Định giá kinh tế đất ngập nước ppt

77 400 1
Định giá kinh tế đất ngập nước ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định giá trị kinh tế đất ngập nớc Định giá kinh tế đất ngập nớc Tài liệu hớng dẫn dành cho các nhà hoạch định chính sách Edward B Barbier, Mike Acreman and Duncan Knowler Văn phòng Công ớc Ramsar Gland, Switzerland 1997 Tiến sĩ Barbier là phụ giảng và Mr. Knowler là phó giáo s tại bộ môn Kinh tế môi trờng và Quản lý môi trờng, Đại học Tổng hợp York, Vơng quốc Anh. Tiến sĩ Acreman là cố vấn quản lý nớc ngọt của IUCN - Hội bảo tồn thế giới và phụ trách bộ môn Dòng chảy chậm, Sinh thái học và Đất ngập nớc thuộc Viện Thủy văn, Wallingford, Vơng quốc Anh. 1 Mục lục Lời cảm ơn Lời nói đầu Lời tựa Tóm tắt nội dung 1. Cơ sở của vấn đề quản lý đất ngập nớc toàn cầu 1.1 Định nghĩa về đất ngập nớc 1.2 Các loại đất ngập nớc 1.3 Tầm quan trọng của đất ngập nớc 1.4 Tổn thất đất ngập nớc 1.5 Vai trò của Ramsar trong bảo tồn đất ngập nớc 2. Tại sao cần định giá? 2.1 Vai trò của định giá kinh tế trong việc ra quyết định 2.2 Giá trị kinh tế của đất ngập nớc 2.3 Tại sao tài nguyên và hệ thống đất ngập nớc bị đánh giá thấp trong các quyết định phát triển 2.4 Tại sao việc định giá lại liên quan đến Ramsar 3. Khuôn khổ thẩm định cho định giá kinh tế đất ngập nớc 3.1 Giai đoạn một: xác định vấn đề và phơng pháp định giá 3.2 Giai đoạn hai: xác định phạm vi và những hạn chế của định giá và nhu cầu thông tin 3.3 Giai đoạn ba: xác định các phơng pháp thu thập số liệu và các kỹ thuật định giá cần cho định giá kinh tế 4. Thực hành định giá 4.1 Đồng cỏ ngập nớc Hadejia-Nguru ở Bắc Nigeria 4.2 Đánh giá đất ngập nớc thảo nguyên Bắc Mỹ: ứng dụng của mô hình sinh học kinh tế 4.3 Định giá dự phòng và đất ngập nớc ở Vơng quốc Anh 4.4 Định giá giảm nitơ cho đất ngập nớc Thụy Điển 4.5 Định giá đất ngập nớc ven biển đông nam hợp chủng quốc Hoa Kỳ 4.6 Định giá và bảo tồn rừng ngập mặn ở Indonesia 4.7 Kết luận rút ra từ các nghiên cứu trờng hợp 5. Ghi chú hớng dẫn: những vấn đề thực tế của việc lập kế hoạch và tiến hành một nghiên cứu định giá 5.1 Hớng dẫn từng bớc để thực hiện một nghiên cứu định giá 5.2 Các nguồn lực cần thiết cho một nghiên cứu định giá 5.3 Nhóm nghiên cứu định giá và mẫu thuật ngữ bảng tham chiếu 5.4 Các yếu tố phi kinh tế 5.5 Bảo tồn các loài quý hiếm 6. Khuyến nghị 6.1 Các nghiên cứu định giá kinh tế 6.2 Cộng tác liên ngành 6.3 Đào tạo và xây dựng năng lực thiết chế của cơ sở nghiên cứu 6.4 Công tác nghiên cứu 6.5 Hoạt động trên mạng 2 Định giá trị kinh tế đất ngập nớc 7. Bảng thuật ngữ 8. Nguồn tài liệu và đọc thêm Các phụ lục 1. Các hợp phần, chức năng và thuộc tính của đất ngập nớc và việc sử dụng chúng bởi con ngời 2. So sánh các phơng pháp thẩm định kinh tế 3. Ưu, nhợc điểm của các kỹ thuật định giá sử dụng trong thẩm định kinh tế đất ngập nớc 3 Lời cảm ơn Cuốn sách này đợc hoàn thành với sự tài trợ của Bộ Môi trờng Vơng quốc Anh và Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế của Thụy Điển (SIDA). Khái niệm của sách đợc Tiến sĩ Mike Acreman phát triển khi ông làm việc tại chơng trình đất ngập nớc của IUCN (bây giờ là một bộ phận của Tập đoàn quản lý hệ sinh thái) do Tiến sĩ Jean-Yves Pirot lãnh đạo. Tiến sĩ Michele Beetham thuộc bộ môn Kinh tế môi trờng và Quản lý môi trờng, Đại học Tổng hợp York, khi đang làm việc với IUCN đã đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu về các nghiên cứu định giá đất ngập nớc và những ý tởng ban đầu của mục lục. Những ý kiến góp ý cho bản thảo đã đợc gửi đến từ nhiều chuyên gia, đặc biệt là Giáo s Kerry Turner (Trung tâm nghiên cứu kinh tế và xã hội trên môi trờng toàn cầu, Vơng quốc Anh), Torsten Larsson (Cục bảo vệ môi trờng Thụy Điển), Tiến sĩ Robert K Davis (Đại học bang Ohio, USA), Tiến sĩ Vilma Carande (Đại học Tổng hợp bang Colorado, USA), Francis Grey (Cục bảo tồn thiên nhiên Australia), Tiến sĩ Maria Zaccagnini (Viện Công nghệ Nông nghiệp quốc gia Argentina), nhiều nhân viên của IUCN (đặc biệt là Frank Vorhies), Văn phòng Công ớc Ramsar, Bộ môi trờng Vơng quốc Anh, bộ môn Kinh tế môi trờng và Quản lý môi trờng thuộc Đại học Tổng hợp York, và Viện Thủy văn, Vơng quốc Anh. Giáo s Kerry Turner và Gayatri Acharya (bộ môn Kinh tế môi trờng và Quản lý môi trờng thuộc Đại học Tổng hợp York, Vơng quốc Anh) đã cung cấp thông tin mới về chi phí để tiến hành các nghiên cứu định giá. Văn phòng Công ớc Ramsar xuất bản cuốn sách này dới sự điều phối của Mireille Katz; Dwight Peck và Valerie Higgins hiệu đính và trình bày. 4 Định giá trị kinh tế đất ngập nớc Mở đầu ấn phẩm này chứa đựng nhiều thông tin hữu ích về nhiều kỹ thuật định giá kinh tế có sẵn đợc dùng để định giá các vùng đất ngập nớc. Sách hớng dẫn đã nêu lên tầm quan trọng của việc cân đối giữa những lợi ích có đợc nhờ phát triển với những thiệt hại mà quá trình phát triển có thể gây ra cho đất ngập nớc. Sách hớng dẫn này là kết quả của sự hợp tác to lớn giữa các nhà khoa học và các nhà kinh tế, và tôi hy vọng rằng nó sẽ đợc nghiên cứu kỹ vì ý nghĩa chính của nó là ở chỗ nó nên đợc thực hành. Rt Hon, Bộ trởng Môi trờng và Nông thôn Vơng quốc Anh 1996 5 Lời tựa Ngày nay, hầu hết các quyết định về kế hoạch và phát triển đều đợc hình thành trên cơ sở kinh tế và càng ngày càng dựa trên cơ sở của những động lực đang chi phối trong hệ thống thị trờng tự do. Trong khi khuôn mẫu mới này có những hạn chế và nguy cơ riêng của nó thì vẫn là không thực tế nếu chúng ta bỏ qua các khuôn mẫu này và đặt công cuộc bảo tồn và sử dụng đất ngập nớc (ĐNN) một cách khôn ngoan dựa trên một tập hợp các giá trị hoàn toàn khác. Vì thế, hàng hóa và dịch vụ của đất ngập nớc phải đợc cho một giá trị định lợng nếu muốn thiên về bảo tồn chúng hơn là các phơng án sử dụng chỉ riêng đất hoặc nớc vốn đang nuôi vùng đất ngập nớc. Đối với nhiều sản phẩm nh cá hoặc gỗ thì có thị trờng thế giới cho phép dễ dàng định giá giá trị của đất ngập nớc. Giá trị của các chức năng đất ngập nớc, nh cải thiện chất lợng nớc, có thể tính đợc từ chi phí xây dựng trạm xử lý nớc để thực hiện các công việc nh vậy. Nhng định giá đa dạng sinh học hoặc vẻ đẹp thẩm mỹ của đất ngập nớc là khó hơn, vì nhiều thị trờng của những sản phẩm nh vậy khó nắm bắt hơn và định giá kinh tế bằng những phơng pháp truyền thống là khó hơn nhiều. Trở lực chính yếu khác là các nớc đang phát triển đang gặp nhiều khó khăn đáng kể trong việc gìn giữ những nguồn lợi có tính toàn cầu của bảo tồn đất ngập nớc, thí dụ đa dạng sinh học (Pearce & Moran, 1994). Do đó cần phát triển và bổ sung những phơng tiện duy trì mới. Tại hội nghị ở Brisbane, Australia tháng 3/1996, các bên tham gia Công ớc về đất ngập nớc đã thông qua một kế hoạch chiến lợc thừa nhận tầm quan trọng và sự khẩn cấp tiến hành các phần việc trong định giá kinh tế đất ngập nớc. Chiểu theo mục tiêu hoạt động 2.4 của kế hoạch chiến lợc, Công ớc Ramsar sẽ xúc tiến việc định giá kinh tế những nguồn lợi và chức năng của đất ngập nớc thông qua truyền bá các phơng pháp định giá. Cuốn sách này đợc ban hành để cung cấp hớng dẫn cho các nhà hoạch định chính sách về tiềm năng của định giá kinh tế đất ngập nớc là gì và các nghiên cứu định giá có thể đợc tiến hành ra sao. Vì các nhà hoạch định chính sách không có nhiệm vụ phải tự mình tiến hành định giá kinh tế nên hớng dẫn về cách lập kế hoạch nghiên cứu và đề cơng các tham chiếu để thuê các t vấn kỹ thuật cũng đợc cung cấp. Trong lịch sử nhân loại, thuật ngữ đất ngập nớc gợi cho nhiều ngời một vùng đầm lầy đầy dẫy các sinh vật nhầy nhụa, là nơi chứa những bệnh nh sốt rét và schistosomiasis. Chính quan niệm này về đất ngập nớc nh là vùng bỏ đi đã dẫn đến việc tiêu nớc tích cực và biến đổi đất ngập nớc để phục vụ nông nghiệp, nuôi cá, thành đất công nghiệp hoặc đất ở hoặc cải thiện sức khỏe cộng đồng. Tuy vậy, trong những năm gần đây, ngày càng tăng nhận thức rằng đất ngập nớc tự nhiên cung cấp miễn phí rất nhiều chức năng quan trọng (nh xả lũ, hồi phục nớc ngầm, hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm), sản phẩm (nh cá, củi đốt, gỗ, trầm tích giàu dinh dỡng dùng cho nông nghiệp vùng đồng cỏ ngập nớc, danh thắng du lịch) và thuộc tính (đa dạng sinh học, vẻ đẹp thẩm mỹ, di sản văn hóa và khảo cổ). Xu thế bảo tồn đất ngập nớc đợc trình diễn do nhiều nớc đã chấp nhận và thực hiện chính sách là sẽ không làm tổn thất đất ngập nớc thêm nữa, rằng đất ngập nớc phải đợc sử dụng một cách bền vững và phải tiến hành các nghiên cứu định lợng các giá trị của đất ngập nớc. Các cơ chế và tổ chức quốc tế, nh Công ớc Ramsar về Đất ngập nớc, Công ớc về Đa dạng sinh học, ủy ban LHQ về Phát triển bền vững, OECD, IUCN- Liên đoàn bảo tồn thế giới, Đất ngập nớc quốc tế và Quỹ 6 Định giá trị kinh tế đất ngập nớc Bảo tồn thiên nhiên thế giới WWF đang xúc tiến nghiên cứu, phân tích và truyền bá thông tin về giá trị kinh tế của các hệ tự nhiên trong đó có đất ngập nớc. Các tổ chức nói trên khuyên những ngời có trách nhiệm ra các quyết định phải đánh giá đầy đủ mọi lợi ích xã hội của các hệ sinh thái tự nhiên cũng nh của các đề cơng phát triển đang đợc cân nhẵc và họ phải sử dụng triệt để những kỹ thuật hiện có để biểu thị một cách chính xác những nguồn lợi tài nguyên bằng ngôn ngữ kinh tế. Rất cần thiết phải nhấn mạnh rằng định giá kinh tế không phải là thần dợc cho mọi quyết định, rằng nó chỉ biểu thị một yếu tố đầu vào của quá trình ra quyết định, cùng với những cân nhắc quan trọng về chính trị, xã hội, văn hóa và những nhân tố khác. Mục đích của tài liệu này nhằm trợ giúp cho các nhà hoạch định chính sách tăng cờng đầu vào từ việc định giá kinh tế nhằm xác định đợc con đờng tốt nhất tiến tới một tơng lai bền vững. Delmar Blasco Tổng th ký Văn phòng Công ớc Ramsar 7 Tóm tắt nội dung Mục đích của cuốn sách này là cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách một hớng dẫn về tiềm lực của định giá kinh tế đất ngập nớc và cách thức tiến hành công việc này. Mặc dù đã có một số nghiên cứu định giá kinh tế đất ngập nớc đã đợc tiến hành trên thế giới và các nhà kinh tế đã phát triển các phơng pháp luận để định giá những khía cạnh vô hình hơn của môi trờng nh là những nhân tố giải trí hoặc thẩm mỹ, nhng không có ai đã tổng hợp đợc từ các tài liệu một phơng pháp chung để chỉ ra tính hữu hiệu tổng hợp của chúng đối với quản lý đất ngập nớc toàn cầu. Vì vậy, cuốn sách này cung cấp chi tiết của nhiều kỹ thuật khác nhau và các thí dụ về những nghiên cứu định giá đất ngập nớc cùng với hớng dẫn về cách quy hoạch và quản lý một nghiên cứu và đa các kết quả vào trong một khuôn mẫu ra quyết định rộng lớn hơn. Các vùng đất ngập nớc là một trong những hệ sinh thái năng suất nhất trên trái đất. Chúng vừa đợc mô tả nh các quả thận của phong cảnh vì chức năng mà chúng đảm nhiệm trong các chu trình thủy văn và hóa học, vừa đợc coi là siêu thị sinh học vì nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng sinh học giàu có mà chúng cung cấp. Trong chơng 1 đã phân nhóm các đặc điểm của hệ đất ngập nớc theo hợp phần (đất, nớc, thực vật và động vật), chức năng (chu trình dinh dỡng và hồi phục nớc ngầm) và thuộc tính (đa dạng sinh học). Trớc đây nhiều vùng đất ngập nớc đã bị coi là đất bỏ đi nên đã bị tháo nớc và phá hoại theo nhiều cách khác nhau. Công ớc Ramsar về đất ngập nớc có tầm quan trọng quốc tế đã ra đời nhằm xúc tiến việc bảo tồn đất ngập nớc và sử dụng và quản lý chúng một cách sáng suốt. Chơng 2 giải thích vai trò của định giá trong việc ra quyết định. Rất nhiều quyết định phát triển đã đợc hình thành trên cơ sở kinh tế. Bằng việc cung cấp một phơng tiện để đo và so sánh những lợi ích khác nhau của đất ngập nớc mà định giá kinh tế có thể là một công cụ rất mạnh mẽ nhằm trợ giúp và tăng cờng sử dụng và quản lý một cách sáng suốt tài nguyên đất ngập nớc toàn cầu. Trớc đây đất ngập nớc bị đánh giá thấp vì rất nhiều dịch vụ sinh thái, tài nguyên sinh học và giá trị giải trí mà chúng cung cấp không đợc mua và bán nên khó định giá. Ramsar đa ra những phơng pháp định giá kinh tế mới để chứng minh rằng đất ngập nớc là rất giá trị và chúng phải đợc bảo tồn và sử dụng một cách sáng suốt. Trong chơng 3 có phát triển một khuôn mẫu cho việc thẩm định những lợi ích kinh tế thực của các phơng án sử dụng đất ngập nớc khác nhau. Giai đoạn một bao gồm xác định những mục tiêu hoặc khó khăn bao quát và chọn phơng pháp định giá kinh tế chính xác từ ba cụm tiêu chuẩn lớn, tức là phân tích tác động, định giá bộ phận và định giá toàn phần. Giai đoạn hai yêu cầu xác định phạm vi và những giới hạn của phân tích và thông tin cần thiết cho phơng pháp định giá đã lựa chọn. Giai đoạn ba đòi hỏi xác định các kỹ thuật định giá và phơng pháp thu thập số liệu cần thiết cho thẩm định kinh tế gồm cả mọi phân tích tác động phân tán. Nhằm hớng dẫn các nhà hoạch định chính sách về cách thức tiến hành một định giá đất ngập nớc, sáu thí dụ đợc trình bày trong chơng 4. Đó là: đồng cỏ ngập nớc Hadejia-Nguru ở phía Bắc Nigeria; thảo nguyên ngập nớc Bắc châu Mỹ; vùng Norfork Broads và vùng ngập thủy triều Scotish Flow Country ở Vơng quốc Liên hiệp Anh; giảm lợng nitơ ở đất ngập nớc Thụy Điển; đất ngập nớc bờ biển ở đông nam Hoa Kỳ và bảo tồn rừng ngập mặn ở Indonesia. Những nghiên cứu trờng hợp này cung cấp những thí dụ thực tiễn về việc sử dụng các phơng pháp khác nhau trong thực địa, trong những loại đất ngập nớc khác nhau, sử dụng nhiều phơng pháp định giá khác nhau trên thực địa, với những loại đất ngập nớc khác nhau, sử dụng nhiều 8 Định giá trị kinh tế đất ngập nớc phơng pháp định giá và bao gồm các miền địa lý đa dạng. Tuy không thể nói rằng tính bao quát của các thí dụ đã là hoàn toàn nhng việc xem xét các nghiên cứu đó cũng làm nổi lên một số nhận xét. Trớc hết, việc phối hợp các phơng pháp tiếp cận sinh thái và kinh tế có tầm quan trọng quyết định, đặc biệt khi mục tiêu là định giá các chức năng sinh thái. Việc này không đòi hỏi nhiều kỹ thuật toán học phức tạp bằng đòi hỏi mở rộng hợp tác không ngừng giữa các nhà kinh tế và sinh thái. Những nghiên cứu này còn chứng minh rằng không nên coi định giá là kết quả cuối cùng mà nó cần đợc hớng đến một số vấn đề chính sách. Những vấn đề này có thể từ việc đơn giản là nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đất ngập nớc đến những lựa chọn trong hàng loạt phơng án để đáp ứng mục đích nào đó đã nêu ra, với việc bảo vệ đất ngập nớc tiêu biểu cho một phơng án. Chơng 5 hớng dẫn về lập kế hoạch và tiến hành một nghiên cứu. Những việc này gồm một hớng dẫn bảy bớc để tiến hành một nghiên cứu. Những bớc đó là: lựa chọn một phơng pháp định giá thích hợp; xác định khu vực đất ngập nớc; định hình và xác định u thế của các thành phần, chức năng và thuộc tính; lập mối tơng quan giữa các hợp phần, chức năng và thuộc tính với giá trị sử dụng; xác định và lấy thông tin cần thiết cho việc định giá; định lợng các giá trị kinh tế; và tập hợp các giá trị kinh tế vào trong biểu mẫu thích hợp (ví dụ phân tích chi phí-lợi nhuận). Ngoài ra còn có chỉ dẫn các nguồn lực cần thiết và cách soạn thảo tham chiếu về nhiệm vụ của các t vấn kỹ thuật qua một thí dụ giả định về một vùng đồng cỏ ngập nớc Châu Phi. Thêm vào đó, chơng này nhấn mạnh sự cần thiết phải cân nhắc các nhân tố khác ((chính trị, xã hội, lịch sử và sinh thái) đồng thời với các kết quả định giá kinh tế trong khi ra một quyết định. Cuối cùng là một phơng pháp luận khác cho việc ra quyết định trong trờng hợp các loài quý hiếm đang bị đe dọa. Trong chơng 6 có đa ra các khuyến nghị cho những hành động trong tơng lai. Những khuyến nghị ấy nhấn mạnh sự cần thiết phải: tiến hành những nghiên cứu định giá kinh tế tại các địa điểm đặc thù; bảo đảm sự cộng tác liên ngành; đào tạo và xây dựng năng lực thiết chế của cơ sở; tiến hành nghiên cứu lý thuyết và thực hành định giá kinh tế; và thiết lập mạng lới để trao đổi ý tởng và kinh nghiệm áp dụng các phơng pháp định giá. Sau phần nội dung chính có danh mục thuật ngữ, liệt kê tài liệu tham khảo và đọc thêm. Phần phụ lục có nêu các chi tiết về hợp phần, chức năng và sản phẩm của các hệ đất ngập nớc khác nhau; một bảng so sánh các phơng pháp thẩm định kinh tế; và bảng nêu những u thế và hạn chế của các kỹ thuật định giá khác nhau đợc sử dụng trong thẩm định kinh tế đất ngập nớc. 9 Định giá kinh tế đất ngập nớc 1. Cơ sở của vấn đề quản lý đất ngập nớc toàn cầu 1.1 Định nghĩa đất ngập nớc Rõ ràng là khi bạn phải lội chân ngập bùn đến đầu gối ở một đầm nớc đọng ở Zambia, đó đích thực là đất ngập nớc. Nhng việc cố gắng tập hợp các kinh nghiệm để cung cấp một định nghĩa chính xác về đất ngập nớc là cả một sự tranh cãi và khó khăn do có quá nhiều các dạng đất ngập nớc và việc xác định ranh giới của chúng. Ví dụ, vùng đất đó có thờng xuyên và bị ngập nớc kéo dài trong bao lâu trớc khi nó đợc coi là một vùng đất ngập nớc ? Vấn đề bị phức tạp bởi sự thật là nhiều vùng đất ngập nớc phát triển theo thời gian, ban đầu là nớc, nhng bị trầm tích và thực vật bồi lắng và sau đó trở thành đất nền. Tuy nhiên, đất ngập nớc thờng chiếm những vùng chuyển tiếp giữa đất ớt vĩnh cửu và môi trờng khô - đại thể nó chia sẻ các tính chất của cả hai môi trờng và không thể phân loại rõ ràng nh nớc hoặc đất liền. Vấn đề mấu chốt của đất ngập nớc là có nớc trong một giai đoạn thời gian đáng kể, mà thời gian này có thể làm thay đổi đất, vi sinh vật, quần hệ thực vật và động vật, nói một cách khác là đất có các chức năng của môi trờng sống hoặc nớc hoặc cạn. May mắn sao, đã có một số sự giúp đỡ. Khoảng 100 nớc đã thông qua một định nghĩa bằng cách ký Công ớc Ramsar về các vùng đất ngập nớc có tầm quan trọng quốc tế (xem phần 1.5). Công ớc đã thông qua và bảo hộ một cách tiếp cận vô cùng khái quát trong việc xác định đất ngập nớc. Trong nguyên văn của Công ớc (Điều khoản 1.1), đất ngập nớc đợc định nghĩa là: vùng đầm lầy, bãi lầy, đất than bùn hoặc nớc, dù tự nhiên hay nhân tạo, vĩnh cửu hoặc tạm thời, có nớc chảy hoặc không chảy, nớc ngọt, nớc lợ hoặc nớc mặn, kể cả vùng nớc biển có độ sâu không quá 6 mét ở mức thủy triều thấp Ngoài ra, Công ớc (Điều khoản 2.1) còn quy định rằng các vùng đất ngập nớc: có thể gắn kết các vùng ven biển hoặc ven sông kề sát vùng đất ngập nớc, và các đảo hoặc các vùng nằm trong vùng đất ngập nớc có độ sâu không quá 6 mét ở mức thủy triều thấp Kết quả của các điều khoản này là Công ớc mở rộng định nghĩa cho nhiều loại vùng c trú khác nhau, bao gồm cả sông, vùng nớc nông ven bờ và thậm chí các rạn san hô nhng không phải là vùng biển sâu. 1.2 Các dạng đất ngập nớc Trong nỗ lực nhằm phân loại các vùng đất ngập nớc theo định nghĩa Ramsar, Scott (1989) đã xác định 30 nhóm đất ngập nớc tự nhiên và 9 nhóm nhân tạo. Tuy nhiên, để minh hoạ có thể xác định năm hệ đất ngập nớc khái qúat sau : vùng cửa sông - nơi sông gặp biển và có độ mặn nằm giữa nớc mặn và nớc ngọt (chẳng hạn, vùng châu thổ, bãi lầy nớc thải, vùng đầm lầy nớc mặn) 10 [...]... Khuôn khổ thẩm định đợc trình bày trong chơng này đã đợc E Barber phát triển cho IIED (1994) Cách tiếp cận này ban đầu đợc phát triển cho định giá kinh tế đất ngập nớc nhiệt đới; ví dụ xem Barber (1989b, 1993 và 1994) 22 Định giá trị kinh tế đất ngập nớc đánh giá, và nh vậy phải có sự hợp tác giữa các nhà kinh tế và sinh thái học Hình 3.1 tóm tắt khuôn mẫu chung để định giá kinh tế đất ngập nớc 9 Hộp... định giá kinh tế của đất ngập nớc Tơng ứng với mỗi mục tiêu định giá thì có một phơng pháp đánh giá đặc thù Trong hình 3.1 thì chúng là: phân tích tác động - đánh giá thiệt hại cho đất ngập nớc do một tác động đặc biệt từ môi trờng xung quanh (ví dụ sự cố tràn dầu tại một vùng đất ngập nớc ven biển) định giá bộ phận - đánh giá hai hoặc nhiều phơng án sử dụng đất ngập nớc (ví dụ khơi nớc từ vùng đất. .. kỹ thuật định giá cần thiết cho việc thẩm định kinh tế, kể cả mọi phân tích về những tác động phân bố Giai đoạn 1 là cần thiết để xác định phơng pháp đánh giá thích đáng cần dùng cho vùng đất ngập nớc đợc đem ra định giá Giai đoạn 2 là xác định thông tin cần thiết để tiến hành phơng pháp đánh giá đã lựa chọn Giai đoạn 3 là lựa chọn những phơng pháp đánh giá kinh tế và những kỹ thuật định giá phù hợp... trình thẩm định đợc minh họa bằng cách giả định rằng một đánh giá kinh tế hoàn chỉnh là mục tiêu cuối cùng 3.1 Giai đoạn một: Xác định vấn đề và phơng pháp đánh giá Giai đoạn đầu của một quá trình đánh giá là xác định mục tiêu hoặc vấn đề chung Nh đã chỉ trong hình 3.1, loại phơng pháp đánh giá kinh tế đợc chọn sẽ phụ thuộc trực tiếp vào vấn đề trớc mắt nhà phân tích 24 Định giá trị kinh tế đất ngập nớc... trong các quyết định quản lý đất ngập nớc 18 Định giá trị kinh tế đất ngập nớc Ví dụ, các chức năng cản bão và các chức năng ổn định dải ven bờ của đất ngập nớc có thể có giá trị sử dụng gián tiếp thông qua việc giảm thiệt hại đối với tài sản, tuy nhiên thờng thì các hệ đất ngập nớc, ven sông hoặc ven biển đang bị phá huỷ và san lấp nhằm mục đích xây dựng các cơ ngơi trông ra biển Các hệ đất ngập mặn đợc... giá kinh tế trong việc ra quyết định Chúng ta có thể định nghĩa đánh giá kinh tế là nỗ lực nhằm áp các giá trị định lợng đối với hàng hoá và dịch vụ do các nguồn tài nguyên môi trờng tạo ra, dù có hay không có sẵn giá thị trờng để giúp chúng ta Tuy nhiên định nghĩa nh vậy chỉ đi đợc một phần đờng Chúng ta phải định nghĩa cụ thể hơn và xem các nhà kinh tế định nghĩa thuật ngữ giá trị nh thế nào Giá. .. về kỹ thuật đánh giá kinh tế và về sử dụng các nghiên cứu đánh giá trong các chính sách đất ngập nớc quốc gia, các kế hoạch khu vực, các đánh giá tác động môi trờng và quản lý lu vực sông 3 Khuôn mẫu thẩm định cho định giá đất ngập nớc Trong chơng này chúng tôi xây dựng một khuôn mẫu chung để đánh giá những lợi ích kinh tế của những phơng thức sử dụng khác nhau đối với các vùng đất ngập nớc8 Nói một... chức năng tự nhiên của đất ngập nớc hoặc dịch vụ điều chỉnh môi trờng cung cấp cho hoạt động kinh tế và tài sản); và các giá trị phi sử dụng (là các giá trị không xuất phát từ sử dụng trực tiếp hay gián tiếp đất ngập nớc) Nên dùng cách phân nhóm này khi chuyển các đặc thù của đất ngập nớc sang ngôn ngữ kinh tế Trong mục 2.2 có nêu những loại giá trị kinh tế chính gắn với đất ngập nớc, đó là tài nguyên... đánh giá những phơng án lựa chọn khác nhau và việc định lợng và định giá chúng dễ dàng đến mức nào Đối với định giá toàn phần thì các tiêu chuẩn cũng tơng tự, nhng vì mục đích là ớc tính tổng mức đóng góp kinh tế của đất ngập nớc nên ít nhất ngời ta phải đánh giá những đặc thù mà có đóng góp nhiều nhất cho giá trị tổng thể và nếu có thể thì thử định giá tất cả các giá trị chủ yếu Ngợc lại, trong khi định. .. dịch vụ của hệ tự nhiên (ví dụ giải trí, du lịch, sử dụng giáo dục v.v.) Thêm nữa, về tổng thể, các hệ sinh thái nhìn chung thờng có những thuộc tính nhất định (đa dạng sinh học, tính độc đáo và di sản văn hoá) có giá trị kinh tế vì chúng dẫn tới một số sử dụng nhất định về kinh tế hoặc vì chính chúng đã có giá trị 32 Định giá trị kinh tế đất ngập nớc Hộp 3.7 Phép chuyển số liệu về lợi ích: cách làm . định giá? 2.1 Vai trò của định giá kinh tế trong việc ra quyết định 2.2 Giá trị kinh tế của đất ngập nớc 2.3 Tại sao tài nguyên và hệ thống đất ngập nớc bị đánh giá thấp trong các quyết định. cách gián tiếp tới các hoạt động kinh tế, các giá trị sử dụng gián tiếp này thờng khó định lợng và thờng bị bỏ qua trong các quyết định quản lý đất ngập nớc. 18 Định giá trị kinh tế đất ngập. Đánh giá đất ngập nớc thảo nguyên Bắc Mỹ: ứng dụng của mô hình sinh học kinh tế 4.3 Định giá dự phòng và đất ngập nớc ở Vơng quốc Anh 4.4 Định giá giảm nitơ cho đất ngập nớc Thụy Điển 4.5 Định

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:20

Mục lục

  • Tài liệu hướng dẫn dành cho các nhà hoạch đ

    • Các phụ lục

    • Lời tựa

            • 1.Cơ sở của vấn đề quản lý đất ngập nước

            • Ngoài ra, Công ước \(Điều khoản 2.1\) còn

              • Bảng 2.1 Phân loại giá trị kinh tế tổng của

                  • Bảng 4.1 - So sánh hiện giá thuần các lợi nhu

                    • Giá trị kinh tế của hệ rừng ngập mặn, Bintun

                            • Các giá trị mẫu điều tra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan