1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề 3 các rào cản trong hoạt động thương mại quốc tế

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Và nhờ những chính sách tiêu cực của Mỹ và các đồng minh tác động tới Nga, Trung Quốc và nhiều quốc gia khác lại được hưởng lợi nhờ việc trở thành trung gian.=> Thương mại

Trang 1

Chủ đề 3: Các rào cản

trong hoạt động thương mại quốc tế

Kinh Tế Quốc Tế - EM3140GVHD: Đoàn Hải Anh

Nhóm 14

Nguyễn Mai Thư Ngô Tiến Hưng

Nguyễn Đình Long Vũ Đỗ Duy Thế

Đào Nam Khánh

2021340120192453202134152021339620222927

Trang 3

1.Khái niệm về rào cản thương mại

Rào cản thương mại quốc tế là khái niệm dùng để chỉ các chính sách, các quy định của một quốc gia, một khu vực hay một khối kinh tế điều chỉnh các hoạt động thương mại của quốc gia, khu vực hay khối kinh tế đó với phần còn lại của thế giới mà các biện pháp đó là nhằm mục đích cản trở và hạn chế việc nhập khẩu hàng hóa.

Vai trò chủ yếu của rào cản thương mại trong thương mại quốc tế là:• Điều tiết vĩ mô nền kinh tế, hướng dẫn tiêu dùng trong nước

• Bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã hội và bảo vệ môi trường• Bảo vệ người tiêu dùng

• Chống lại cạnh tranh không lành mạnh và trả đũa thương mại• Nhằm mục đích chính trị

Trang 4

Bối cảnh hiện nay

• Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine đã đánh 1 đòn mạnh vào hàng hóa trao đổi giữa các nước Đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, xăng dầu, khí đốt.

• Trong khi Mỹ và EU cùng các đồng minh khác cố gắng bao vây, cấm vận thương mại với Nga thì Trung Quốc, Ấn Độ cùng một số nước A Rập khác vẫn rộng cửa với hàng hóa

Nga Và nhờ những chính sách tiêu cực của Mỹ và các đồng minh tác động tới Nga, Trung Quốc và nhiều quốc gia khác lại được hưởng lợi nhờ việc trở thành trung gian.

=> Thương mại toàn cầu trong những năm qua đã trải qua nhiều biến động khó khăn bởi các yếu tố khác

nhau như dịch bệnh, chiến tranh, chủ nghĩa bảo hộ thương mại.

Trang 5

Thuế quan và phí chuyển nhượng

Hàng rào phi thuế quan

Hạn ngạch

2.Các loại rào cản trong TMQT và tác động của chúng tới hàng hóa Việt Nam

Trang 6

2.1 Thuế quan và phí chuyển nhượng

- Các quy định thuế quan và phí chuyển nhượng có thể làm tăng giá thành sản phẩm, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam không cạnh tranh được trên thị trường quốc tế

Ví dụ: nếu một công ty muốn xuất khẩu sản phẩm điện thoại di động từ Việt Nam sang Mỹ, họ sẽ phải đóng thuế quan tại Mỹ

- Ngoài ra thuế quan, phí chuyển nhượng cũng được áp dụng trong việc xuất khẩu hàng hóa (Tuy nhiên, phí chuyển nhượng thường do người mua hàng tại

nước ngoài chịu trách nhiệm trả Phí chuyển nhượng được tính dựa trên giá trị của hàng hóa được xuất khẩu.)

Trang 7

Pháp luật quốc tế quy định một số hạn ngạch đặc biệt như:• Hạn ngạch thuế quan

• Hạn ngạch quốc tế

• Hạn ngạch xuất khẩu• Hạn ngạch nhập khẩu

2.2 Hạn ngạch

- Hạn ngạch(Quota) là giới hạn tối đa về khối lượng (hoặc giá trị) hàng hóa được phép

nhập khẩu hoặc xuất khẩu trong một thời kì (thường là một năm).

VD: Các nước OECD có mức thuế trong hạn ngạch đối với hàng nông sản là 36%, nhưng nếu vượt quá hạn ngạch mức thuế suất sẽ là 120%.

Trang 8

2.3 Hàng rào phi thuế quan

Theo WTO: “Hàng rào phi thuế quan (NTMs) là các biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng”

Trang 9

Ngôn ngữ và văn hóa

- Hàng hóa dịch vụ của một quốc gia chính là sản phẩm của nền văn hóa đó Vì vậy, dưới góc độ văn hóa thì thương mại quốc tế chính là sự chuyển giao sản

phẩm và dịch vụ được sản xuất từ nền văn hóa này cho những người ở nền văn hóa khác sử dụng

Hãng Pepsi khi thâm nhập thị trường Đài Loan được tôn vinh với khẩu hiệu tiếng Anh “Come alive: You’re in the Pepsi Generation-Tiến tới kỷ nguyên của Pepsi” Kết quả khi chuyển nghĩa sang là một câu đại loại là “Pepsi brings your ancestors back from the dead – Pepsi mang tổ tiên của bạn trở về từ cõi chết”.

Trang 10

Quy định kỹ thuật và an toàn vệ sinh thực phẩm

Rào cản kỹ thuật (TBT) là hướng tới nhiều mục tiêu chính sách khác nhau

(an ninh quốc gia, môi trường, cạnh tranh lành mạnh…)

Biện pháp an toàn vệ sinh (SPS) hướng tới mục tiêu cụ thể là bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ con người, vật nuôi, động thực

vật thông qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm và ngăn chặn các dịch bệnh

Trang 11

=> Mặc dù số lượng các vụ điều tra liên quan đến PVTM trên thế giới ngày càng giảm song đối với hàng hóa Việt Nam lại có xu hướng gia tăng Việc bị áp thuế sẽ dẫn tới giá xuất khẩu hàng hóa bị áp thuế từ Việt Nam tăng lên đáng kể, làm giảm sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu từ Việt Nam, dẫn tới kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam bị giảm sút, thị phần bị thu hẹp và DN xuất khẩu Việt Nam đối mặt với

rủi ro có thể mất thị trường xuất khẩu.

Trang 13

Giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu

và nội địa

Các doanh nghiệp nhỏ cũng có thể dễ dàng bị

ảnh hưởng bởi các rào cản thương mại.

Ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ giao thươngKhông tiếp cận được với sự

đa dạng hàng hóa

Hạn chế việc mở rộng thị trường

3 Tác động của các rào cản đối với doanh nghiệp Xuất - Nhập khẩu

*Tác động tiêu cực

Trang 14

4 Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam

Nâng cao chất lượng sản phẩm

Tìm kiếm đối tác chiến lược

Tăng cường kỹ năng đàm phán

Tham gia các tổ chức thương mại quốc tế

Sử dụng dịch vụ của các chuyên gia tư vấn thương

Hợp tác với đối tác nước ngoài

Trang 15

Tài liệu tham khảo

Nguồn: Báo Công Thương (13/04/2023 ), Doanh nghiệp xuất khẩu cần làm gì để vượt “rào cản” kỹ thuật các thị trường FTA.

Trang 16

Gerente General

Thank You

D9-302 Đại học Bách Khoa Hà Nội

Ngày đăng: 29/05/2024, 06:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w