quản lý rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
quản lý rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

NHÓM 1

1 Vũ Thế Duyệt

2 Lê Khánh Huyền

3 Trần Đoàn Thu Ngân4 Nguyễn Thị Thùy Dung5 Nguyễn Minh Đức

6 Vũ Thùy Linh

7 Nguyễn Thị Thảo Linh8 Nguyễn Thị Anh Thư9 Nguyễn Thị Hồng Huế10 Hà Thị Bích

1811110143181551005218155100851811110130181111012218111103701915510095181111056118111102481811120015

Trang 2

QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH

Nhóm 1 - KDO402(He2021).1

Trang 3

03Ví dụ doanh nghiệp áp

dụng mô hình quản lý rủi ro hoạt động

Trang 4

Khái quát về rủi ro hoạt động của

doanh nghiệp

Trang 6

Rủi ro hoạt động là rủi ro gánh chịu những khoản thua lỗ bắt nguồn trực tiếp hay gián tiếp từ sự thiếu hiệu quả hay không hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, của nguồn nhân lực hay từ các sự kiện bên ngoài.

Rủi ro hoạt động, còn được gọi là rủi ro tác nghiệp hay rủi ro vận hành, là loại rủi ro có mặt trong hầu hết các hoạt động

của ngân hàng nhưng lại khó lường nhất.

Rủi ro hoạt động là rủi ro gây ra tổn thất do các nguyên nhân như

con người, sự không đầy đủ hoặc vận hành không tốt các quy trình, hệ thống, các sự kiện khách quan bên ngoài.

Khái niệm

Trang 7

Rủi ro do quy chế, quy trình nghiệp vụ

Rủi ro do cán bộ

24Rủi ro từ hệ thống công nghệ thông tin

Rủi ro tác động từ bên ngoài

khác

Phân loại

Trang 10

Nguyên nhân

Nảy sinh từ việc có khả năng

xảy ra sự cố trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

Operational failure risk

Nảy sinh từ các nhân tố khách quan

Operational strategic risk

Trang 12

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

Trang 13

đến rủi ro hoạt động, bao gồm việc thiết lập cơ cấu tổ

chức, xây dựng hệ thống các chính sách, phương pháp quản lý rủi ro hoạt động để thực hiện quá trình quản lý

rủi ro đó là xác định, đo lường, đánh giá, quản lý, giám

sát và kiểm tra kiểm soát rủi ro hoạt động nhằm đảm bảo

hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro xảy ra Quản trị rủi ro hoạt động hiệu quả nghĩa là rủi ro xảy ra trong mức độ dự đoán trước và có thể kiểm soát được.

Trang 14

ĐỐI TƯỢNG CHÍNH

Thước đo, công cụ

Cách thức quản lý rủi

roCách thức

báo cáo

Trang 15

Chính sách: Xây dựng một chính sách rõ ràng về rủi ro hoạt

- Thiết lập tiếng nói chung trong nhận dạng rủi ro hoạt động- Xây dựng quy trình trong từng loại nghiệp vụ, đi kèm với đánh giá rủi ro hoạt động cho mỗi phòng nghiệp vụ

Thước đo: Xây dựng các thước đo (xác suất, tầm ảnh hưởng)

- Quyết định về cách thức quản lý rủi ro hoạt động

Báo cáo: Quyết định về cách thức báo cáo

- Xây dựng các công cụ phân tích rủi ro và quy trình phân tích- Xây dựng kỹ thuật để chuyển thước đo về rủi ro sang mức dự trữ vốn cần có

Trang 16

MỤC ĐÍCH

Không để xảy ra tình trạng một bộ phận trong

doanh nghiệp vừa xây dựng chính sách, vừa thực hiện, vừa theo dõi kiểm soát.

Trang 17

VAI TRÒ

Hạn chế các tổn thất thực tế

Điều chỉnh và xây dựng các kế hoạch, biện pháp để phòng ngừa rủi ro

Xây dựng các

biện pháp ứng phó

Trang 18

THIẾT LẬP BỐI CẢNH

BƯỚC 1

Việc thiết lập bối cảnh, xây dựng bối cảnh môi trường kinh doanh trong việc thực hiện mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xác định được giới hạn xử lý rủi ro, mức độ quản lý rủi ro (hoạt động nào quản lý, hoạt động nào không quản lý) và liên kết các hoạt động với các bước công việc chính trong quản lý rủi ro.

Thiết lập bối cảnh, xây dựng bối cảnh môi trường kinh doanh trong việc thực hiện mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp.

Trang 19

rủi roĐánh giá

rủi roNhận diện

rủi roThiết lập

bối cảnh

Trang 20

Việc nhận diện rủi ro giúp doanh nghiệp “khoanh vùng” và xác định dấu hiệu xuất hiện rủi ro, tránh bỏ sót các dấu hiệu, làm tăng kết quả độ tin cậy của việc nhận diện các rủi ro

Trang 21

ĐÁNH GIÁ RỦI RO

BƯỚC 3

Tần suất của rủi roMức độ rủi ro

Doanh nghiệp cần xác định và đánh giá được các loại rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt từ đó xây dựng chiến lược quản trị rủi ro đúng đắn

Trang 23

HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO

BƯỚC 5

Hoạt động kiểm soát rủi ro là các biện pháp, quy trình, thủ tục được thực thi nghiêm túc trong toàn tổ chức nhằm đảm bảo chỉ thị của ban lãnh đạo trong giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện cho tổ chức đạt được mục tiêu đã đặt ra.

Ba đặc điểm của hoạt động kiểm soát rủi ro lý tưởngĐược thiết kế một cách cẩn thận

Hoạt động có hiệu quả

Được cập nhật thường xuyên

Trang 24

HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO

BƯỚC 5

Hoạt động kiểm soát phòng ngừa (hay còn gọi là các hoạt động kiểm soát trước) được thiết kế để tránh những sai sót trước khi giao dịch được xử lý

Hoạt động kiểm soát phát hiện được thiết kế nhằm giám sát hoạt động/quy trình để xác định các biện pháp kiểm soát phòng ngừa còn thiếu sót và lỗi, sự cố hay hành động/giao dịch

Hoạt động kiểm soát dò tìm (còn được gọi là các hoạt động kiểm soát sau) được thiết kế để xác định các sai sót hoặc bất thường đã xảy ra và cho phép quản lý có hành động khắc phục kịp thời

Trang 25

GIÁM SÁT - BÁO CÁO

Trang 26

Sự kiện trong quá khứ không thể quyết định đến các rủi ro ở hiện tại

Các dự đoán về rủi ro cũng phải thay đổi liên tục, cập nhật thường xuyên để có thể ứng phó hết các rủi ro có thể xảy ra.

LƯU Ý KHI QUẢN LÝ RỦI RO

Sai lầm lớn nhất khi quản trị các rủi ro là doanh nghiệp sử dụng kết quả nghiên cứu đã xảy ra trong quá khứ để quyết định hành động ở hiện tại

Trang 27

Một số chương trình quản lý rủi ro trong

hoạt động của doanh nghiệp

Trang 28

TỰ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Các cán bộ tham gia xử lý nghiệp vụ được bảo vệ tốt hơn

Tìm ra các điểm hổng hay điểm yếu của hệ thống để có biện pháp xử lý các điểm hổng và điểm yếu này

Xác định rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao cần ưu tiên tại đơn vị

Các cấp quản lý có thể dành thời gian cho các mục tiêu khác như phát triển kinh doanh cho đơn vị

MỤC ĐÍCH

Trang 29

Xác định rủi ro trọng yếu bằng cách phân tích thông tin và tìm hiểu thực địa

Đánh giá hiệu quả chốt kiểm soát thông qua thang điểm “mức độ bị rủi ro”, hướng dẫn cho điểm

Trang 30

TỰ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Mức độ tuyệt đối của rủi ro

A: Cao

B: Khá cao

C: Trung bìnhD: Thấp

THANG ĐIỂM MỨC ĐỘ RỦI RO

Trang 31

CHƯƠNG TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU TỔN THẤT

Tính toán rủi ro hoạt động, phân bổ vốn rủi ro hoạt động theo Basel IITăng cường nhận thức về rủi ro hoạt động

Phân tích nguyên nhân, đưa ra bài học tránh lặp lại trong tương laiMỤC ĐÍCH

Trang 32

CHƯƠNG TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU TỔN THẤT

• Các sự kiện bên ngoài

• Gian lận nội bộ

• Gian lận từ bên ngoài

• Thực hiện quy định lao động và an toàn nơi làm việc

• Khách hàng, sản phẩm và thông lệ kinh doanh

Trang 33

CHƯƠNG TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU TỔN THẤT

QUY TRÌNH GHI NHẬN SỰ KIỆN TỔN THẤT

CHỊU TRÁCH NHIỆM TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

NHẬP THÔNG TINPHÊ DUYỆT

CẬP NHẬT THÔNG TINPHÊ DUYỆT

TỔNG HỢP, XỬ LÝ, BÁO CÁOChuyên viên điều phối

Lãnh đạo đơn vị

Phòng QTRR hoạt độngLãnh đạo đơn vị

Chuyên viên điều phối

Trang 34

NHỮNG QUY TẮC, TIÊU

CHUẨN CỦA QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

Trang 35

KRI (key risk indicator)

• Đảm bảo việc đo lường rủi ro được xác định

• Đảm bảo việc cảnh báo rủi ro tới các đơn vị kinh doanh được thực hiện kịp thời và hiệu quả

Mục tiêu

Khái niệm chung

• Là chỉ số xác định rủi ro chủ chốt.

• Chỉ số này đo lường một rủi ro cụ thể để xác định được khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng của rủi ro đó.

Trang 36

Các tiêu chuẩn của một KRI tốt

(easy to use)Có thể so sánh

(comparable)+ Có liên hệ tới ít nhất một

loại rủi ro.

+ Có thể đo lường tại một thời điểm cụ thể.

+ Cách xác định: đi từ rủi ro then chốt đã được xác định qua quá trình ở trên.

+ Cung cấp thông tin quản trị hữu dụng.

+ Có đơn vị đo lường: số tiền, tỷ lệ phần trăm hay tỷ số, hệ số.

+ Có các giá trị có thể so sánh được với các mốc thời gian khác (cùng kỳ năm ngoái, so với tháng trước, quý trước, ).

+ Có thể đo được một cách kịp thời và đáng tin cậy.

+ Không tốn kém nhiều chi phí để đo lường

+ Dễ hiểu và dễ trao đổi giữa các bộ phận.

Trang 37

Mô hình Basel

Trang 39

CAR > 10% => ngân hàng có mức vốn tốt.

CAR > 8% => ngân hàng có mức vốn thích hợp.CAR < 8% => ngân hàng thiếu vốn.

CAR < 6% => thiếu vốn rõ rệt

CAR < 2% => thiếu vốn trầm trọng.

Trang 40

interest) tại các công ty con, có hợp nhất báo cáo tài chính; Lợi thế kinh doanh (goodwill).

Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không công bố; Dự phòng đánh giá lại tài sản; Dự phòng

chung/dự phòng thất thu nợ chung; Công cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư vào các công ty con tài

chính và các tổ chức tài chính khác.

Vốn Cấp 3 (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn

Trang 41

Vốn tính theo rủi ro gia quyền

RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho từng tài sản trong bảng cân đối kế toán)

Trang 43

MỤC TIÊU

Basel II

01Nâng cao chất lượng và đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế

02Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng quốc tế.

03Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong việc việc quản

Trang 44

KHÁI NIỆM “3 TRỤ CỘT”

Các ngân hàng cần công khai thông tin theo nguyên tắc thị trường như: thông tin cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ của vốn, đánh giá của ngân hàng các rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành, rủi ro thị trường,

Trụ cột 3

Liên quan tới việc hoạch định các chính sách ngân hàng

Tuy nhiên, Basel II cung cấp những công cụ hoạch định chính sách tốt hơn so với Basel I

Trụ cột 2

Trang 45

Basel IIIMục TIÊU

Khắc phục những hạn chế về quy định vốn, tăng cường quản lí rủi ro thông qua việc gia tăng tiêu chuẩn về an toàn vốn và đưa ra các tiêu chuẩn về thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại để tăng cường khả năng ứng phó, tự giải thoát của các ngân hàng trước những khủng hoảng tài chính mà không cần nhờ đến gói cứu trợ của Chính phủ

Để đối phó với những thiếu sót trong các quy định của Basel II, đồng thời nỗ lực ngăn chặn sự tái diễn của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, mục tiêu gói cải cách của Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel là nhằm cải thiện khả năng của lĩnh vực ngân hàng, giảm nguy cơ khủng hoảng cho nền kinh tế.

Trang 46

Nâng tỷ trọng và chất lượng vốn

Cải thiện thanh khoản ngân hàngĐiều chỉnh tỷ lệ đòn bẩy bắt

Nâng tỷ trọng đòn bẩy đổi

với những ngân hàng lớn Hình thành sàn thu nhập lành mạnh hơn và nhạy cảm với rủi ro

Hạn chế tính chu kỳ

Trang 47

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI Việt Nam

- Có 20 ngân hàng đang triển khai Basel II và 13 ngân hàng đã hoàn thành cả 3 trụ cột của Basel II trước thời hạn.

- Một số ngân hàng đã bắt tay xây dựng lộ trình để áp dụng Basel III.

Trang 49

QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA ISO 31000:2018

Doanh nghiệp công, tư hay doanh nghiệp cộng đồng, hiệp hội, nhóm hoặc cá nhân

Đối tượng và

phạm vi áp dụng

Toàn bộ thời gian tồn tại của tổ chức, cho một loạt các hoạt động, bao gồm các chiến lược và quyết định, vận hành, quá trình, chức năng, dự án, sản phẩm, dịch vụ và tài sản

Mọi loại hình rủi ro, bất kể bản chất, có hệ quả tích cực hay tiêu cực

Trang 50

Trao đổi thông tin và tham vấn

• Xác định phạm vi

• Bối cảnh nội bộ và bên ngoài

• Xác định tiêu chí rủi ro

Phạm vi, bối cảnh và tiêu chí

• Nhận diện rủi ro

• Phân tích rủi ro• Định mức rủi ro

Đánh gia rủi ro

• Lựa chọn phương án xử lý rủi ro• Chuẩn bị và

thực hiện các kế hoạch xử lý rủi ro

Xử lý rủi ro

QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ

Theo dõi, xem xét

Trang 51

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO

Tiêu chí về tần suất xảy ra rủi ro

Tiêu chí về trích lập quỹ dự phòng

Tiêu chí về tổn thất

Tiêu chí về mức độ rủi ro

Trang 52

VÍ DỤ DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG MÔ HÌNH

QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG

Trang 53

Do ảnh hưởng của đại dịch Covid, kết quả kinh doanh năm 2020 của Công ty TNHH CJ CGV Việt Nam lao dốc mạnh so với một năm trước đó.

Doanh thu năm 2020 của Công chỉ đạt gần 1.400 tỷ đồng, giảm trên 60% so với năm 2019 Chi phí gia tăng, lượng khách giảm mạnh khiến số lỗ của CGV Việt Nam tăng đột biến lên hơn 850 tỷ Trung bình mỗi ngày, cụm rạp chiếm thị phần lớn nhất cả nước lỗ hơn 2,3 tỷ đồng Cũng do khó khăn, công ty đã phải đóng bớt một số cơ sở chiếu phim trong kỳ.

CASE

Trang 55

NHẬN DIỆN RỦI RO

1

Trang 56

NHẬN DIỆN

Rủi ro mang tính ngành nghề kinh doanh Rủi ro từ nội bộ doanh nghiệp

Rủi ro môi trường kinh doanh

Rủi ro từnhu cầu khách hàng

Rủi ro vận hành

Rủi rothông tin

Rủi ro quản trị liên quan đến

con người

Rủi ro tài chínhRủi ro chính trị, pháp lý

Trang 57

PHÂN TÍCH

VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO

2

Trang 58

ĐO LƯỜNG RỦI RO

Để đánh giá các rủi ro này, nhóm dựa trên hai tiêu chí cơ bản sau:

• Tần suất xảy ra tổn thất.

• Mức độ tổn thất tối đa mà rủi ro có thể gây ra cho doanh

pháp lấy ý kiến từ chuyên gia

Trang 60

NHÓM RỦI RO XẢY RA VỚI TẦN SUẤT LỚN

THÀNH PHẦNĐIỂM TB

Rủi ro mang tính

ngành nghề kinh doanh

Rủi ro từ

nhu cầu khách hàng 4 4 5 4 4,25Rủi ro vận hành34433,50Rủi ro nội bộ

kinh doanh Rủi ro chính trị, pháp lý 3 4 5 3 3,75

•Rủi ro từ nhu cầu khách hàng: Số điểm 4,25

•Rủi ro quản trị liên quan đến con người: Số điểm 4,00

Trang 61

NHÓM RỦI RO NẾU XẢY RA SẼ GÂY TỔN THẤT LỚN

THÀNH PHẦNĐIỂM TB

Rủi ro mang tính

ngành nghề kinh doanh

Rủi ro từ

nhu cầu khách hàng 3 5 3 4 3,75Rủi ro vận hành34443,75Rủi ro nội bộ

kinh doanh Rủi ro chính trị, pháp lý 4 4 3 3 3,50

•Rủi ro thông tin: Số điểm 4,25•Rủi ro tài chính: Số điểm 4,00

Trang 62

LƯU Ý

T: Tổn thất trung bình có thể có (T càng lớn thì rủi ro càng đáng quan ngại)

p: Xác suất xảy ra rủi ro

t: Mức độ tổn thất bình quân của mỗi sự cố

Từ hai kết quả trên, để đưa ra rủi ro đáng lo ngại nhất, nhóm

dựa vào Phương pháp dự báo tổn thất:

T= p x t

Trang 63

KIỂM SOÁT RỦI RO

3

Trang 64

KIỂM SOÁT RỦI RO

Rủi ro từ nhu cầu khách hàng

Rủi ro quản trị liên quan đến

con người

Rủi ro thông tinRủi ro tài chính

Trang 65

TÀI TRỢ RỦI RO

4

Trang 66

TÀI TRỢ RỦI RO

Phát hành vốn cổ phầnTài trợ rủi ro về mặt pháp lý

Trang 67

THANK YOU!

Ngày đăng: 02/06/2024, 15:15