1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nền văn hóa giáo dục trước và sau phong trào văn hóa phục hưng

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

HOC PHAN: LICH SU VAN MINH THE GIOI

Giảng viên hướng dan: Th.S Dang Thi Hoai

Họ và tên: Nguyễn Trần Mỹ Nguyên

MSSV: 47.01.608.095 Mã lớp học phần: HIST100403

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 6 năm 2022

Trang 2

DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

DE TAI

Nên văn hóa giáo dục trước và sau phong trào Văn hóa Phục hưng

HOC PHAN: LICH SU VAN MINH THE GIOI

Giảng viên hướng dan: Th.S Dang Thi Hoai

Họ và tên: Nguyễn Trần Mỹ Nguyên

MSSV: 47.01.608.095 Mã lớp học phần: HIST100403

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 6 năm 2022

Trang 3

DANH MUC HINH ANH

Trang 4

MUC LUC

9011000 nẻ® 1

1 Tính cấp thiết của đề tài: - ch HH HH H1 11121211 neo 1

2 Đối tượng nghiên cứu: 2-2 SE 1127112112111 1122121 H1 2121 ng tr rườn 1 3, Phạm vỉ nghiên Cứu: 12c 2121219111101 191 0110111111115 01211 01 H1 TH Hà TH HH ry 1 4, Phương pháp nghiên cỨu: ccccscccecsecsesscesesecscsecsevsecsessessesevsessssesesssessecssessees 1

CHƯƠNG 1: KHAI QUAT NEN VAN MINH TAY AU TRUNG ĐẠI 5 se 2

1.I Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Tây Âu - 55 SE rn 2 1.1.1 Cuậc thiên di của người GiecmaN: G0211 1212 911 1011811 1181111111 keo 2 1.1.2 Vương quốc Franks: - 5 SE E1 t1 1 21211 rrre 2 1.1.3 Các quốc gia phong kiến hóa: - 0 s2 HH t1 12212111 re 2 1.2 Sự ra đời của các thành thị: - 0 2011211011 0111911111111111011 1111111111 111 1x g rey 3

1.3 Giáo hội thời kì trung đại ở Tây Âu: 5c nh HH tre 4 CHƯƠNG 2: NÈN VĂN HÓA GIÁO DỤC TRƯỚC PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC

;10 I9 -4Ừ 4 2.1 Tình hình chung về giáo dục, văn hóa và tư tưởng: sành re 4 2.2 Văn hóa Phục hưng thời Carolingienne:, - 2c 22 12113211 9213113 1111115152181 1121 xe 5 2.3 Nền văn hóa giáo dục từ thế kỉ XI đến thế kí: 52 SH HH ng 6

CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG 55 SH rên 9

3.2 Những thành tựu của phong trào Văn hóa phục hưng: 5.22 10 “PA 10

3.2.3 Khoa học tự nhiên và triết học: 5 - ncn HH HH 121tr re 19

CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TƯ TƯỞNG VÀ Ý NGHĨA CỦA THỜI

KI VAN HOA PHỤC HƯNG 0.21212122221122 21212112112 111gr e 20 4.1 Nội dung tư tưởng và giá trị nhân đạo: - Q2 12 v* 2 1911121011111 ray 20 4.2 Ý nghĩa của Văn hóa Phục hưng: 22 5s ề TH E21 221g 24

KẾT LUẬN - 5s T1 tr HH nh tu H2 tt no H2 HH2 tt rat rau 25

Trang 5

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Lịch sử phong kiến Tây Âu từ những cuộc phát kiến địa lý đến khi các cuộc

cách mạng tư sản bùng nỗ là thời kỳ sôi động, toàn điện Thời kỳ mà theo Ph Angghen, chinh la “thoi dai không lồ” đã mang lại những thay đổi vĩ đại chưa từng có trong lịch sử Trải dài gần hai nghìn năm hình thành và phát triển, nền văn minh Tây Âu chịu nhiều ảnh hưởng của các cuộc thiên di lớn, một quá trình lớn của phong kiến hóa và hơn hết là sự chia phối quyền lực giữa những kẻ cầm quyên Ở Châu Âu, việc thiết lập nguyên tắc phân tách tôn giáo và tôn giáo không xuất hiện như một sự kiện lịch sử đột ngột, nhưng nó đã được thực hiện như là kết quả của một sự tiến bộ dần dần của một quá trình lịch sử lâu đài Giáo hội trong thời kỳ trung đại ở Tây Âu được phát triển vô cùng mạnh mẽ, sự thống trị của giáo hội trong thời kỳ lúc bấy giờ đem lại nhiều tranh cãi, gây nên mâu thuẫn giữa giai cap tư sản đang lên, giữa các nhà khoa học với Giáo hội phong kiến Chính vì sự lạm quyền của giáo hội, Tây Âu trung đại đã phải trải qua một giai đoạn dài lũng đoạn văn hóa giáo dục, ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển nền văn minh không chỉ của ở Tây Âu mà cả của nhân loại Sau hơn 1000 năm sa lay, phong trào Văn hóa Phục hưng xuất hiện và bùng nô, đề lại một kho tàng phát minh lớn từ các nhà thiên văn học, triết học, văn nhân tiến bộ Không chỉ góp phần hồi phục và xây dựng thêm nền văn hóa nghệ thuật bị mất đi, phong trào Phục hưng còn là một bước ngoặt, đặt một nền móng cho cách mạng xã hội sau này Với mục đích nghiên cứu sâu hơn về Thiên Chúa giáo trong thời Tây Âu trung đại, phong trào Văn hóa Phục hưng cùng nội dung tư tưởng, ý nghĩa của phong trào này, dưới sự hướng dẫn của thạc sĩ-giảng viên Đặng Thị Hoài, tôi thực hiện bài tiểu luận “Nền văn hóa giáo đục trước và sau phong trào Văn hóa Phục hưng”

2 Đối tượng nghiên cứu:

Giáo hội Kitô và sự lũng đoạn văn hóa giáo đục trong thời Trung đại, sự xuất hiện và phát triển của phong trào Văn hóa Phục hưng và giá trị nhân đạo trong tư tưởng, ý nghĩa của phong trào nảy

Tiêu luận được thành thành mở đâu, nội dung, kết luận và tài liệu tham khảo Nội dung gôm 2 chương:

Chương 1: Khái quát nền văn minh Tây Âu Trung đại

Chương 2: Nền văn hóa giáo dục trước phong trào Văn hóa Phục hưng

1

Trang 6

Chuong 3: Phong trao Van héa Phuc hung

Chương 4: Giá trị nhân đạo trong tư tưởng và ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng

1.1.2 Vương quốc Franks:

Năm 476, kinh thành La Mã bị thất thủ được coi là một mốc đánh dấu sự sup đồ của đế quốc Tây La Mã Hàng loạt các quốc gia mới ra đời từ đó như vương quốc Franks, Vangdan, Buôcgônhơ, Tây Gốt, Đông Gốt, Lômbad trên sự hoang tàn của dé quốc La Mã đã để lại Trong số đó, sự hình thành và phát triển của vương quốc Eranks (481-843) có ảnh hưởng tới lịch sử Tây Âu lớn hơn cả Lúc đầu lãnh thổ của vương quốc Franks chỉ tương, đương miền bắc nước Pháp ngày nay, nhưng dưới sự trị vì của hoàng để Saclơman, bằng những cuộc chính chiến để mở rộng lãnh thô đã gop phần mở rộng đất đai của quốc gia Franks lớn gần tương đương vùng tây của đề quốc La Mã trước kia

1.1.3 Các quốc gia phong kiến hóa:

Sau khi Sacloman chết, con là Louis ''mộ đạo” lên kế vị Năm 840, Louis ''mộ đạo” chết thì trong các con của Louis xảy ra sự tranh giành ngôi báu tới mức nội chiến Cuộc nội chiến dẫn tới một hòa ước được kí ở Vecđoong năm 843 Theo hòa ước, đề quốc Sacloman bị chia làm 3 phần, đó là Pháp, Đức, Ý ngày nay Từ thế V, nước Anh ngày nay đã hình thành nên nhiều tiêu quốc Đến thế kỉ IX, Ecbe đã thống nhất các nước nhỏ và lập nên vương quốc Anh Từ năm 419 ở Tây Ban Nha đã thành lập vương quốc Tây Gốt, sau lại bị điệt vong vào năm 7I1 bởi sự tấn công của người Ả Rập Đến thế kỉ XI, trong phong trào đấu tranh chống người Á Rập để khôi phục đất đai, ở Tây Ban Nha đã xuất hiện bốn quốc gia là Caxtila, Aragon, Nava và Bồ Đào

2

Trang 7

Nha Năm 1479, Tay Ban Nhà ra đời trên cơ sở hợp nhất Caxtila và Aragon, vương quốc Nava sau đó cũng sáp nhập vào Tây Ban Nha năm 1512, còn Bồ Đào Nha vẫn là một nước độc lập

Hy Lạp và La Mã là hai xã hội chiếm hữu nô lệ Năm 476, đề quốc Tây La Mã

diệt vong, các vương quốc mới được thành lập trên đất đai của Tây La Mã không tiếp tục duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ mà đi theo con đường phong kiến hóa Từ thế ký V, Vua Franks đã đem phân chia 4 nhiều ruộng đất cướp được của các quý tộc La Mã cho các tướng lĩnh, bà con dòng họ và những người có công Các lãnh địa và tước hiệu quý tộc đều được phân phong có quyên theo cha truyền con nối, điều này đã tạo ra tầng lớp quý tộc lãnh chúa phong kiến với những lãnh địa rộng lớn Những người lính và nô lệ có công trong chiến tranh cũng được chia một ít ruộng và họ trở thành những người nông dân tự do Nhưng theo thời gian, do nhiều nguyên nhân như thiên tai, mất mùa, bệnh dịch khiến nhiều nông dân bị phá sản phải bán ruộng đất, số lượng nông dân tự do càng ít dần Họ phải xin được nhận ruộng đất của lãnh chúa và lệ thuộc vào lãnh chúa, đến đời con cháu thì sự lệ thuộc cảng nặng hơn, nhiều nhất là không được tùy tiện bỏ đi nơi khác nếu không được lãnh chúa cho phép Đó là tầng lớp thấp nhất, một loại người nửa nông dân nửa nô lệ, gọi là nông nô Họ cũng có gia đình riêng và một ít tài sản, nhưng không được tự tiện bỏ trỗn khỏi vùng đất của lãnh chúa Sau này, muốn bỏ đi ra thành thị làm ăn, họ buộc phải chuộc một số tiền cho chủ

Quan hệ lãnh chúa nông nô hình thành và diễn ra từ thế kỉ V đến thế kỉ X, đo

đó thời kì này được gọi là thời kì hình thành chế độ phong kiến Kinh tế hàng hóa

không tổn tại, nền kinh tế phương Tây lúc này mang nặng tính tự cấp tự túc 1.2 Sự ra đời của các thành thị:

Bắt đầu từ thế kỉ IX, kinh tế nông nghiệp ở Tây Âu phát triển tạo điều kiện cho thủ công nghiệp ở Tây Âu ra đời và phát triển Nhiều thợ thủ công khéo tay và các thương nhân đã tìm tới ngã ba đường, ngã ba sông để mở quán làm ăn Những nơi thuận lợi, các cửa hàng, công xưởng ngày càng phát triển, đần dần hình thành nền các thành thị trung đại Điều nảy được xem là biểu hiện cụ thể của nền kinh tế hàng hóa, báo hiệu nền kinh tế tự nhiên đang bị tấn công Kinh tế hàng hóa phát triển nhanh chóng đòi hỏi một thị trường rộng lớn, nó tạo ra sự giao lưu thường xuyên giữa các địa phương và từ đó, trong xã hội xuất hiện một tầng lớp cư dân mới, gọi là tầng lớp thị dân

Thành thị khi mới ra đời được xây dựng trên đất đai của lãnh chúa phong kiến, thị dân là những nông nô trỗn ra thành thị, vì vậy thành thị bị lệ thuộc vào chúa phong

kiến Sang thế kỉ XII, XII, một khi kinh tế của thành thị đã giàu, thể lực của thị dân

đã mạnh, các thành thị đã dùng nhiều biện pháp để đấu tranh với lãnh chúa nhằm giảnh quyền tự trị cho thành thị và quyền tự do cho thị dân Sự ra đời của thành thị vào thế ki XI đánh dấu chế độ phong kiến ở Tây Âu bước vào thời kì phát triển, nhưng trong đó đã tiềm ân những nhân t6 làm tan rã chế độ phong kiến Do có nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, ở một số thành thị Ý như Vênêxia, Phirenxê , từ thế kỉ

Trang 8

XIV, mầm mồng của chủ nghĩa tơi bản đã ra đời Đến thế ki XVI, chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện phô biến ở Tây Âu Cũng từ đó, chế độ phong kiến bước vào thời kì tan rã

1.3 Giáo hội thời kì trung đại ở Tây Âu:

Trong thời kì chuyển sang chế độ phong kiến, Tây Âu chịu sự chỉ phối mạnh mẽ của giáo hội Kitô-một tôn giáo ra đời vào khoảng đầu Công Nguyên Ban đầu, tôn giáo này lên án sự giàu có, lên án đề quốc La Mã, đo đó đã bị chính quyền La Mã đàn áp khốc liệt Tuy nhiên, dần đần đạo Kitô trở thành một tôn giáo có lợi cho giai cấp chủ nô nên đến cuối thế kỉ IV đã được công nhân là quốc giáo của La Mã

Đề thuận tiện quản lí việc đạo trong toàn đề quốc, đạo Kitô đã thành lập 5 trung tâm giáo hội và mỗi trung tâm đều do một Tổng Giám mục đứng đầu Dù vậy, o 4 trung tâm giáo hội ở phương Đông do Tổng Giám mục Constantine được g1ữ quyền lãnh đạo Mặt khác, do Đông La Mã là một đế quốc thống nhất, ở đó chính quyền hoàng đề rất vững mạnh nên giáo hội phải phục tùng hoàng đế Từ thế kỉ V ở phương Tây, nhiều vương quốc của người Giecman được thành lập và nhanh chóng tiếp thu đạo Kitô, khiến cho thế lực của giáo hội La Mã càng thêm lớn mạnh Song khi đạt đến một mức phát triển lớn mạnh nhất định, sự chia rẽ nội bộ đã dẫn tới việc hình thành

giáo hội La Mã và giáo hội Chính thông Từ đó, hai giáo hội hoàn toàn đối lập nhau,

thậm chí coi nhau như thù địch

Như vậy, giáo hội La Mã dưới thời Trung đại là trung tâm của đạo Kitô ở phương Tây Dựa vào quyền uy tôn giáo, giáo hội La Mã cũng có thế lực rất lớn về

kinh tế, chính trị và văn hóa tư tưởng

CHUONG 2: NEN VĂN HÓA GIÁO DỤC TRƯỚC PHONG TRAO VAN HOA PHUC HUNG

2.1 Tình hình chung về giáo dục, văn hóa và tư tưởng:

Vào thời kì cuỗi của để quốc La Mã, cùng với sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ chiếm hữu nô lệ và sự suy sup lui toan diện về kinh tế, nền văn hóa huy hoàng một thời cũng bị suy giảm, nghèo nàn theo Những cuộc chinh chiến, xâm nhập liên tiếp của tộc người Giecman trên lãnh thổ của đế quốc đã tàn phá nặng nề những di sản của nền văn minh cô đại Tây Âu Duy chỉ có một thử hầu như không bị người man tộc xâm phạm, đó là nhà thờ và các tu viện của của đạo Kitô Chính vì thế, chỉ có ở những cơ sở tôn giáo này mới giữ lại một số thành tựu của nền văn hóa xưa Trong khi đó, các vương quốc mới thành lập của người Giecman lại không hề chú ý tới sự nghiệp văn hóa giáo dục Hơn nữa, chế độ phong kiến cát cứ, tản quyền, với nền kinh tế tự cung tự cấp cũng bất lợi cho sự giao lưu văn hóa, do đó không chỉ nông nô mà hầu hết giai cấp quý tộc, kế cả vua đều mù chữ Toàn xã hội chỉ có mỗi trung tâm văn hóa là các trường học thuộc hệ thông nhà thờ Giáo sĩ là tầng lớp có văn hóa duy nhất trong xã hội, nhưng nhìn chung trình độ học thức của họ rất có hạn, số người có trình độ học vấn tương đối cao rất ít.

Trang 9

Do nhiệm vụ của việc giáo đục lúc bấy giờ chỉ là đào tạo giáo sĩ, nên nội dung học tập chủ yếu là thần học, mơn học được suy tơn là “`Bà chúa của khoa học” Ngồi thần học, các mơn như Ngữ pháp, Tu từ học, Logic học, Số học, Hình học, Thiên văn học và Âm nhạc, được xem là “'Bảy mơn nghệ thuật tự do”, cũng được xem là những mơn phù trợ và phải phục vụ cho Thần học Ngơn ngữ được đùng để giảng dạy chính là chữ Latin, thứ ngơn ngữ chính được giảng dạy trong mơn Ngữ pháp và các nghĩ thức ở nhà thờ, đọc kinh thánh Trong số các mơn, Ngữ pháp đặc biệt được chú trọng, do đĩ thường được vẽ hình một bà hồng đầu đội mũ miện làm biéu tượng, nội dung giảng đạy là cách hùng biện để sau này đi truyền đạo Logic học được xem là “° đầy tớ của thần học””cùng với Tu từ học vì chu yếu dạy thuật hùng biện để biện hộ cho đạo Kitơ chiến thắng các tà giáo Số học đùng đề giải thích một cách thần bí những con số gặp trong kinh thánh, đồng thời để biết tính tốn đếm được gạch ngĩi khi xây dựng các cơ sở của giáo hội Hình học là mơn giảng dạy miêu tả về quả đất, nhưng vì sự hiểu biết cĩ hạn nên nội dung thường sai lầm, thậm chí là hoang đường Mơn Thiên văn học lấy học thuyết của Ptolemy đề giảng dạy, mơn học này chủ yếu đề chọn ngày cho Nhà thờ làm lễ, mặt khác họ cũng kiên quyết chống lại thuyết quả đất hình cầu Họ lập luận răng nêu mặt đất hình cầu thì phải thừa nhận cĩ những người phải đi lộn đầu xuống đất, mà như thế thì khơng được Theo họ, trung tâm của mặt đất là Gierusalem và quả đất là trung tâm của vũ trụ

Cĩ thê nĩi tình hình giáo dục ở Tây Âu dưới thời kì này rất thấp kém và hồn

tồn bị giáo hội Kitơ bị lũng đoạn Hơn nữa, khi đã trở thành kẻ được bảo tồn một số thành tựu của văn hĩa cơ đại, giáo hội chỉ cho giữ lại những gì cĩ lợi cho minh, cịn những gì trái với giáo lí của đạo Kitơ đều bị hủy bỏ hoặc cắt xét khơng thương tiếc Song song với việc làm lũng đoạn văn hĩa giáo dục, giáo hội cịn tích cực truyền bá hệ tư tưởng của đạo thời Trung đại nhưng chủ yếu là chủ nghĩa cắm dục Ph.Angghen từng nhận định:

“Tho Trung Cổ đã phái triển trên một cơ sở hồn tồn thơ SƠ Nĩ đã xĩa sạch nên văn mình cơ đại, nên triết học, chính trị Kết quả là, cũng giống như ở tất cả những giải đoạn phát triển lúc ban đâu, bọn giáo sĩ chiếm độc quyền trí đục và bản thân nên giáo đục cũng mang một tính chất chủ yếu là thân học Những giáo li của giáo hội đơng thời cũng là những định lí chính trị và những đoạn kinh thánh cũng cĩ hiệu lực trước mọi tịa án cũng như là luật pháp ”

2.2 Văn hĩa Phuc hung thoi Carolingienne:

Trong suốt 5 thế kỉ thời sơ kì phong kiến, nền văn hĩa Tây Âu vơ cùng thấp kém, nhưng riêng đưới thời của Charlemàne thì phát triển rất nhiều Vương quốc Franks lúc bấy giờ trở thành một đề quốc rộng lớn, để cĩ nhiều quan lại quản lí các cơng việc của nhà nước như tổ chức, tài chính, ngoại giao và để cĩ nhiều giáo sĩ cảm hĩa nhân dân, đặc biệt là những vùng mới chinh phục, Charlemagne rất chú trọng việc phát triển văn hĩa giáo dục Ơng cho mở trường học cung đình, khuyến khích con em quý tộc theo học Vì trường được sự tải trợ của triều đình nên mời rất nhiều thầy giáo, học giả nối tiếng ở Tây Âu đến đây giảng dạy, nhờ đĩ văn hĩa phần nào được tạo điều kiện phát triển.

Trang 10

Nhiều học giả các nước như Paolo, Theodulf (người Ý), Eginhard (người Tây Ban Nha) Người đóng vai trò quan trọng nhất cũng như được Charlemagne trọng

dụng nhất là Alcuin (735-804), một giáo sĩ người Anh Ông từng viết thư gửi tới

Charlemagne nói về nhiệm vụ và mục đích của mình:

''Thân xin có gắng hết sức vào việc bồi dưỡng thật nhiều người có khả năng phục vụ giáo hội thần thánh của Đức Chúa Trời và đề trang sức cho chỉnh quyền cua hoàng đề ”

Nhin chung về thực tế, phong trào học thuật này vẫn lấy thần học làm nội dung học tập là chủ yêu, xem cung đình và nhà thờ là trung tâm, điều này khác hắn với phong trào văn hóa phục hưng lấy thành thị làm trung tâm ở Ý sau này Dưới thời của Charlemagne, cung dinh cua 6ng tro thanh trung tâm học thuật của Tây Au luc bay giờ, hơn nữa trường học cung đình của ông cũng có ảnh hưởng rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng các trường học của giáo hội trong cả nước Vì vậy, các nhà sử học phương Tây đã gọi phong trào học thuật này là “`Phong trào văn hóa phục hưng thời Carolingenne” Tuy phát triển nhưng thời gian tồn tại của phong trào văn hóa phục hưng Carolineenne kéo dài không lâu Sau khi ông mắt vào năm 814, để quốc do ông thành lập đã không thê duy trì sự thống nhất và sự phát triển tạm thời về văn hóa này cũng dần suy sụp

2.3 Nền văn hóa giáo dục từ thế kỉ XI đến thế kỉ:

2.3.1 Sự ra đời của các trường đại học:

Nông nghiệp ở Tây Âu bắt đầu phát triển từ thế kỉ X, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển Đến thế kỉ XI, nhiều thợ thủ công, thương nhân tìm đến ngã ba đường, ngã ba sông đề mớ quan làm ăn Theo thời gian, những nơi này dần hình thành các thành thị trung đại và có thị dân sinh sống Điều nay dẫn tới sự ra đời của các trường đại học, những thành tựu về triết học, văn học, kiến trúc là biếu hiện của sự phát triển bước đầu của văn hóa Tây Âu trong thời kì này

Những người thị dân tìm giá trị phi vật chất của văn hóa, đo đó trí thức của họ ngày càng cao Củng với sự phát triển về kinh tế, con người đòi hỏi trí thức nhưng các trường học của giáo hội không đáp ứng được nhu cầu về văn hóa đa dạng, thiết thực của tầng lớp thị dân, do vậy các trường học của thành thị cũng dân ra đời Từ thế kỉ X, nhiều trường học không dưới sự kiểm soát của giáo hội được thành lập ở các thành thị

của Ý, tiếp đến là các thành phố khác ở Tây Âu Các trường học thành thị này đều là

cơ sở cho sự phát triên thành những trường đại học sau nảy

Trường đại học Bologna ở Ý được coi là trường lâu đời nhất, được thành lập

vào thế ¡ XI và tiền thân của nó là trường Luật Bologna Sang đến thế kỉ XII, XII

nhiều trường đai học khác lần lượt ra đời như Trường Đại học Paris, Trường Đại học Oxford, Truong Dat hoc Cambrigde 6 Anh hay Truong Dai hoc Palermo 6 Y, Cho đến cuối thế i XIV, tai Chau Âu đã có tất cả hơn 40 trường đại học Thời g1lan đầu các trường đại học được gọi là “trường phô thông” (Etudia generalia), sau dần đôi thành trong dai hoc (Universitas) ‘’ Universitas” mang nghia den la ‘’lién hop” vi truong đại học ban đầu thực sự là một tô chức liên hợp gồm các đoàn thể của sinh viên và giáo sư, những đoàn thể này được lập ra để bảo vệ quyền lợi của các thành viên như

Trang 11

các phường hội của các thợ thủ công Ngôn ngữ dùng cho giảng dạy trong trường vẫn là tiếng Latin, phương pháp học tập lúc bấy giờ là lên lớp nghe giảng, ghi chép và thảo luận, đặc biệt thảo luận giữ vai trò vô cùng quan trọng Sinh viên phải làm bai luận văn và bảo vệ luận văn đó khi tốt nghiệp

Nhìn chung, thần học không phải là nội dung học tập duy nhất và giảng viên không chỉ có giáo sĩ mà còn có thể là người thường Như vậy, trường đại học đã thoát li khỏi giáo hội và phát triên một cách tự do, nhưng đây là điều giáo hội không chấp nhận được Do đó, giáo hội đã tìm cách nắm lây trường đại học, loại trừ các giáo sư có tư tưởng chống lại giáo hội và ca ngợi lí trí con người Nhiều giáo sư tiến bộ bị buồi và thay thế bằng các giáo sĩ khi trường Đại học Paris bi giao héi khống chế hoàn toàn vào giữa thé ki XIII Luc nay triét hoc kinh vién tré thanh mén hoc chiém vi tri quan trong, mat khac, Y hoc va Luat hoc van duoc duy trì vỉ tính thực dụng

2.3.2 Triết học Kinh viện:

Được hình thành vào khoảng thé ki XI, XII va bat nguồn từ chữ “”Schola” trong tiếng Latin, triết học kinh viện (Scholastieism) dùng để chỉ triết học trong nhà trường, vì môn học này rất được chú trọng trong các trường đại học thời bấy giờ Triết học kinh viện cũng được coi là triết học chính thức của giai cấp thống trị lúc đó

Môn học này gắn liền với tên tuổi của nhiều học giả như Anselme (1033-1109),

Pierre Abélard (1079-1142), Dén thé ki XIII, XIV đội ngũ các nhà triết học kinh

viện còn có thêm Roger Bacon (khoang 1214-1292), Thomas Aquinas (1225-1274), John Duns Scotus (1270-1308)

2.3.3 Văn học:

Vào thời kì này, ngoài văn học đân gian gồm các bài hát, truyện kế, và văn học Latin (hay văn học nhà thờ) bao gồm kịch, thơ, truyện viết bằng tiếng latin về đề tài tôn giáo, còn có hai loại văn học mới thể hiện sự phát triển của nền văn học Tây

Âu, đó là văn học kị sĩ và văn học thành thị

Do sự trưởng thành và chịu ảnh hưởng của văn minh thành thị, giai cap quý tộc phong kiến Tây Âu đã đòi hỏi phải có một dòng văn học phục vụ cho đời sống tỉnh thần của mình Khoảng thế kỉ XII, nhiều văn nhân du khách vảo tận các lâu đài của các lãnh chúa, kế cho họ nghe những câu chuyện li ki của các hiệp sĩ, hoặc có khi họ hát những bài hát ca ngợi ông chủ anh hùng khắng khái, làm cho cuộc sống tẻ nhạt trong những lâu đài kín công cao tường của các lãnh chúa trở nên vui vẻ, do đó các văn nhân được các gia đình quy tộc nuôi làm thực khách để mua vui cho họ Văn học kị sĩ bắt nguồn từ những câu chuyện được lưu truyền trong nhân đân, nhưng nhân vật chính trong chuyện được xây dựng thành một con người mang đây đủ các tính cách của giới kị sĩ Đó là ngoan đạo, trung thành với lãnh chúa, tôn thờ người đẹp và dũng cảm trong chiến đấu, đặc biệt là đối với dị giao Van hoc ki si được chia làm hai loại chính là anh hùng ca và thơ trữ tình Những bản anh hùng ca nôi tiếng lúc bấy giờ là Bai ca Roland, Bella Ciao, Bai ca Nibelungenlied Bella Ciao là bài hát nỗi tiếng đến

tận hiện nay, xuất hiện vào thế kỉ XII ở Tây Ban Nha với nội dung miêu tả sự đâu

Trang 12

tranh giữa người Tây Ban Nhà và người Á Rập, trong đó bao gồm cả cuộc đâu tranh

với Hồi Giáo

Văn học thành thị bao gồm các hình thức kịch, truyện ngắn, thơ và thường mang tính chất trào phúng nhằm đả kích giai cấp phong kiến Loại hình văn học này còn dùng đề vạch trần sự tham lam, những hành vi xấu xa của tầng lớp giáo sĩ, đồng thời miêu tả sự thông minh tháo vát của nhân dân Một số tác phẩm tiêu biêu cho loại văn này là D¡ chúc của con Lừa, Thây lang vườn Tiêu biểu nhất là tác phâm 7z„yện con cáo, các con vật trong truyện đều đã được nhân cách hóa và tượng trưng cho các hạng người khác nhau như: sư tử đại biểu cho vua, eau chó đại diện cho lãnh chúa phong kiến, chó sói đại điện cho kĩ sĩ, lừa đại diện cho linh mục, cáo xảo quyệt đại diện cho thị dân và các loài vật nhỏ bé như thỏ, gà, ốc sên đại điện cho nhân đân

Kịch thành thị lúc bây giờ bắt nguồn từ lối biểu diễn hóa trang của nhân đân cùng cách biêu diễn mang tính chất hài hước, châm biếm Tác phẩm nổi tiếng nhất là kich Jeu de Robin et Marion, miéu ta vé mét méi tinh trung thực giữa một chảng trai và một cô gái chăn cừu Ngoài kịch, các loại thơ trữ tình cũng phát triển ở Đức và Pháp Tình yêu lãng mạn, say đắm và mạo hiểm kiểu ki sĩ luôn là chủ đề của loại thơ này, tiêu biéu 1a tac pham Tristan va Isolde, noi dung 1a tình yêu mãnh liệt của chàng Tristan cung nang Isolde

2.3.4 Nghệ thuật kiến trúc:

Sự suy thoái chung về văn hóa, thời sơ kì phong kiến, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc kiểu La Mã hoàn toàn bị tàn tạ Các giáo đường và các lâu đài của lãnh chúa lúc bấy giờ đều làm băng gỗ, cho đến thời của Charlemagne thì kiểu kiến trúc La Mã là Roman được khôi phục nhưng về mặt nghệ thuật thì nặng nề, thậm chí là thô kệch chứ không được đẹp như các công trình kiến trúc thời cổ đại Nền kinh tế hàng hóa ở các thành thị đang lên cũng góp phần làm thay đổi cả bộ mặt kiến trúc ở các thành thi Ảnh hưởng từ kiến trúc Roman nên các nhà thờ xây đựng bằng đá mặt bằng hình chữ thập tường dày, mái tròn, cửa số nhỏ, cột to và thấp Bên trong nhà thờ được trang sức bằng những bức tường thô sơ và những bức tranh tô màu lòe loẹt, nơi cửa ra vào lại có tháp chuông nhọn và dé sé

Khoảng nửa sau thế kỉ XII đến thế kỉ XII, miền Bắc nước Pháp xuất hiện một kiểu kiến trúc mới gọi là kiến tric Gothic, có tên như vậy vì đây là kiến trúc của người Goth, đần dần thay thế lối kiến trúc Roman Đặc điểm của lối kiến trúc này là vòm cửa và nóc nhà nhọn, bên ngoài có tháp cao vút, tường tương đối mỏng cùng cửa số

lớn Trang trí bằng nhiều loại kính màu khiến cho nhà có đầy đủ ánh sáng, trước cửa

lại có nhiều bức phù điêu sinh động Phong cách kiến trúc nảy rất phù hợp với yêu cầu làm tăng vẻ uy nghiêm của tôn giáo, do đó trước hết được áp dụng đề xây dựng các giáo đường Ngoài ra còn được dùng đề xây đựng các công sở và đinh thự Mặt khác, những tháp chuông cao hơn 100 mét cũng có thế nhìn thấy từ xa, với sự trang trí nguy nga bề thế của toàn bộ tòa nhà Hơn nữa, các công trình kiến trúc này không những thê hiện sức mạnh và sự giàu có của cư dân thành thị lúc bấy gio, ma con thể hiện một

Trang 13

bước tiến mới về nghệ thuật xây dựng Nhiều nước Tây Âu như Anh, Pháp, Đức, Tiệp Khắc, Tây Ban Nha, ưu ái áp dụng rộng rãi lôi kiên trúc này

Nhìn chung trong thời ki này, tuy giáo hội Kitô vẫn làm lũng đoạn về tư tưởng, nhưng văn hóa đã đạt được những thành tựu nhất định Điều nảy làm tiền đề dẫn đến phong trào Văn hóa phục hưng, được xem là một bước phát triển nhảy vọt về văn hóa trong những thế kỉ sắp tới

CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG

3.1 Hoàn cảnh ra đời:

Văn hóa Tây Au tir thé ki V đến thế ki X dựa trên nền tảng nền kinh tế tự cung tự cấp với sự giao lưu trao đôi rất hạn chế, đo vậy văn hóa cũng phát triển không đáng kế Điều kiện chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hóa phục hưng là do sự xuất hiện quan hệ tư bản chủ nghĩa Thế kỉ XIV, sự phát triển kinh tế công thương ở các thành thị, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành và ngày cảng lớn mạnh Vì những thành tựu về văn hóa từ thế kỉ XI-XIII vẫn chưa đáp ứng được nhụ cầu của giai cấp tư sản mới ra đời, đồng thời tư tưởng tình cảm của con người vẫn bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng khắt khe của giáo hội Kitô, các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản cần phải có hệ tư tưởng và nền văn hóa riêng nhằm phục vụ cho đời sống tính thần của mình Mặt khác, họ cũng, cần đấu tranh với hệ tư tưởng lỗi thời của giáo hội và của giai cấp quý tộc phong kiến đang cản trở sự phát triên của xã hội Nhìn chung, các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản không còn chịu chấp nhận những giáo lí phong kiến lỗi thời, họ vận động khôi phục lại sự huy hoàng của văn hóa Tây Âu thời cổ đại

Quê hương đầu tiên của phong trào Văn hóa phục hưng bắt nguồn ở Ý vì sự thuận lợi về địa lí và vì quan hệ tư bản chủ nghĩa ở đây ra đời sớm nhất Miền Bắc nước Yd từ thế kỉ XIV đã có rất nhiều thành phố phôn thịnh và lập thành những nước céng hoa thanh thi nhu: Venezia, Genovan va Florence, trong d6 Florence phat triển chủ yếu về công nghiệp, Venezia và Genova phát triển về thương nghiệp Genova là một thành phố thương nghiệp quan trọng và cũng được xem là đối thủ của Venezia trong lĩnh vực buôn bán Đến thế ki XV, ngân hàng thánh Jos nơi này đã phát hành giấy bạc đầu tiên và được thông dụng trên khắp thị trường Châu Âu Vốn là quê hương của nền văn minh La Mã cô đại, cho đến bây giờ, nơi đây vẫn còn giữ lại được nhiều di sản văn hóa về các mặt văn học, kiến trúc, điêu khắc, Ngoài ra hơn ai hết, những nhà văn nghệ sĩ nước Ý đã kế thừa nhiều truyền thống văn hóa rực rỡ của nước

mình Khi kinh tế xã hội có những biến đối quan trọng ở thế kỉ XIV và XV, họ đã có

điều kiện để làm sống lại và phát triển những thành tựu văn hóa này

Trong các nước Cộng hòa, vì nền kinh tế phát triển, các thành thị ở Ý đã bắt đầu xuất hiện một tầng lớp rất giàu có Tầng lớp này phô trương sự giàu sang của mình bằng cách xây dựng nhiều lâu đài tráng lệ được trang sức bằng những tác phẩm

Trang 14

nghệ thuật có giá trị Điều này có tác dụng khuyến khích rất lớn đối với sự sáng tạo nghệ thuật của các nghệ sĩ mà trước hết là đối với các họa sĩ và nhà điêu khắc Những nhà văn nghệ sĩ nhận được sự bảo trợ người đứng đầu các nhà nước lúc bấy giờ là họ Gonzague 6 Mantu, ho Montefeltro 6 Urbino, ho Exeter ở Ferrare, thậm chí cả các giáo hoàng Sixtus IV, Giulio II, Paulus II ở La Mã Nhờ đó họ có thêm điều kiện tập trung trí tuệ và tài năng của mình vào công việc lao động sáng tạo Kế từ đây, phong trào Văn hóa phục hưng có điều kiện phát triển sang các nước Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức, khi đến thế kỉ VI và nhất là thế kỉ XVI, chủ nghĩa tư bản ở các nước này ra đời

3.2 Những thành tựu của phong trào Văn hóa phục hưng:

Phong trào Văn hóa phục hưng được xem là một bước nhảy vọt về văn hóa khi đạt được những thành tựu rực rỡ về mọi mặt, nhật là văn học nghệ thuật:

3.2.1 Văn học:

Trong thời đại này, nên văn học phát triên cả ba thê loại thơ, tiểu thuyết và kịch Các loại hình văn học này đêu có những tác phâm có giá trị gan liên với tên tuôi của nhiêu tác g1ả nôi tiềng

+ Thơ:

Tiêu biểu nhất về thơ và mở đầu cho phong trào Văn hóa phục hưng là Dante Aliphieri (1265- 1321) Ông xuất thân từ một gia đình kị sĩ suy tàn ở Firenze và cha ông là một luật sư Ông không chống tôn giáo nhưng căm ghét giáo hội và giáo hoàng, ông mang mong muốn nước Ý được thông nhất Khi đó Firenze đang diễn ra một cuộc đầu tranh giữa Đảng Trắng (phái ủng hộ vua) và Đảng Đen (phái ủng hộ giáo hoảng) Năm 1300, Dante tham gia Đảng Trắng và được bầu làm một quan chấp chính của Firenze, tuy nhiên hai tháng sau, Đảng Trắng thất bại, ông bị trục xuất khỏi Firenze và phải sống lưu vong ở các thành thị miền Nam nước Ý cho đến khi chết Tác phẩm Cuộc đời mới được Dante viết để tưởng nhớ người bạn gái thời thơ ấu của ông là Beattrix, một cô gái ngây thơ xinh đẹp mà ngay từ hồi mới 9 tuổi ông đã đem lòng yêu mến Nhưng vì tính rụt rè, nàng tưởng ông không yêu nên đã đi lấy chồng và không may chết sớm, điều này khiến ông hết sức ân hận và thương xót nên đã viết tac pham này Thời kì sau nảy, tác phâm lớn nhất của ông là La /2ivine comédie (Thân khúc), được viết trong suốt 20 năm khi sống lưu vong và đến lúc mất đi vẫn chưa hoàn thành trọn vẹn Toàn tập thơ gồm 100 chương, ngoài chương và lời tựa, nội dung chính được chia lam ba phan là địa ngục, tĩnh giới và thiên đường, mỗi phần gồm 33 chương:

Thân khúc kế về một giấc mộng, trong đó tác giả được nhà thờ nồi tiếng của La Mã cổ đại là Vereilius dan di xem dia ngục và tĩnh giới, sau đó được Beatrix dân đi xem thiên đường Hình thức của tác phẩm giống như một tập trường ca kiểu cũ, trong đó dùng địa ngục và thiên đường làm bối cảnh, đông thời sử dụng nhiều điển tích thân học nhưng nội dung tư tưởng thì hoàn toàn mới

Ngoài Dante con co Edmund Spencer (1552-1599) véi tác phâm nỗi bật là The

Faerie Queene (Nữ hoàng Tiên), hoặc nhà thơ trữ tinh Francesco Petrarca (1304-

10

Trang 15

1374) Ông nỗi tiếng với tập thơ ca ngợi tình yêu tặng làng Laura, một người mà ông yêu suôt đời và trở thành bất tử trong thi phâm của mình Tác phâm của ông còn được coI là mầu mực của thơ trữ tỉnh Y

+Tiểu thuyết:

Boccaccio Giovanni (1313-1375) là một trong các nhà văn nôi bật trong lĩnh vực nảy, ông được đặt ngang hàng với hai nhà thơ Dante và Francesco khi ba người được công chúng gọi là “Ba tác giả lỗi lạc” Tác phẩm nỗi tiếng của ông là tập truyện ngắn 2ecameron (Mười ngày) Tác phâm gồm 100 câu chuyện va được kế bởi 3 chang ki si trẻ và 7 cô gái kế cho nhau nghe đề đỡ buồn chán trong mười ngày sống tại một ngôi nhà ở nông thôn khi tránh nạn dịch hạch xảy ra ở Ftrenze vào năm 1348 Những câu chuyện của phương Đông, truyện trong thần thoại và cả truyền thuyết đều được điễn đạt bằng lối văn châm biếm đí đóm Các câu chuyện được kế nhiều nhất là chuyện khai thác trong xã hội đương thời, trong đó để cập đến nhiều đối tượng như lái buôn, giáo sĩ, tu sĩ, quý tộc, /2ecameron được xem là một tác phâm có tính vạch trần thời đại trong lịch sử văn học Châu Âu

Phong trào Văn hóa phục hưng tiếp tục lan rộng sang các nước Tây Âu khác, ở Tây Ban Nhà và Pháp cũng đã xuất hiện hai nhà văn nội tiêng là Mipuel de Cervantes (1547-1616) và Francois Rabelais (1494-1553)

Mipuel de Cervantes là một nhà văn lớn và cũng là người đặt nền móng cho văn học mới ở Tây Ban Nha Ông xuất thân trong một gia đình quý tộc, thời trẻ vì ưa mạo hiểm nên đã tham gia đánh quân Thổ Nhĩ Kì 6 tran Lepanto, Hi Lap nam 1571 Sau vì bị thương, ông vị giặc biển bắt làm tù binh, 5 năm sau ông trốn thoát được về qué hương nhưng từ đó ông ngày cảng nghèo túng, phải Ta làm một quan chức nhỏ Tác phẩm điền hình của ông đồng thời là một kiệt tác của nền văn học thế giới là Don Quixote v6i noi dung:

Alonso Quixano là một quý tộc nhỏ sa sút, đáng người cao gây và 50 tuổi vẫn chưa có vợ Uì chịu sự ảnh hướng của tiêu thuyết, ông quyết định mình phải trỏ thành một hiệp sĩ đi ngao đu khắp thiên hạ để đẹp chuyện bắt bình Quixano da tu dat cho mình một cái tên quỹ tộc thật kêu là on (QQuixote, đặt tên con ngựa của mình là Rocinante và dụ đỗ được một nông chân chất phác Aldonza Lorenzo làm giảm mã cho mình Đồng thời, để đây đủ tiêu chuẩn của một Rĩ sĩ, ông tôn thờ một cô thôn nữ lằng bên mà ông chưa quen biết làm 'bà chúa của lòng mình” và gọi nàng la nang Duleimea của xứ Toboso, đù rằng cô gái kia chẳng hệ biết gì về điều này Với bộ trang phục kị sĩ do tô tiên để lại, Don Quixote cưỡi con ngựa gây của mình cùng với Lorenzo béo lùn cưỡi một con lừa thấp tè tè, cả hai cùng bắt đầu bước vào con đường giang hồ Từ đó Don Quixote có những hành động vừa buôn cười lại vừa đáng thương như đánh đàn cừu đang găm có vì tưởng đó là đoàn quân tà giáo, chiến đấu với cối xay gió vì tưởng đó là ma quỷ không lô, và tất nhiên ông phải trả giá cho những điều đó Sau cùng, vì thua trận khi đấu kiếm cùng hiệp sĩ Ưừng Trăng, ông

11

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:28

w