên ngoài cũng nhưcác chỉ số và cơ quan xếp hạng ESG Việc sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ ESG bênngoài có thể góp phần giảm chi phí phân tích ESG và tăng cường ảnh hưởng của các nhàđầu tư tổ chức đối với hành vi của doanh nghiệp và thị trường Tuy nhiên, việc sử dụngcác nhà cung cấp tư nhân bên ngoài cũng có thể khiến ESG trở thành một công việc khókhăn đối với các nhà đầu tư tổ chức hoặc khiến họ phụ thuộc nhiều vào dữ liệu và môhình không minh bạch Ý nghĩa chi phí của việc tích hợp các yếu tố ESG cũng cần đượcxem xét Cho dù thuê ngoài hay thực hiện nội bộ, việc tích hợp ESG đều kéo theo một sốchi phí cho các nhà đầu tư tổ chức mà cuối cùng có thể sẽ do các thành viên, người thụhưởng và khách hàng gánh chịu Vì thế cần thiết phải cải thiện tính sẵn có, tính nhấtquán và chất lượng của thông tin ESG để có thể giúp các nhà đầu tư tổ chức hiểu rõ hơncách họ có thể tiếp cận việc tích hợp các yếu tố và rủi ro ESG, đồng thời sẽ cho phép cácquỹ hưu trí và công ty bảo hiểm tích hợp hơn nữa ESG vào các quyết định đầu tư củahọ.

Ngày đăng: 05/08/2024, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w